Con người trong thơ Phan Thanh Giản (qua khảo sát tác phẩm Lương Khê thi thảo)

TP CHÍ KHOA HC  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCHÍ MINH  
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION  
JOURNAL OF SCIENCE  
Tp 18, S10 (2021): 1807-1818  
Vol. 18, No. 10 (2021): 1807-1818  
ISSN:  
2734-9918  
Bài báo nghiên cứu*  
CON NGƯỜI TRONG THƠ PHAN THANH GIẢN  
(QUA KHẢO SÁT TÁC PHẨM LƯƠNG KHÊ THI THẢO)  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
Nhà thờ Mai Lâm, xã Phú Lâm, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam  
Tác giliên h: Nguyễn Trần Vĩnh Linh Email: linhmap70@gmail.com  
Ngày nhn bài: 20-5-2020; ngày nhn bài sa: 30-6-2020; ngày duyệt đăng: 21-10-2021  
TÓM TẮT  
Phan Thanh Giản là đại thn triu Nguyn. Ông làm quan trải ba đời vua: Minh Mng,  
Thiu Trvà Tự Đức. Trong lĩnh vực văn học, Phan Thanh Gin là mt tác gia ln. Sáng tác ca  
ông phong phú vnội dung và đa dạng vthloại, trong đó có thể kể đến tp thơ Lương Khê thi  
tho vi khong 500 bài. Ngoài chủ đề thiên nhiên chiếm phn lớn dung lượng tác phm, chủ đề  
con người cũng được tác giả đề cp trong nhiều bài thơ. Bài viết phân tích mt số bài thơ về chủ  
đề con người trong tp Lương Khê thi thảo. Con ngưi hiện ra trong thơ ông dù thuộc tng lp  
nào cũng đều mang những nét đẹp tính cách: những người trí thc hc rộng tài cao nhưng rất  
khiêm nhường, nhng vị quan thanh liêm đáng kính; những người trong thân tc luôn gn bó, yêu  
thương nhau; những người lao động hiền hòa, chăm chỉ. Thông qua đó, Phan Thanh Giản bày tỏ  
tình cm nng hu của mình đối vi những con người hin diện trong thơ.  
Tkhóa: con người; Lương Khê thi thảo; Phan Thanh Giản; thơ Phan Thanh Giản  
1.  
Mở đầu  
Thiên nhiên và con người là chủ đề muôn thuở của thi ca. Nếu thiên nhiên mang đến  
những cảm xúc thanh khiết và thoát tục thì con người mang lại cho thi ca những cảm xúc  
“trần thế”. Trong tư tưởng của một nhà nho, tình yêu con người là sự biết ơn và tôn kính, là  
sự đồng cảm với cảnh ngộ, là tiếng nói xót thương cho số phận, là sự cúi xuống với nỗi đau  
của tha nhân. Với Phan Thanh Giản, khi hướng về con người, ông luôn dùng một chữ  
“thành1” và cái tâm của một kẻ sĩ Nam Kỳ đôn hậu. Những con người ấy, cho dù là bậc trí  
giả hay một lão nông; là người thân trong gia đình hay những con người xa lạ nơi đất  
khách; là những vị quan tài cao đức trọng, hay những đứa trẻ bán rau, người đàn bà bán  
cá… tất cả đều hiện ra với vẻ dung dị, chân thật và sống động dưới ngòi bút của Lương  
Khê. Có thể nói, bên cạnh những bài thơ tả thiên nhiên đặc sắc, nhà thơ còn dành tình cảm  
nồng hậu cho con người qua những bài thơ đậm tính nhân văn.  
Cite this article as: Nguyen Tran Vinh Linh (2021). Human in Phan Thanh Gian’s peotry: A case study of  
Luong Khe thi thao. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(10), 1807-1818.  
1 Chữ dùng của Nguyễn Thông khi nhận xét thơ văn Phan Thanh Giản.  
1807  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
2.  
Nội dung nghiên cứu  
2.1. Khái lược tác phẩm Lương Khê thi thảo  
Lương Khê thi thảo vi 18 tập thơ và 4462 bài đã cho thấy bút lực đáng khâm phục  
ca Phan Thanh Gin. Sáng tác ca ông không chdi dào vsố lượng, mà còn phong phú  
vnội dung và đa dạng vthloi. Nhng bài vchủ đề thiên nhiên chiếm số lượng nhiu  
nht, kế đến là ni dung về gia đình, bằng hu, hay nhng sviệc được Phan Thanh Gin  
ghi chép li. Các thể thơ thường được Phan Thanh Gin sdụng trong sáng tác: ngũ ngôn  
ttuyệt, ngũ ngôn bát cú, thất ngôn ttuyt, tht ngôn bát cú. Ngoài ra, thloại trường  
thiên (ngũ ngôn trường thiên, thất ngôn trường thiên) cũng được ông sdng hiu quả  
trong những bài thơ có dung lượng ln.  
Lương Khê thi thảo ví như một quyn nht kí bằng thơ được sp xếp thành 18 tp  
theo thi gian sáng tác, ng vi chặng đường bôn ba hành dch ca Phan Thanh Gin. Số  
lượng bài thơ ở mi quyển không đồng đều, quyn ít nht chcó mt bài (Nam hành tho),  
quyn nhiu nhất có hơn trăm bài (126 bài – Kim Đài thảo), chyếu tcnh kinh đô, trên  
đường đi sứ, trên đường thi hành công vụ; thơ từ biệt gia đình, khóc bạn, ng chế... 18  
quyn nhca Lương Khê thi thảo bao gm: 1) Thái hương thảo, 2) Vu Kinh tho, 3) Vu  
Kinh hu tho, 4) La Giang tho, 5) Thu Tào tho, 6) La Giang hu tho, 7) Toái cm  
tho, 8) Hoàng Châu tho, 9) Thut chinh thảo, 10) Ba Lăng thảo, 11) Cn quang tho,  
12) Kim Đài thảo, 13) Hài Âm thảo, 14) Đàn Nguyên thảo, 15) Tng Tinh tho, 16) Tn  
lc tho, 17) Nam hành tho, 18) ng chế tho. (Nguyen & Cao, 2011, p.215-216)  
Trên hành trình đi sứ, đi dẹp loạn, đi làm nhiệm vvi biết bao gian lao, khcc,  
ông đều trải lòng vào thơ. Giã biệt gia đình lên Kinh ứng thí có bài Gia bit (Vu Kinh tho)  
đầy tâm tư với nhng lo toan, trách nhim của người đàn ông trong gia đình. Gặp hn hán,  
thương người dân mất mùa đói kém, ông mong mưa (Vọng vũ – Hài Âm tho). Khóc bn  
Lê Bích Ngô bằng 10 bài thơ đậm tình bng hu (Toái cm thi khc Lê Bích Ngô Toái  
cm tho). Ai Quân nhi (Tn lc tho) là tiếng nc nghn ngào của người cha khi mất đứa  
con trai yêu quý... Đi đến đâu, khi làm thơ, Lương Khê cũng thường ghi chú lại địa danh,  
hay mục đích, hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Vì vậy, đọc thơ ông, độc gikhông chcm  
cái tài thơ với ngôn ngdung d, gần gũi mà còn biết được cthể địa danh, sviệc, điển  
tích mà ông đề cập. Thơ Lương Khê không chỉ cho thy cm xúc chân tht mà còn thy  
được tính cách đáng quý của mt vnho quan: “Cương trực, khng khái, hiếu nghĩa, thanh  
liêm và được nhiều người xưng tụng. Tâm hồn kín đáo, cảm giác tha hương mà Phan  
Thanh Gin bc bạch trong thơ, bật lên tư tưởng ca mt vTiến sĩ không gặp thi phi  
mang nhiu ni nim tâm sự” (Phan & Chuong, 2005, p.17).  
2 Theo khảo sát của chúng tôi, trong phần Lương Khê thi thảo của quyển Thơ văn Phan Thanh Giản, 446 bài  
thơ này không bao gồm những bài thơ mà ông chép lại của vua và của bằng hữu.  
1808  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
Nếu ví thơ trung đại Việt Nam thế kỉ XIX như một bản giao hưởng đa âm sắc thì thơ  
Phan Thanh Giản đại diện cho phân đoạn có nhịp độ chm, trtình, din tnhng cm  
xúc, suy tư, sâu lắng trong thế gii ni tâm của con người.  
2.2. Con người trong Lương Khê thi thảo  
Phong cách thơ Phan Thanh Giản nhnhàng, trm lng, chính vì vy, khi viết vcon  
người, ông luôn bày ttình cm nng hu, scm thông sâu sắc… không hề thấy thái độ  
phê phán hay đả kích mnh mẽ trong thơ ông.  
Khác vi mt Nguyn Du cht ngt nỗi đau đời, nhy cm với “những điều trông  
thấy”, thơ Lương Khê, dù cũng là bộc lsxót thương đối với tha nhân, nhưng ở ông  
dường như kín đáo hơn. Phan Thanh Giản ít đi sâu vào số phn từng con người cthmà  
lo cho cmt tp thể con người: hn hán, mất mùa, ông “vọng vũ”, cầu mưa cho dân, lo sợ  
giá gạo cao, dân đói kém; hành quân đến chốn sơn lâm đầy chướng khí, ông lo cho sc  
khe của quân lính; trên bước đường hành dch gp trngi bởi mưa gió, ông lo trễ vic  
nước, vic quân... Có thể nói, thơ ông vừa thhin chí khí ca mt nhà nho tích cc hành  
đạo, va thhin tình cm thun hậu đối với thiên nhiên, con người ca một “lão nông”  
Nam B.  
2.2.1. Con người lao đng  
Hình ảnh con người lao động trong thơ Phan Thanh Giản luôn hiền hòa, chăm chỉ và  
say mê làm việc. Chính vì tình yêu dành cho người dân lao động luôn thường trc trong  
tâm hn tác gi, nên ddàng bt gp nhng hình ảnh đó trong mọi hoàn cnh, có thlà  
những cô gái xinh tươi đội lúa trên cánh đồng đang mùa thu hoạch (Phụ lương); những đứa  
bé bán rau từ hang núi đi ra, những người đàn bà bán cá quay về bến nước biếc (Thun  
Phiên); mục đồng lùa trâu v, những người vội vã qua đò chiều (Giao hành)… Cuộc đời  
Phan Thanh Gin là nhng chui ngày xê dch. Trên hành trình y, ni nhquê nhà Gành  
Mù U luôn canh cánh bên lòng. Chính vì vy, khi bt gp nhng hình nh thân quen y,  
nhà thơ đã không thkhông ghi lại vài dòng thơ.  
Gn vi hình ảnh lao động là khung cnh làng quê thanh bình với non xanh nước  
biếc. Có ththấy, thiên nhiên và con người hòa ln vào nhau làm cho bc tranh thêm sinh  
đng:  
“…Lư diêm phác địa thành cư tụ,  
Khả hạm mê tân nhậm tố hồi.  
Mại thái nhi đồng thanh động xuất,  
Cô ngư phụ nữ lục tân hồi…”  
(…Cổng làng dựng trên đất thành nơi quây quần sinh sống,/ Thuyền ghe lạc bến mặc  
tình xoay tìm chỗ đậu./ Đứa trẻ bán rau từ hang núi xanh đi ra,/ Người đàn bà bán cá quay  
về bến nước biếc…)  
(Thuận Phiên – Vu kinh thảo)  
1809  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
Hình ảnh mục đồng lùa trâu về, những người lao động vội vã qua đò buổi chiều cũng  
được ghi nhận chi tiết trong thơ, một khung cảnh đậm chất làng quê Nam Bộ:  
“Mục đồng khu độc vãn hoàn trang,  
Tấn bộ hành qua thủy thượng đường…  
Sổ đoàn yên trục khê phong khứ,  
Nhất thốc nhân tranh dã độ mang”…  
(Mục đồng buổi chiều lùa trâu về trang trại,/ Nhanh bước qua bờ đê trên mương  
nước…/ Vài đám khói theo gió khe bay đi,/ Một đám người tranh nhau vội qua đò vắng).  
(Giao hành – Thái hương thảo)  
Nếu Singapore, cnh vt và sinh hot khác nhiu so vi Việt Nam, thì khi đi sứ  
Trung Quc, Phan Thanh Gin li cm thy cnh sc thiên nhiên và sinh hot ở đó có phần  
giống quê hương mình – “Thùy thuyết sinh nhai tcthôn” (Ai đó nói rằng cuc sng ở  
đây giống làng quê mình) (Chu hành ngẫu đắc –Kim Đài thảo). Nơi đây, cũng là những  
cánh đồng đang vào mùa gặt, cnh vt nhum nng chiu, by chim bay vbên kia sông và  
khói bếp nhà ai đang là là bay, nhưng trung tâm vẫn là hình ảnh “Cận chthu tân mạch”  
(Trên rung gn bờ sông người ta đang thu hoạch lúa mch mi) (Giang hành vãn thiếu –  
Kim Đài thảo).  
Những cô gái đội lúa được ông miêu tả vừa chân thực vừa pha chút trữ tình, như một  
bức chân dung bằng bút chì dung dị nhưng vẫn toát lên sự độc đáo của một họa sĩ tài hoa:  
“Doanh doanh phụ lương nữ,  
Mạch mạch tứ hà trường!  
…Hồng kiểm diệu minh châu  
Phong thần hà ỷ nỉ.”  
(Những cô gái đội lúa thật xinh đẹp,/ Nghĩ gì mà nhìn đăm đắm thế!/…Má hồng như  
ngọc sáng,/ Thần thái sao yểu điệu thướt tha)  
(Phụ lương – Kim Đài thảo)  
Nếu Nguyn Trãi yêu dân bằng tư tưởng nhân nghĩa, lấy dân làm gc – “Việc nhân nghĩa  
ct ở yên dân” (Bình Ngô đại cáo) thì Phan Thanh Giản cũng yêu dân bằng nhng hành  
động hết sc chân thành. Những câu thơ trong bài Vọng vũ cho thy sự trăn trở, lo lng  
cho dân ca Phan Thanh Giản trước cnh hn hán, mt mùa Quảng Nam (năm 1836):  
...Hung phc thkhang hn,  
Nông dân thc khả thương!”  
(...Hung li bhi hn dnày,/ Nông dân thật đáng thương!...)  
(Vọng vũ – Hài âm tho)  
Trong thi bui lon lc, mất mùa, đói kém, quan lại triều đình nhà Nguyễn vốn đã  
quen cuc sống hưởng th, vn ra sức vơ vét của dân với sưu cao, thuế nặng. Thương dân,  
dù vi trọng trách chăn dân của mt vị quan, nhưng đôi khi ông cũng đành bất lc, chbiết  
1810  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
gi tm lòng yêu dân vào những bài thơ. Hai câu cuối là li nguyn cầu cho mưa thuận gió  
hòa để dân được m no:  
“Nguyện to giáng xuân cao,  
Cp thời tô chưng thương.”  
(Xin tri sm cho trận mưa màu mỡ,/ Kp thi cu muôn dân sng li)  
Phan Thanh Gin yêu dân rất kín đáo và sâu sắc. Ông yêu và hành động theo cách  
nghĩ của mình, chính vì vậy mà đôi lúc làm phật ý vua, khiến bqutrách, bgiáng chc.  
Lo cho dân đang lúc đói kém, ông ngăn cản chuyến tun du ca vua, tránh cho dân cnh  
đón rước vt vvà lvt tn kém. Chính vì vy mà ông bvua trách pht. Tuy nhiên, cũng  
có lúc “Thy Phan Thanh Gin nhân hu và thanh liêm, li thường hay ly lương bổng ca  
mình giúp người nghèo khổ, nhà vua thường tăng bổng lc cho ông” (Nguyen, 2017,  
p.157). Và cũng bởi yêu dân nên ông không thsng an nhàn, n dật như những nhà nho  
lánh đời, mặc dù tư tưởng n dt vẫn thường ngtrtrong ông:  
“Đăng dư bc hề sơn chi a,  
Tọa dư điếu hề phong chi căn.  
…Ẩm dư tửu hgiang chi thuần.”  
(Lên trên đồi núi kia, ta sưởi m,/ Ngi gốc cây phong, ta buông câu./…Ta uống  
rượu nng ct sông rng.)  
(Thu ttừ– Vu Kinh hu tho)  
Tình yêu của ông đối với tha nhân cũng khác vi Nguyễn Du. Trước sphn bt  
hnh ca mẹ con người ăn xin bên đường (trong Skiến hành) Nguyễn Du đã bật lên  
nhng tiếng thơ bi thiết để đồng cm, schia:  
“Kì thống tại tâm đầu,  
Thiên nht giai vị hoàng.”  
(Nỗi đau như xé lòng,/ Trời cao có thu ni!)  
Trong khi đó, Phan Thanh Giản lại ưu tư, nghĩ đến ni khcủa dân đồng thời cũng  
không quên nhim vụ “dân chi phụ mẫu” của mình, điều này thhin tinh thn trách nhim  
ca mt nhà nho dn thân:  
Giai triều đình xích tử  
Thùy nhn bất tương quan.”  
(Họ đều là con dân ca triều đình,/ Ai nỡ xem như không liên quan đến mình)  
(Thanh Nghệ đạo trung – Kim Đài thảo)  
Có ththấy, trên đường đi sứ, Phan Thanh Giản đã nhận thức được nhiều điều mi  
mvề văn minh và con người xkhác. Trong tập thơ đi sứ Kim Đài thảo, ông nhn thy  
nơi đây cũng giống xmình với điểm chung là nơi đâu cũng có những người nông dân  
cùng kh. Chính vì vậy, nhà thơ không chỉ yêu dân xmình, mà còn trc ẩn trước sự đói  
kém ca dân xứ người. Điều này cho thấy đối với con người, nht là với người dân lao  
động, tình thương của ông là không biên gii:  
1811  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
“Nông dân hữu như thử,  
An đắc cánh phong phì!”  
(Người nông dân chỉ có như thế,/ Làm sao được m no?)  
(Sơn thôn – Kim Đài thảo)  
Thi hành xong nhiệm vụ trở về, thấy cảnh quê nhà niềm hân hoan chưa kịp tỏ, lòng  
nhà thơ lại nặng trĩu sầu thêm vì sự hiện diện của cái nghèo nơi xóm vắng:  
“Canh sầu lư hạng tích,  
Tân khổ thị sinh nhai.”  
(Lòng su thêm vì ở nơi xóm quê ho lánh,/ Cuc sng càng khó nhọc đắng cay.)  
(Trường Cảnh dạ bạc – Ba Lăng thảo)  
Quê hương trong thơ Phan Thanh Giản là hình ảnh một cuộc sống giản dị của những  
người thuộc tầng lớp dưới với những cảnh vật hết sức quen thuộc như mái tranh, bờ tre,  
ruộng vườn, bụi cây, ao cá... Quê hương đó luôn hiện diện trong tâm hồn, đem đến cho ông  
những cảm xúc nguyên sơ với cuộc sống cần lao, giản dị mà trước đây cha ông đã từng.  
Tình cảm quê hương của ông đồng thời cũng là tình cảm đối với người nghèo. Chính điều  
đó làm cho ta hiểu được tại sao thơ Phan Thanh Giản lại có thể nhạy bén đối với niềm vui  
được mùa của nhà nông lam lũ, cũng như nặng trĩu lo buồn trước thiên tai, hạn hán và  
những gì liên quan đến cuộc sống của họ.  
2.2.2.Con người trí thc  
Hình ảnh con người trí thức xuất hiện tràn ngập trong thơ Lương Khê, bởi đó chính  
là những bằng hữu mà ông yêu quý; hay những bậc trung thần, những danh sĩ mà ông nể  
phục bởi tài đức được ghi trong sử sách.  
Bằng hữu của Lương Khê cho dù là bậc đại thần hay chỉ là nông dân chất phác cũng  
đều được ông quý mến như nhau. Trong Lương Khê thi thảo, Phan Thanh Giản nhắc nhiều  
đến Vũ Vĩnh Xuyên, Phan Quán Chi, Lê Bích Ngô, Trương Lượng Trai…; trong đó, Vũ  
Vĩnh Xuyên và Lê Bích Ngô là những người học rộng tài cao nhưng không muốn dấn thân  
vào quan nghiệp, chỉ thích sống cuộc đời nhà nông giản dị, vui thú tiêu dao. Nhớ bạn, Phan  
Thanh Giản nhớ đến những buổi cùng nhau trò chuyện dưới ánh đèn. Giờ ngồi ngắm trăng  
một mình càng khiến Lương Khê thấy nhớ thêm:  
“Tự cựu hao hao vị thủ tài.  
Kim dạ nguyệt minh hà xứ túc,”  
(Chí lớn vẫn như xưa, mà chưa được dùng./ Đêm nay trăng sáng bạn ở nơi nào?)  
(Nguyệt dạ hữu hoài Vũ Văn Hoằng Vĩnh Xuyên, tịnh tự - Thu Tào thảo)  
Chưa dứt nỗi buồn vì nhớ Vũ Vĩnh Xuyên, Phan Thanh Giản đã vội nhắc đến  
Trương Lượng Trai với những lời lẽ đầy cảm phục:  
“Thập nhị nhân trung đệ nhất nhân,  
Tác thành vưu ý khởi vô nhân?”  
(Trong mười hai người, ông là người đứng đầu,/ Ý vua đặc biệt tác thành cho ông, há  
là không có lí do)  
(Tống Trương Lượng Trai Hảo Hợp chi nhậm Hoài Đức tri phủ – Thu Tào thảo)  
1812  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
Lương Khê là thi sĩ của hoài niệm, chất liệu tạo nên giọng thơ thâm trầm của ông  
cũng chính do hoài niệm. Khi nhắc đến bằng hữu bằng những ngôn từ tràn đầy cảm xúc,  
ông không quên nhắc về kỉ niệm. Có lẽ trong số những bằng hữu mà ông luôn đối xử bằng  
tình cảm chân thành, thì Lê Bích Ngô đối với ông là thâm tình nhất. Mười bài thơ Lê Bích  
Ngô viết tặng, Phan Thanh Giản treo trang trọng trong thư trai và luôn mang theo khi dời  
chỗ ở đi làm công vụ. Khi ông Lê qua đời, Phan Thanh Giản khóc bạn bằng mười bài thơ  
thê thiết, đầy xúc động. Phan Thanh Gin nhắc đến Bá Nha TKngm so sánh tình  
bạn keo sơn của mình cũng thắm thiết như tình bạn tri âm ca họ. Nhà thơ thở than trong  
tiếc nui:  
“Sinh biệt thùy giao tbit sầu.”  
(Sống đã xa nhau, ai xui cnh bun ru chết không gp nhau)  
Lúc này, Phan Thanh Gin Qung Bình, Lê Bích Ngô min Nam. Chính vì  
không gặp được bn trong giây phút cuối đời đã khiến ông “sóng bể kia tuôn trào in ngn  
cao dòng lệ”. Sự ra đi ca bn hiền cũng làm sông núi đau lòng: “Một trời mưa sắc đỏ mt  
mù trên phn mộ”.  
“Tổng giác tương giao nhị thập niên,  
Tằng kinh nguy bái dữ chu toàn.  
Dĩ ư Bào Thúc giả tri ngã,  
Tòng thử Du Nha không tuyệt huyền.”  
(Kết bạn nhau từ thuở tóc để chỏm đã hai mươi năm,/ Từng trải qua hoạn nạn và  
giúp đỡ nhau./ Bạn biết rõ ta cũng như Bào Thúc,/ Ta dứt bỏ dây đàn từ đây như Du  
Nha.)  
(Toái cầm thi khốc Lê Bích Ngô – Toái cầm thảo)  
Có thể thấy, bằng hữu của Phan Thanh Giản là những người có tài, có tư cách đáng  
quý trọng, cho dù là người có phẩm tước hay chỉ là thường dân, họ đều gắn bó và cư xử  
như những kẻ sĩ chân chính. Vì vậy, đọc thơ Lương Khê, người đọc cảm thấy rằng tình  
bằng hữu là một phần rất quan trọng trong cuộc đời ông.  
Nhắc đến những con người tài hoa được Phan Thanh Giản đề cập trong thơ thì  
không thể bỏ qua những bậc trung thần đã thuộc về sử sách. Đối với người học vấn uyên  
thâm như Phan Thanh Giản, việc thuộc tích xưa và dụng điển trong thơ là điều rất đỗi bình  
thường.  
Trên hành trình đi sứ, qua biết bao địa danh, thăm thú nhiều di tích, những nơi  
Lương Khê để lại dấu chân thường được ông ghi lại trong thơ. Chính vì sự đồng cm vi  
những con người lch s, nên Phan Thanh Giản thường làm thơ ngợi ca khí tiết anh hùng  
ca h. Trên hành trình, gp biết bao du tích ca cổ nhân, ông đều cảm khái làm thơ để  
ngi ca:  
“Triết nhân kiến vhình,  
Thha tích tân thế.  
1813  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
Quyn quyn trung ái tâm,  
Văn giả diệc lưu thế…”  
(Bc triết nhân thy việc khi nó chưa thành hình,/ thế như ngồi trên đống ci âm ỉ  
la./ Ôm khư khư tấm lòng trung ái,/ khiến người nghe đến đều phải rơi nưc mắt…)  
(Trường Sa cm hoài GiThái phó – Kim Đài thảo)  
GiThái phó là bc trung thn tài gii nhà Hán, bgian thần dèm pha, vua đày ông  
làm Thái Phó Trường Sa khiến ông bất đắc chí mà chết. Phan Thanh Gin va nui tiếc  
người tài không gp thi, vừa xót thương cho sphận bi đát của Giả Thái phó, nhưng cũng  
không quên chtrích bn gian thn và chra nhng chbt cp của người xưa:  
“Hậu nho ho cao lun,  
Hà bất dĩ thân tế?”  
(Các nhà nho đời sau thích bàn lun cao xa,/ Sao không ly cái tcủa mình đnói?)  
(Trường Sa cm hoài GiThái phó – Kim Đài thảo)  
Hay một Khuất Nguyên lỗi lạc – một trung thần nước Sở, đã gieo mình xuống dòng  
Mịch La vì gian thần gièm pha, hãm hại. Khúc Ly tao chính là nỗi đau của sự bất lực. Vị  
hậu bối Phan Thanh Giản khi qua địa danh lịch sử này đã thương cảm, thở than cho số kiếp  
Khuất Nguyên và hoàn cảnh buồn đau đã lưu trong sử sách:  
“Thiên kiêm Giang Hán khoát,  
Lộ nhập Động Đình xa.  
Bằng lan độc Tao Phú,  
Thiên tải khái Tương La.”  
(Bầu trời dưới sông Giang sông Hán rộng bao la,/Đường đi vào hồ Động Đình còn  
xa./ Tựa lan can đọc phú Ly tao,/Thương cảm (sự việc) sông Mịch La và sông Tương từ  
nghìn năm trước)  
(Nhạc Dương dạ khởi tức sự – Kim Đài thảo)  
Đối với người quân tử, khí tiết luôn được đề cao. Phan Lương Khê với những vần  
thơ ngợi ca cho dù là bằng hữu hay chỉ là những danh nhân trong sử sách, cũng đã thể hiện  
phần nào tính cách con người của ông khi luôn hướng về những giá trị đạo đức của một  
nhà nho mẫu mực.  
2.2.3. Con người thân tc  
Gia đình trong tâm thức mỗi con người là nơi yên bình nhất. Đó là chiếc chăn ấm  
cho ta cun mình những ngày đông, là mái hiên hây hy gió cho ta nhng giấc trưa nồng.  
Trên hết, gia đình là nơi ta tìm về sau nhng tháng ngày chn chân mi gi. Đối vi Phan  
Thanh Gin, trên đường hành dch xa xôi, ni nhớ người thân luôn canh cánh bên lòng.  
Ông nhcha già, anh h, em trai, vhin, con di. Cnhng hình nh bình dquen thuc  
nơi quê nhà như vườn rau, ao cá và nhánh cúc nép mình bên tường đông cũng được ông  
nhắc đến mi khi làm thơ bày tỏ ni nhnhà.  
1814  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
Cha Phan Thanh Gin là một người thanh liêm và trung thc. Khi cha bhàm oan,  
Phan Thanh Gin thân hành lên tnh xin chu tội thay cha nhưng không được. Hng ngày  
ông vào khám thăm cha, làm thay những vic cc nhc mà cha phi làm. Khi Phan Thanh  
Gin ra Huế để dthi khoa Bính Tuất 1826, trước khi đi, nghĩ tới cnh cha già li vò võ,  
ông ngùi ngùi rơi nước mt. Phan Thanh Gin tng bày tvic chuyên tâm hc hành là vì  
ni chí cha, vâng lời cha để cha vui lòng. Nhìn một người con chí hiếu như Phan Thanh  
Gin thì có ththấy được snghiêm hun ca người cha. Lương Khê luôn nhắc đến vic  
hiếu đễ để tự răn mình:  
“Tiện dưỡng tức vi lương.  
Tha nht phn du phn,  
Tha hoan hi nhất trường.”  
(Mun nuôi cha m, phải làm điều tốt đẹp./ Ngày nào được quay trlại quê nhà,/ Để  
sum vy phụng dưng cha msuốt đời.)  
(Thiên cư – Thái hương thảo)  
Trong bài Đồng sào điểu ca (Vu Kinh tho), tác giả mượn hình nh tổ chim để nói về  
gia đình. Ngay từ những câu đầu bài thơ, tác giả đã đề cp công lao cha m: “Được mcha  
che chở yêu thương”, và cha mẹ nuôi con trong tâm thế: “Nuôi con đâu chờ ngày con nuôi  
lại”. Chỉ có bằng sự hiếu thảo của mình, nhà thơ mới nhìn thấu sự hi sinh của cha mẹ và  
kết luận bằng hai câu thơ không thể nào ý nghĩa hơn:  
“Cúc dục thâm kì hữu sở tựu,  
Vật sử đồ lao phụ mẫu tâm.”  
(Mcha nuôi nng mong mi con thành tu,/ Chlàm phlòng cc nhc ca mcha.)  
Phan Thanh Gin không chlà một người con hiếu thảo trong gia đình, mà còn là  
một người biết yêu thương anh em. Mặc dù ông không viết nhiều bài thơ để nói vtình  
cảm anh em, nhưng con số ít đó cũng đủ nói lên tình huyết thống sâu đậm, sự tin tưởng gi  
gm trách nhiệm chăm sóc mẹ cha khi ông phải đi xa làm nhim v:  
“Thừa hoan hhữu nhĩ,  
Sai khả ủy thân ưu.”  
(Hu hmcha, mng rng còn có em,/ Có than i nỗi ưu phiền ca cha m.)  
(Vức xá đệ – Kim Đài thảo)  
Không chnhắc đến những người rut tht, Phan Thanh Gin còn nhắc đến cô, chú…,  
đặc bit là anh hvi mối tương giao thâm tình từ nh: Trung biu hu nhhuynh,/ Tthti  
tương ái. (Có hai anh hngoi,/Thuở nhỏ chụm đầu chơi chung rất thương nhau).  
Khi từ giã vợ để ra làm quan, Phan Thanh Giản làm bài thơ nôm Ký nội (bài này  
không có trong tập Lương Khê thi thảo) với những lời lẽ hết sức chân thành và tình cảm:  
“Từ thuở vương xe mối chỉ hồng,  
Lòng này ghi tạc có non sông.  
Đường mây cười tớ ham dong ruổi.  
1815  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
Trướng gấm thương ai chịu lạnh lùng.  
Ơn nước, nợ trai đành nỗi bận,  
Cha già, nhà khó cậy nhau cùng!  
Mấy lời dặn bảo cơn lâm biệt,  
Rằng nhớ, rằng quên, lòng hỡi lòng!”  
(Thi vien, Phan Thanh Gian’s poetry page)  
Điều đặc biệt đáng kính trọng ở Phan Thanh Giản chính là sự tôn trọng, chung thủy  
với vợ trong khi lễ giáo phong kiến còn trọng nam, khinh nữ. Người vợ đầu qua đời, nhiều  
năm sau ông mới cưới vợ khác để có người chăm sóc cha. Thấy ông xa gia đình, vợ ông  
muốn cưới cho ông một người thiếp nhưng ông nhất mực từ chối. Điều này cũng thật hiếm  
thấy trong thời đại nam nhi được quyền “năm thê bảy thiếp”.  
Khi lên đường ra Kinh ứng thí, ông đến tiễn biệt người vợ đã mất ở mộ phần với bài  
Mỹ An dạ phát (Vu Kinh thảo) trong đó có câu tự vấn buồn dằng dặc:  
“Viễn biệt thủy tòng kim dạ  
Tái lai định thị hà niên.”  
(Từ đêm nay lên đường xa cách,  
Biết năm nào mới trở lại nơi đây?)  
Qua những câu thơ chứa chan tình cảm, thấy được sự gắn bó yêu thương hết sức thân  
mật và chân tình của những thành viên trong gia đình Phan Thanh Giản. Từ tấm gương  
người cha mẫu mực, liêm khiết, đến người con hiếu thảo, tình nghĩa vợ chồng sắt son  
chung thủy đã cho thấy sự nền nếp trong gia đình ông.  
Viết về người con trai tên Quân đã mất, những dòng thơ ông như tiếng nấc nghẹn  
ngào; qua đó người đọc nhận ra cậu con trai tuổi nhỏ nhưng ý chí và nghị lực thật kiên  
cường, nói với cha những câu đầy tình cảm nhưng đau xé lòng người:  
“Đại nhân kì yên,  
Vô vị nhi sở khổ.”  
(Cha cứ yên tâm, chớ vì con mà khổ)  
Giọng kể thật xót xa đau đớn:  
“Khởi khấu ngã tất,  
Khu lâu nhi phủ.  
Viết: Tuy tư chi,  
Tương dữ thùy dụ.  
Yêm nhiên nhi thệ!”  
“Rồi đứng dậy vỗ đùi ta, khom lưng gục đầu xuống, nói: Dẫu có nhớ họ, nhưng con  
biết nói cùng ai? Rồi thiếp đi mãi mãi.”)  
Bài thơ Ai Quân nhi (tp Tn lc tho) không chỉ là lời kể, là dòng nước mắt khóc  
con của Phan Thanh Giản, mà còn cho thấy hình ảnh người con trai tuy còn nhỏ nhưng suy  
nghĩ thật sâu sắc. Những câu nói bày tỏ sự cảm thông với cha, sự nhớ nhung đối với mẹ và  
1816  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Trần Vĩnh Linh  
em khiến người đọc phải cảm thương và suy ngẫm. Từ đó thấy được giá trị của sự nghiêm  
huấn đối với con cái trong gia đình Phan Thanh Giản.  
Phan Thanh Giản là một người cha nghiêm khắc nhưng cũng hết mực thương con.  
Chưa bao giờ bt gặp trong thơ ông hình ảnh thảm thương, đau xót đến thế! Có chăng chỉ  
là tiếng thdài ca mt vquan lo lng cho thi cuc, ni nhnhà len lỏi tâm tư trên  
đường hành dch, hay nhng khi tvấn, độc thoi vi chính mình vnhng thành bi và  
nhng hoài bão mà kẻ “sơ học” như ông chưa đạt được. Dường như lúc nào Phan Thanh  
Giản cũng thể hin smực thước trong khuôn khmt nhà nho, kcả trong thơ. Nhưng ở  
Ai Quân nhi, ông đã nghẹn ngào khóc con như bao người cha khác:  
“Ô hô!  
Ngã kí sinh thnhi,  
Yên hà vi nhi tán?  
Vân hà vi nhi tụ?”  
(Hỡi ôi! Ta đã sinh ra đứa con này. Khói cớ gì tan đi? Mây cớ gì tli?)  
Chọn con đường quan nghiệp, đôi khi ông tự dn vt mình vì mi lo việc nước mà  
chưa làm tròn đạo hiếu, chưa làm tròn phận strcột gia đình. Nhưng ở góc độ người đọc,  
hoàn toàn có thcm thông và nphc tấm gương một nhà nho ưu thời, mn thế.  
Phan Thanh Giản là con người đầy trách nhiệm. Ông luôn ý thức được vai trò của  
mình trong các mối quan hệ gia đình, bạn bè. Với khí tiết của người quân tử, ông không để  
mình vượt khỏi khuôn khổ Nho giáo. Chính vì vậy, khi đánh giá về ông, người đời sau  
không nên bỏ qua giá trị đạo đức ấy trong mọi trường hợp, cuộc sống và văn chương. Cũng  
chính vì tinh thần trách nhiệm đó mà đến cuối đời ông vẫn chưa kịp hưởng nhàn. Cáo lão  
về hưu, vua không cho, ông lại dành hết tâm sức lo cho dân cho nước đến cuối đời. Nhân  
cách cao thượng và sự dấn thân của ông, có thể mượn câu của Phạm Trọng Yêm3 để nói  
về: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hchi lc nhi lạc” (Lo trước cái lo ca thiên h,  
vui sau cái vui ca thiên h).  
3.  
Kết luận  
Phan Thanh Giản đối với con người bằng trái tim chân thành, và vì thế, con người  
trong thơ ông cũng mang những tính cách tương đồng. Với cha mẹ, ông là người con hiếu  
đễ; với vua, ông là tôi trung; với dân, ông là vị quan mẫu mực; với bằng hữu, ông là người  
bạn chí tình… Với tình cảm nồng hậu dành cho tha nhân, con người trong thơ ông, dù ở  
tầng lớp nào, cũng đều được ông yêu thương và trân trọng.  
3 Phạm Trọng Yêm (989-1052 SCN) là một học giả Nho giáo và nhà chính trị nổi tiếng triều đại Bắc Tống.  
Ông được biết đến với câu nói bất hủ: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc” (lo trước cái  
lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ)  
1817  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 10 (2021): 1807-1818  
Có thnói, Lương Khê thi thảo là tập đại thành về thơ của Phan Thanh Gin. Thông  
qua tác phẩm, người đọc nhn thy mt tâm hn nhân hu ca thi nhân; mt tính cách  
cương trực, liêm khiết ca nhà nho; lòng trung quân ái quc ca mt vị đại thn mn cán.  
Và hơn hết, chúng tôi cho rng, tìm hiu Lương Khê thi thảo để nhận chân con người lch  
sử – con người văn học Phan Thanh Gin là mt việc làm đẹp, là li tri ân của đời sau đối  
vi bc tin nhân.  
Tuyên bvquyn li: Tác gixác nhận hoàn toàn không có xung đột vquyn li.  
TÀI LIU THAM KHO  
Nguyen, D. T. (2017). Mot goc nhin ve tinh cach cua Phan Thanh Gian qua mot so tac pham cua  
ong [The personality of Phan Thanh Gian viewed from some of his works]. Ho Chi Minh  
City: Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 14(11), 148-158.  
Nguyen, K., & Cao, T. T. (2011). 100 cau hoi dap ve van hoc Han Nom o Gia Dinh Sai Gon [100  
questions and answers about Sino-Vietnamese Literature in Gia Dinh Saigon]. Ho Chi  
Minh City: Culture Literature and Arts Publishing House.  
Phan, T. M. L. & Chuong, T. (2005). Phan Thanh Gian’s poetry and prose. Ho Chi Minh City:  
Writer’s Association Publishing House.  
Thi vien. Phan Thanh Gian’s poetry pages. Retrieved from https://www.thivien.net/Phan-Thanh-  
HUMAN IN PHAN THANH GIAN’S PEOTRY:  
A CASE STUDY OF LUONG KHE THI THAO  
Nguyen Tran Vinh Linh  
Mai Lam Church, Phu Lam Ward, Tan Phu Dictrist, Dong Nai Province, Vietnam  
Corresponding author: Nguyen Tran Vinh Linh Email: linhmap70@gmail.com  
Received: May 20, 2020; Revised: June 30, 2020; Accepted: October 21, 2021  
ABSTRACT  
Phan Thanh Gian was a highranking mandarin of the Nguyen Dynasty, serving three reigns  
of King Minh Mang, King Thieu Tri and King Tu Duc. In literature, he is a great writer. His works  
cover a wide range of contents and a variety of genres, including Luong Khe thi thao with about  
500 poems. Most of his works are about nature, yet he also wrote about human in many poems.  
This article analyzes some of the poems in Luong Khe thi thao. Humans who appear in his poetry,  
regardless of classes, all have beautiful personality traits and qualities. They are knowledgable,  
honorable, and yet humble. They are honest officials. Family members are always connected and  
support each others. Especially, workers are described to be gentle and hard-working. As reflected  
in these poems Phan Thanh Gian indicated his passion for people in his poetry.  
Keywords: human; Luong Khe thi thao; Phan Thanh Giản; Phan Thanh Gian’s peotry  
1818  
pdf 12 trang baolam 13/05/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Con người trong thơ Phan Thanh Giản (qua khảo sát tác phẩm Lương Khê thi thảo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcon_nguoi_trong_tho_phan_thanh_gian_qua_khao_sat_tac_pham_lu.pdf