Cảm hứng “Giải huyền thoại” trong truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
CM HNG “GII HUYN THOI” TRONG TRUYN NGN  
BC THƯ GI MÂU CƠ CA Y BAN  
y Phm ThThanh Thy(*)  
Tóm tt  
“Gii huyn thoi” là mt xu hướng văn hc góp phn đưa tác phm tim cn cm quan hu  
hin đi vi sphá vtrt tcu trúc, đem li mt cách cm nhn hin thc mi l. Tcm hng  
“gii huyn thoi”, “Bc thư gi mÂu Cơ” ca Y Ban đã thc hin xut sc smnh văn chương,  
phn ánh được nhng vn đề “nóng” trong xã hi, thc tnh con người, truyn ti được nhng thông  
đip ý nghĩa vcuc sng. Từ đó, khng định cái nhìn mi, tiếng nói mi mà Y Ban mang đến cho  
văn hc nVit Nam hin đi.  
Tkhóa: Gii huyn thoi, Y Ban, Bc thư gi mÂu Cơ.  
1. Đặt vn đề  
sáp đặt nim tin kiu ctích mnh mkhng  
định vkhuyến khích phát huy tính cht trò chơi  
ca văn chương. Trong thi đại bùng nthông tin  
có khi làm nhiu lon nhn thc, lý trí có thlc  
li, sbt an có thgây ra tình trng thờ ơ, lãnh  
cm,… khnăng tái sinh ca huyn thoi được  
xem là mt gii pháp nghthut nhiu ý nghĩa.  
Nhiu nhân vt kỳ ảo được văn chương ưu ái giao  
cho smnh phn ánh nhng vn đề nóng trong  
Nhìn li nn văn hc hin đại Vit Nam, nht  
là tsau thi kì đi mi, ta thy mt điu thú vị  
là ngay gia knguyên công nghthông tin, văn  
chương li hng thú vi nhng câu chuyn mang  
hơi hướng huyn thoi, vi nhng nhân vt kỳ ảo.  
Vi tinh thn “gii thiêng”, dùng “huyn thoi”  
để “gii huyn thoi”, các nhà văn đã đi vào tái  
hin mt thế gii khác, mt thc ti khác nhm  
phá vcái nhìn phiến din, mt chiu vcon xã hi, thc tnh con ngưi, truyn nhng thông  
người và cuc đời. Xét trên mt phương din nào  
đó, xu hướng “gii huyn thoi” đã góp phn đưa  
tác phm tim cn cm quan hu hin đại vi sự  
phá vtrt tcu trúc. Đồng thi, thông qua đó,  
các tác giđiu kin đi vào khai thác nhng  
thế gii bí n trong tim thc và siêu thc mi  
con người. Tìm hiu xu hướng “gii huyn thoi”  
trong mt struyn ngn Vit Nam đương đại  
không chgiúp ta tiếp cn truyn ngn phương  
din thloi mà còn giúp ta hiu được cm quan  
thi đại mi nhà văn. Qua đó có ththy rng,  
có nhng lúc văn chương đã phi dùng huyn  
thoi như mt thứ đòn by để phn ánh hin thc.  
Nhiu nhân vt ttruyn thuyết, ctích, tmt  
tác phm văn hc kinh đin đã được tái cu trúc.  
Viết li tích cũ, tái hin li nhng nhân vt thn  
đã quá quen thuc vi cng đng, người viết  
không chtn công vào li tư duy mt chiu, vào  
đip vcuc sng mà truyn ngn Bc thư gi  
mÂu Cơ ca Y Ban là mt đin hình cho tinh  
thn “gii huyn thoi” trong văn hc.  
2. Cm hng “Gii huyn thoi” trong  
truyn ngn Bc thư gi mÂu Cơ caYBan  
2.1. Gii thiu đôi nét v“gii huyn  
thoi”  
Trong văn xuôi Vit Nam đương đại, giu  
nhi, gii thiêng lch s, gii huyn thoi đang trở  
thành cm ng mnh mvi đim ta là nhng  
huyn thoi, nhng cmu trong đời sng văn  
hóa dân tc hoc da trên tư duy huyn thoi  
để sáng to. Đây có thể được xem là kthut tự  
sni bt, tinh thn chlưu ca chnghĩa hu  
hin đại.  
“Gii huyn thoi thc cht là sphn  
tnh, phn kháng, là cm hng nghthut mi  
mthm chí là nhm “lhóa” gii cu trúc, xóa  
bỏ đi “lp sương mù huyn thoi” bao bc đi  
tưng, gbnhng gì vn trt t, n định, linh  
(*) Hc viên cao hc, Trường Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân  
văn, Đại hc Quc gia Thành phHChí Minh.  
45  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
thiêng làm phơi mkhnăng hoài nghi, tra vn din ra song song, va viết tiếp, va giu nhi,  
“nhng chuyn kvĩ đại” [2]. Có thchia “gii va gii thiêng huyn thoi.  
huyn thoi” làm hai xu hướng chính, đó là “gii  
huyn thoi” vlch svà “gii huyn thoi” về  
tâm thc dân gian.  
2.2. Cm hng “gii huyn thoi” trong  
Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban  
2.2.1. Nhan đề “gii huyn thoi”  
“Gii huyn thoi” vlch skhông phi  
là xóa blch smà là thhin cách cm nhn  
lch stheo mt hướng khác, đương đại hóa cái  
quá vãng. Khi xây dng nhng biu tượng hóa  
gii huyn thoi vlch s, điu nhà văn hướng  
đến không phi là vic phnhn, bôi nhlch s,  
báng bquá khmà chxem lch sging như  
mt cht liu nghthut để từ đó nhà văn thể  
hin nhng quan đim, cách nhìn nhn, đánh giá  
ca mình vcuc sng, con người. “Xu hướng  
“gii huyn thoi” lch skhông chnhm “gii  
thiêng” các anh hùng quá kh, mà còn thhin  
tinh thn dân ch. Nó mrng quan nim vhin  
thc, đề cao tính hư cu, tính “trò chơi” trong  
sáng to văn hc” [2].  
Ly cm hng ttsdân gian và xut phát  
txu hướng “Gii huyn thoi” vtâm thc dân  
gian, Y Ban tái sinh huyn thoi vmÂu Cơ  
qua truyn ngn mà nhan đề đã được biến th:  
Bc thư gi mÂu Cơ. truyn ngn này, tác  
giả đã viết li, gii thiêng huyn thoi, to tác  
nhng lp ý nghĩa mi cho huyn thoi xưa.  
Vic chn hình thc viết là mt bc thư gi cho  
mt nhân vt chcó trong truyn thuyết đó là mẹ  
Âu Cơ - người mẹ đã sinh ra dân tc Vit Nam  
trong bc trăm trng - để đặt tên truyn đã to  
ra mt nhan đề mi lmang li màu sc huyn  
thoi cho mt truyn ngn hin đại. Đây là mt  
cách thc tương tác chung gia văn bn tsự  
đương đại (văn hc viết) vi các truyn kdân  
gian - mt biu hin ca li “liên văn bn”.  
“Gii huyn thoi” vtâm thc dân gian có  
hai cp đ: viết tiếp huyn thoi và viết li, giu  
nhi, gii huyn thoi.  
Sdĩ Y Ban chn nhan đề Bc thư gi mẹ  
Âu Cơ và hình thc viết thư cho truyn ngn  
này bi thư là thvăn hết sc tdo, phóng túng,  
nghĩa là ngưi viết tha hbt tchuyn nsang  
chuyn kia, chuyn tcnh này sang cnh khác,  
đổi tging điu này sang ging điu khác,...  
Trong thư, người ta có ththông báo svic,  
thông tin, nhn tin, có thbc ltâm tình và  
nhng suy nghĩ thm kín ca mình. Vi ý thc  
“gii huyn thoi”, tác giả đã gia tăng skhám  
phá và lý gii chiu sâu tâm lý ca nhân vt, đưa  
ngưi đc trvvi cuc sng đời thưng vi  
nhng câu chuyn đậm tính thi s.  
Viết tiếp huyn thoi không phi là hình thc  
viết tiếp câu chuyn đã kết thúc trong huyn thoi  
trùng khp vi tinh thn, quan đim ca tác giả  
dân gian mà là sdng “cái nhìn mang tính cht  
đối thoi, cùng tư duy tranh bin, li viết “ni  
hin” thay vì “ngoi hin” như trong huyn thoi  
cổ đã trthành thi pháp ni bt” [2]. Trường hp  
viết tiếp huyn thoi, tư tưởng gii huyn thoi,  
gii thiêng hình tượng chgii hn vic đưa ra  
nhng suy ngm, nhng góc nhìn khác.  
“Viết li, giu nhi, gii thiêng huyn thoi  
đã tái to nên nhng huyn thoi mi có xu hướng  
đối lp, giu nhi, thm chí là phủ định huyn  
thoi dân gian. Không chỉ đối thoi vi các tác  
gidân gian, các tác gihin đại còn đi thoi  
vi nhau” [2].  
2.2.2. Ct truyn “gii huyn thoi”  
Y Ban viết Bc thư gi mÂu Cơ da trên  
cm hng tmt câu chuyn có tht.  
“Môi trưng tôi sng là bnh vin, vì bmẹ  
tôi đều công tác ngành Y. Tôi lang thang theo  
bmtbnh vin này qua bnh vin khác. Môi  
trưng bnh vin thm đẫm trong tôi. Khu nhà  
tp thcho tôi không biết bao nhiêu dliu, nên  
Tuy nhiên, cách phân chia trên chmang tính  
cht tương đối vì trong mt ssáng tác đương  
đại, quá trình thâm nhp, tái sinh ca huyn thoi  
46  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
nhng điu đó ctrở đi trli trong sáng tác ca ngưi mvà ni đau ca ngưi con - ni đau  
ca tôi. Có ln, tôi đi hc v, em tôi k, con bé ca nhng con ngưi ở địa vkhác nhau. thi  
hàng xóm 16 tui đã có thai. Tôi ngc nhiên vì đim ra đời (1989), tác phm được xem là mt  
va nhìn thy nó chiu qua còn ngi bn bi, vy “dbáo xã hi”, mt “hi chuông cnh tnh” cho  
mà… Hóa ra, cô bé bcưỡng hiếp và có thai… tình trng no phá thai và bi kch ca nhiu cô  
Chuyn y ám nh tôi và là nguyên cớ để Bc gái đang tui vthành niên. Vi cách viết mi l,  
thư gi mÂu Cơ ra đời…” [1].  
đc đáo và góc nhìn hin thc rt bo lit, Bc  
thư gi mÂu Cơ cùng vi Chuyn mt người  
đàn bà đã đem li cho nhà văn Y Ban Gii Nht  
ca Tp chí Văn nghQuân đi.  
Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban kvmt  
cô gái đã tng cha hoang viết thư gi mÂu  
Cơ để gii bày ni lòng ca mình. Mca cô là  
mt công chc nhà nước, chc do quá bn rn  
Trong Bc thư gi mÂu Cơ, Y Ban đã  
vi chuyn mưu sinh và cũng là người vô tâm xây dng thành công mi quan hgia người  
nên không gn gũi chbo con gái nhng chuyn mvà con gái, trong đó ngưi mkhông có sự  
tế nhca phn. Vì vy, cô gái 24 tui chưa có quan tâm đúng mc ti con dn đến hu qubi  
chng mà lcó thai vi người yêu. Bà mbt đát cho cô gái tr. Ở đây, ta thy hình nh ngưi  
cô phá thai để ri từ đó cô phi sng trong ni phnhin đại không được nhìn nhn góc độ  
đau đớn, dn vt. Trong lá thư, cô gái bc ltâm tính cách mà góc độ tâm trng. Chúng ta tưng  
trng đau đớn, xót xa cho cnh ngca mình và như đã chm được vào nhng ni đau thm kín  
nhng người đồng cnh ng. Cô rơi vào hoàn ca ngưi phn, ni đau ca ngưi phnbị  
cnh va đau đớn thxác, va đau đớn vtinh rung b, ni đau ca người mbiết mình có đứa  
thn khi buc phi giết chết hài nhi còn trong con hư. Thế nhưng, điu đọng li trong tâm trí  
trng nước và phi chu cnh người đàn bà góa ngưi đc li là hình nh nhng cô gái trẻ đang  
ba dưới vbc ca cô thiếu n. Chưa dng li chp chng bưc vào ngưng ca cuc đời. Đó  
ở đó, cô còn phi chu thái độ lnh lùng, sự đay chính là thế hphnca tương lai. Hsng  
nghiến, snhc ca mvà nhng người xung hn nhiên, hành đng theo smách bo ca trái  
quanh. Cô trách mkhông chdy mà để cô ln tim nhưng phi chu đau kh. Li thuc vnhng  
lên hn nhiên như hoa c. Và cô gái thay mt các ngưi m, nhng ngưi ln và xã hi đã không  
bn đồng trang la ca mình lên tiếng đòi squan cho hmt hành trang đủ để vào đời.  
tâm ca người m, đòi phi được dy nhng điu  
mà xã hi chúng ta hay né tránh không nói tht  
vi trcon, đòi quyn bình đẳng, đòi được yêu  
thương và chia s. Bên cnh đó, tác phm cũng  
nói vni đau ca người mkhi có nhng đứa  
con gái bcho là hư hng.  
Bc thư gi mÂu Cơ không có nhng  
mâu thun, xung đt gay gt nhưng câu chuyn  
không vì thế mà tnht. Cơ chế đay nghiến tàn  
nhn ca con ngưi vi con ngưi góp phn đắc  
lc trong vic thhin sphn ca nhân vt cũng  
như to không khí cho hoàn cnh. Cô gái 24 tui  
Vi xu hướng “gii huyn thoi” và kiu trong câu chuyn không nhn được mt li ttế,  
“ct truyn bên trong”, “ct truyn tâm lý”, Y mt thái độ cm thông nào trái li chnhn được  
Ban để cho nhân vt tkli cuc đời và tâm nhng li khinh b, đay nghiến và hn hc. Câu  
trng ca mình. Qua đó, nhà văn bc lsquan chuyn kết thúc - mt cái kết không có hu - ni  
tâm vnhng vn đề mang tính nhân bn ca đau thxác có thể đã được gii quyết nhưng ni  
cuc sng. Bên cnh vic miêu tnhng cuc đau tinh thn vn còn đó, âm thm và dai dng.  
sinh ntrn tri, schu đựng đớn đau ca nhân  
vt, Y Ban đã để li cho người đc nhiu day dt  
và băn khăn, trăn trqua vic thhin ni đau  
Vi ct truyn hoàn toàn mi m, Y Ban đã  
trnhng gic mơ ctích thn kvcho tác giả  
dân gian, mà thay vào đó là bc tranh cuc sng  
47  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
trn tc, đời thường nht vi nhng tâm tư, tình bct nhc, tbmm sng đang ln lên tng  
cm và suy nghĩ rt mc con người. Từ đó, nhà ngày trong cơ thmình mà còn là sgiày vò  
khng khiếp vtinh thn: mphn đối chuyn  
tình yêu, bt cô phi tbngười cô yêu thương  
và cũng rt yêu thương, có trách nhim vi cô.  
Không chvy, cô còn phi chu đựng sdè bu  
phi chu sự đay nghiến, slnh lùng ca người  
đời, ca nhng người xung quanh và ngay cả  
người msinh thành ra cô cũng không ngoi  
l. Nhng kxa ltrong phòng phkhoa nhìn  
cô vi cái nhìn “kinh ngc, khinh b”, nhng  
bnh nhân trong phòng vô sinh đến cnhng y  
tá trong bnh vin vi nhng trò đùa “ddn,  
vô lí hết sc”, ri lườm nguýt. Cxã hi đay  
nghiến, chi ra cô gái tr“không chng mà  
cha” và nói cô là “hư hng”, là “đĩ bm”, là  
đồ gái”,… Ngay đến mrut, người sinh ra cô  
thay vì scm thông, chia s, bà li chbiết đay  
nghiến cô. Tt ckhiến cô gái cm giác mình  
như “mt con thú bsăn đui đến đường cùng”.  
Sự đay nghiến lnh lùng không chbiu hin  
trong li nói mà ctrong hành động. Nhng cô  
y tá chăm sóc thì ít, quát mng và đay nghiến  
bnh nhân thì nhiu. Cái cnh mt cô gái “lăn  
ln, đầu óc rũ rượi” vi hình nh “như điên như  
di” khép li bi câu nói ca mt cô y tá “Đi  
nhanh lên ko bn hết sàn. Đến khcho các  
bà tr. Các bà sướng lm để khngười ta thế  
này. Đi nhanh lên! Không chết đâu mà rón rén”  
khiến ta ht hng. Sự đay nghiến y li din ra  
trong lúc con người ta cm thy đau đớn nht,  
cn sự đồng cm và schia nht. Quan nim  
là ngii thì phi đoan trang, đứng đắn và cái  
vic llàng bcoi là mt ti li khng khiếp,  
mt vết nhơ cho xã hi, mt ni nhc cho gia  
văn gióng lên “hi chuông cnh tnh” cho xã hi,  
cho nhng người mtrong vic giáo dc gii tính  
cho con gái la tui vthành niên. Đồng thi  
hướng đến thông đip: Các bà mcn định hướng  
cho con gái nhng bài hc vcuc đời trước  
khi bước vào ngưỡng ca tình yêu, hôn nhân và  
ngưỡng ca cuc đời. Ngoài ra, truyn cũng góp  
phn định hướng nhn thc cho các cô gái trước  
ngưỡng ca tình yêu cn có suy nghĩ chín chn,  
cân nhc trước khi hành động để không phi sng  
trong chui ngày tháng dn vt, đau khnhư cô  
gái trong truyn.  
2.2.3. Nhân vt “gii huyn thoi”  
“Ni bt trong truyn ngn huyn thoi là  
nghthut xây dng nhân vt mà ở đó stý  
thc ca nhân vt được xem là yếu ttrung tâm.  
Trong truyn ngn huyn thoi, toàn bhuyn  
thoi đã trthành yếu tca stý thc ca  
nhân vt… khía cnh này, cũng cn phi thy  
rng, truyn ngn huyn thoi đã làm mt “cuc  
cách mng” gii huyn thoi, bng cách biến  
nhng cái vn là n định, cố định, hoàn tt ca  
huyn thoi thành yếu ttnhn thc ca nhân  
vt” [3, tr. 49].  
Nếu như trong huyn thoi các nhân vt  
thường gn vi ý thc, trách nhim hay ý chí,  
nim tin, ước mơ ca nhân dân thì trong truyn  
ngn huyn thoi đương đại các nhân vt trvề  
vi con người cá nhân, thế s, con người đời tư,  
đời thường.  
Nhân vt chính trong Bc thư gi mÂu Cơ  
là mt cô gái 24 tui - người đã viết bc thư gi  
cho mÂu Cơ. Trong quá kh, cô đã tng rơi đình đã ăn sâu vào mi con người Vit Nam,  
vào tình cnh ddang, không chng mà cha. bám rhàng ngàn năm nay trong tim thc ca  
Trong thư, cô gái bc ltâm trng đau đớn xót biết bao thế h. Nó mnh đến mc khiến chính  
cô gái - nn nhân ca định kiến y - cũng cm  
thy mình mang trong mình mt ti li quá ln.  
Và có lvì thế mà trước li dè bu ca thiên h,  
cô chlng lchu đựng. Ti li ca cô là đã lỡ  
có mt đứa con khi tình yêu chưa đi đến hôn  
xa cho tình cnh ca mình và nhng người đồng  
cnh ngkhi chng kiến cnh tương tcô ngày  
trước Bnh vin Phsn. Cô kcho mÂu  
Cơ nghe vnhng ni đau mà mình phi gánh  
chu. Đó không chlà ni đau vthxác - phi từ  
48  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
nhân. Dưới áp lc ca hoàn cnh cô gái phi tm, đòi quyn bình đẳng, đòi được yêu thương  
btình yêu, tbmm sng vn đang ctn  
ti trong mình để nhn vsự đau đớn và ni  
đơn. Tình yêu đã không chiến thng được  
áp lc ca dư lun xã hi. Cô trách người mẹ  
không chdy mà để cô ln lên hn nhiên như  
hoa c: “Mẹ ơi, ai đã dy cho con ư? Đất đấy,  
thiên nhiên đấy, mu vàng ca lúa, mu xanh  
ca cây, min quê con sông y đã kiến to nên  
tâm hn con, để con biết khóc trong tiếng mưa,  
biết cười trong nng, biết múa hát trong tiếng  
cây ctri dy sau trn mưa rào”.  
và chia s. Cô đòi phi được dy nhng điu mà  
xã hi chúng ta hay né tránh không nói tht vi  
trcon bi có nhng kiến thc đó, các cô gái  
mi có đủ hành trang để bước vào cuc sng  
nhiu cm by; để biết đam mê và biết dng li  
vch an toàn:  
“MÂu Cơ sinh được 50 ngưi con trai và  
50 ngưi con gái. Con trai ca mthì trthành  
anh hùng, thi sĩ, con gái ca mthì trthành  
nhng bà m. Đất nước anh hùng, thiên tai, ngoi  
xâm nên mquan tâm đến nhng anh hùng, thi  
sĩ. Mkhông chú ý đến nhng cô gái vn đã du  
dàng nhu mì, không my đòi hi m. Nhưng bây  
githì con đòi hi. Mẹ ơi mhãy quan tâm chúng  
con, đến ni đau ca nhng cô gái, nhng bà m”.  
Slnh lùng, sự đay nghiến ca dư lun xã  
hi, ca người mẹ đã để li ni đau dai dng để  
ri cô gái 24 tui, sau rt nhiu năm trôi qua,  
vn không thquên đi ni đau y. Mi ln chng  
kiến cnh tương tlà mt ln cm thy đau đớn  
hơn, thm thía hơn. Ni đau đó theo cô sut cuc  
đời và nó tước luôn nim hnh phúc ca cô bi  
“Còn mt ni đau này na mẹ ơi, là ni cô đơn  
con không thchia scùng ai. Sau ngày y tình  
yêu ca con chết đi theo nó”, cô sa vào ăn chơi  
để quên đời “Ngày ngày con vn cnhp cuc:  
con đi xem, đi vũ hi, đi du lch...” để ri “Sau  
tt cnhng cuc vui, con càng cô đơn hơn”.  
Cô bây gilà người phngóa ba trong hình  
dáng ca thiếu nkén chng để ri đêm đến cô  
thao thc, hi tưởng và khát khao “Vi bàn tay  
mình, con tvut ve thân hình thiếu nữ để tha  
mãn cơn đàn bà!”.  
Nhng li tâm s, li khn cu tha thiết đó  
khiến cho chúng ta không khi băn khoăn, suy  
nghĩ vtrách nhim ca mình trong vic giáo dc  
gii tính cho trem nvthành niên.  
Mt nhân vt đóng vai trò quan trng na  
xut hin trong truyn là người mca cô gái.  
Người mnày cũng mang trong mình mt ni  
đau là có đứa con gái bcho là hư hng. Tuy  
nhiên, nhìn nhn kĩ ta sthy đây là mt người  
mgóp phn trong vic gây ra bi kch ca cô con  
gái bi svô tâm ca mình. tui dy thì, con  
gái ca bà có biết bao điu thc mc vgii tính  
nhưng bà không hdy con vnhng điu đó.  
Nhng tò mò, băn khoăn, cô bé không biết hi ai  
bi “Tt cnhng cun sách y đều không dy  
con cái ln đầu tiên y”. Khi cô bé phát hin ra  
“ngc nó mc hai cái mn” (thc cht đó là sự  
phát trin ca tuyến vú) cô bé chbiết hi cha:  
“Cha ơi, chết ri, con bmc hai cái mn vú  
đây này, đau ơi là đau!” bi “mthì chng để ý  
đến con nên con không dám hi”. Ngay ckhi  
ln đầu có kinh nguyt, cô gái cũng không được  
mcung cp cho nhng kiến thc cn thiết và  
chdy cho cách gigìn vsinh nên cô xu hổ  
“bí mt xé vi màn ca mthành tng miếng  
Có thnói, sự đay nghiến tn nhn vi người  
phnữ đi ngược li nhng chun mc đạo đức  
truyn thng đã chỉ đạo toàn btâm lí ca hệ  
thng các nhân vt trong tác phm. Vì thế, mi  
hành đng, suy nghĩ, li nói ca các nhân vt từ  
nhân vt người mẹ đến nhng người xung quanh;  
tnhng kkhông phi chu đựng ni đau đến  
nhng người đang mang nhng bt hnh ca cuc  
đời; tnhng người xa lạ đến nhng người gn  
gũi nht đều tp trung thhin điu y.  
Và cô gái đã thay mt các bn đồng trang  
la ca mình lên tiếng đòi squan tâm ca người nh, đến ti con mi dám thay” và “phơi chỗ  
49  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
kín đáo nht” vì sngười khác thy đến ni khi thân, rut tht đối vi nhân vt. Qua câu chuyn  
cha phát hin ra đã trách con gái là bn thu:  
“Mày git giũ thế à? Đem ra chnng mà phơi  
cho nó sch ch!” khiến cho cô vô cùng xu  
h, trào nước mt và gào lên: “Cha biết gì, kệ  
con!”. Vì nhng lẽ đó mà cô đã lên tiếng trách  
m: “Giá mà là m, mbo con và hướng dn  
cho con, con đã không gào lên như thế”.  
vcuc đời bt hnh ca cô gái tr, qua thái độ  
ca nhân vt bà mvi cô gái, tác phm là li  
nhn nhcác bà mcn nhìn nhn li mi quan  
h, cách ng xvi con gái ca mình; nhn nhủ  
các cô gái cn chín chn hơn trong suy nghĩ và  
hành động để không phi chu nhng ni đau  
tương t. Đồng thi, truyn cũng nhc nhmi  
con người chúng ta cn có cái nhìn bao dung,  
Chưa dng li ở đó, khi con gái có người  
yêu và mang thai ngoài ý mun, do quan nim cm thông, chia svi nhng cô gái không may  
và tp quán lâu đời ca xã hi, người mkhông  
cùng con vượt qua giai đon khó khăn nht.  
Bà cm thy đau đớn, nhc nhã vì con “không  
chng mà cha”, vì vy, bà đã gi con gái mình  
đứa cháu ngoi còn trong bng là “ging  
lc loài”, ngăn cn chuyn tình yêu ca con và  
bt con gái mình đi phá thai thay vì cho chúng  
cưới nhau. trong phòng phá thai, khi con đau  
đớn nht, bà li nhn tâm tht lên câu nói cht  
cha đầy shn hc “Sướng chưa? Ai đã dy  
mày như thế này cơ ch?”. Mt câu hi nhưng  
thc cht là mt li đay nghiến, nó chì chiết  
tâm hn cô gái khi cô mang trong mình cái gi  
là “ti li ca tình yêu”. Năm ln lp li thì cả  
năm ln đều là li đay nghiến. Khi cô gái phi  
chng chi vi cơn đau đến cùng cc vthể  
xác “Cái đau ngày càng ddi. Ngi thì cái đau  
thúc phi đứng lên. Đứng lên thì nó thúc cho  
khuxung. Quay sang trái nó thúc cho quay  
sang phi. Quay sang phi ri quay sang trái.  
Ri đứng lên. Ri ngi xung, bt người ra sau  
gp vphía trước, bò bng bn chân” thì bà mẹ  
đã không bên cnh. Khi con gái cn nht sự  
quan tâm, chăm sóc, lo lng, yêu thương, vv,  
an i ca người mnhưng kết qulà “Con gi  
mchng thy mẹ đâu”.  
rơi vào tình cnh bt hnh, trtrêu, nghit ngã  
ca cuc đời để không vô tình đẩy hvào đường  
cùng, không li thoát.  
2.2.4.Thigian-khônggian“giihuynthoi”  
Thi gian vn có tính liên tc mt chiu quá  
kh- hin ti - tương lai không thể đảo ngưc.  
Tuy nhiên trong thế gii nghthut văn chương,  
quá khhay tương lai có thcùng tn hin vi  
thc ti, bng nhiu hình thc khác nhau. Thi  
gian trong Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban  
không phi là thi gian tuyến tính “mt đi không  
trli” mà là thi gian đa chiu đng hin. Quá  
kh- hin ti - tương lai xut hin cùng mt  
lúc, không bngăn cách mà liên tc như mt  
dòng chy và nó mang trong mình nhng chiêm  
nghim, suy tư vcon người đời thường cũng như  
cuc sng nơi trn thế gn cht vi tâm lí nhân  
vt, phn ánh cuc sng ni tâm phong phú, phc  
tp ca cô gái. Quá khứ đau thương không vùi  
chôn vào dĩ vãng mà ám nh, hin din thưng  
xuyên trong cuc sng hin ti ca cô, qua đồ  
vt, cnh vt, nhc cô nhvnhng chuyn đau  
lòng đã qua. Nó như mt vết thương hn sâu trong  
trái tim mà có lsut đời cô không bao giquên  
được. Chuyn đau lòng là vết thương trong quá  
khnhưng nó ca sâu trong hin ti và scòn  
đeo đẳng đến tương lai bi cô đã mt đi đứa con  
rut tht, mt đi tình yêu. Ri đây cquãng đời  
còn li cô slà mt màu đen mt mù bi sám  
nh ca quá khứ đau thương.  
Có thnói, câu chuyn vnhng cô gái trẻ  
lm l, sa ngã có thkhông còn xa lvi chúng  
ta nhưng Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban đã  
đem đến cho người đọc nhng cm nhn và  
thông đip mi m. Toàn btác phm được bao  
trùm bi cơ chế lnh lùng tàn nhn và sự đay  
Đặc bit, để thhin hiu quni tâm nhân  
nghiến ca xã hi, ca hoàn cnh và ca cngười vt khi nói vthi gian, Y Ban rt chú trng thi  
50  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
đim ban đêm bi trong bước đi tun tca thi “chng có ánh mt nào thương hi” mà thay vào  
gian, quãng thi gian ban đêm có mt ý nghĩa  
đặc bit. Đó là thi đim con người có thể đối  
din vi chính cõi lòng ca mình, được sng vi  
thế gii riêng tư mà ban ngày nó bchìm khut đi  
bi bn bca cuc sng. Đó là quãng thi gian  
mà con người bc lchân thc nht thế gii ni  
tâm ca mình, không giu giếm, che đậy. Trong  
tác phm, thi gian ban đêm đã trthành thi  
gian nghthut gn vi nhng trĩu nng tâm tư  
ca cô gái “Đêm đêm cha mvn bên nhau và  
con thc tnh vi ni đau ca mình”.  
đó là thái độ khinh b, lnh lùng đến tàn nhn và  
nhng câu hi hết sc thô tc, sng sượng ca  
các y tá, bác sĩ:  
“- Ci váy, nm lên bàn!  
- Cô ththai trong trưng hp nào? Ở đâu?  
Trong công viên? Trên nn chay cnh bao?  
Hay trên giưng nhà anh ta?...”.  
đau đớn, ti nhc, cn răng chu đựng  
trong ni tuyt vng, buông xuôi và để ri khi  
không chu ni ssnhc, cô ut c chy ra phía  
ca, không nghĩ đến vic phi mc váy na. Khi  
bình tĩnh quay trli phòng, cô li phi chng  
chi vi ni đau đớn, sging xé, trng tri trong  
tâm hn bng thế gii ca knim tui thơ, ca  
tình yêu trong sáng, đầy say mê đầu đời,…Thi  
gian quá khứ đã trthành mt chiu ca không  
gian, to thành hi tưởng, cht cha bao ni  
nim ca cô gái. Thế gii knim ca tui thơ  
được thhin bng không gian hi tưng. Đó là  
không gian đan xen gia min quê và thành phố  
đã được cô gái hi tưng trong ni cô đơn, tuyt  
vng đến tt cùng.  
Thi gian trong truyn có mi quan hệ đặc  
bit vi không gian. Nếu như không gian trong  
các truyn cdân gian là không gian cng đng,  
không gian văn hóa dân gian thì trong Bc thư  
gi mÂu Cơ ca Y Ban là không gian thế s-  
đời tư cá nhân và là không gian đồng hin. Trong  
truyn có sự đồng hin ca ckhông gian hin  
ti và không gian hi tưởng.  
Không gian hin ti là không gian căn  
phòng. Đó là phòng phkhoa và phòng làm thuc  
hay còn gi là phòng vô sinh.  
Phòng phkhoa là nơi mà cô gái bgi vi  
cái tên “bnh nhân cô-vc”. Ti nơi này cô phi  
gánh chu ánh mt kinh ngc, khinh bca mi  
người, bgi là “kkhn nn”, “đĩ bm”, là “kẻ  
llơi” khi cô phi đến đây khám để phá thai:  
Không gian hi tưng thnht là mt vùng  
quê êm , trù phú. Nơi đây cô đã có quãng thi  
gian tui thơ sng hnh phúc trong tình yêu  
thương ca cha m, ca bn bè đồng trang la  
và nhng ngưi xung quanh. Đó là nhng ngày  
tháng êm đềm ca tui thơ vi biết bao knim  
đẹp: “Làng xóm vào vgt, con theo các bn  
ra sân đình. Vui ơi là vui”, “Lp hc ca con ở  
trong cái đình to. Lp con đông vui lm, toàn  
các bn quen”.  
“- Ái à, thế mà mình li ctưởng...  
- Vy mà sáng nay mình còn bt chuyn vi  
nó kia đấy.  
- Trông người chai biết được nh, rõ hin  
lành ttế mà khn nn, đĩ bm.  
- Tri ơi, sao tri không có mt? Người  
chính chuyên hn hoi thì tri không ban cho ly  
mt mn, kllơi thì li mau mn”.  
Không gian hi tưởng thhai là Bnh vin  
Phsn. Chính vì mlàm vic Khoa Sn nên  
cô bé hay được mdt đến đây vào lúc cô bé  
đang cái tui biết nhn thc và hay tò mò”.  
Thay vì ngi yên mt chnhư li mdn, cô bé  
ln chy lung tung và đã “đứng sau mkhi mẹ  
đỡ em bé”. Và cũng chính vì vy mà cô bé khám  
phá ra nhng điu ca thế gii người ln - “điu  
mà không cô giáo nào dy con c”. Cô biết em  
Phòng vô sinh là nơi cô gái phi thc hin  
vic phá thai. Đó là không gian cách bit vi  
cuc sng bên ngoài. Khi hin hu trong đó, cô  
phi đối din vi chính mình, đối din vi ni  
đơn dai dng, đặc quánh. Cô kinh hãi “quay  
sang nhìn người n, người kia cu cu” nhưng  
51  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
đã được sinh ra t“mt cái ngách rt nh, cdân gian mà chxut hin mt motif ni bt  
kín đáo, bí mt chkhông phi nách chui ra, là motif “ti ác và trng pht” nhưng mang hơi  
chkhông phi bãi rác, khi mẹ đi qua con đã  
bíu cht ly, mẹ đem vnuôi”. Vì nhng điu  
trông thy người ln mà cô bé bt đầu tp tành  
làm trò ca người ln “Khi chơi đồ hàng, búp  
bê, mcon, con biết vén áo lên. Trên ngc con  
có hai cái núm bé xíu. Con bo tht ngc ra  
để ấn cái núm bé xíu y vào ming búp bê thủ  
thdu dàng: "Con ngoan ca m, bú tí đi nào"”.  
hưng hin đại. Motif này có sc cnh tnh ln  
đi vi con ngưi hin đại, góp phn to nên sự  
cân bng, shài hòa cho cuc sng thi đi mi.  
Motif “ti ác và trng pht” được Y Ban  
thhin thông qua hai nhân vt đó là cô gái và  
bà mca cô đng thi cũng thhin qua nhân  
vt hai bà mtheo li kca cô gái khi cô gp  
hai ngưi này bnh vin.  
Không gian hi tưởng thba là mt căn  
nhà cht hp, nơi mà gia đình cô phi đến đây  
để tránh bom đạn khi chiến tranh xy ra. nơi  
này, cnhà cô phi ngchung trên mt chiếc  
giường “Mvà ba chúng con nm mt chiu.  
Cha nm dưới chân” để ri đến mt đêm cô bé  
“bng mmt ra đúng lúc y, tò mò, con băn  
khoăn và con không hiu... Sáng hôm sau thc  
gic, con đã không trong tro như nhng ngày  
thường”. Cô cmang mt câu hi trong đầu  
nhưng không dám hi người ln mà chdám  
hi nhng đứa bn cùng tui “Ban đêm cha mẹ  
mày có ci trung không?”.  
Trưc hết, chúng tôi xin nói vsthhin  
ca motif này qua nhân vt hai bà mmà cô gái  
đã gp trong bnh vin và kli.  
Bà mthnht là “cô gái nh16 tui, cô  
va bưc chân vào tui dy thì đã vi làm m.  
Cô là mt bnh nhân, bnh nhân cô-vc… Ngay  
ngày hôm trước khi bmang ra xét x, cô còn  
ngi đánh chuyn vi các bn”. Ti cô bé gây  
ra là có cha, “mang mt mm sng trong cơ  
th” khi mi 16 tui để cha mvà gia đình phi  
mang ni nhc và ngưi phán x, trng pht cô  
bé là bà mca cô. Hình pht mà cô phi chu  
là bmbt phá thai, bỏ đi núm rut ca mình,  
phi gánh chu ni kinh hoàng, đau đớn vthể  
xác và tinh thn.  
Có thnói, nhng không gian hi tưởng hin  
vtrong đầu cô gái là nơi mà cô có nhng kỷ  
nim đẹp đng thi cũng là nơi đã hình thành ở  
cô nhng điu tò mò cn khám phá và cô đã tìm  
cách tkhám phá mà không có sự định hướng  
ca m, ca người ln. Đó cũng là mt phn  
nguyên nhân cho sllàng, cho bi kch mà cô  
phi tri qua.  
Bà mthhai cô gái gp là bà mca cô  
bé kia. Ti ác bà gây ra là giết chết đứa cháu  
ngoi trong bng con gái khi nó chưa chào đời  
bng cách bt con gái đi phá thai bi “bà đau ni  
đau nhc nhã vi thiên h”. Nhng hành động,  
vic làm, li nói ca bà là nhng hành động,  
vic làm, li nói ca mt con người máu lnh  
khiến cho người đọc phi ghê s: “Bà mong  
mun, thoát khi ti li cho nhanh. Cái ging  
sao mà nó sng dai dng đến thế. Không tã lót  
gì cả để cho nó chết đi! Bà đặt nó vào mt tm  
xăng ri bê ra mt gc cây”, “Bà cch. Nó  
csng dai dng, bà khóc than thân phn và  
nguyn ra đứa con ti li ca bà”. Hình pht  
mà bà phi gánh chu là cái án “giết người” bị  
Như vy, song hành cùng không gian căn  
phòng cht hp nơi bnh vin, không gian hi  
tưởng xut hin như mt sgii ta, mt chn  
bu víu, nương ta ca cô gái khi cô mt thăng  
bng trong cuc sng hin ti. Cp không gian  
hin ti và không gian hi tưởng đã htrcho  
nhau để cùng soi sáng sphn, thân phn và thế  
gii ni tâm ca cô gái.  
2.2.5. Motif “gii huyn thoi”  
Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban không xbi tòa án lương tâm.  
xut hin nhiu motif như trong nhng truyn  
Khi chng kiến ni đau ca hai bà m, mt  
52  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
già - mt trkhiến cô gái nhớ đến ni đau ca nay, trong tâm thc ca người Vit, con cái là  
mình và ca mcô. Mc dù, mi người đều  
mang trong mình ni đau riêng nhưng chai  
đều là nhng người gây ra ti ác và đều phi  
chu strng pht. Ti ca cô gái cũng ging  
như ti ca cô bé mà cô đã gp bnh vin:  
không chng mà cha làm nh hưởng đến thanh  
danh ca gia đình và danh dca bn thân. Cô  
đã vi phm vào điu mà đạo đức truyn thng  
bao đời nay cm k. Chưa dng li ở đó, ti ca  
cô còn là syếu đui khi không bo vệ được  
kết quca tình yêu, không bo vệ được đứa  
con - núm rut ca mình mà đã giết chết nó.  
Người phán x, trng pht cô gái là bà mca  
cô và nhng người xung quanh. Hình pht mà  
cô phi nhn là bmbt phá thai, bỏ đi đứa  
con ca mình, phi gánh chu ni kinh hoàng,  
đau đớn vthxác; chu sghlnh, khinh  
b, coi thường, snhc ca nhng người xung  
quanh. Không chdng li ở đó, ni đau đớn  
vmt tinh thn scòn theo và hành hđến  
sut đời. Cphn đời còn li ca cô sphi  
sng trong chui ngày dn vt vì ti li ca  
mình là đã tước đi ssng ca mt sinh linh  
bé nhchưa kp chào đời. Mcô gái là người  
phán x, trng pht cô nhưng bà cũng chính là  
ti đồ đáng btrng pht. Ti ca bà là thiếu sự  
giáo dc, dy dcon gái vnhng kĩ năng sng  
trước ngưỡng ca tình yêu, ngưỡng ca cuc  
đời và ti tước đot đi nim hnh phúc ca con  
khi cm cn chuyn tình yêu ca con gái. Đặc  
bit là ti giết người khi bt con gái đến bnh  
vin phá thai, giết chết đứa cháu ngoi chưa kp  
chào đời. Bà không chu strng trca pháp  
lut nhưng phi chu strng pht ca “tòa án  
lương tâm”, chu skhinh mit, coi thường ca  
nhng người xung quanh.  
lc tri cho. Nhng ngưi bvô sinh không thể  
có con thưng bnói là do ăn tht đức nên bị  
tri trng pht?! Nhng ktri cho có con mà  
tưc đi ssng ca đứa trcũng là kác đáng  
btrng pht.  
Motif “ti ác và trng pht” trong truyn  
gn vi tâm thc dân gian tbao đời nay ca  
ông cha ta nhưng đồng thi cũng mang đậm hơi  
thca cuc sng, đậm tính thi smà chúng  
ta có thddàng bt gp trong cuc sng hin  
đại hôm nay. Strng pht dành cho các nhân  
vt bi ti ác mà hgây ra là bài hc giáo dc  
sâu sc cho biết bao cô gái trvà nhng bc  
sinh thành, đặc bit là nhng bà mtrong vic  
giáo dc con cái.  
3. Kết lun  
Bc thư gi mÂu Cơ ca Y Ban là truyn  
ngn “gii huyn thoi” vtâm thc dân gian.  
Truyn không phi là s“nhn thc li” nhng  
giá trtinh thn cũ mà là viết li, “gii huyn  
thoi” nhm đưa đến mt cách nhìn nhn mi  
cho độc gi, mrng biên độ tm nhìn vcuc  
sng, vcon người mt cách đa din, đa chiu.  
Nhan đề tác phm có sự đan xen gia yếu tố  
dân gian và hin đại. Tct truyn, nhân vt,  
không - thi gian đến motif trong tác phm đều  
được đặt dưới cái nhìn “gii huyn thoi”, mang  
nhng tng nghĩa mi. Không - thi gian trong  
tác phm mra đa chiu, là không - thi gian  
đồng hin góp phn đắc lc trong vic thhin  
chiu sâu tâm lý nhân vt.  
Có thnói, trong dòng chy ca văn hóa,  
văn hc dân tc, Bc thư gi mÂu Cơ ca Y  
Ban nói riêng và nhng tác phm mang cm hng  
“gii huyn thoi” nói chung đã góp phn xóa bỏ  
khong cách, rút ngn khong cách gia nhng  
thn tưng ca quá khvà con ngưi ca hôm  
nay; đưa quá khtiến li gn hơn vi cuc sng  
hin đại, giúp cho con người hin đại hiu rõ hơn  
vquá khứ để từ đó nhìn nhn li bn thân và  
hưng đến lsng cao đẹp./.  
Ngoài ra, motif “ti ác và trng pht” còn  
thhin thp thoáng qua li nói ca nhân vt  
đám đông trong bnh vin khi cô gái đến đây  
phá thai: “Nếu các bà bo ông tri không có mt  
là sai. Ông tri có mt. Ông y pht bn chúng  
ta đấy, pht ccô ta ln các người”. Txưa đến  
53  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP  
Tap chí Khoa hoc so 39 (08-2019)  
Tài liu tham kho  
[1]. Thanh Hng (2014), “Nhà văn Y Ban: Tác phm đầu tiên đã định hình phong cách  
viết”, Tp chí Công an nhân dân online, (11/08/2014), http://cand.com.vn/van-hoa/  
Nha-van-Y-Ban-Tac-pham-dau-tien-da-dinh-hinh-phong-cach-viet-268907/.  
[2]. Lê Quc Hiếu (2017), “Khuynh hướng gii huyn thoi trong văn xuôi Vit Nam đương  
đại t1986 đến nay”, Tp chí Sông Hương, (s342), http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/  
c7/n25898/Khuynh-huong-giai-huyen-thoai-trong-van-xuoi-Viet-Nam-duong-dai-tu-1986-den-  
nay.html.  
[3]. Trn ThLý, Nguyn Văn Thun (2016), “Gii huyn thoi trong truyn ngn huyn thoi  
Vit Nam”, Tp chí Khoa hc và Giáo dc, Trường Đại hc Sư phm Huế , (s04), tr. 46-53, http://  
tckhgd.huce.vn/DOC_BAIBAO/34_528_TranThiLy,NguyenVanThuan_09_tran%20thi%20ly.pdf.  
[4]. E. M. Meletinsky (2004), Thi pháp ca huyn thoi, NXB Đại hc Quc gia Hà Ni.  
[5]. Nhiu tác gi(2007), Huyn thoi và văn hc, NXB Đại hc Quc gia Thành phHồ  
Chí Minh.  
[6]. Trn Viết Thin (2010), “Mt ngrthú vca truyn ngn Vit Nam sau 1986”, Tp chí  
van-luu-tru---cong-trinh-moi/-trn-vit-thin-mt-ng-r-th-v-ca-truyn-ngn-vit-nam-sau-1986.  
[7]. Phùng Văn Tu (2007), “Phương thc huyn thoi trong sáng to văn hc”, Nghiên cu  
“DEMYSTIFICATION” SENTIMENT IN THE SHORT STORY  
“THE LETTER TO MOTHER AU CO” BY Y BAN  
Summary  
“Demystication” is a literary trend contributing to advancing literary works towards post-  
modern sentiments by shattering the structural order and making a new way of reality perception.  
With “demystication” sentiment, The Letter To Mother Au Co by Y Ban has excellently performed  
its literary mandate, successfully reecting “hotsocial issues, awakening the reader, and conveying  
meaningful messages about life. Thus, it afrms a new outlook, a new voice that Y Ban has brought  
to the modern Vietnamese Women's Literature.  
Keywords: “Demystication”, Y Ban, The Letter To Mother Au Co.  
Ngày nhn bài: 11/4/2019; Ngày nhn li: 18/4/2019; Ngày duyt đăng: 02/5/2019.  
54  
pdf 10 trang baolam 12/05/2022 6800
Bạn đang xem tài liệu "Cảm hứng “Giải huyền thoại” trong truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcam_hung_giai_huyen_thoai_trong_truyen_ngan_buc_thu_gui_me_a.pdf