Giáo trình Khuyến ngư và phát triển nông thôn

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC/MÔ ĐUN: KHUYẾN NGƢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành theo Quyết định số:  
/QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020  
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản)  
Bắc Ninh, tháng 9 năm 2020  
1
MC LC  
CHƢƠNG 1. KHUYẾN NGƢ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI TRNG THY  
SẢN……………………………………………………………………………1  
CHƢƠNG 2. CHỨC NĂNG VÀ CÔNG TÁC KHUYẾN NGƢ  
3
CHƢƠNG 3: CÁN BỘ KHUYẾN NGƢ VÀ HOẠT ĐỘNG CA CÁN BỘ  
KHUYẾN NGƢ  
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN KHUYẾN NGƢ  
4
5
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN  
Tên môn học/mô đun: Khuyến ngƣ và phát trin nông thôn  
Mã môn học/mô đun: MH 25  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:  
- Vtrí: Môn hc Khuyến ngƣ và phát triển nông thôn là môn hc thuc  
CHƢƠNG trình ging dạy Cao đẳng, đƣợc ging dy sau các mô - đun, môn học  
chuyên ngành nuôi trng thy sn.  
- Tính cht: Môn hc Khuyến ngƣ và phát triển nông thôn là môn học cơ sở  
ngành giúp ngƣời hc thc hiện đƣợc các kỹ năng: Phân tích đặc điểm đối tƣợng  
thusn, khả năng thuyết trình và xây dng, tchc các mô hình nuôi trng thuỷ  
sn. Môn học đƣợc ging dy lp học và các cơ sở sn xut giống, nuôi thƣơng  
phẩm các đối tƣợng thusản nƣớc ngt.  
Mc tiêu ca môn hc/mô đun:  
- Kiến thc:  
+ Hiểu đƣợc vai trò, chức năng, nhiệm vca công tác khuyến ngƣ.  
+ Hiểu và trình bày đƣợc đặc điểm của đối tƣợng khuyến ngƣ, các phƣơng  
pháp khuyến nông, khuyến ngƣ.  
- Kỹ năng:  
+ Phân tích đƣợc đặc điểm ca từng đối tƣợng nuôi  
+ Thuyết trình đƣợc các chƣơng tp hun trong công tác khuến ngƣ  
+ Tchức hƣớng dẫn thăm quan các mô hình chăn nuôi  
- Về năng lực tchvà trách nhim:  
6
+ Có tinh thn nhit tình, tâm huyết vi nghề  
7
CHƯƠNG 1: KHUYẾN NGƯ TRONG PHÁT TRIỂN NTTS  
Mc tiêu:  
Hiểu đƣợc các khái nim và vai trò, các hình thc ca khuyến ngƣ trong NTTS.  
Vn dụng đƣợc trong thc tiến hoạt động nghnghip.  
Ni dung chính:  
1. KHÁI NIM KHUYẾN NGƢ  
1.1. Định nghĩa:  
“Khuyến ngƣ” là một thut ngữ khó định nghĩa một cách chính xác. Vì  
khuyến ngƣ đƣợc tchc bng nhiu cách, nhm phc vnhiu mục đích có tầm  
hp hay rng khác nhau. Theo tnguyên, Khuyến có nghĩa là khuyên ngƣời ta nên  
gng sức, ngƣ có nghĩa là ngƣ dân. Vậy có thhiu khuyến ngƣ là những khuyến  
cáo ngƣ dân phát triển ngƣ nghiệp. Tuy nhiên, thut ngkhuyến ngƣ có rất nhiu  
định nghĩa khác nhau:  
1.2. Vai trò ca khuyến ngƣ  
Dựa vào các đặc điểm ca khuyến ngƣ, ngƣời ta có thphát biu theo nhng  
cách sau:  
- Khuyến ngƣ (KN) là một ttổng quát để chtt ccác công vic có liên  
quan đến vic phát triển ngƣ nghiệp. Đó là một hthng giáo dc ngoài nhà  
trƣờng, trong đó các ngƣời già và trhc bng cách thc hành. Tt cnhng kết  
quả đạt đƣợc ca khuyến ngƣ là giúp cho gia đình ngƣ dân có đƣợc mt cuc sng  
tốt hơn.  
- KN là chƣơng trình giáo dục cho ngƣ dân dựa trên nhu cu ca h, giúp họ  
gii quyết các vấn đề trên cơ sở tlc.  
8
     
- KN là nhng hoạt động nhằm giúp đỡ ngƣ dân và gia đình họ ci thin  
cuc sng. Khuyến ngƣ viên ( KNV ) có nhiệm vchuyển giao đến cho ngƣ dân  
nhng kiến thc vkhoa hc tự nhiên để hcó khả năng điều hành trang trại, cơ sở  
sn xut mt cách có hiu quả hơn.  
- KN không phi là mt tchc cng nhc, mà là mt quá trình giáo dc có  
mục đích để chuyn những thông tin có ích đến ngƣời ngƣ dân, nhằm giúp hhc  
cách sdụng chúng để xây dng một đời sng tốt hơn cho mình, cho gia đình và  
cho xã hi.  
- KN là một quá trình đc biệt giúp cho ngƣời ta hc bng cách thc hành và  
phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập và chất lƣợng đời sng  
ca h.  
- KN là mt kiểu đào tạo đặc bit, dành cho những ngƣời dân sng nông  
thôn, ven bin nhằm đem li cho hnhng li khuyên và nhng thông tin cn thiết  
giúp hgii quyết nhng vấn đề ca h.  
- KN luôn đi sát với công vic của ngƣời sn xut nhm ci thiện điều kin  
sng và làm vic ca họ. Điều này bao gm sự giúp đỡ những ngƣời ngƣ dân tăng  
hiu qusn xuất và qua đó làm cho họ tự tin trong tƣơng lai phát triển ca mình.  
- KN là phƣơng tiện để giúp ngƣ dân cải thin kthut khai thác, nuôi trng,  
chế biến thy hi sn, ci thin thu nhp và mc sng, bng cách sdng nhng tài  
nguyên có sn ca họ nhƣ đồng vn, nhân lc, dng c... vi sự giúp đỡ ti thiu  
của nhà nƣớc.  
Những định nghĩa trên cho chúng ta một điểm ging nhau: Tt cả đều nhn  
mnh KN là mt quá trình kéo dài trong một giai đoạn, chkhông phi là mt hành  
động duy nht, thc hin mt ln ri thôi.  
2. MC TIÊU CA KHUYẾN NGƢ  
9
 
Mc tiêu của KN là “ hƣớng hoạt động” là cái hƣớng mà nlc ca chúng ta  
sẽ hƣớng tới. Nhƣ vậy, mc tiêu có thể định nghĩa nhƣ là sản phm cuối cùng đã  
đƣợc định trƣớc.  
Để gii quyết vấn đề này, KNV cn phải giúp xác định hƣớng đi mà dân  
chúng mun và cần, sau đó phải giúp đỡ họ trong quá trình đi theo hƣớng đó. Đó là  
cái lõi ca công tác KN, từ đó nội dung phải đƣợc son ra.  
2.1. Các yếu tca mc tiêu  
Để một chƣơng trình KN đạt đƣợc mc tiêu cn phi có ít nht là 3 yếu t:  
- Stham gia ca qun chúng  
- Sự thay đổi các tập quán theo ƣớc mun  
- Lĩnh vực bàn lun  
- Trong bi cnh phát trin thy sn, KN có mục đích giúp đỡ ngƣ dân tự  
gii quyết vấn đề ca họ thông qua con đƣờng giáo dục, giúp ngƣ dân cải thin  
cuc sng thông qua ci thiện năng suất lao động, phát trin sn xut.  
- KN là nhng hoạt động phi hp nhp nhàng vi cộng đồng ngƣ dân chứ  
không phi thay thế h. Chnhng ngƣời ngƣ dân mới có thchn la cho họ  
phƣơng thức sn xut và cách sng thích hp vi h. KNV làm vic bên cnh họ  
nhƣng không thể thay hlàm nhng việc đó. KNV thƣờng xuyên trao đổi tho lun  
các vấn đề với ngƣ dân, giúp họ đánh giá tốt hơn các dữ kin và tìm ra cách gii  
quyết.  
2.2. Mức độ ca mc tiêu  
Mục tiêu cơ bản: Phbiến tri thc khoa học ngƣ nghiệp, nâng cao đời sng  
vt cht tinh thn của ngƣ dân hơn trƣớc, ci thiện phƣơng pháp sản xuất ngƣ  
nghip. Ci thin tchức ngƣ dân và sinh hoạt của ngƣ dân.  
10  
   
Mc tiêu tng quát: Làm cho vic sn xut của ngƣ dân, của trang trại đƣợc  
tốt hơn, cho việc thu nhập và nghĩa vụ ca công dân tốt hơn.  
Mc tiêu hoạt động: Thiết kế và qun lý vic triển khai “Thí điểm” trình diễn  
các mô hình hoạt động sn xuất ngƣ nghiệp thông qua tng công vic cth.  
2.3. Thiết lp các mc tiêu  
Mt trong nhng vấn đề chính mà khuyến ngƣ trong chƣơng trình phát triển  
nông thôn gp phi là vic thiết lp, tái thiết lp hay chp nhn các mc tiêu hu  
hiu.  
Để gii quyết vấn đề này, khuyến ngƣ viên cần phải giúp để xác định hƣớng  
đi mà dân chúng mun và cần, sau đó phải giúp đỡ hsuốt trong quá trình đi theo  
hƣớng đó.  
Trong khuyến ngƣ, điều quan trng là cn phải quan tâm đến nhng gì mà  
ngƣ dân cảm thy cần và KN nghĩ là mình cn phải có. Điều lý tƣởng nht là có sự  
phù hp hoàn ho giữa 2 điều kin trên. Tuy nhiên trong thc tế khó đạt kết qutt  
khi một bên nào đó chiếm ƣu thế trong vic sắp đặt các mc tiêu. Những gì mà ngƣ  
dân muốn chƣa chắc là cái mà hcn nht. Nhng gì mà KNV nghĩ chƣa chắc là  
cái mà ngƣ dân cần. Nhng KNV có kinh nghim họ luôn nghĩ rằng những chƣơng  
trình KN thành công là những chƣơng trình đã đƣợc xây dng trên nhng tình  
hung thc tin. Hctìm ra nhng mong mun, nhng nhu cu, những khó khăn  
của ngƣ dân trƣớc khi bt tay vào vic xây dng mục tiêu cho chƣơng trình khuyến  
ngƣ.  
3. CÁC HÌNH THC TCHC KHUYẾN NGƢ  
3.1. Hthng tchc của nhà nƣớc  
11  
     
Hthng tchc của nhà nƣớc đƣợc tchc từ trung ƣơng đến cơ sở ở trung  
ƣơng, Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn là cơ quan thƣờng trc vcông tác  
khuyến ngƣ của Chính Ph. BNN-PTNT có Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia.  
mi tnh có tchc thành lp 2 hoc 3 Sriêng bit và Trung tâm Khuyến  
ngƣ thuộc SNông nghip ( hoc Thusản) đảm nhim. Trung tâm khuyến ngƣ  
tỉnh đƣợc tchc các Trm khuyến ngƣ theo huyện, liên huyn hoc cm xã.  
Ở cơ sở gm có mạng lƣới khuyến ngƣ xã, hợp tác xã, tliên kết, hội ngƣ  
dân, xây dng mạng lƣới cán bkhuyến ngƣ cơ sở hay chỉ đạo viên và khuyến ngƣ  
viên ở địa phƣơng.  
3.2. Tchc khuyến ngƣ tự nguyn  
Tchc khuyến ngƣ tự nguyn là tchc khuyến ngƣ của các cơ quan  
nghiên cu, ging dạy đào tạo, các đoàn thể, các tchc kinh tế xã hi, các cá nhân  
trong và ngoài nƣớc lập ra để thc hin ni dung ca công tác Khuyến ngƣ và đƣợc  
cơ quan có thẩm quyn cp giy phép hoạt động.  
Các tchc Khuyến ngƣ tự nguyện đƣợc tham gia hoạt động các chƣơng  
trình dán Khuyến ngƣ Quốc gia, đƣợc tham gia các chƣơng trình đào tạo chuyên  
môn, nghip v. Thông qua các hợp đồng vi các tchc Khuyến ngƣ Quốc gia.  
12  
 
Tchc khuyến ngƣ  
Chính phủ  
Phi chính phủ  
BNN & PTNT  
Dán nƣớc ngoài  
Hip hi  
Vin nghiên cu  
Trung tâm KNQG  
Trung tâm  
KN sTS  
Trung tâm  
KN sNN  
Trƣng đào to  
Trm KN Huyn  
Phòng KN Xã  
Hp tác xã  
Ngƣi nông dân  
Sơ đồ hthng tchc ca khuyến ngƣ  
13  
4. THÔNG TIN LIÊN LC TRONG KHUYẾN NGƢ  
Các đoàn thể chính trị và lãnh đạo địa phƣơng: Sự ủng htích cc ca hsẽ  
giúp cho mi liên hgia khuyến ngƣ viên và ngƣ dân đƣợc thun lợi hơn.  
Các cơ sdch v: Cung cp vt liu cho phc vsn xuất ngƣ nghiệp hay  
các lãnh vc khác, cho vay vn hay các dch vụ thƣơng mại. Nhng dch vụ nhƣ  
vy sẽ giúp cho ngƣ dân thomãn nhiều hơn trong công việc sn xut.  
Các dch vvsc kho: Qua các dch vnày, khuyến ngƣ viên sẽ nm  
đƣợc tình trang sc khocủa ngƣời dân trong vùng, đặc bit là tình trng vdinh  
dƣỡng vì rng có mối tƣơng quan chặt chgia phát triển ngƣ nghiệp và chế độ  
dinh dƣỡng. Do đó, khuyến ngƣ viên phải theo dõi cht chẽ các chƣơng trình, đề án  
liên quan và nm bắt cho đƣợc các nhu cu của địa phƣơng trong lĩnh vực này.  
Thông tin trong khuyến ngƣ còn thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng  
nhƣ loa, internet, điện thoại… để thu thp thông tin từ ngƣời ngƣ dân cũng nhƣ hƣớng  
dẫn ngƣ dân nhng kiến thức kĩ thuật tiến bộ cũng nhƣ định hƣớng vùng nuôi, đối tƣợng  
nuôi cho hp lí  
14  
 
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NGƯ  
Mc tiêu:  
- Hiểu đƣợc chức năng, đối tƣợng và phƣơng pháp khuyến ngƣ.  
- Vn dụng đƣợc các phƣơng pháp khuyến ngƣ trong lĩnh vực NTTS.  
Ni dung chính:  
1. ĐỐI TƢỢNG KHUYẾN NGƢ  
Đối tƣợng ca công tác khuyến ngƣ là những ngƣời nông dân ngƣ  
dân nam và ntham gia vào sn xut cá giống, đánh cá ở nhng thuvc  
ln và ven bin, chế biến, vn chuyển và bán cá …  
1.1. Khái quát các đặc điểm kinh tế xã hi nông thôn hin nay  
Cùng vi sphát trin ca xã hi, nn kinh tế ở khu vc nông thôn  
đang chuyển ttcung tcp sang kinh tế hàng hoá nhiu thành phn dn  
đến nhng biến đổi trong xã hi nông thôn.  
Các chính sách Nhà nƣớc về đất, tín dng, phát triển nông thôn đã  
có tác động tích cực đối vi sphát trin kinh tế xã hi. Các chính sách  
này giúp cho nông ngƣ dân đƣợc vay vốn để sn xuất, đƣợc htrphn  
nào kinh phí để ứng dng kthut mi vào ngành nghcủa mình. Đƣợc sự  
giúp đỡ, htrcủa nhà nƣớc vkthut nuôi trng, khai thác và bo qun  
sau thu hoch.  
Vai trò và tng lp trung nông ngày càng tăng trong sự phát trin  
kinh tế xã hội đặc bit là min Nam Vit Nam. Vì tng lp này vmt  
kinh tế cũng là tƣơng đối ổn định, hcó vốn để phát trin sn xuất. Hơn  
nữa trình độ ca họ cũng cao hơn so với nhng nông dân nghèo vì hcó  
cơ hội hc tp.  
15  
   
Skhẳng định vkinh tế ca các hnông nghip nông thôn. Bây  
gikhông còn khái nim rng làm nông nghip thì chỉ đủ ăn, không thể  
giàu lên đƣợc. nông thôn nhng hlàm giàu ttrang trại chăn nuôi,  
trng trt và kết hp tmô hình VAC ngày càng nhiu. Tuy nhiên mun  
làm đƣợc nhƣ vậy thì hphải có đất rng và scn cù ca bn thân. Còn  
nhng hkhông có nhiều đất để mtrang tri thì tn dng số đất đó để  
chăn nuôi nhƣ là nuôi gà, nuôi lợn, nuôi vịt… Ở nông thôn đến nay vn  
còn rt nhiu làng nghề, các nông ngƣ dân đã biết kết hp làng nghca  
mình vi nghnông cho hiu qurt cao. Ví dụ nhƣ ở làng Bá thuc  
huyện Đan Phƣợng có làng nghtruyn thống là làm rƣợu và làm đậu ph.  
Trƣc kia nn kinh tế nƣớc ta còn bao cp nên sn phẩm làm ra cũng rt  
khó tiêu th. Ktkhi nn kinh tế mcửa ngƣời dân nơi đây biết kết hp  
tviệc làm rƣợu, làm đậu phvi nuôi ln thịt. Rƣợu nu lấy nƣớc còn  
lại bã rƣợu cho đun chung với rau ln, bt ngô làm cám cho lợn ăn. Tƣơng  
tự nhƣ vậy, làm đậu phụ để lấy đậu đem đi bán còn bã đậu cũng đem nấu  
chung vi rau ln và bt ngô cho lợn ăn rất chóng ln. Cht3 - 4 tháng  
ktkhi bt ln ging về nuôi là đƣợc mt la ln xut chung vi khi  
lƣợng trung bình ca mt con là 60 70 kg. Mỗi nhà nhƣ vậy nuôi ti 10  
đến 30 con ln, thm chí có nhà nuôi tới 50 con. Tuy nhiên làm nhƣ thế  
vẫn chƣa tận dụng đƣợc hết nhng sn phm ca mình và còn gây ô nhim  
môi trƣờng do phân ln quá nhiu. Gần đây một shộ nông dân đã xây  
dng hầm Bioga để chuyn phân thành khí ga. Song nếu những ngƣời dân  
ở đây có thể kết hợp thêm làm vƣờn và thcá thì hiu qukinh tế scòn  
lớn hơn nhiều.  
Sphát trin nhanh chóng các hthng khuyến nông, khuyến ngƣ  
cũng góp phần vào vic phát trin kinh tế xã hi. Hthng khuyến nông,  
khuyến ngƣ giúp đỡ cho các nông ngƣ dân các kỹ thut mới để thay đổi  
16  
cách làm ăn ít có sự tính toán ca hlàm cho công vic ca hthu li kết  
quả cao hơn.  
Xã hi nông thôn Việt Nam đang đứng trƣớc nhng ththách:  
Nghèo nàn và lc hu vn còn mặc dù đã có chƣơng trình 135, 120  
của Nhà nƣớc htrợ. Trong các văn kiện trng yếu ca chính ph, nuôi  
trng thusản đƣợc coi là phƣơng tiện giúp nhiều ngƣời thoát nghèo  
nhƣng hiện nay vn có khoảng 20% ngƣời dân sng nông thôn là ngƣời  
nghèo. Hu hết các chƣơng trình khuyến ngƣ nhằm vào việc đạt đƣợc mc  
tiêu sản lƣợng hơn là các mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Kết qulà các  
nông ngƣ dân giàu hơn sẽ đƣợc hƣởng li nhiều hơn từ các hoạt động  
khuyến ngƣ.  
Cơ sở vt cht quá lc hu, htng xã hi càng mc thp. Nó  
không những không đáp ứng và không htrmà còn cn trsphát trin  
kinh tế xã hi ở nông thôn. Đây cũng là những cn trlớn đến vic ng  
dng khoa hc công nghvào sn xut nông thôn.  
Sphân cách giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo đang ngày càng lớn.  
Ngƣi giàu có vốn làm ăn, có đầu óc tính toán thì lại càng giàu. Ngƣợc li  
ngƣi nghèo va không có vn li bcn trvic nâng cao kiến thc trong  
làm ăn. Để gim hố sâu ngăn cách này thì Nhà nƣớc phi tích cực hơn na  
trong vic htrợ và giúp đỡ ngƣời nghèo.  
1.2. Đặc điểm tâm lý ngƣời nông dân Vit Nam  
1.2.1. Mt số đặc điểm chung của người nông dân Vit Nam  
Quan nim không rõ ràng vthời gian. Cũng do tính chất công vic  
của ngƣời nông dân là không có gigic cố định khi làm vic, thích là  
làm mà không thích là ngh, hôm nay không làm có thể để đến ngày mai.  
17  
 
Quan nim vcon số, đơn vị đo lƣờng không chính xác: Ví dụ nhƣ  
cũng gọi là mt chục nhƣng với ngƣời dân min Bc tính mt chc bng  
mƣời, ngƣời dân min Trung hay min Nam li cho là 12 nếu là chc bp  
(ngô), 14 nếu là chục đậu bắp… Hay là để đo lƣờng một đơn vị nào đó họ  
dùng nhiều đơn vị khác nhau nhƣ: Ca, bát, giạ, thúng…  
Sng tn mát và cô lp trong phm vi làng xã, xóm ấp, ít giao lƣu.  
Điều này dẫn đến các đặc điểm khác nhƣ:  
+ Tính bo th, cc btrong phạm vi làng xã, không giao lƣu với các  
làng xã bên. Nhiu làng xã xóm ging chvì mt vài xích mích ca vài cá  
nhân dẫn đến bt hoà thm chí chn thù vi clàng. Có nhiu làng xã  
thanh niên trong làng vì không mun con gái làng mình ly chng làng  
khác dẫn đến cấm thanh niên làng khác đến làng mình. Đã có những ván  
mng chvì nhng cái ltự đt rt không hp lý của ngƣời nông dân.  
+ Sn xut mang tính tcung tcp, tutin, thiếu khoa hc, thiếu tổ  
chc, thích thì làm không thích thì thôi. Những điều này cn trrt nhiu  
ti vic tiếp thu khoa hc kthut vào sn xut làm cho nn kinh tế ở  
nông thôn kém phát trin.  
+ Trình độ văn hoá còn thấp nên còn mê tín dị đoan. Đặc điểm ca  
những ngƣời tham gia sn xut nông nghiệp là trình độ văn hoá của họ  
thấp do nghèo nên ít đƣợc đến trƣờng. Trình độ văn hoá thấp kéo theo  
nhiều tƣ tƣởng không đúng trong đó có mê tín dị đoan. Ngƣời dân thƣờng  
cu xin may mn cúng bái chkhông ttin bn thân mình sto ra đƣợc  
may mn cho mình.  
+ Lãng phí thi gian và tin bc vào nhng vic không cn thiết nhƣ  
ma chay, cƣới xin, cúng bái trong khi tin làm ra không xng cho vic chi  
tiêu nhƣ thế.  
18  
Hiện nay, trong tình hình đất nƣớc đang có nhiều biến chuyn về  
kinh tế, nông dân Việt Nam cũng đã có biến đổi tâm lý, tính cách phù hp  
vi cuc sng hiện đại. Cthlà:  
Hluôn mong mun có cuc sng tốt hơn. Muốn có cuc sng tt  
hơn thì phải biết tính toán trong làm ăn, tiếp thu khoa hc công nghtrong  
sn xut.  
Hchủ động tìm hiu nhiều hơn về kthut sn xut qua các  
phƣơng tiện truyền thông đại chúng để làm ăn có hiệu quả hơn.  
Ảnh hƣởng của văn minh đô thị cũng phần nào làm xáo động nếp  
sng to nên những phong trào, trào lƣu trong đời sng ca nông dân. Mc  
dù sng sau lutre làng và tính bo thủ cao nhƣng những ngƣời nông dân  
ngƣ dân đều ít nhiu chu ảnh hƣởng của văn minh đô thị. Có điều này bi  
vì trong tƣ tƣởng ca hcó mong mun cuc sng tốt hơn, muốn vy phi  
tiếp thu phƣơng cách làm ăn mới.  
1.2.2. Đặc điểm tâm lý riêng của người nông dân nghèo  
Cam chu sphn: Trong tâm lý ca mỗi ngƣời dân nghèo đều mong  
mun có cuc sng tốt đẹp hơn và họ chết sức để làm việc. Nhƣng trong  
công vic thì họ thƣờng không biết tính toán, họ cũng không biết phi làm  
mt vic gì khác để thay đổi cuc sng của mình ngoài đồng rung và  
chăn nuôi nhỏ l. Cuc sng nghèo vn hoàn nghèo và họ cũng không than  
vãn sphn.  
Sng buông thả, không nghĩ đến ngày mai: Sng buông thả ở đây  
không có nghĩa là sống dễ dãi nhƣ mọi ngƣời vẫn thƣờng dùng khi nói về  
mt bphn thanh niên sống không đúng mực. Sng buông thả ở đây  
nghĩa là không tính toán kế hoạch cho tƣơng lai, thích gì làm nấy không  
19  
cần để ý xem vic mình làm có hu qugì không. Ly ví dụ nhƣ một gia  
đình nông dân nghèo chỉ đủ lúa gạo để ăn trong một năm không dƣ dật,  
nhƣng nếu gia đình ấy có con cái cƣới xin hay ma chay thì cbàn rt linh  
đình mặc cho vic tchc y dẫn đến hu qulà nnn khó tr.  
Mc cm vi xã hi: Do hnghèo, không có tiền để tham gia các  
hoạt động xã hi, không có tiền để bng bn bằng bè nên thƣờng sinh ra  
tâm lý mc cm và tti vi xã hi.  
Không quan tâm ti tiến bxã hội; trình độ hc vấn kém: Đối vi  
ngƣi nông dân nghèo thì mất mùa, đói kém là cái họ quan tâm nht. Họ  
không quan tâm ti tiến bxã hi, họ cũng không hiểu nhiu vtình hình  
thế giới cũng nhƣ trong nƣớc. Hbiết gia đình họ, bà con làng xóm ca họ  
rt rõ còn nhng cái xa hmà không thhình dung ni thì hầu nhƣ họ  
không biết và không quan tâm ti.  
Cn cù chịu khó: Đây là một trong những đức tính tốt đẹp nht ca  
ngƣời nông dân. Nó giúp ngƣời nông dân làm ra lúa go, rau màu, chu  
đựng đƣợc nhng gian nan vt vca cuc sng.  
Đoàn kết trong tng lớp mình: Ngƣời nông dân sng sau lutre làng  
nên tình làng nghĩa xóm của hrt cao, họ đoàn kết vi nhau rt cht chẽ  
trong cuc sng.  
1.2.3. Tâm lý riêng ca tng lp trung nông  
Tính tƣ hữu cao: Tng lp trung nông là những ngƣời làm nông ngƣ  
nghiệp nhƣng biết tính toán và có vốn làm ăn nên họ có của ăn của để.  
Cũng chính vì vậy mà htính tƣ hữu cao khác hn vi tng lp nông  
dân nghèo.  
Tkhẳng định cuc sng, thích chủ nghĩa cá nhân.  
20  
Trng chtín: Vì họ làm ăn cũng coi là có tính toán nên họ phi  
trng chtín.  
Cn cù, ham mê hc hi cái mới: Điều này khác hn vi nhng  
ngƣi nông dân nghèo. Nó sgiúp cho tng lp trung nông giàu lên mt  
khi biết áp dng cái mi vào trong sn xut.  
Giàu tình làng nghĩa xóm: Tuy là giàu hơn ngƣời nông dân nghèo  
nhƣng xua nay họ vn sng ở nông thôn nên tình làng nghĩa xóm đã ăn sâu  
vào máu tht h. Hvn là những ngƣời dân giàu tình cm.  
1.2.4. Tâm lý riêng ca tng lớp người giàu nông thôn  
Thích làm giàu: Ngƣời giàu thì li muốn giàu hơn nên tâm lý thích  
làm giàu ca những ngƣời này rt mnh. Hcó mong muốn vƣơn lên  
ngang tm với dân đô thị. Những ngƣời này có suy nghĩ tiến b, hluôn  
mong mun tìm hiu cái mới để làm giàu.  
1.3. Gii pháp tiếp cn vi nông dân  
Mun tiếp cn với ngƣời nông dân trƣớc hết phi hiu họ, điều thứ  
hai là thân thin và nhit tình vi h.  
ln tiếp xúc đầu tiên cán bkhuyến ngƣ nên tự gii thiệu nhƣng  
không phi gii thiu mt cách khiêm tn hay tự cao quá. Sau đó hỏi  
nhng câu hi mang tính chất thăm hỏi làm quen, tránh hi nhng câu hi  
khiến hkhó trli. Rồi sau đó giới thiu cái mục đích làm quen tỏ ý  
muốn giúp đỡ họ và đề nghsự ủng hca bà con.  
các ln tiếp xúc tiếp theo nên chào hi xã giao, nêu mục đích và  
ni dung chuyến viếng tham rồi trao đổi vi bà con.  
1.4. Nhng nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp nhn khoa hc kthut  
của nông ngƣ dân  
21  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang baolam 04/05/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Khuyến ngư và phát triển nông thôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khuyen_ngu_va_phat_trien_nong_thon.pdf