Bài giảng Văn học Trung Quốc

TRƯỜNG ĐẠI HC PHẠM VĂN ĐỒNG  
KHOA SƯ PHẠM XÃ HI  
Bài ging hc phn  
VĂN HỌC TRUNG QUC  
Chương trình Đại hc ngành Sư phạm Ngữ văn  
Ging viên: Lê Văn Mẫu  
Khoa: Sư phạm Xã hi  
Quảng Ngãi, tháng 3 năm 2021  
VĂN HỌC TRUNG QUC  
中国文学  
A. MC TIÊU HC PHN  
Giúp sinh viên lĩnh hội được các kiến thức cơ bản sau đây:  
- Din mạo văn học Trung Quc, mt bphn rt quan trng trong bmôn  
văn học thế gii. Sinh viên nm bắt cơ bản về văn học tiêu biu ca một nước  
phương Đông như: một nền văn học lâu đời, phong phú, đa dạng và nhiu tinh  
hoa.  
- Văn học Trung Quc trong quá trình vận động, sáng to và cách tân về  
hình thc nghthut ln thtài. Da vào trên hai trc tiến trình thi gian (từ  
thi cổ đại đến đương đại) và thloi (tiêu biểu: thơ Đường, tTng, kch  
Nguyên, tiu thuyết Minh – Thanh...), văn học Trung Quc dần tương thông ra  
thế gii.  
- Thông qua din rng và những điểm chính (nhng tác gia và tác phm  
tiêu biu), thông qua bdày của văn học Trung Quc tiêu biểu cho tư tưởng và  
triết học phương Đông, ảnh hưởng sâu rộng đến các nước châu Á và thế gii,  
giúp sinh viên có kiến thức và thao tác tư duy dưới góc độ văn học so sánh.  
- Hướng dn và rèn luyn kỹ năng đọc hiểu văn bản tác phm, dy tt các  
tác phẩm văn học Trung Quốc có trong chương trình phổ thông.  
B. HC LIU  
Học liệu bắt buộc  
[1] Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo  
dục, Hà Nội.  
[2] Lương Duy Thứ (1994), Văn học Trung Quốc, Huế.  
[3] Chương Bồi Hoàn, Lạc Minh Ngọc (2000), Văn học Trung Quốc (3  
tập), Nxb Phụ nữ.  
Học liệu tham khảo:  
[1] Việt Cường, Truyện dân gian Trung Quốc (2006), Nxb Lao động- XH.  
[2] Lâm Ngữ Đường, Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (1970), Nxb Ca  
dao.  
[3] Huỳnh Minh Đức (biên dịch), Văn học Trung Quốc (1975), Nxb Minh Tâm,  
Sài Gòn.  
1
[4] Cao Hữu Công- Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường (2000), Trần  
Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.  
[5] Trần Xuân Đề, Tiu thuyết cổ điển Minh- Thanh (1994), Nxb Giáo dục, Hà  
Nội.  
[6] Trần Xuân Đề, Khuất Nguyên-nhà thơ yêu nước (1976), Nxb Giáo dục, Hà  
Nội.  
[7]. Lê Giảng , Đến với thơ Đỗ Phủ (1999), Nxb Thanh Niên.  
[8] Nguyễn Thị Bích Hải, Văn học châu Á trong trường phổ thông (2002), Nxb  
Giáo dục.  
[9] Nguyễn Thị Bích Hải, Bình giảng thơ Đường (2003), Nxb Giáo dục.  
[10] Nguyễn Thị Bích Hải, Tiến trình văn học Trung Quốc đương đại (2001), Đề  
tài khoa học cấp Bộ.  
[11] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường (1995), Nxb Thuận Hóa.  
[12] Dư Hóa, Gào thét trong mưa bụi (2008), Nxb Công an nhân dân.  
[13] Cao Hành Kiện, Thánh kinh của một con người (2007), Nxb Văn học.  
[14] Nguyễn Hiến Lê, Đại cương văn học Trung Quốc (1964), Nxb Sài Gòn.  
[15] Phương Lưu, Tinh hoa lý luân văn học Trung Quốc (1976), Nxb Giáo dục,  
Hà Nội.  
[16] Phương Lưu, Lỗ Tấn- nhà lý luận văn học (1997), Nxb Đại học và Trung  
học chuyên nghiệp, Hà Nội.  
[17] Bồ Tùng Linh, Liêu trai chí dị (1992), Nxb Văn học, Hà Nội.  
[18] Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện (1998), Nxb Hải Phòng.  
[19] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ (1998),  
Nxb Giáo dục.  
[20] Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lịch sử văn học Trung  
Quốc (2002), Nxb ĐHSP Hà Nội.  
[21] Nguyễn Khắc Phi-Trần Đình Sử, Về thi pháp thơ Đường (1997), Nxb Đà  
Nẵng.  
[22] Ngô Văn Phú, Thơ Đường ở Việt Nam (2001), Nxb Hội Nhà văn.  
[23] Trương Quốc Phong, Tiểu thuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc  
(1998), Nxb Văn nghệ Tp HCM.  
[24] Trần Trọng San, Văn hoc Trung Quốc (tập 3) (1969), Nxb Bắc Đẩu, Sài  
Gòn.  
[25] Kim Thánh Thán, Luận bàn Thủy hử (1998), Nxb Văn học, Hà Nội.  
2
[26] Lã Thâm Thìn, Bình giảng thơ nôm Đường Luật (2002), Nxb Giáo dục.  
[27] Lỗ Tấn, Truyện ngắn Lỗ Tấn , (2000), Nxb Văn học.  
[28] Lỗ Tấn, Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung quốc (Lương Duy Tâm dịch)  
(1996), Nxb Văn hóa, Hà Nội.  
[29] La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa (3 tập) (2004), Nxb Văn học,  
Hà Nội.  
[30] Lương Duy Thứ, Thi pháp thơ Đường (2004), Nxb Đại học Sư phạm.  
[31] Lương Duy Thứ, Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn (1990), ĐHSP Huế.  
[32] Lương Duy Thứ, Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc (1992), Nxb  
Mũi Cà Mau.  
[33] Lương Duy Thứ,( biên soạn), Lỗ Tấn- Tác phẩm và tư liệu (1998), Nxb  
Giáo dục.  
[34] Tư Mã Thiên, Sử ký tinh hoa (2005), Nxb Phương Đông.  
[35] Lão Xá, Truyện ngắn Lão Xá (2011), Nxb Văn học.  
[36] Lisevich, Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch) (1993), Nxb  
ĐHSP Tp HCM.  
[37] Yu Dan, Khổng Tử tinh hoa ( Những điều kỳ diệu từ tư tưởng và triết lý sống  
của Khổng Tử) (2009) , Nxb Trẻ.  
[38] Yu Dan, Trang Tử tâm đắc, (2012), Nxb Trẻ.  
[39] Kinh thi (2012), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.  
[40]郭志刚,孙中田主编中国现在文学 (两册) (2007 ),高等教育出版  
社。  
[41]绕芃子主编中国文学在东南1999 南大学出版社。  
[42]黎文亩杜甫诗歌在越南的接受与传播 (博士学位论文)2014 ,  
华南师范大学。  
[43]唐诗鉴常辞,上海辞典出版社, 2004 年。  
3
Chương 1  
VĂN HỌC CỔ ĐẠI  
1.1. Khái quát văn học tiên Tn  
1.1.1. Bꢀi cảnh xꢁ hội thꢂi tiên Tần  
Nói văn học tiên Tần (先秦文学) tức là nói văn học Trung Quốc từ thời thương  
cổ đến những năm đầu đời Tần ở thế kꢀ III tr.CN, trải qua ba chế độ xã hội. Chế độ  
công xã nguyên thủy, chế độ nô lệ và chế độ phong kiến phân quyền địa phương.  
Xã hội thị tộc ở Trung Quốc được hình thành từ thời Thần Nông, Hoàng Đế,  
Nghiêu, Thuấn, Vũ trong truyền thuyết. Với vua Vũ đời Hạ (TK XXI- XVII tr.CN),  
Trung Quốc bước sang xã hội nô lệ, bꢁ chế độ bầu cử của xã hội thị tộc mà đꢂt ra chế  
độ cha truyền con nối. Thời kỳ sau nhà Thương (TK XVII- XI tr.CN) chế độ nô lệ phát  
triển càng mạnh. Những năm cuối đời Thương, bọn quý tộc vô cùng đồi bại, tàn ác  
khiến nô lệ vùng dậy. Khi bộ tộc Chu dấy binh thì nô lệ trở giáo giúp Chu. Chu diệt  
Thương lập vương triều mới. Nhà Chu (TK XI- 256 tr.CN) chia ra hai thời kỳ, Tây Chu  
(TK XI- 778 tr.CN) và Đông Chu (770- 256 tr.CN). Đông Chu và thời gian từ khi Chu  
mất đến khi Tần thống nhất Trung Quốc lại chia làm 2 giai đoạn: Xuân thu (770-455 tr  
CN) và Chiến Quốc (475-221 tr.CN). Thời Xuân thu nền kinh tế phong kiến nẩy mầm,  
chế độ nô lệ dần dần suy yếu và duyệt vong, vì thế người ta ghꢃp Xuân thu vào thời nô  
lệ và Chiến quốc vào thời phong kiến.  
Thời kỳ đầu Chu, các nước chư hầu sống hòa bình với nhau, cứu giúp nhau khi  
có giꢂc ngoại xâm. Nhưng về sau thì họ thôn tính lẫn nhau. Đầu Chu có khoảng 1000  
nước, đến Xuân thu còn lại hơn 100 nước. Có 14 nước tương đối lớn, trong đó Tần,  
Tấn, Tề, Sở tranh nhau làm bá chủ. Thế lực vua Chu ngày càng suy, nhà vua mất uy tín  
đối với các chư hầu. Các nước lớn nắm bá quyền cũng bắt các nước nhꢁ cống hiến lễ  
vật. Đó là thời kỳ “Ngũ bá tranh hùng” (Tề, Tần, Sở, Ngô, Việt). Sang Chiến quốc, chꢄ  
còn 7 nước tạo thành cục diện “Thất hùng tương địch” (Tề, Tần, Sở, Hàn, Triệu, Ngụy,  
Yên).  
Trong thất hùng thì Tần lạc hậu về mọi mꢂt nhưng từ TK IV tr.CN, vua Tần cho  
Thương Ưởng thi hành nhiều cải cách xã hội. Tần giàu mạnh thì các nước kia bị uy  
hiếp. Các thuyết khách thừa cơ hoạt động, hoꢂc thuyết phục sáu nước kia liên minh  
chống Tần, đó là thuyết “hợp tung”, hoꢂc thuyết phục Tần chia rꢅ các nước kia cho yếu  
đi, đó là thuyết liên hoành”. Nhưng đầu TK III tr.CN, Tần đánh bại hai nước Hàn,  
Ngụy, tiếp đó phá liên minh Tề- Sở, đưa quân đánh Sính Đô của Sở. Sau đó, Tần trở  
thành vô địch, kết thúc cục diện tương tranh giữa thất hùng, thống nhất Trung Quốc  
(221 tr.CN).  
4
Văn học tiên Tần chủ yếu tập trung vào thời kỳ Chiến quốc.  
1.1.2. Thꢃnh tꢄu văn học thꢂi tiên Tần  
Văn học tiên Tần đạt nhiều thành tựu rực rꢆ như: chviết, văn học truyền  
miệng, hai thành tựu thơ giá trị như: Kinh thi Sở tꢀ, văn xuôi trong sách Thượng  
thư, tản văn Xuân thu Chiến quốc.  
- Chviết Trung Quc xut hin khá sm (khong TK XIV tr.CN, đời Thương).  
Dùng văn tự để viết sách là bt đầu tthời Thương. Văn xuôi cổ nhất được tìm thấy là  
sách Thượng thư, tc Kinh thư.  
- Văn học truyền miệng thời nguyên thủy phong phú: thơ ca, thần thoại và  
truyền thuyết. Thơ ca thời nguyên thủy phong phú nhưng đến nay chꢄ còn giữ lại được  
một số câu trong các sách cổ như sách Lã Thị Xuân Thu, sách Đại học. Thí dụ, thiên cổ  
nhạc trong sách Lã Thị Xuân Thu có đoạn nói: “Ngày xưa nhạc của họ Cát Thiên (tên  
gọi một ông vua trong truyền thuyết) là ba người nắm đuôi trâu dꢁm chân mà hát tám  
khꢂc… Khꢂc thꢃ nhất là Tải dân (ca ngợi nguꢄn gốc của tổ tiên), hai là khꢂc Huyền  
điểu (cꢅ lꢆ là dꢇa vào một truyền thuyết về một con chin thꢈn kꢉ nào đꢅ), ba là Toại  
thảo mộc (đốn cây), bốn là Phấn ngꢊ cốc (trꢄng ngꢊ cốc), năm là Kinh thiên thường  
(theo đạo trời), sáu là Kiến đế công (lập công cho nhà vua), bảy là Y địa đꢃc (theo đꢃc  
của đất), tám là Tống cꢈm thꢂ chi cꢇc (dꢄn muông thꢂ). Bài thơ “Cẩu nhật tân, nhật  
nhật tân, hꢇu nhật tân” [ 茍日新, 日日新, 又日新 ] ghi trong sách Đại học vốn là bài minh  
khắc ở chậu tắm vua Thang (Mỗi ngày mới, ngày ngày mới, ngày lại càng thêm mới)…  
Thần thoại, truyền thuyết cũng rất phong phú: Bà Nữ oa, Hậu Nghệ bắn mꢋt  
trời, Tinh vệ lấp biển, Ngưu Lang Chꢂc Nữ, Vua Vꢊ trị thủy, vua Thuấn… Thần thoại,  
truyền thuyết giải thích các hiện tượng thiên nhiên, ca ngợi những nhân vật lịch sử anh  
hùng, khát vọng một cuộc sống no ấm, tình yêu thương của đồng loại…  
- Kinh thi. Kinh thi tập hợp các bài thơ thời Tây Chu, Đông Chu. Phần lớn là  
dân ca miền Bắc Trung Quốc do nhạc sư các nước sưu tầm dâng lên thiện tử nhà Chu.  
Kinh thi vốn có 3000 bài thơ hay nhất Trung Quốc (TK XII- VI tr.CN). Dân ca là phần  
quan trọng nhất, 160 bài, tập hợp thơ ca của gii quý tộc.  
- Sở tꢀ. Từ khi Kinh thi xuất hiện cho đến khi có Sở tꢀ, khoảng 400 năm, tức đầu  
Xuân thu đến cuối Chiến quốc. Người ta gọi Sở tꢀ là muốn phiếm chꢄ thơ ca của nước  
Sở ở lưu vực sông Trường Giang, miền Nam Trung Quốc. Sở tꢀ thiên về tính chất lãng  
mạn, phóng khoáng, hình thức tương đối tự do, câu dài ngắn không đều nhau. Nói đến  
Sở tꢀ là nói tới 2 nhà thơ tiêu biểu: Tống Ngọc với 16 bài phú, Khuất Nguyên với tập  
Ly Tao.  
5
- Văn xuôi, tản văn.  
Văn xuôi cổ nhất được tim thấy trong sách Thượng thư. Tuy nhiên những bài  
ghi chꢃp trong sách Thượng thư chꢄ là văn chương hành chính, phải đến tản văn Xuân  
thu Chiến quốc mới có tính chất văn học. Văn đàn lúc này như vườn xuân “trăm hoa  
đua nở”. Về văn xuôi lịch sử có những tác phẩm như tác phẩm Xuân thu (Khổng Tử),  
Tả truyện (Tả Khâu Minh), Cốc Dương truyện (Công Dương Cao), Cốc Lương truyện  
(Cốc Lương Xích), sách Quốc ngữ, Chiến quốc sách (không biết của ai, ghi chꢃp lch  
sử các nước). Về văn xuôi chư tử (văn xuôi triết lý) có những tác phẩm như: Luận ngữ,  
sách Mạnh Tử, sách Tuân Tử của phái Nho gia; sách Mꢋc Tử của phái Mꢂc gia; sách  
Đạo đꢃc kinh của Lão Tử, sách Trang Tử của Trang Chu thuộc phái Đạo gia; sách  
Hàn Phi Tử của Hàn Phi thuộc phái Pháp gia.  
1.2. Kinh thi 《诗经》  
1.2.1. Khꢅi quꢅt vꢆ Kinh thi  
1.2.1.1. Khái niệm Kinh thi  
Kinh thi là tập thơ cổ của nhân dân phương Bắc, tiêu biểu cho văn hóa phương  
Bắc (cùng với triết học Khổng Mạnh). So sánh với Kinh thi, thì Sở tꢀ của Khuất  
Nguyên tiêu biểu cho văn hóa phương Nam (cùng với triết học Lão Trang).  
Kinh thi là gì? ChKinh có hai nghĩa: kinh điển, chun mc, Kinh thi là chun  
mc của thơ ca, đạo thường; nghĩa là trường tn bt biến, là đạo muôn đời.  
Trước đời Hán, nó được gi là Thi hay Thi tam bách. Từ đời Hán trở về sau các  
sách vở Nho gia dung để dy học trò đều được suy tôn là Kinh (Thi, Thư, Lễ, Nhc,  
Xuân thu) nên mới gọi là Kinh thi.  
1.2.1.2. Thời đại  
Kinh thi ra đời cách đây 2500 năm, vào khoảng thế kVI tr.CN. Nó là sáng tác  
ca nhiều người (đa số là nhân dân lao động, sít quý tộc và sĩ đại phu) trong khoảng  
thời gian 500 năm, từ đầu Tây Chu (TK XI tr.CN) đến gia Xuân Thu (TK VI tr.CN).  
Chế độ xã hội trong thời kỳ hình thành Kinh thi là cuối chế độ nô lệ đầu phong  
kiến. Theo ý kiến chung, Xuân Thu (770- 475 tr.CN) là giai đoạn quá độ từ chế độ nô  
lệ chuyển sang chế độ phong kiến. Còn Chiến quốc (475- 221 tr.CN) là giai đoạn chế  
độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc. Trong các giai đoạn Xuân Thu- Chiến  
quốc, chiến tranh giữa các chư hầu xảy ra liên miên, thiên tử nhà chu chꢄ còn là hư vị…  
Cần có ý thức khi phân tích những vấn đề như ꢃp bức bóc lột, vấn đề lễ giáo  
phong kiến… trong Kinh thi. Vì đây là thời kỳ cuối nô lệ đầu phong kiến nên chủ yếu  
là áp bức bóc lột kiểu nô lệ, lễ giáo phong kiến chưa sâu như sau này.  
6
1.2.1.3. Biên soạn, phân loại  
- Biên son có 3 thuyết:  
+ Khng Tbiên son. Sách Sviết: T3000 bài Kinh thi, Khng Tson  
lại thành 300 bài để dy học trò. Không đúng, vì trước đây Khổng Tử đã có quyển  
Kinh thi 305 bài.  
+ Các quan thái thi” (hái thơ) đời Chu làm để dâng vua. Có mt phần nhưng  
không phi tt c.  
+ Công lao chính ca các nhc quan thu thp âm nhc vì nghnghip.  
Biên son là công lao ca nhiu thế h. Khổng Tử chꢄ có thể là một trong số rất  
nhiều người đã tham gia vào quá trình tuyển chọn, chꢄnh lý tập thơ.  
- Về phân loại: Kinh thi gm có ba bộ phận như Phong , Nhã , Tụng . Sự  
phân loại này dựa trên tiêu chí là nhạc điệu.  
+ Phong hay quốc phong, là âm nhạc địa phương của các nước. Tất cả có 160  
bài thuộc 15 quốc phong (thập ngũ quốc phong).  
+ Tụng là loại nhạc kết hợp với vũ, tán tng ca ngi- nhc dùng trong tế lễ, gồm  
31 thiên Chu tụng, 4 thiên Lỗ tụng và 5 thiên Thương tụng.  
+ Nhã là âm nhạc của các vùng đất trực thuộc triều Chu. Nhã là để phân bit vi  
tc. Nếu “phong” cơ bản là dân ca thì “nhã” mang hàm nghĩa nhạc chính thống của  
cung đình: “nhã nhạc”. Nhã lại gồm có đại nhã và tiểu nhã. Có 31 thiên đại nhã, chủ  
yếu mang nội dung ca tụng công đức, dùng các lễ hội, yến tiệc cung đình. Có 74 thiên  
tiểu nhã, phần lớn là sáng tác của quý tộc và kẻ “sĩ” (các phần tử trí thức).  
Cách chia đó không hoàn toàn chính xác. Người ta thường theo cách chia mi:  
Thơ ca quý tộc và thơ ca dân gian.  
1.2.2. Nội dung tư tưꢇng Kinh thi  
- Cuc sng báp bc bóc lt và tinh thn phn kháng của nhân dân lao đng  
+ Kinh thi là mt bc tranh còn nguyên vn vcuc sng của nhân dân lao động  
dưới chế độ nô l. Tiêu biểu cho nội dung này là Thất nguyệt.  
+ Nỗi cay đắng vì phu phen tp dch. Tiêu biểu cho nội dung này là các bài Bão  
vꢊ (chim bão), Quân tvu dch (chàng đi lao dịch)...  
+ Lòng oán hn phn nvà tinh thn phn kháng. Những bài thơ tiêu biểu cho  
nội dung này là Phạt đàn, Thạc thử…  
- Phản đối chiến tranh bành trướng thế lꢇc, thôn tính đất đai của giai cp thng  
tr.  
7
Bên cạnh những bài phê phán sự áp bức bóc lột là những bài thơ nói lên nỗi khổ  
của nhân dân trong chiến tranh. Xuân thu là thời kỳ chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa  
các chư hầu diễn ra liên miên và Kinh tlà ngọn nguồn thơ ca phản chiến ở Trung  
Quốc. Có ththy tâm trạng đau buồn của người lính giải ngũ trên đường về quê trong  
Đông Sơn (Núi Đông); cũng có thể thấy nguyện vọng hòa bình, lòng thủy chung cả  
người chinh phụ qua nhiều bài thơ hay như Bá hề (Hꢆi chàng), Quân tử vu dịch, Bão  
vꢊ. Có thể thấy thái độ chán chường cao độ của người lính bại trận trong bài Kích cổ  
(Đánh trống).  
- Kinh thi phản ảnh quan niệm về tình yêu và hôn nhân của người lao động.  
Có thể thấy nhiều trạng thái của tình yêu và hôn nhân, những biểu hiện lành  
mạnh trong sáng trong quan hệ tình cảm giữa những người lao động qua hàng loạt bài  
thơ hay như Quan thư, Tình n, Nviết kê minh (vbo gà gáy ri), Phiến hu mai  
(quả mơ rụng)Tuy nhiên cũng có nhiều bài dựng lên một cách sinh động hình ảnh  
của người phụ nữ gꢂp nhiều đau khổ trong tình yêu và hôn nhân Phiến hữu mai (Quả  
mơ rụng), Xin anh Hai…  
1.2.3. Nghệ thuꢈt Kinh thi  
- Điểm ni bt trong Kinh thi là tính chân thc.  
- Thi pháp nghthut ni bt ca Kinh thi là: Phú , tꢄ , hứng . (Đọc thêm  
Văn học sTrung Quc, T1. Nxb PhN, tr.149).  
+ Phú là phô bày, nói thng sviệc ra, nghĩ thế nào nói thế đó. Tht nguyt, Pht  
đàn cơ bản là dùng thphú.  
+ Tꢄ là ví, so sánh, mượn cái này nói cái kia. Thc th- mượn con chut nói kbóc  
lt; Quả mơ rụng- dung hình ảnh mơ rụng để hình dung strôi nhanh ca thi gian và  
khát vng hôn nhân ngày càng mãnh lit.  
+ Hng là khêu gợi, mượn svậ bên ngoài để khêu gi tình cm bên trong. Quan  
thư- ttiếng chim gù đến lứa đôi, là tꢄ mà cũng là hứng, ttrc tiếp, hng gián tiếp.  
- Vkết cu, Kinh thi thường sdng hình thc ni bt là lối trùng chương, điệp  
cú. Tiêu biểu như Phạt đàn, Thc th. (Xem thêm Văn học sTrung Quc, T1. Nxb  
PhN, tr.147).  
1.2.4. Đặc điểm và ảnh hưꢇng ca Kinh thi  
Đꢂc điểm và ảnh hưởng ca Kinh thi chyếu biu hin các mt sau:  
- Thnht, Kinh thi ly thi ca trtình làm chủ lưu. Hơn nữa xét từ trình độ trưởng  
thành ca thi ca, mức độ trưởng thành của thơ trữ tình cũng rõ ràng cao hơn kể chuyn  
(ts). Sthi Home ca Hy Lạp đại để cùng thời đại vi Kinh thi, thì hoàn toàn là thơ  
8
kchuyn. Thế nên, nếu như Home đã đꢂt nn tng kchuyện là hướng phát trin chủ  
yếu cho VHPT thì Kinh thi đã đꢂt truyn thng trữ tình làm phương hướng phát trin  
chyếu cho sphát trin ca Văn học Trung Quc.  
- Thhai, thi ca trong Kinh thi phn lớn đều phn ánh thế gii hin thc ca nhân  
gian, cũng như sinh hoạt và kinh nghim hng ngày của con người. Thi ca sau này ca  
Trung Quc và kcnhng dng thức văn học khác, ni dung của nó đều mang đꢂc  
trưng cơ bản trong sinh hot hng ngày và sinh hot hin thc.  
- Thba, xét vmt tng th, Kinh thi có màu sc chính trị và đạo đức rt rõ rt.  
Vic các thi nhân hu thế đã kế thừa đꢂc điểm chính trị, đạo đức trên cũng nên phân  
tích theo hai mt. Mt mt, uốm nꢃn văn học đừng quá nghiêng về “du hí“duy mĩ”.  
Mt khác nếu quá cường điệu đꢂc điểm này sꢅ làm phương hại đến sphát triển đa  
dng của văn học, đè nꢃn sự thltdo vmt tình cm.  
- Kinh thi ảnh hưởng rt lớn đến Khuất Nguyên, các nhà thơ Đường và nói chung  
đối với thơ ca Trung Quốc. Vsau, mỗi khi thơ ca rơi vào hình thức chủ nghĩa, người  
ta lại đề cao vic hc tp Quc phong, tc là hc tp cái chân thc, cái hn hu ca  
Kinh thi.  
- Các nhà thơ Việt Nam vn dụng điển cKinh thi mt phn do sách giáo khoa  
phong kiến quy định (lục kinh), nhưng một phn do nó chân thc sinh động, xứng đáng  
được coi là những điển cố văn học như Chinh phngâm, Truyn Kiu.  
1.3. Khut Nguyên và Ly tao (屈原与离骚 )  
1.3.1. Khái quát  
1.3.1.1. Thời đại- thân thế và lý tưởng thm mtiến bộ  
- Khuất Nguyên (khong 340- 277 tr.CN), tên Bình, tNguyên, là quý tc cùng  
mt hvi vua S, sống vào nửa sau thời Chiến quốc. Quê hương ông là nước Sở, là  
một trong bảy nước mạnh nhất thời Chiến quốc (thất hùng: Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy,  
Triệu, Yên). (Xem thêm Cuộc đời và tác phm ca Khut Nguyên- Văn học sTrung  
Quc, T1, Nxb PhN, tr.201).  
- Khuất Nguyên đề ra “biến pháp” trong đối ngoại và đối nội. Về đối ngoại “hợp  
tung” (liên kết sáu nước) chống đường lối “liên hoành” của Tần. Về đối nội, hạn chế  
quý tộc, cất dùng người tài, giảm nhẹ hình phạt. Vì chủ trương yêu nước và tiến bộ đó  
mà cuộc đời ông long đong lận đận. Khi vua thực hiện “biến pháp”, ông được trọng  
dụng, làm đến Tả đồ (Phó thủ tướng). Khi vua nghe lời xúc xiển, theo “liên hoành”,  
ông bị thất sủng, bị lưu đày ở Hán Bắc (thi Sở Hoài Vương thứ 25). Lần thứ 2 (thi  
9
Khoảnh Tương Vương), sau 14 năm lưu đày, khi Tần diệt Sở, ông đau khổ tuyệt vọng,  
nhảy xuống sông Mịch La để tự tận (5.5.278 tr.CN).  
1.3.1.2. Sꢇ nghiệp sáng tác của Khuất Nguyên  
- Tác phẩm của Khuất Nguyên gồm từ, phú, thơ, gọi chung là Sở tꢀ《楚辞》(thơ  
từ theo điệu Sở). Ngoài Ly tao còn có Cửu chương,《九章》gm 9 bài: Tích tụng (Tiếc  
làm thơ), Thiệp giang (Qua sông), Ai Sính (Thương nhớ kinh đô Sính), Trꢀu tư (bày tꢁ  
tâm sự), Hoài Sa (nhớ Trường Sa), Tư mỹ nhân (nhớ người đẹp), Tích vãng nht (nhớ  
xưa), Quất tụng (ca ngợi cây quất), Bi hồi phong (buồn gió xy).  
- Cu ca 《九歌》gm 11 bài dân ca được Khuất Nguyên cải biên, nói về tế thần  
mꢂt trời, thần núi, thần mây, thần coi việc nối dõi, thần sông Hoàng Hà, thần Trường  
Giang… Đꢂc biệt có bài Quốc thương (Hồn liệt sĩ) mang âm hưởng tế các chiến sĩ trận  
vọng.  
- Thiên vấn《天问》(hꢁi trời) là một bài thơ lạ, đề xuất hơn 130 câu hꢁi về  
truyền thuyết, lịch sử. Bài thơ thể hiện tư tưởng khai sáng của nhà thơ, cũng là dấu ấn  
của thời đại “trăm nhà đua tiếng”.  
- Nội dung thơ Khuất Nguyên tập trung thể hiện tấn bi kịch của ông của thời đại.  
Bi kịch của một nhà chính trị sáng suốt muốn cho nước Sở hùng mạnh, xã hội tốt đẹp.  
Bi kịch của một con người trong sạch, đạo cao đức trọng phải sống giữa những kẻ tầm  
thường. Bi kịch của ông còn là bi kịch của một nhân cách “phú quý bất năng dâm, bần  
tiện bấtt năng di, uy vũ bất năng khuất( 富贵不能淫,贫贱不能移,威武不能屈 - giàu  
sang không thể quyến rũ, nghèo hèn không thể lung luy, uy vũ không thể khuất phục)  
bị bọn tiểu nhân nắm vận mệnh quốc gia hãm hại.  
1.3.2. Giá trni dung và nghthut ca Ly tao  
1.3.2.1. Giá trị nội dung Ly tao  
- Nhan đề Ly tao  
Ly tao là tác phẩm tiêu biểu của Khuất Nguyên là bài thơ trữ tình đầu tiên, bài thơ  
dài đầu tiên trong lịch sử văn hóa Trung Quốc (373 câu, 2490 chữ). Người xưa coi viên  
ngọc quý và lạ “Tiền thế vị văn, hậu thế mạc kế” (đời trước chưa nghe thấy đời sau  
không ai theo kịp).  
Theo Tư Mã Thiên (Sử ký) “Ly tao giả, ly ưu dã(离骚者,离忧也- Ly tao là lo  
buồn trong chia ly). Theo Ban Cố “Ly là gꢂp phải, tao là lo âu; bản thân nhà thơ gꢂp  
những điều lo âu mà viết nên bài từ”. Vương Dật thì nóiLi tc là li bit, tao tc bun,  
cho nên Li tao là ni bun li biệt. Vậy Ly tao là nỗi đau buồn chia ly, ở đây là chia ly  
với Sở Vương, Sính đô và nước Sở.  
10  
Dù cho niên đại viết ra, cũng như ý nghĩa của đầu đề bài Li tao có nhng cách  
cắt nghĩa khác nhau nhưng ta có thể khái quát một cách xác đáng: Li tao đꢅ là tꢇ  
truyn ca mt tâm hꢄn đau khổ như Khuất Nguyên, sau khi gp phi trc trvmt  
chính trị, đꢃng trước vn mnh nguy nan ca cá nhân và quc gia, nên có sꢇ suy nghĩ  
vqua khꢃ cꢊng như về tương lai, và chủ yếu là thông qua phương thꢃc ảo tưởng (Văn  
hc sTrung Quc, T1. Nxb PhN, tr.205).  
- Bcc Ly tao  
Có nhiu cách chia khác nhau. Tuy nhiên, cách chia ca các hc giả đời Thanh  
là dchp nhn nht, chia Li tao làm 2 phn (trlời văn: 4 câu cuối bài). Phn trên là  
thực (có hư), phần dưới là hư (có thực). Phn trên tác giả trình bày ý tưởng muốn đưa  
nước Sở vượt Thuấn Nghiêu nhưng Sở vương không nghe; phần dưới trình bày vi linh  
hn vua Nghiêu Thun. Nếu phn trên tác gira sức chăm bón “chín vườn lan li nghìn  
sào huệ” nhm xây dng một đội ngủ nhân tài cho đất nước, nhưng rốt cuộc đều bị  
phn bội (lan ta tưởng là nơi tin cậy, có ngờ đâu bong bẩy mà hư…) thì ở phn sau ông  
lên cõi hư ảo tìm người đẹp mà không gp (kvì không mi lái, kgꢂp nhưng “mt  
nết).  
- Cảm hứng chủ đạo Ly tao  
Ly tao là bài thơ trữ tình, tác giả bộc bạch tâm sự. ꢇ đây tác giả nói đến lch sử,  
đến hoa thơm cꢁ lạ, đến thế giới thần tiên… nhưng đó chꢄ là mượn ngoài để nói trong,  
mượn người để nói mình. Mọi hình tượng trong Ly tao đều muốn nói chung một màu  
sắc, đều bị chi phối bởi cảm hứng chủ đạo đó là: Nỗi niềm cay đắng trong tình trạng  
thꢈn tượng bị đổ vꢌ, khát vọng bị vꢍi dập, nhân cách bị bôi nhọ song song với ý chí  
kiên trinh bất khuất quyết không bꢎ chính theo tà, thà chết để bảo toàn khí tiết.  
- Din biến tâm trng  
+ Ni niềm cay đắng của nhà thơ được din tả dưới dng tâm trng ca mt  
“người đẹp” đi tìm “bn lòng”. Người đẹp thào vgia thế, phm cách vì sợ “mun  
màng lduyên”. Đây không phi là cái duyên thông thường mà là khát vọng vươn tới  
cái chân- thin- m. Khát vọng đó bị thói đời xuyên tc, bôi nh.  
Tcâu thnht “Đế Cao Dương chi miêu duệ h, Trm Hoàng kho vit bá  
dung- 帝高阳之苗裔兮,朕皇考曰伯庸. (Tôi nguyên là con cháu ca nhà vua thi clà  
Cao Dương) thi nhân đã sử dng rt nhiu ngôn t, tnhiu gốc độ, kli nhân cách  
tốt đẹp ca bn thân. Ông nói thào rng, mình là mt btôi cùng hvi SVương,  
va nêu lên thân thế cao quý ca mình, va thhin trách nhim của mình đối vi sự  
hưng vong của nước Slà mt trách nhim không thchi bꢁ được. Ông kli mình  
11  
đã hạ sinh vào mt thời điểm rt tt (ngày Dn, tháng Dần, năm Dần), được đꢂt cho cái  
tên rất đẹp qua sbói toán. Ông li nhn mạng mình là người có thiên phú khác thường.  
Trên cơ sở đó, thi nhân kể li việc mình đã kịp thi lo tu thân, bồi dưꢆng phm cht  
đạo đức tốt đẹp, rèn luyn một tài năng xuất chúng, tha thiết mun hiến thân cho nước  
cho vua, để giúp cho nước Sở được hưng thịnh, giúp cho Sở Vương trở thành mt nhà  
vua như Nghiêu Thuấn (Văn học sTrung Quc, T1. Nxb PhN, tr.206).  
+ Ttâm trng thào vgia thế, phẩm cách, Người đẹp chuyn sang tâm trng  
đau đớn vì sinh ra li thi, do không gp minh chúa, vì gꢂp thói đời a dua xu nnh.  
Sở Vương là tên hôn quân, vô đạo Tình ta mình chng xét cùng, nghe lời ton hót đem  
lòng gin ta. Bn “đảng nhân: “Chꢂng chen chꢂc trên đường vli, Tm lòng tham,  
tham mãi, tham hoài, Đem dạ mình đọ bụng người…”.  
Bn “đảng nhântc là bn tiu nhân, kết bè kết cánh để mưu lợi riêng, bn này  
đối địch vi thi nhân “Duy phù đảng nhân chi thâu lc h, lu muội dĩ hiểm i”. Hơn  
na, bn chúng chng nhng Cánh tiến dĩ tham lam, bằng bt yếm hcu sách(càng  
lúc càng tham lam, vơ vꢃt không biết chán), mà còn Ni thứ dĩ kꢀ lượng nhân, các  
hưng tâm nhi tập đố” (suy bng ta ra bụng người, ganh gét ln nhau). Cho rng thi  
nhân được trng dng là mt trngại đối vi chúng. Do vậy, chúng đã đứng lên vị dư  
dĩ thiên dâm” (为余以天淫), vu cáo thi nhân là mt ktiu nhân dâm tà (Văn học sử  
Trung Quc, T1. Nxb PhN, tr.206).  
Sở Vương là người có quyn lc ti cao có thquyết định sthành bi giữa đôi  
bên, quyết định vn mệnh nước S. Ông ta hồ đồ, u mê. Thi nhân đối vi nhà vua có  
mt tm lòng trung thành tuyệt đối: Chcửu thiên dĩ vi chính hꢆ, phù duy linh tu chi  
c(指九天以为正兮,夫唯灵修之故也- có tri cao làm chng, nhng li nói trung  
thành của tôi đều vì nhà vua c). Nhà vua có mt dạo cũng trọng dng và tín nhim thi  
nhân, nhưng cuối cùng bbn “đảng nhân” bưng bít dối gt: Thuyên bất sꢅt dư chi  
trung tình h, phản tín sꢃm dĩ tể nộ” (荃不察余之中情兮,反信谗以齌- vua không  
nhn thy lòng trung thành ca tôi, trái li nghe theo li dèm pha mà gin giữ đối vi  
tôi). Chính vì vy mà dẫn đến stht bi ca thi nhân, ssuy sp của nước S(Văn  
hc sTrung Quc, T1. Nxb PhN, tr.207).  
+ Tkhông chịu đựng ni mt nhân cách cao cả trước thc tế ti tâm, bn thiu,  
ông nghĩ đến phương châm “độc thin kthân(独善其身- chlo giữ mình đức tt, mc  
kkkhác tt xu) ca nhà Nho.  
+ Có lúc nhà thơ nghĩ đến li khuyên mꢂc đời. “Đời đều bè đảng gian tà, Mt  
mình ta nói, nói mà ai hay. Nghĩ tới lời khuyên đi tìm đất hứa (Đường xa xin chngi  
12  
ngùng, Người xinh ai chẳng đem long khát khao). Nghĩ đến li khuyên náu mình chờ  
thời theo gương Phó Duyện, Lã Vọng ngày xưa. Cuối cùng ông nghe theo qubói linh  
phân: tiêu dao cho khuây kha (Linh phân dy qucoi tt lm, Chn ngày lành ta sm  
sửa đi).\  
+ Tquốc quê hương níu chân ông lại. Ông chchọn con đường theo chân  
Bành Hàm” để gitrn khí tiết. Bành Hàm là mt hiền sĩ đời Ân, can vua mà vua  
không nghe mới ôm đá mà tự trm. Vậy là ông đã quyết định ttsau khi viết xong  
thiên Ly Tao.  
- Giá trị tư tưởng và nghthut ca Ly tao  
+ Ly tao là sthhiện đầy đủ xúc động bi kch Khuất Nguyên. Đó là bi kịch ca  
mt nhà chính trsáng suốt nhưng không gꢂp thi. Là bi kch ca mt nhân cách cao cả  
bị đày đọa gia chốn bùn nhơ. Cũng là bi kịch ca phẩm giá dưới chế độ chính trị đen  
ti, bi kch ca thời đi tht hung.  
+ Tác phm nghthuật đạt đến độ chân thin m. Sức tưởng của ông cũng rất di  
dào: ông nhân cách hóa cây c, vn vt, ví nhng clau, cchvi hạng người quân t,  
dùng chim trm, chim tu hú làm mi mai, li mun sai khiến cthn gió, thần trăng,  
thn sm, thn sét. Ngn bút thc phóng lãng, li dng tt ccác thn thoi ca Trung  
Quốc (nên có nhà đã ví Ly Tao ca ông vi Divine Comédie của Dante); để din ttt  
cni u ut trong hng chục năm của ông, lưu lại cho muôn thumt li nc nnghn  
ngào, bt tuyt.(Nguyn Hiến Lê, Cổ Văn Trung Quốc, Xuân Thu xut bn, tr.105-  
106).  
- Ảnh hưởng ca Khut Nguyên (Xem Giáo trình Văn học Trung Quc, Lương  
Duy Th, Huế.1994, tr.31)  
+ Khuất Nguyên được các thời đi tha nhn là bc thy của thơ ca.  
+ Nhân cách và tài năng Khuất Nguyên có ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà thơ cổ  
điển Vit Nam, tiêu biu là Nguyn Du.  
1.4. Tản văn tiên Tần  
1.4.1. Tản văn lịch sử, tản văn chư tử  
1.4.1.1. Tản văn lịch sử (văn xuôi lịch s)  
- Thời Xuân thu, Chiến quốc, các nước thôn tính lẫn nhau tàn khốc. Bọn quý tộc  
cũ suy tàn, mọt lớp người mới ngóc đầu dậy. Sự thịnh suy đó diễn ra mọt cách kịch  
liệt. Thần giết vua, con giết cha là chuyện thường thấy. Có người ghi chꢃp những sự  
việc đó để bày tꢁ quan điểm của mình. Xꢃt về văn học có bốn tác phẩm được nhắc đến:  
Xuân thu, tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách.  
13  
- Xuân thu là một cuốn sử biên niên đầu tiên của Trung Quốc, lấy các sự kiện  
của nước Lỗ làm trọng tâm (722- 481 tr.CN), đồng thời đề cập đến việc nhà Chu và các  
nước chư hầu trong vòng 242 năm. Xuân thu là sách của các sử quan nước Lỗ ghi  
chꢃp. Khổng Tử có sửa chữa ít nhiều, đem ra dạy học học trò coi là một tác phẩm kinh  
điển của Nho gia. Văn chương Xuân thu thường rất vắn tắt. Khổng Tử dùng bộ sách  
này để truyền cái “đại nghĩa” của ông về lý luận chính trị chứ không chú trọng đến sự  
kiện lịch sử. Hành văn sách xuân thu rất đꢂc biệt (dùng từ định rõ kẻ ngay người gian,  
bꢁ quên việc, quên tên tꢁ ý chê bai, gọi tên tục những người có lỗi...  
- Tả truyện là tác phẩm lịch sử do người họ Tả biên soạn, chꢃp về thời Xuân thu,  
có phụ lục một số chuyện sau Xuân thu một thời gian, cho nên còn có tên là “Tả thị  
Xuân Thu” (sách Xuân thu của họ Tả). So với Xuân thu, Tả truyện miêu tả các chi tiết  
cꢂn kẻ, công phu. Về mꢂt tư tưởng, tác giả Tả truyện đứng trên tư tưởng Nho gia đề  
cao đạo đức, luân lý phong kiến, đồng cảm nổi khổ của nhân dân và thảm họa chiến  
tranh.  
- Chiến quốc sách ra đời sau Tả truyện, do các sử gia, chính khách thời Chiến  
quốc soạn. Lưu Hường đời Hán sắp xếp lại được 33 thiên. Bộ sách này chꢃp những sự  
việc xảy ra từ đầu Chiến quốc cho tới khi 6 nước bị duyệt vong (khoảng 452- 220  
Tr.CN). Tề, Tần, Sở, Hàn, Triệu, Ngụy, Yên. Bộ sách tái hiện lịch sử bằng những đoạn  
biện thuyết hùng hồn, khꢃo lꢃo vận dụng những mẫu truyền thuyết ngụ ngôn và những  
tꢄ dụ rất hay để thuyết minh cho những lí lꢅ trừu tượng.  
1.4.1.2. Tản văn chư tử (tản văn triết lý)  
Xꢃt về mꢂt văn học, tản văn triết lý có ba tác phẩm có giá trị nổi bật: Luận ngữ,  
Mạnh TTrang T.  
- Luận ngữ là bộ sách ghi lời nói việc làm của Khổng Tử, của môn đệ ông, biên  
soạn khoảng đầu Chiến quốc. Luận ngữ không phải được truyền tụng, chꢄ bởi vì nó là  
sách kinh điển của Nho gia mà còn vì giá trị văn học. Lời lꢅ ngắn gọn, ý nghĩa sâu sắc,  
giàu hình ảnh, sinh động.  
- Mạnh Tlà sách kinh điển quan trọng của Nho gia, gồm 7 thiên, do Mạnh Tử  
và học trò biên soạn. Văn chương trong Mạnh Tử giàu tính hùng biện, hình tượng rõ  
nꢃt.  
- Trang Tlà bộ sách do Trang Tử và các học trò của ông biên soạn, còn có tên  
Nam hoa kinh, gồm 30 thiên, tư tưởng xuất thế. Văn chương Trang Tử hấp dẫn, hư  
thc thc, vừa có tính trí tuệ, tính trữ tình, giàu sức tưởng tượng, giàu chất thơ.  
14  
1.4.2. Nội dung vꢃ hꢉnh thꢊc tản văn tiên Tần  
1.4.2.1. Nội dung  
Tính thiết thực và tính phê phán trong tản văn thể hiện rất rõ. Người làm sử hay  
viết văn, bất cứ đứng trên lập trường giai cấp nào, đều bất mãn với tình trạng xã hội lúc  
bấy giờ và đồng cảm với nỗi khổ cực của nhân dân. Họ có những chủ trương khác  
nhau, trái ngược nhau về chính trị, về thái độ trước cuộc sống, về luân lý đạo đức, về  
bản tính của con người, nhưng ai nấy đều mong mꢁi sống bình yên, không phải trông  
thấy cảnh giết hại lẫn nhau và nhân dân thì được an cư lạc nghiệp, nhẹ bớt gánh phu  
đài tạp dịch, dù vẫn phải cứ làm nô lệ nuôi bọn thống trị.  
1.4.2.2. Nghệ thuật  
- Sự xuất hiện trong cùng một giai đoạn những tác phẩm như: Tả truyện, Chiến  
quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Trạng T….đánh dấu một bước tiến vượt bậc của tản  
văn Trung Quốc. Mỗi tác giả đều có một phong cách riêng, ngôn ngữ sử dụng đều tinh  
luyện, khai thác kho tàng phong phú của văn học truyền miệng thần thoại, truyền  
thuyết, ngụ ngôn, thơ ca dể diễn đạt tư tưởng, làm cho tác phẩm dễ đọc, dễ tiếp nhn.  
- Trong tản văn Xuân thu- Chiến quốc đã có mầm móng các thể loại văn học về  
sau sꢅ nở hoa kết quả. Thơ, truyện ký, tiểu thuyết, từ phú, văn chính luận, kể cả những  
đoạn đối thoại dài như trong lịch sử đều có trong tản văn.  
- Tản văn có sự thống nhất giữa chính luận và nghệ thuật, giữa văn và sử. Có thể  
nói tản văn là một thể loại hỗn hợp giữa văn và sử, cho nên tác phẩm nào cũng đều là  
văn học cả. “văn sử bất phân” là như thế, khác hẳn với đời sau.  
1.5. Văn học Tn Hán  
1.5.1. Khꢅi quꢅt văn học Tần Hꢅn  
1.5.1.1. Bi cnh xã hi  
Giai đoạn Tn- Hán tn ti khoảng năm thế k, tthế kꢀ III tr.CN đến thế kIII  
sau CN. Tần tương đối ngn, chꢄ 26 năm. Như vậy, văn học giai đoạn này chyếu là  
Hán.  
Tn là triều đại thng nht Trung Quc (năm 221 tr.CN), đã dựng lên mt  
vương triều phong kiến chuyên chế trung ương tập quyn to lớn đầu tiên trong lch s.  
Chính sách cai trca Tần dã man, tàn phá văn hóa: đốt sách, chôn hc trò, cho nên  
Tn gần như không có văn học.  
Sthng nht ca Tn tạo điều kin cho sthành lp và cng cchế độ phong  
kiến tp quyn ca nhà Hán. Hán li là triều đại bành trướng nht Trung Quc. Tn  
15  
cũng như Hán đều phát động nhiu cuc chiến tranh xâm chiếm các nước láng ging  
(Vit Nam, Nht Bn, Triu Tiên).  
Tần cũng như Hán đều bcác cuc khởi nghĩa nông dân lật đổ, đời Tn do Trn  
Hip và Ngô Quảng lãnh đạo, đời Hán thì do anh em Trương Giác lãnh đạo (cuc khi  
nghĩa khăn vàng). Cuối Hán thì chính quyền tan rã, các địa phương đánh chiếm ln  
nhau, to thành cc din hn chiến đầu thế kIII, tc là thi Tam quc: Ngy, Thc,  
Ngô.  
Đế quc tp quyền trung ương xuất hin thì tình trng “trăn nhà đua tiếngthi  
Chiến quc chm dứt. Lý Tư là đại thn triu Tn chủ mưu việc đốt sách chôn nho, bác  
bcác thchính trdựa vào nhân nghĩa tài trí; thủ tiêu quyn tham gia chính trca các  
hc givà thuyết khách. Nhưng đầu Hán, hc thuyết “bách gia chư tử” còn tranh nhau  
địa v. Tình trạng đó không có lợi cho vương triều thng nht, Hán Vũ Đế bèn chtôn  
ng đạo Nho, trng dụng Đổng Trọng Thư. Sthng trị tư tưởng đó có ảnh hưởng  
không tốt đến văn học thi by gi(ng hộ hành động quân s, chính trcủa Hán Vũ  
Đế, hoc cổ động tuyên truyền và mua vui cung đình…).  
1.5.1. 2. Tình hình văn hc Tn Hán  
Triu Tn tn ti rt ngn lại xem khinh văn hóa nên những gì có thnói vmt  
văn học rất ít. Đại để chcó mt bLã ThXuân Thu (sáng tác tp thtcác môn  
khách ca Lã Bt Vi, gm 12 k, 8 lãm, 6 lun) và mt bài Gián Trc Khánh Thư ca  
Lý Tư. Lã ThXuân Thu ly Nho hc làm trung tâm, li gom thêm các hc thuyết thi  
tiên Tn, ly chính trlàm chyếu, phn ánh rng; lp luận trước ri mi dn chng  
qua stht lch svà nhng câu chuyn ngụ ngôn; văn tự gin d, rõ ràng, có tính hình  
tượng.  
Phꢂ đời Hán là thloi phát trin rc rnht. Nó là mt thứ văn học quý tc,  
đại bphn phc vcho giai cp thng trphong kiến.  
Thơ ca đời Hán có các thloại như Nhạc ph(phn dân ca trong nhc phủ), thơ  
Cthi (bắt chước dân ca nhc phtrong phm vi nhng bài nói tình yêu, chkhông  
phản ánh được nhng mâu thun gay gt trong xã hi). Đꢋc bit nht là sxut hin và  
trưởng thành ca thloại thơ ngꢊ ngôn. Bài ngũ ngôn của văn nhân đời Hán có sm  
nht là bài Vnh sthi ca Ban C, sau đó là thơ của Tô Vũ và Lí Lăng...  
Văn xuôi đáng chú ý nhất là Ský của Tư Mã Thiên. Phê bình văn học tiêu biu  
như Vương Sung.  
1.5.2. Tꢅc giả Tư Mꢁ Thiên  
1.5.2.1. Giới thiệu nội dung, nghệ thuật của Sử ký  
16  
- Cuộc đời tác giả Tư Mã Thiên  
Tác giSlà Tư Mã Thiên, tự Tử Trường, sinh năm 145 trước công nguyên,  
mt khoảng năm 86 trước công nguyên, th60 tuổi (theo Vương Quốc Duy: Thái Sử  
công hành niên kho).  
Vcuộc đời và tư tưởng Tư Mã Thiên có mấy điều đáng chú ý:  
+ Tư Mã Thiên là con Tư Mã Đàm, Thái slnh ca nhà Hán. Chc quan này lo  
vic chép scho triều đại mình sống, ngoài ra còn coi thiên văn, làm lịch, bói toán  
v.v... (Vic chép s, nht là chép sthi mình sống đòi hꢁi lòng dũng cảm bo vsự  
tht. Ví d: nhà chép sử nước Tvì chép vic Thôi Trgiết vua mà bchém, ngui em  
lên thay vn chép "Thôi Trgiết vua mình là Trang Công li bị chꢃm, người em thba  
lên thay vn chép thế, Thôi Trkhông dám giết).  
Tư Mã Đàm có ý định viết sử nhà Hán, nhưng chưa kịp làm thì chết. Ông dn con  
phi thc hiện ý định đó của mình.  
Để bt tay vào viết bS, Tư Mã Thiên đã hai lần di du lch hu khắp đất nước  
Trung Quc.  
Năm 20 tuổi ông đi du lịch min Trung du hạ du sông Trường giang và các tnh  
Sơn đông, Hà Nam, ông lên núi Cii Kê kho sát sch vua Vũ Thông cửu giang,  
nghe chuyn Việt Vương Câu Tiễn, đến sông Mch La khóc Khuất Nguyên, đến sông  
Thương thăm mộ vua Thuấn, đến Tây Hồ sưu tầm truyn thuyết vTây Thi, Phm Lãi.  
Ri lên min Bắc thăm quê Khổng T, xem "miếu, xe c, qun áo, lkhí", trong miếu  
đường Khúc Ph, nghe kchuyn Trn Thiệp, thăm di tích Mạnh Thường Quân.  
Thăm quê Lưu Bang… Chuyến du lịch kꢃo dài ba tháng, đi lại hàng vn cây s.  
Năm 35 tuổi ông lại đi du lịch ln thhai, về phía Tây Nam, đến các tnh Tứ  
Xuyên, Vân Nam.  
Ngoài hai ln du lịch đó, ông thường theo Hán Vũ để đi kinh lý các nơi. Đến đâu  
ông cũng hꢁi han, ghi chép vhình thsông núi, phong th, nhân tình, truyn thuyết.  
Có thnói dấu chân Tư Mã Thiên còn lưu lại trên khắp đất nước Trung Quc (trừ  
Quảng Đông, Quảng Tây). Thi by gi, giao thông khó khăn, trộm cướp như ong,  
việc đi du lịch ca ông là một hành động dũng cảm của người làm công tác khoa hc.  
Có thdùng danh từ ngày nay "đi thực tế" để khẳng định thái độ khoa hc của Tư Mã  
Thiên.  
+ Ha Lý Lăng. Sau khi cha chết, Tư Mã Thiên được ni nghip cha làm Thái sử  
lnh của Hán Vũ đế. Ông có điều kin "thu thp các sách sử trong nhà đá, rương vàng"  
chun bviết S. Ông viết miệt mài được sáu năm thì xảy ra họa Lý Lăng. Lý Lăng  
17  
cháu của danh tướng Lý Quảng (Lý tướng quân lit truyn) cầm 5000 quân đánh dẹp  
Hung nô, b8 vn quân Hung nô bao vây. Chiến đấu suốt mười ngày, giết hơn vạn  
địch, Lăng bị bắt và đầu hàng. Hán Vũ đế ni giận định trng phạt Lăng. Nhân vua hꢁi,  
Tư Mã Thiên đã phân trần hộ Lý Lăng. (Lý Lăng dũng cảm, có thsánh vi các danh  
tung, nay tht thế nhưng chắc chắn còn tìm cơ hội báo đáp) không ngờ Vũ đế ni  
gin, bắt giam Tư Mã Thiên, giao pháp quan xꢃt xử. Ông bcung hình (ct bphn  
sinh dc) một trong năm hình phạt thm khc thi c(khc vào mt, xo mũi, cắt  
dương vật, cht chân, cắt đầu...). Lut nhà Hán có thdùng tin chuộc, nhưng nhà  
nghèo, bn bè không ai giúp, ông không có cách gì khác. Trong nhà giam bhành h,  
nhiều phen ông định ttử, nhưng nhớ đến tác phm chưa thành, ông noi gương Khổng  
T(gia thi lon vn viết Kinh Xuân Thu), Khut Nguyên (bị đi đày vẫn viết Ly tao)  
quyết tâm hoàn thành bS. Ông mất vào đấy 6,7 năm nữa, cng tt cả 12 năm để  
hoàn thành tác phẩm vĩ đại này.  
Slà trước tác duy nht của Tư Mã Thiên (ông chủ trì vic sa li lch Thái Sơ  
tc là nông lch bây giờ. Đó là toàn bộ tâm huyết ca ông.  
- Giá trni dung  
+ Giá trshc ca Ský  
Slà sách lch s, là tác phm lch sử vĩ đại ca nhân loại. Đó là bộ sử đồ sộ  
đầu tiên của loài người viết vmt dân tc, vmột nước, trong mt thi gian gn 3000  
năm từ Hoàng đế đến Hán Vũ đế. Đó cũng là bộ sử đꢂc bit vì nó bao gm mi  
mt về đời sng xã hi: chính tr, kinh tế, văn hoá, luật pháp...Những thiên như  
Hà cꢀ thư, Bình chuẩn thư có thnói là sách kinh tế học. Ông đánh giá các chế độ  
chính tr, có ý kiến vcác thiết chế l, nhc, vtư tuởng và trước tác các nhà  
văn... Slà bbách khoa toàn thư của Trung Quc vthi c. Quách Mt  
Nhược nói: "Công lao của Tư Mã Thiên so với Khng Tử không hơn không  
kém".  
Sử ký là một tác phấm đồ sộ 52 vạn chữ, 130 thiên, gồm 5 phần: bản kꢀ,  
biu, thư, thế gia, liệt truyện.  
Bản kỷ ghi chꢃp sự tích các đế vương (ngũ đế: Hoàng đế, Chuyên, Húc,  
Cốc, Nghiêu, Thuấn; Hạ, Thương Chu; Tân; Hạng Vũ, Hán Cao tổ, Lữ hậu,  
Hiếu văn, Hiếu cảnh, Hiếu vũ) tất cả 12 bản kꢀ. Đꢂc biệt ông làm bản kꢀ của  
Hạng Vũ mꢂc dù Hạng Vũ chưa làm đế nhưng là người có công lớn nhất trong  
việc tiêu diệt Tần, là người phong đất cho các chư hầu cai trị trong vòng năm  
năm; làm bản kꢀ Lữ hậu mà không làm bản kꢀ Huệ đế vì trên thực tế Lữ thái  
18  
hậu thao túng mọi quyền. Bản kꢀ không chꢄ ghi chꢃp niên biểu mà còn đi sâu  
vào các sự kiện, tính cách các nhân vật. Nó là sử nhưng cũng là văn học, là  
mội loại truyện ký.  
Biểu: là bảng đối chiếu các sự kiện căn cứ vào niên đại. Có mười biểu  
(niên biếu sáu nước thời Chiến quốc, niên biểu mười hai nước chư hầu...). Đây  
là những công trình sử học rất nghiêm túc và có giá trị.  
Thư: Nói về các chế độ chính sách- gm tám thư như lễ thư, nhạc thư, luật  
thư, lịch thư, phong thiện thư (cúng bái), Hà cừ thư (sông đào), Bình chuẩn  
thư.  
Nhìn chung, với tư cách một bộ sử, Sử ký có những ưu điểm sau:  
* Quan điểm của Tư Mã Thiên là duy vật và khoa học. Ông không thần bí  
hoá vua chúa. Không coi việc trị vì của giòng họ là mệnh trời. Theo ông, sự  
thay đổi các triều đại là có quy luật, đó là sự vận động của lịch sử, "như dòng  
sông chảy, sóng xô mù nên". Các sử gia đời sau đã huyền bí hoá sự xuất hiện  
của Hán cao tổ Lưu Bang. (Trong Sử ký chúng ta thấy rõ cuộc đời thực của Lưu  
Bang từ một anh đình trưởng tꢈm thường ở vùng sông Tứ, nhân đưa những người  
đi đày đến Lịch Sơn, quá hạn, tội chꢃm nên cùng họ khởi nghĩa, rồi nhân có cuộc  
khởi nghĩa nông dân của Trần Thiệp mà cướp lấy huyện Bái gây dꢇng cơ đꢄ.  
Cách lý giải việc dꢇng nghiệp của Lưu Bang là thực và có sức thuyết phục.  
* Nói về một triều đại, Tư Mã Thiên cũng biết đꢂt nó trong tương quan  
một chê độ chính trị, một chế độ kinh tế và văn hoá. Cách nhìn này khoa học  
hơn các nhà biên niên sử chi ghi chꢃp sự tích các vua chúa.  
Bằng quan điếm duy vật và khoa học, Sử ký là một bộ sử có giá trị mà đến  
nay vẫn được dùng làm căn cứ khi nghiên cứu lịch sử xã hội cổ đại Trung  
Quốc.  
Tư Mã Thiên có quan điểm nhân dân khi ông viết sử. Đối với ông, lịch sử  
không phải do vua chúa làm ra. Ông chú ý đến tác dụng của quảng đại quần  
chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử. Ông ca ngợi Trần Thiệp Ngô  
Quảng, những lãnh tụ khởi nghĩa nông dân đời Tần, và chꢄ rõ chính cuộc khởi  
nghĩa của họ đã là nguyên nhân đầu tiên đưa đến sự sụp đổ của đế quốc Tần.  
Ông đưa Trần Thiệp vào "thế gia" (Ban Cố (Hán thư) lại đưa xuống liệt  
truyện). Ông chú ý đến tác dụng của con người bình thường và đưa họ vào sử  
sách như các nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, hiệp khách v.v... Bởi vậy, đọc Sử  
chꢂng ta thấy được bộ mꢋt thꢇc của xã hội hơn.  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 126 trang baolam 14/05/2022 6901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn học Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoc_trung_quoc.pdf