Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Pháp luật về Phòng, chống tham nhũng

Chương 6.  
PHÁP LUẬT VỀ  
PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG  
Tài liệu tham khảo  
. Luật Phòng, chống tham nhũng năm  
2005 đượBS năm 2007 và 201.  
Bộ luậHình sự 1999 (SĐBS 200.  
COMPANY LOGO  
I. Những vấn đề lý luận cơ bản về tham nhũng  
1. Khái niệm tham nhũng  
Khoản 2 Điều 1 Luật PCTN năm 2005 quy định:  
1
“Tham nhũng là hành vi của người chức vụ,  
quyền hạn đsử dụng chvụquyền hạn đó vvụ lợi.  
Các biểu hiện của hành vi tham nhũng:  
4
Chủ thểNgười có chức vụ, quyền hạn.  
COMPANY LOGO  
Cán bộcông chứcviên chứ;  
Squanquân nhân chuyên nghiệpcông nhân  
quốc phòng trong các quanđơn vthuộc  
Quân độnhân dâsquanhạ squan trong  
quanđơn vthuộCông an nhân ;  
Cán bộ lãnh đạoquản lý trong doanh nghiệp  
củN;  
Ngườđượgiao nhiệm vụcông vụ quyền  
hạn trong khthựhiện nhiệm vụcông vụ đ.  
Hành viLợi dụng chức vụ, quyền hạn.  
Mục đíchVụ lợi (lợi ích vật chất hoặc  
tinh thần).  
2. Nguồn gốc & bản chất của tham nhũng  
a. Nguồn gốc của tham nhũng  
Nguồn gốc  
TN  
Quyền lực  
Quyền lực  
trong khu  
Nhà nước  
vực tư  
COMPANY LOGO  
b. Bản chất của tham nhũng  
Bản chất  
tham nhũng  
Tính xã  
hội  
Tính Nhà  
nước  
COMPANY LOGO  
3. Các hành vi tham nhũng  
Tham ô tàsả.  
Nhậhốl.  
Lạm dụng chứvquyềhạchiếm đoạsả.  
Lợdụng chức vụquyền hạn trong khi thi hành  
nhiệm vụcông vụ vvụ lợ.  
Lạm quyền trong khthhành nhiệm vụcông vụ  
vvụ lợ.  
Lợdụng chức vụquyền hạn gây ảnh hưởng với  
ngườkháđtrụlợ.  
Giả mạo trong công tác vvụ lợ.  
COMPANY LOGO  
Đưa hốlộgiớhốlộ được thực hiện bởi  
người chức vụquyền hạn để giải quyếcông việc  
củCQtổ chứcđơn vhoặđịphương vvụ lợ.  
Lợdụng chức vụquyền hạn sử dụng tráphép  
sản củNN vvụ lợ.  
1Nhũng nhiễu vvụ lợ.  
1Không thựhiện nhiệm vcông vụ vvụ lợ.  
1Lợdụng chức vụquyền hạn để bao che cho  
ngườcó hành vvphạm pháp luậvvụ lợcản trở,  
can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,  
kiểm toánđiều tratruy tốxửthhành án vvụ lợ.  
COMPANY LOGO  
* KHÁI NIỆM MỘT SỐ HÀNH VI THAM NHŨNG  
ham ô tàsảdụng chức vụ,  
quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có  
trách nhiệm qul.  
hận hốllà hành vlợdụng chức  
vquyền hạntrực tiếp hoặc qua trung gian  
đnhậhoặsnhậtiềnsảhoặlợích  
vậchấkhác dướbấkỳ hình thức nào để  
làm hoặkhông làm mộviệvlợích hoặc  
theo yêu cầu củngườđưhốl.  
Lợdụnchứvụquyền hạn tronkhthi  
hành nhiệm vụcônvụ vvụ lợlviệcnhân  
vvụ lợhoặc động cơ cnhân khác mlợdụng  
chứvụquyền hạn làm trácông vụ gây thiệhại  
cho lợích của Nhà nướccủa hộiquyềnlợi  
ích hợp pháp củcông dâ.  
Lạm quyền trong khthhành nhiệm vụ,  
công vụ vvụ lợlcnhân vvụ lợhoặđộng  
cnhâkhámvượququyền hạcủmình  
làm trácông vụ gây thiệhạcho lợích củNhà  
nước, của hội, quyền, lợi ích hợp pháp của  
công dâ.  
. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh  
hưởng đốvớngườkhác để trục lợviệc cá  
nhân lợdụng chức vụquyền hạntrực tiếp hoặc  
qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiềnsản  
hoặc lợích vậchấkhác dướbấkỳ hình thức  
nàogây hậu qunghiêm trọngđbxử kỷ luật  
về hành vi này mà còn vi phạm, để dùng ảnh  
hưởncủmình thúđẩngườchứvụquyền  
hạn làm hoặc không làm một việc thuộc trách  
nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việc của  
họ hoặc làm mộviệkhông được phép là.  
Giả mạo trong công távvụ lợlà cá nhân  
vvụ lợhoặc động cơ cá nhân khác mà lợdụng  
chứvquyền hạn thực hiện mộtrong các hành vi  
sau đâ:  
+ Sửchữalàm salệch nộdung giấy tờliệ;  
+ Làmcấp giấy tờ gi;  
+ Gimạo chữ củngườchức vụquyền hạ.  
COMPANY LOGO  
4. Tác hại của tham nhũng  
1
2
3
Về mặt Về mặt  
kinh tế chính trị  
Về mặt  
xã hội  
COMPANY LOGO  
II. Tình hình tham nhũng ở Việt Nam hiện nay  
1. Khái quát tình hình tham nhũng ở Việt Nam  
hiện nay  
Thứ nhất, mức độ ngày càng lớn phổ biến.  
Thứ hai, tính chất TN ngày càng phức tạp.  
Thứ ba, thủ đoạn ngày càng tinh vi, trắng  
trợn.  
Thứ tư, động cơ, mục đích TN ở nhiều cấp độ  
khác nhau  
COMPANY LOGO  
2. Nguyên nhân và điều kiện của tham nhũng  
Nguyên nhân,  
điều kiện  
Nguyên  
nhân  
Nguyên  
nhân  
khách  
quan  
chủ quan  
COMPANY LOGO  
a) Nguyên nhân và điều kiện khách quan:  
a. Việt Nam là nước đang phát triển, trình độ quản lý  
còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn  
thiện  
b. Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại đan xen  
giữa cái mới và cái cũ  
c. Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường  
d. Do ảnh hưởng của tập quán văn hoá  
COMPANY LOGO  
b. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan  
a. Hệ thống chính trị chậm được đổi mới, hoạt động của  
bộ máy nhà nước kém hiệu quả  
b. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng  
viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ,  
đảng viên yếu kém  
c. Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ,  
thiếu nhất quán  
d. Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ  
chế “xin – cho” trong hoạt động công vụ còn phổ biến;  
thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý  
COMPANY LOGO  
b. Nguyên nhân và điều kiện chủ quan  
e. Sự lãnh đạo, chỉ đối với công tác phòng, chống tham  
nhũng trong một số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát,  
thường xuyên, xử chưa nghiêm đối với hành vi  
f. Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước  
trong đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, thậm  
chí chồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu  
hiệu  
g. Thiếu các công cụ phát hiện xử lý tham nhũng hữu  
hiệu  
h. Việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng  
như sự tham gia của lực lượng báo chí vào cuộc đấu  
tranh chống tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng  
mức  
COMPANY LOGO  
Nguyên nhân của tình trạng tham nhũng  
(i) Quản lạc hậu, pháp luật chưa hoàn thiện;  
(ii) Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường; chất đạo  
đức cán bộ, đảng viên bị suy thoái;  
(iii)Do ảnh hưởng của tập quán văn hoá;  
(iv) Thiếu công cụ phát hiện xử lý TN hữu hiệu;  
(v) Lực lượng hội tham gia còn hạn chế;  
(vi) Thiếu một chiến lược dài hạn.  
COMPANY LOGO  
Tải về để xem bản đầy đủ
ppt 25 trang baolam 29/04/2022 20240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7: Pháp luật về Phòng, chống tham nhũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_7_phap_luat_ve_phong_ch.ppt