Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành sư phạm Địa lý trường Đại học Sài Gòn

TRƯỜNG ĐẠI HC SÀI GÒN  
TP CHÍ KHOA HC  
ĐẠI HC SÀI GÒN  
S74 (02/2021)  
SAIGON UNIVERSITY  
SCIENTIFIC JOURNAL  
OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/  
THC TRNG VÀ GII PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÝ  
TRƯỜNG ĐI HC SÀI GÒN  
Current situation and solutions for the quality enhancement of The Geography  
Teacher Education Curriculum at Sai Gon University  
Trnh ThThu Hin  
Trường Đại hc Sài Gòn  
TÓM TT  
Để đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ng yêu cu đổi mới giáo dc phthông, các trường sư phm cần  
phải đổi mi mục tiêu (chuẩn đầu ra), ni dung chương trình, phương pháp dạy hc, kim tra, đánh giá,  
v.v. Bài báo khái quát thực trạng và đề xuất nhng giải pháp xây dựng và phát trin chương trình  
đào tạo giáo viên trung học ngành Sư phạm Địa lý ở Trường Đại hc Sài Gòn, góp phn nâng cao cht  
lượng đào to ngun nhân lực đáp ng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông và nhu cầu  
hi.  
Từ khóa: chất lượng, chương trình đào tạo, chương trình đào tạo giáo viên, đổi mới giáo dục phổ thông  
ABSTRACT  
With the aim of training teachers to meet the demanding renovation of general education, pedagogical  
schools need to renovate the objectives (program learning outcomes), program content, teaching,  
testing, and evaluating methods, etc. The article summarizes the current situation and proposes  
fundamental solutions for the building and development of Geography secondary school Teacher  
Education curriculum at Saigon University, contributing to the quality enhancement of human resource  
training and making it possible to meet the basic innovation requirements, comprehensive general  
education and social needs.  
Keywords: quality, curriculum, teacher training curriculum, renovate general education  
định chất lượng đào tạo của các trường đại  
học; việc xây dựng CTĐT phụ thuộc vào  
tầm nhìn và sứ mệnh của cơ sở giáo dục  
trong một giai đoạn lịch sử nhất định.  
Trước yêu cầu đổi mới chương trình và  
sách giáo khoa phổ thông năm 2018,  
CTĐT các ngành sư phạm của Trường Đại  
học Sài Gòn cũng được xây dựng, đổi mới  
theo hướng phát triển phẩm chất và năng  
1. Mở đầu  
Chương trình đào tạo (CTĐT) là bản  
kế hoạch được trình bày một cách có hệ  
thống toàn bộ hoạt động đào tạo với thời  
gian xác định, bao gồm mô tả mục tiêu  
(chuẩn đầu ra), nội dung, phương pháp,  
phương tiện và hình thức tổ chức dạy học,  
cách thức đánh giá kết quả đào tạo (đối  
chiếu với chuẩn đầu ra). Đó là yếu tố quyết  
Email: hienthu710@gmail.com  
99  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
lực người học, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề  
nghiệp, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao  
cho Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực  
phía Nam.  
hoạch triển khai của Nhà trường, CTĐT  
của Khoa; điều tra thực trạng CTĐT thông  
qua phiếu khảo sát đối với 71 cán bộ quản  
lý và giáo viên tại một số trường trung học  
(trung học phổ thông, trung học cơ sở) trên  
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, 23 cán bộ  
quản lý và giảng viên trực tiếp giảng dạy  
ngành Sư phạm Địa lý tại Khoa Sư phạm  
Khoa học xã hội và 64 sinh viên năm cuối  
cùng một số cựu sinh viên ngành Sư phạm  
Địa Lý; phương pháp thống kê toán học để  
xử lý số liệu thu thập được từ điều tra thực  
trạng.  
Khoa Sư phạm Khoa học xã hội,  
Trường Đại học Sài Gòn có sứ mệnh đào  
tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên  
của ngành Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm  
Lịch sử và Sư phạm Địa lý chất lượng cao.  
Những năm gần đây, Nhà trường đã chỉ  
đạo Khoa xây dựng, phát triển CTĐT các  
ngành đào tạo theo hướng hiện đại, trong  
đó CTĐT ngành Sư phạm Địa lý đang  
chuẩn bị hoàn thiện hồ sơ để đánh giá  
ngoài chất lượng chương trình đào tạo. Vấn  
đề đặt ra là trước yêu cầu của Chương trình  
giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng từ  
năm học 2020-2021, CTĐT ngành Sư  
phạm Địa lý đang thực hiện còn những bất  
cập, hạn chế gì và cần thay đổi như thế nào  
để đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng được  
yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông.  
Trên cơ sở đánh giá thực trạng CTĐT  
giáo viên trung học ngành Sư phạm Địa lý  
hiện nay, bài viết đề xuất một số biện pháp  
nâng cao chất lượng CTĐT nhằm đáp ứng  
các yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới  
của ngành Sư phạm Địa lý và Khoa Sư phạm  
Khoa học xã hội Trường Đại học Sài Gòn.  
2. Kết quả nghiên cứu  
2.2. Thực trạng chương trình đào tạo  
giáo viên trung học ngành Sư phạm Địa  
ở Trường Đại học Sài Gòn  
2.2.1. Thực trạng mục tiêu phát triển  
chương trình đào tạo  
Để thực hiện tốt việc quản lý và phát  
triển CTĐT giáo viên trung học ngành Sư  
phạm Địa lý ở Trường Đại học Sài Gòn,  
điều đầu tiên đòi hỏi người CBQL cũng  
như đội ngũ giáo viên của Trường phải  
nhận thức được mục tiêu của việc phát  
triển CTĐT, nhóm đối tượng này đóng vai  
trò chủ đạo trong suốt quá trình khảo sát.  
Kết quả đánh giá về mức độ đạt được các  
mục tiêu phát triển CTĐT giáo viên trung  
học ngành Sư phạm Địa lý ở nhóm 1 (cán  
bộ quản lý, giảng viên ở Trường Đại học  
Sài Gòn) được ghi nhận ở Bảng 2.1. Trong  
đó, đim trung bình các ni dung kho sát  
được phân loi thành các mức độ:  
2.1. Phương pháp nghiên cứu  
Để đánh giá thực trạng CTĐT ngành  
Sư phạm Địa lý, chúng tôi đã sử dụng các  
phương pháp nghiên cứu như: tổng hợp và  
phân tích tài liệu, điều tra bằng phiếu khảo  
sát, phỏng vấn, thống kê toán học. Cụ thể  
như sau: tổng hợp và phân tích Nghị quyết  
của Đảng, các quy định, hướng dẫn của Bộ  
Giáo dục và Đào tạo, các văn bản, kế  
T1,00 đến 1,80: kém/ không ảnh hưởng;  
Từ 1,81 đến 2,60: yếu/ ít ảnh hưởng;  
Từ 2,61 đến 3,40: trung bình/ ảnh hưởng  
va phi;  
Từ 3,41 đến 4,20: khá/ khá ảnh hưởng;  
Từ 4,21 đến 5,00: tt/ rt ảnh hưởng.  
100  
TRNH THTHU HIN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
Bảng 2.1. Đánh giá thực trạng mục tiêu phát triển chương trình đào tạo (nhóm 1)  
Mức độ đạt được  
TT  
Mục tiêu phát triển CTĐT  
ĐTB ĐLC TH MĐ  
Giúp người học có kiến thức chuyên môn vững vàng,  
có khả năng thích ứng cao.  
1
2
4,17 0,49  
1
4
Khá  
Khá  
Có khả năng tự rèn luyện, phát triển năng lực cá nhân  
đáp ứng được nhiệm vụ dạy học theo yêu cầu đổi mới 4,04 0,47  
chương trình giáo dục hiện nay.  
Đảm bảo cho người học đạt được các năng lực thích  
4,13 0,54  
3
4
2
3
Khá  
Khá  
ứng với lao động nghề nghiệp.  
Hình thành và phát triển nhân cách người học thành  
4,09 0,41  
những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.  
Điểm trung bình chung  
4,11  
Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lch chun; TH: Thhng; MĐ: Mức độ  
Kết quả đánh giá về mức độ đạt được các  
mục tiêu phát triển CTĐT giáo viên trung học  
ngành Địa lý ở nhóm 2 (cán bộ quản lý, giáo  
viên trung học) được ghi nhận ở Bảng 2.2.  
Bảng 2.2. Đánh giá thực trạng mục tiêu phát triển chương trình đào tạo (nhóm 2)  
Mức độ đạt được  
TT  
Mục tiêu phát triển CTĐT  
ĐTB ĐLC TH MĐ  
Giúp người học có kiến thức chuyên môn vững vàng,  
có khả năng thích ứng cao.  
1
2
3,79 0,42  
1
4
Khá  
Khá  
Có khả năng tự rèn luyện, phát triển năng lực cá nhân  
đáp ứng được nhiệm vụ dạy học theo yêu cầu đổi mới 3,59 0,49  
chương trình giáo dục hiện nay.  
Đảm bảo cho người học đạt được các năng lực thích  
3,76 0,54  
3
4
2
3
Khá  
Khá  
ứng với lao động nghề nghiệp.  
Hình thành và phát triển nhân cách người học thành  
3,72 0,48  
những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.  
Điểm trung bình chung  
3,72  
101  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
Kết qukho sát Bng 2.1 và Bng  
2.2 cho thy, các nhóm đối tượng đã đánh  
giá mức độ đạt được mc tiêu phát trin  
CTĐT giáo viên trung hc ngành Sư phạm  
Địa lý đều mức độ “khá” với ĐTB nhóm  
1 là 4,11 điểm, nhóm 2 là 3,72. Điều này  
cho thy phn ln cán bqun lý, ging  
viên nhận định mục tiêu đào tạo về cơ bản  
luôn được cp nht, bsung. Các mc tiêu  
phát triển CTĐT giáo viên trung hc ngành  
Sư phạm Đa lý ở hai nhóm đối tượng có  
sự tương đồng vthhng. Mc dù vy, ở  
tng mc tiêu cthể, đánh giá mức độ đạt  
được của nhóm 1 cao hơn so với nhóm 2.  
Mục tiêu được đánh giá cao nhất “Giúp  
người hc có kiến thc chuyên môn vng  
vàng, có khả năng thích ứng cao” với ĐTB  
ở nhóm 1 là 4,17 điểm và ĐTB ở nhóm 2  
là 3,79 điểm, phù hp vi mục tiêu đào tạo  
tiên quyết mà ngành đã đề ra.  
Nhìn chung, CTĐT giáo viên trung  
hc ngành Sư phạm Địa lý ở Trường Đại  
hc Sài Gòn về cơ bản đã đạt được mc  
tiêu đề ra. Tuy nhiên, mục tiêu chưa được  
đánh giá ở mức độ “Tốt” điều này cho  
thấy CTĐT giáo viên trung hc ngành Sư  
phm Đa lý cần được điều chnh, cp nht,  
bsung và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng  
các mục tiêu đào tạo.  
2.2.2. Thc trng vcu trúc ni dung  
chương trình đào to  
Cấu trúc nội dung CTĐT là yếu tố không  
thể thiếu, góp phần xây dựng và phát triển  
CTĐT giáo viên trung học ngành Sư phạm Địa  
lý; kết quả khảo sát ở nhóm 1 (cán bộ quản lý  
giảng viên) được ghi nhận tại Bảng 2.3.  
Bảng 2.3. Đánh giá về cu trúc ni dung chương trình đào tạo (nhóm 1)  
Mức độ đạt được  
ĐTB ĐLC TH MĐ  
TT  
Cấu trúc nội dung CTĐT  
1
2
3
4
CTĐT đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu  
4,39 0,49  
4,00 0,42  
3,91 0,51  
3,30 0,47  
1
3
4
8
Tốt  
Khá  
Khá  
TB  
Cơ cấu, tỷ lệ giữa các khối kiến thức: kiến thức chung,  
kiến thức cơ sở, kiến thức ngành cân đối, hợp lý.  
CTĐT đang thực hiện có tính logic, hệ thống  
Phân phối số tín chỉ giữa các học phần lý thuyết và thực  
hành hợp lý.  
Tỷ lệ giữa khối lượng kiến thức bắt buộc và tự chọn hợp  
lý.  
5
6
3,87 0,34  
4,30 0,55  
5
2
Khá  
Bảo đảm được tính liên thông giữa 3 chuyên ngành Địa  
lý tự nhiên, Kinh tế và Phương pháp dạy học Địa lý.  
Tốt  
Được thiết kế đồng bộ với phương pháp giảng dạy, đánh  
7
giá kết quả học tập và phát huy được tính chủ động của 3,78 0,42  
người học.  
6
Khá  
102  
TRNH THTHU HIN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
Mức độ đạt được  
TT  
Cấu trúc nội dung CTĐT  
ĐTB ĐLC TH MĐ  
Đáp ứng được yêu cầu của các cơ sở sử dụng nguồn nhân  
lực và xã hội.  
8
9
3,74 0,44  
7
9
Khá  
TB  
Thiết kế phù hợp với năng lực đào tạo của trường (đội  
ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, phương tiện – thiết bị dạy 3,22 0,42  
học).  
Ngành đã thực hiện phát triển CTĐT thường xuyên và  
đúng quy trình.  
10  
11  
12  
13  
3,91 0,41  
4
3
Khá  
Khá  
Cấu trúc CTĐT có đầy đủ các yêu cầu cụ thể về chuẩn  
4,00 0,67  
kiến thức, kỹ năng, thái độ.  
Thời gian dành cho thực tập chuyên môn tại cơ sở thực  
tập ngoài trường hợp lý.  
3,17 0,38 10 TB  
Thầy/cô đã từng được trường, khoa, ngành đề nghị góp ý  
về CTĐT  
3,91 0,59  
4
Khá  
Điểm trung bình chung  
3,81  
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.3 cho thấy,  
Về tính logic, hệ thống của CTĐT:  
được đánh giá ở mức khá cao với điểm  
trung bình là 3,91 cho thấy, CTĐT ngành  
Sư phạm Địa lý được thiết kế khá hệ thống,  
theo một logic nhất định từ các học phần  
đại cương đến chuyên ngành, từ các học  
phần địa lý tự nhiên đến các học phần địa  
lý kinh tế xã hội, các môn lý thuyết đến các  
học phần thực hành. Tuy nhiên, do quy  
định về số tín chỉ tối thiểu (14 tín chỉ/học  
kì) nên một số ít học phần buộc phải sắp  
xếp tương đối cho từng học kỳ.  
Về phân phối số tín chỉ giữa các học  
phần lý thuyết và thực hành: được đánh giá  
ở mức trung bình với số điểm là 3,30, TH:  
8; khối lượng kiến thức thực hành (5/132  
tín chỉ, chiếm 3,8%), kiến thức thực tập sư  
phạm (13/132 tín chỉ, chiếm 9,8%), còn lại  
114/132 tín chỉ lý thuyết, chiếm 86,4%.  
mức độ đạt được về cấu trúc nội dung  
CTĐT ở mức Trung bình (3/13 tiêu chí),  
Khá (8/12 tiêu chí) và Tốt (2/13 tiêu chí).  
Trong đó từng tiêu chí thể hiện rõ việc  
đánh giá cấu trúc nội dung CTĐT như sau:  
Về đảm bảo khối lượng kiến thức tối  
thiểu: được đánh giá cao nhất (ĐTB: 4,39;  
TH: 1). Khối lượng kiến thức tối thiểu  
thường được đo lường và đánh giá thông  
qua tổng số tín chỉ thiết kế cho khóa đào  
tạo. CTĐT ngành Sư phạm Địa lý được  
thiết kế với 132 tín chỉ (không kể khối kiến  
thức Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc  
phòng và an ninh). Ở phần lớn các trường  
hiện nay, CTĐT được thiết kế với khối  
lượng trên 130 tín chỉ. Như vậy, CTĐT  
ngành Sư phạm Địa lý đã đảm bảo được  
khối lượng kiến thức tối thiểu.  
103  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
Nhìn chung khối lượng kiến thức lý thuyết  
còn khá nặng, khối lượng thực hành còn ít  
trong CTĐT ngành Sư phạm Địa lý.  
Về thiết kế CTĐT phù hợp với năng  
lực đào tạo của Trường (đội ngũ giảng  
viên, cơ sở vật chất, phương tiện – thiết bị  
dạy học): chỉ đạt mức TB với 3,22 điểm,  
TH: 9. Kết quả khảo sát cho thấy, việc  
thiết kế CTĐT ngành Sư phạm Địa lý phù  
hợp với đội ngũ giảng viên (100% có trình  
độ từ thạc sĩ trở lên), phù hợp với cơ sở  
vật chất, phương tiện, thiết bị của Trường  
Đại học Sài Gòn. Tuy nhiên, việc đào tạo  
giáo viên Địa lý vẫn còn hạn chế về phòng  
ốc, trang thiết bị dạy học hiện đại để sinh  
viên có thể phát huy hết khả năng trong  
học tập.  
Về tỉ lệ khối kiến thức bắt buộc và khối  
kiến thức tự chọn: được đánh giá ở mức  
khá cao với điểm trung bình là 3,87 điểm.  
CTĐT ngành Sư phạm Địa lý có 114/132  
tín chỉ bắt buộc (chiếm 86,4%) và 18/132  
tín chỉ tự chọn (chiếm 13,6%). Số tín chỉ tự  
chọn giúp người học lựa chọn các học phần  
yêu thích. Tuy nhiên, nhìn chung số học  
phần tự chọn còn khá khiêm tốn để người  
học lựa chọn, đáp ứng theo yêu cầu công  
việc và sở thích.  
Về thiết kế CTĐT đồng bộ với phương  
pháp giảng dạy, đánh giá kết quả học tập  
và phát huy được tính chủ động của người  
học: được đánh giá ở mức khá với 3,78  
điểm. Mặc dù phương pháp đánh giá đã  
được cải thiện nhưng vẫn chưa cụ thể, chưa  
sử dụng các phương pháp hiện đại như  
công cụ rubric để đánh giá quá trình người  
học. Vì thế việc thay đổi cách thức đánh  
giá, bổ sung các công cụ đánh giá có ý  
nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng  
đào tạo ngành Sư phạm Địa lý.  
Về đáp ứng yêu cầu của các cơ sở sử  
dụng nguồn nhân lực và xã hội: được đánh  
giá ở mức khá cao với 3,74 điểm, cho thấy  
CTĐT ngành Sư phạm Địa lý cơ bản đáp  
ứng được yêu cầu chuẩn đầu ra về kiến  
thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực của  
giáo viên Địa lý trong tương lai. Tuy nhiên,  
nhìn tổng thể, CTĐT hiện hành vẫn chưa  
có một số học phần liên quan trực tiếp đến  
chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp  
ứng được yêu cầu của chương trình giáo  
dục mới và vì thế cần bổ sung thêm các  
học phần này.  
Về phát triển chương trình thường  
xuyên, đúng quy trình: được đánh giá ở  
mức điểm khá với ĐTB: 3,91, TH: 4. Điều  
này cho thấy ngành Sư phạm Địa lý đã  
thực hiện tốt việc đánh giá và thiết kế  
CTĐT theo chu kì 4 năm 1 lần, thực hiện  
tốt việc cập nhật bổ sung 2 năm 1 lần theo  
quy định của Trường Đại học Sài Gòn và  
quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào  
tạo về đào tạo theo tín chỉ.  
Về cấu trúc CTĐT có các yêu cầu cụ  
thể về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ:  
cũng được đánh giá khá cao với ĐTB: 4,0;  
TH: 3. Điều này cho thấy, nội dung chi tiết  
về chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ tương  
đối đáp ứng được yêu cầu nhưng vẫn chưa  
cụ thể, còn chung chung, dẫn đến chuẩn  
đầu ra có thể không rõ ràng đối với người  
học vì thế cần cải thiện yếu tố này trong  
CTĐT ngành Sư phạm Địa lý.  
Kết quả khảo sát nhóm 3 (sinh viên  
năm thứ ba, năm cuối và cựu sinh viên) về  
cấu trúc nội dung CTĐT giáo viên trung  
học ngành Sư phạm Địa lý được ghi nhận ở  
Bảng 2.4.  
104  
TRNH THTHU HIN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
Bảng 2.4. Đánh giá về cu trúc, ni dung Chương trình đào to  
Mức độ đạt được  
TT  
Cấu trúc, nội dung CTĐT  
ĐTB ĐLC TH MĐ  
1
2
3
4
CTĐT đảm bảo khối lượng kiến thức tối thiểu  
4,39 0,49  
4,12 0,48  
4,02 0,65  
4,06 0,58  
1
4
6
5
Tốt  
Khá  
Khá  
Khá  
Cơ cấu, tỷ lệ giữa các khối kiến thức: kiến thức chung,  
kiến thức cơ sở, kiến thức ngành cân đối, hợp lý.  
CTĐT đang thực hiện có tính logic, hệ thống  
CTĐT phân phối số tín chỉ giữa các học phần lý thuyết  
và thực hành hợp lý  
Tỷ lệ giữa khối lượng kiến thức bắt buộc và tự chọn  
hợp lý  
5
6
4,28 0,45  
2
7
Tốt  
CTĐT được thiết kế đồng bộ với phương pháp giảng  
dạy, đánh giá kết quả học tập và phát huy được tính chủ 3,84 0,44  
Khá  
động của người học  
CTĐT đã đáp ứng được yêu cầu của các cơ sở sử dụng  
3,78 0,41  
7
8
8
3
Khá  
Khá  
nguồn nhân lực và xã hội.  
CTĐT có đầy đủ các yêu cầu cụ thể về chuẩn kiến thức,  
4,19 0,50  
kỹ năng, thái độ.  
Thời gian dành cho thực tập chuyên môn tại cơ sở thực  
tập ngoài trường hợp lý.  
9
3,22 0,45 10 TB  
Khoa/ ngành có tổ chức cho SV đang học (SV năm  
cuối) góp ý về CTĐT  
10  
3,73 0,51  
9
Khá  
Trung bình chung  
3,96  
Kết quả khảo sát ở nhóm 2 (cán bộ  
phương tiện - thiết bị dạy học)” và “Ngành  
đã thực hiện phát triển CTĐT thường  
xuyên và đúng quy trình”, các tiêu chí còn  
lại được khảo sát bình thường.  
Điểm trung bình chung ở nhóm 1 là  
3,81, nhóm 2 là 3,79 và nhóm 3 là 3,96.  
Điều này cho thấy mức độ đánh giá của ba  
nhóm có sự chênh lệch không đáng kể và  
không có bất thường. Bên cạnh đó, nếu so  
sánh cụ thể điểm đánh giá từng tiêu chí ở  
cả ba nhóm có thể thấy, điểm đánh giá  
cũng không chênh lệch nhau nhiều và kết  
quản lý giáo viên trung học) và nhóm 3  
(sinh viên năm 3,4 và cựu sinh viên) với  
các tiêu chí được đánh giá ở mức độ khá  
tương đồng với nhóm 1 (cán bộ quản lý và  
giảng viên). Trong đó, có 3 tiêu chí không  
khảo sát ở nhóm 2 và nhóm 3 do không  
phù hợp với đối tượng khảo sát “Bảo đảm  
được tính liên thông giữa 3 khối kiến thức  
Địa lý tự nhiên, kinh tế và phương pháp”,  
“Thiết kế phù hợp với năng lực đào tạo của  
Trường (đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất,  
105  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
quả đánh giá khá tương đồng nhau. Hai  
tiêu chí “CTĐT đã đảm bảo khối lượng  
kiến thức tối thiểu” và “Tỷ lệ giữa khối  
lượng kiến thức bắt buộc và tự chọn hợp  
lý” đều được ba nhóm đánh giá ở mức độ  
tốt; tiêu chí “Thời gian dành cho thực tập  
chuyên môn tại cơ sở thực tập ngoài trường  
hợp lý” đều được ba nhóm đánh giá thấp  
nhất. Như vậy, sự đánh giá về cấu trúc nội  
dung CTĐT ở ba nhóm là phù hợp, tương  
đồng nhau và việc phân tích về kết quả  
khảo sát ở nhóm 1 được coi như trùng hợp  
cho cả 3 nhóm đối tượng khảo sát.  
2.3. Một số giải pháp nâng cao chất  
lượng chương trình đào tạo giáo viên  
trung học ngành Sư phạm Địa lý ở  
Trường Đại học Sài Gòn  
Trên cơ sở phân tích, đánh giá chất  
lượng CTĐT ngành Sư phạm Địa lý hiện  
nay của Khoa Sư phạm Khoa học xã hội,  
Trường Đại học Sài Gòn, chúng tôi đề  
xuất một số giải pháp phát triển CTĐT  
đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông  
2018 như sau:  
xây dựng được chuẩn đầu ra đáp ứng được  
yêu cầu của xã hội. Nếu xác lập chuẩn đầu  
ra chi tiết đến từng năng lực và yêu cầu  
người tốt nghiệp phải đạt được thì khi đó,  
chuẩn đầu ra trở thành mục tiêu cho mọi  
hoạt động dạy học của người dạy và người  
học ở trường đại học; là căn cứ để các nhà  
tuyển dụng lao động, các đơn vị sử dụng  
giáo viên biết năng lực cụ thể của nhân  
viên mình để bố trí công tác hợp lý, đồng  
thời có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn,  
nâng cao trình độ để tránh đào tạo lại một  
cách lãng phí không cần thiết (Hoàng Thị  
Hương, 2018).  
Muốn vậy, Nhà trường cần phải có  
định hướng chỉ đạo đầu tư nguồn nhân lực,  
thời gian và kinh phí cho việc xây dựng  
chuẩn đầu ra phù hợp cho ngành Sư phạm  
Địa lý. Chuẩn đầu ra là căn cứ để xây  
dựng, phát triển CTĐT hướng đến sự thay  
đổi của giáo viên trong xã hội hiện nay:  
giáo viên vừa là nhà giáo dục vừa là người  
nghiên cứu, là người học suốt đời và là nhà  
văn hóa - xã hội. Chuẩn đầu ra để định  
hướng cho người học phấn đấu không chỉ  
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn  
hoàn thiện phẩm chất chính trị, đạo đức và  
trách nhiệm công dân, tác phong nghề  
nghiệp. Cần căn cứ vào Quy định về chuẩn  
nghề nghiệp giáo viên ở cơ sở giáo dục phổ  
thông (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) kết  
hợp với vai trò, đặc điểm lao động sư phạm  
thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường  
phổ thông tương lai để xây dựng những  
yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với  
sinh viên ngành Sư phạm Địa lý. Để có  
chuẩn đầu ra của ngành Sư phạm Địa lý  
phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của Nhà  
trường, cần tổ chức các buổi hội thảo giữa  
Ngành với các chuyên gia có kinh nghiệm  
trong và ngoài nước về việc xây dựng  
chuẩn đầu ra. Từ đó, chuẩn đầu ra vừa phát  
2.3.1. Xây dựng chuẩn đầu ra đáp ứng  
yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo  
dục và đào tạo  
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới  
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã  
chỉ rõ nhiệm vụ: “Đổi mới mạnh mẽ nội  
dung giáo dục đại học và sau đại học theo  
hướng hiện đại, phù hợp với từng ngành,  
nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của  
hệ thống giáo dục đại học. Chú trọng phát  
triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,  
đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội,  
từng bước tiếp cận trình độ khoa học và  
công nghệ tiên tiến của thế giới” (Ban  
Chấp hành Trung ương, 2013). Chính vì  
vậy, các cơ sở đào tạo cũng cần thay đổi  
quan niệm xây dựng CTĐT theo hướng  
tiếp cận này, trong đó việc đầu tiên là phải  
106  
TRNH THTHU HIN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
huy được nội lực của ngành Sư phạm Địa  
lý Trường Đại học Sài Gòn, vừa đáp ứng  
được yêu cầu cấp thiết của xã hội trong giai  
đoạn phát triển hiện nay.  
2.3.2. Chỉnh sửa cấu trúc và nội dung  
chương trình đào tạo  
về CTĐT thường xuyên hơn từ các bên liên  
quan, nhất là đơn vị sử dụng lao động. Từ  
đó tiếp tục cập nhật điều chỉnh CTĐT đảm  
bảo phù hợp với nhu cầu phát triển của xã  
hội cũng như nắm bắt kịp thời tình hình  
thực tiễn đổi mới ở phổ thông.  
Với mục tiêu là đào tạo sinh viên trở  
thành người giáo viên đầy đủ phẩm chất,  
năng lực tổ chức và hướng dẫn hoạt động  
giáo dục, tạo môi trường học tập thân  
thiện, giải quyết tốt các tình huống xảy ra  
trong bối cảnh cụ thể của thực tiễn giáo  
dục, đặc biệt trong thời kì đổi mới chương  
trình giáo dục phổ thông hiện nay, nội  
dung CTĐT cần chỉnh sửa theo hướng tiếp  
cận năng lực (Cao Thị Hà, 2016). Trên cơ  
sở các ý kiến khảo sát của các cán bộ quản  
, giáo viên và cựu sinh viên, nội dung  
CTĐT ngành Sư phạm Địa lý cần đổi mới  
theo các hướng:  
Nâng cp, hoàn thin mc tiêu, chun  
đu ra của CTĐT:  
Chuẩn đầu ra của CTĐT ngành Sư  
phạm Địa lý cần được xác định rõ ràng  
nhm phản ánh được mc tiêu ca đào tạo  
bao gm chun vkiến thc, kỹ năng và  
thái độ, thhiện được mối tương quan nhất  
quán vi mc tiêu đào tạo. Người học được  
tích lũy kiến thc thông qua các hc phn  
tkiến thc giáo dc đại cương, kiến thc  
cơ sở ngành, kiến thc chuyên ngành đến  
kỹ năng thực hành nghnghip thành tho,  
có phm chất đạo đức tt, khả năng thích  
ng cao với môi trường kinh tế - xã hi,  
đảm bo thc hin các nhim vca nhà  
giáo và đáp ứng tt yêu cầu đổi mi ca  
giáo dục và đào tạo trong xu thế hi nhp  
và phát trin hin nay.  
Đi kèm với kế hoch phát triển CTĐT  
theo chu klà biu mu cu trúc ni dung  
CTĐT. Dựa vào biu mu này (do Trường  
quy định và các hướng dn cth) các  
khoa, ngành, tchc son thảo CTĐT hoàn  
thin các nội dung quy định trong mẫu đáp  
ng mc tiêu, chuẩn đầu ra của CTĐT.  
Đây là mt phn trong sn phẩm CTĐT  
ca tng ngành. Bổ sung thêm các đề  
cương chi tiết hc phn, hoàn thiện CTĐT  
để trình Hội đồng Khoa hc và Đào to  
Trường thông qua và thc hin các thtc  
ban hành.  
Xây dng kế hoch và ltrình cthể  
để phát triển CTĐT theo chu kỳ:  
Sau mi chu kỳ đào tạo, Nhà trường  
phi thc hin vic phát trin, nâng cp,  
hoàn thiện CTĐT (gọi là phát triển CTĐT  
theo chu k), mà sn phm ca phát trin  
CTĐT theo chu kỳ là một CTĐT mới.  
CTĐT mới được thc hin cho các khóa  
đào tạo trong chu ksau và cp nht, bổ  
sung cho các khóa đang đào tạo trong chu  
kỳ trước.  
Kế hoch phát triển CTĐT theo chu kỳ  
ca Trường, về cơ bản gm các ni dung:  
1/ Căn cứ để xây dng kế hoch; 2/ Thành  
lp các tchc phát triển CTĐT; 3/ Kế  
hoch thc hin phát triển CTĐT; 4/ Thẩm  
định và ban hành CTĐT; 5/ Các lưu ý khi  
phát triển CTĐT; 6/ Kinh phí thực hin  
vic phát triển CTĐT.  
Nâng cp, hoàn thiện các đề cương chi  
tiết hc phn:  
Chú trọng thu thập thông tin từ người  
học và đơn vị sử dụng lao động về CTĐT:  
Thực hiện rà soát, thu thập thông tin  
Đề cương chi tiết các học phần thể  
hiện được sự tương hợp giữa ba yếu tố  
quan trọng: nội dung giảng dạy nhằm đạt  
107  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
chuẩn đầu ra của môn học; phương pháp  
giảng dạy học tập để có thể đạt được các  
chuẩn đầu ra đã nêu; phương pháp đánh  
giá hiệu quả giảng dạy. Ni dung các đề  
cương chi tiết phi khái quát được toàn bộ  
các kiến thc, kỹ năng của chương trình  
tng thngành Sư phạm Địa lý đáp ứng  
đúng yêu cầu, kết quhc tập mong đi mà  
người hc cần đạt được sau khi hoàn thành  
khóa hc.  
Đề cương chi tiết các học phần cn  
được định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh  
ít nhất hai năm một lần, đặc biệt là cập  
nhật thông tin về nội dung các học phần và  
danh mục tài liệu. Các đề cương học phn  
liên tục được bổ sung, điu chnh, cp  
nhật, đáp ứng nhu cầu đổi mới phương  
pháp dy hc phù hp xu thế phát trin  
giáo dc hin nay.  
hướng tiếp cận năng lực, phương pháp và  
hình thức dạy học của giảng viên phải  
tích cực hóa sinh viên về hoạt động trí  
tuệ, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề,  
gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực  
hành, thực tiễn.  
Giảng viên cần tổ chức các hoạt động  
đa dạng nhằm giúp sinh viên hình thành và  
phát triển năng lực của bản thân thông qua  
việc trải nghiệm giải quyết các tình huống;  
tạo cơ hội cho họ được thử thách trước  
những tình huống khác nhau của hoạt động  
nghề nghiệp và cả trong cuộc sống. Chính  
vì vậy, giảng viên phải hướng dẫn sinh  
viên tìm kiếm và thu thập thông tin, gợi mở  
giải quyết vấn đề, tạo điều kiện cho sinh  
viên được thực hành, tiếp xúc với thực tiễn,  
học cách phát hiện và giải quyết vấn đề  
một cách sáng tạo.  
Tổ chức lấy ý kiến đóng góp, chỉnh lý  
và phát triển đề cương một cách bài bản,  
thường xuyên và từ nhiều phía như sinh  
viên, giáo viên, và nhà tuyển dụng. Ngoài  
ra, đề cương chi tiết các môn học cần được  
nghiên cứu, đối chiếu với các nội dung môn  
học tương đồng ở các trường đại học trong  
và ngoài nước nhằm đáp ứng được các yêu  
cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ phù  
hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội.  
Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về  
chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ (mục  
tiêu của chuẩn đầu ra):  
Ngành sẽ tăng cường việc nắm thông  
tin của người học, người tốt nghiệp, người  
sử dụng lao động về mục tiêu của chuẩn  
đầu ra; có kế hoạch cụ thể trong việc tiếp  
thu các ý kiến đóng góp và điều chỉnh hoàn  
thiện chương trình qua các năm để phù hợp  
với tình hình thực tiễn.  
Cần tạo ra môi trường dạy học “mở”  
cho sinh viên: việc tổ chức dạy học không  
chỉ diễn ra trên giảng đường mà còn tiếp  
cận với cuộc sống đa dạng, phong phú với  
nhiều hoạt động tích hợp (thực tế phổ  
thông và tự học, tự rèn luyện). Các hình  
thức tổ chức dạy học đa dạng như cá nhân,  
nhóm được thực hiện trong lớp học, phòng  
thực hành, thư viện, trải nghiệm thực tế,  
tham quan học tập, trực tuyến. Đặc biệt,  
đối với những học phần về phương pháp  
giảng dạy, cần kết hợp các bài học lí thuyết  
cơ bản với thực tế tại trường phổ thông,  
giúp sinh viên vận dụng linh hoạt lí thuyết  
vào giải quyết những tình huống nảy sinh  
trong thực tiễn. Hoạt động quản lý giáo dục  
cũng cần được thực hiện linh hoạt hơn,  
mềm dẻo hơn, thiên về chất lượng công  
việc hơn là việc quản lý về thời gian.  
2.3.4. Đa dạng hóa cách thức kiểm tra,  
đánh giá sinh viên  
Việc kiểm tra, đánh giá cần hướng tới  
sự phát triển năng lực của người học. Theo  
2.3.3. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  
phương pháp và hình thức dạy học  
Để thực hiện đổi mới đào tạo theo  
108  
TRNH THTHU HIN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
đó, cần tăng cường đánh giá khả năng vận  
dụng vì chỉ đánh giá kiến thức, kết hợp  
giữa đánh giá định tính và định lượng,  
nhấn mạnh định tính trong đánh giá quá  
trình. Đánh giá sinh viên bằng nhiều  
phương pháp và hình thức khác nhau; yêu  
cầu sinh viên bộc lộ được năng lực học tập  
trong đó có năng lực chuyên môn và năng  
lực nghiệp vụ. Hiện nay, tất cả các học  
phần trong CTĐT ngành Sư phạm Địa lý  
không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết thúc  
mà còn đánh giá thường xuyên, đánh giá  
quá trình. Tuy nhiên, những hình thức đánh  
giá mà giảng viên sử dụng còn chưa đa  
dạng, phong phú.  
Việc đánh giá quá trình cần thực hiện  
hiệu quả hơn, có nhận xét cụ thể và “lượng  
hóa”, định hướng sự thay đổi cho sinh viên  
trong thời gian kế tiếp. Trong quá trình  
đánh giá theo năng lực, cần nhấn mạnh kỹ  
năng và ứng dụng thực tiễn. Vì vậy, giảng  
viên cần có sổ theo dõi, bảng xếp hạng về  
sự tiến bộ của sinh viên trong mỗi thời  
điểm cụ thể, đồng thời rèn cho họ năng lực  
tự đánh giá. Đánh giá sinh viên bằng nhiều  
phương pháp khác nhau: quan sát, vấn đáp,  
tự học, thực hành, thuyết trình, báo cáo sản  
phẩm học tập sao cho thể hiện được tính  
sáng tạo, tính thực tiễn và tính hiệu quả của  
hoạt động đào tạo. Một số giảng viên trong  
ngành đã sử dụng hình thức đánh giá thông  
qua sản phẩm học tập. Sinh viên có thể trực  
tiếp thể hiện hoặc quay clip các sản phẩm để  
báo cáo kết quả cho giảng viên. Các sản  
phẩm học tập sẽ phản ánh được năng lực của  
sinh viên theo mục tiêu môn học đã đề ra.  
Kết thúc học phần, đa số giảng viên tổ  
chức đánh giá theo hình thức thi viết, có  
thời gian từ 60-120 phút tùy thuộc vào thời  
lượng môn học. Hình thức này chỉ đánh giá  
được mục tiêu nhận thức, còn các kĩ năng  
và năng lực khác bị xem nhẹ hoặc không  
đánh giá được. Để khuyến khích sinh viên  
phát huy tính chủ động, sáng tạo trong học  
tập, tự giác tìm kiếm, nắm bắt kiến thức  
theo sự hướng dẫn của giảng viên, hướng  
tới việc sinh viên tự đánh giá năng lực của  
mình, thì bài kiểm tra, đánh giá hết môn  
nên áp dụng đề thi “mở” hoặc các hình  
thức khác như bài tập tiểu luận, bài tập  
chuyên đề, sản phẩm học tập.  
Cần linh hoạt khi áp dụng trọng số  
đánh giá điểm môn học (dành bao nhiêu %  
cho điểm chuyên cần, ý thức, thái độ học  
tập; bao nhiêu % đánh giá giữa kì; bao  
nhiêu % cho đánh giá kết thúc môn học…);  
không nên quy định công thức chung cho  
mọi môn học mà để tùy thuộc vào đặc  
trưng của từng môn học.  
3. Kết luận  
Ngành Sư phạm Địa lý, Khoa Sư phạm  
Khoa học Xã hội, Trường Đại học Sài Gòn  
đã đào tạo hàng trăm giáo viên trung học,  
phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo  
ở Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía  
Nam. Trong những năm qua, Ngành đã tích  
cực xây dựng, đổi mới, hoàn thiện chương  
trình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo với  
các giải pháp đồng bộ như tăng cường cơ sở  
vật chất phục vụ công tác dạy và học, đổi  
mới CTĐT, đổi mới phương pháp dạy học,  
nâng cao trình độ chuyên môn của giảng  
viên. Trong đó, vấn đề xây dựng, cập nhật,  
điều chỉnh CTĐT được Ngành đặc biệt quan  
tâm và ưu tiên hàng đầu. Mặc dù vậy, việc  
đổi mới CTĐT ngành Sư phạm Địa lý của  
Khoa vẫn cần có sự đầu tư, quan tâm hơn  
nữa của Nhà trường để có thể đào tạo ra  
những thế hệ giáo viên đáp ứng kỳ vọng của  
xã hội.  
109  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày  
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hội nghị lần thứ 8.  
BGiáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục Phthông – Chương trình tổng  
th(Ban hành kèm theo Thông tư 32/TT-BGĐT ngày 26/12/2018).  
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Quy  
định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.  
Cao Thị Hà. (2016). Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên theo hướng phát triển năng  
lực. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr.25-28.  
Hoàng Thị Hương. (2018). Nâng cao chất lượng xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào  
tạo ở một số cơ sở giáo dục đại học nước ta. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng  
5, tr.86-89.  
Nguyễn Như An, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2019). Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng  
giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Giáo dục,  
số 456, tr.1-4.  
Trường Đại học Sài Gòn (2016). Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lý, Chu kỳ  
2016-2020.  
Ngày nhn bài: 02/11/2020  
Biên tp xong: 15/02/2021  
Duyệt đăng: 20/02/2021  
110  
pdf 12 trang baolam 12/05/2022 5860
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành sư phạm Địa lý trường Đại học Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_chat_luong_chuong_trinh_dao.pdf