Giáo trình Ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

BNÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KĨ THUẬT VÀ THY SN  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HC: NG DNG VI SINH TRONG NUÔI TRNG THY SN  
NGH: NUÔI TRNG THY SN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số:  
/QĐ-… ngày…….tháng….năm .........  
…………........... của……………………………….  
Bắc Ninh, năm 2018  
 
Contents  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN ...................................................................1  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN  
Tên môn học/mô đun: Vi sinh vt  
Mã môn học/mô đun: MH 09  
Vtrí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:  
- Vị trí: Mô đun Vi sinh vật đại cương là một mô đun cơ sở nghbt buc,  
thuộc chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghNuôi trng thy sn ging dy  
cho người học sau khi đã học mô đun sinh học.  
- Tính chất: Mô đun Vi sinh vật đại cương là mô đun chuyên giới thiu cho  
hc viên nhng kiến thc vcu to, chức năng, các quá trình chuyển hóa cũng  
như ứng dng ca chúng vào quản lí nước nuôi và phòng trbệnh cho động vt  
thy sn.  
Mc tiêu ca môn hc/mô đun:  
- Kiến thc:  
Nm vng kiến thức cơ bản vi sinh vt; mt số ứng dng vi sinh vt trong  
nuôi trng thusn và an toàn thc phm.  
- Kỹ năng:  
+ Thông qua nhng kiến thức đã hc vmôn Vi sinh vt kết hp mt smôn  
cơ bản để quản lí được môi trường nuôi và dch bệnh trong nuôi động vt tt nhvi  
sinh vt;  
+ Hiểu được nhng sn phm có li ca vi sinh vật đối với đời sống để sử  
dng vào nuôi trng thy sn;  
+ Sdng thành tho mt sdng cthí nghim;  
+ Có khả năng làm việc độc lp và làm vic theo nhóm.  
- Năng lực tchvà trách nhim:  
+ Nghiêm túc, tm, thn trng, chu khó;  
+ Sdng vi sinh vt hp lý phc vụ cho đời sng.  
1
       
CHƯƠNG I:  
CHUNG VỀ VI SINH VẬT  
NHỮNG HIỂU BIẾT  
Mc tiêu:  
- Nhận biết được một số đối tượng vi sinh vật  
- Hiểu được các giai đoạn trong lịch sử phát triển môn học vi sinh vật học  
Ni dung chính:  
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU  
1.1. Khái nim:  
Chung quanh chúng ta ngoài các sinh vt ln mà chúng ta có thnhìn thy  
bng mắt thường còn có vô vàn nhng sinh vt nhbé, mun nhìn thy chúng ta  
phi sdng kính hin vi. Người ta gi chúng là vi sinh vt. Vy vi sinh vt là  
nhng sinh vật có kích thước vô cùng nhbé, có cu tạo đơn bào, đa bào hoặc  
không có cu to tế bào.  
1.2. Đối tượng nghiên cu ca vi sinh vt  
1.2.1. Đối tượng:  
1. Vi khun  
2. Nm men  
3. Nm mc  
4. Xkhun  
-
-
-
-
bacteria  
ascomycetes  
fungi  
actinomyces  
virus  
5. Siêu vi khun -  
6. Thc khun th-  
bacteriophage  
Ngoài ra vi sinh vt còn nghiên cu tảo đơn bào và nguyên sinh động vt.  
1.2.2. Vai trò ca vi sinh vt trong tnhiên:  
Vi sinh vật tuy có kích thước nhbé và có cấu trúc cơ thể tương đối đơn giản  
nhưng chúng có tốc độ sinh sôi ny nrt nhanh chóng và hoạt động trao đổi cht  
vô cùng mnh m. Vi sinh vt có khả năng phân giải hu hết các loi vt cht trên  
trái đất bao gm ccác cht khó phân gii hoc các chất gây độc hại đến các nhóm  
sinh vt khác. Ngoài ra, vi sinh vt còn có khả năng tổng hp nhiu hp cht hu  
cơ trong điều kin nhiệt độ, áp suất bình thường.  
Vi sinh vt phân brng rãi trong tự nhiên: đất, nước, không khí, trên cơ thể  
các sinh vt khác, trên ccác loại lương thực, thc phm và các loi hàng hoá khác.  
Chúng phân btheo mt hệ sinh thái vô cùng đa dạng: tlạnh đến nóng, tchua  
đến kim, thiếu khí đến yếm khí… do sự phân bhết sc rng rãi và hoạt động  
       
mnh mnên vi sinh vt có tác dng rt ln trong vic tham gia vào các vòng tun  
hoàn vt chất trên trái đất.  
Trong thiên nhiên, chúng givai trò chyếu trong sluân chuyn liên tc  
ca vt cht. Nếu không có vi sinh vt hay vì mt lý do nào đó mà hoạt động ca vi  
sinh vt trong tnhiên ngng li dù chmt thi gian ngắn cũng có thể làm ngng  
mi hoạt động sống khác trên trái đất.  
1.3. Nhim v:  
Môn vi sinh vt là mt môn khoa hc, mt ngành ca sinh vt hc chuyên  
nghiên cu vsinh sinh trưởng và các chức năng khác của cơ thể vi sinh vt trong  
điều kin thng nht với môi trường.  
Vi sinh vt hc phát trin rất nhanh và đã dẫn đến vic tạo thành các lĩnh vực  
khác nhau: vi khun hc (bacteriology), nm hc (micology), to hc (algologi),  
virus học (virology)… việc phân chia các lĩnh vực còn có thdựa vào phương  
hướng ng dng nên hin nay chúng ta thy còn có: y vi sinh vt hc, thú y vi sinh  
vt hc, vi sinh vt hc cng nghip, vi sinh vt hc nông nghiệp, … mỗi lĩnh vực  
có đối tượng cthriêng cần đi sâu nhưng đều phi nghiên cu nhng nội dung cơ  
bn sau:  
1. Sinh vt trong tnhiên tthấp đến cao, từ đơn giản đến phc tp mà vi  
sinh vt là mt bphận. Để tìm hiu các quy lut vsphát sinh, phát trin và tiến  
hoá ca chúng, chúng ta snghiên cu những đặc điểm cơ bản vhình thái, cáu  
tạo, sinh lý, sinh hoá… của các nhóm vi sinh vật thường gp trong tnhiên.  
2. Nghiên cu vai trò to ln vnhiu mt ca các nhóm vi sinh vt trong tự  
nhiên và trong thusn, tìm cách khai thác một cách đầy đủ nhất các tác động tích  
cc ca vi sinh vật cũng như tìm cách ngăn chặn mt cách hiu qunht các tác  
động có hi ca chúng.  
3. Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh thái hc và sinh vt hc ca c_ác  
nhóm vi sinh vt, các nhà khoa học đã xây dựng cơ sở cho vic tìm kiếm các kỹ  
thut nuôi trng có li nhất đối vi hoạt động vi sinh vt nhm nâng cao không  
ngng sản lượng và phm cht hàng hoá thusn.  
2. LCH SPHÁT TRIN  
2.1. Nhng tri thc cảm tính trước khi phát hin _ra vi sinh vt:  
Trưc khi nhn thức được scó mt ca vi sinh vật trên trái đất, ttiên  
chúng ta đã tích luỹ được nhiu kinh nghim trong vic sdng nhng vi sinh vt  
có li và tiêu dit nhng vi sinh vt có hi. Vào thế kthnhất trước công nguyên,  
trong quyển “ký thăng chi thư” của trung quốc đã ghi lại: mun cho cây tt phi  
bón phân tm, không có phân tm tinh thì dùng phân tm ln tạp cũng được. Cũng  
trung quốc, cách đây 4000 năm đã đề cập đến kthuât nấu rượu và thy rng  
trong quá trình nấu rượu có stham gia ca các loi mc vàng.  
 
Trong nông nghiệp người ta đã khống chế hoạt động ca vi sinh vật để làm  
mc nát các cht hữu cơ như ủ phân, cy lt, vun xi...  
Trong công nghip thc phẩm: người ta đã khống chế hoạt động ca vi sinh  
vật để nấu rượu, làm đường, muối dưa, ướp mui, làm mt...  
Trong y học: người ta đã khống chế hoạt động ca vi sinh vật để chủng đậu  
đề phòng bệnh đậu mùa, đó là cống hiến to ln ca nn y hc cổ đại trung quc.  
Tt cnhững điều nói trên cho biết trong đời sng và trong sn xut, con  
người đã biết sdng nhng tác dng ca vi sinh vt trong nhiu mặt. Con người  
đã biết tn dng mt cách có ý thc nhng quy lut tác dng ca vi sinh vật được  
rút ra bng nhng kinh nghim thc tế.  
2.2. Giai đoạn hình thái hc  
Gia thế kxvii chnghĩa tư bản bắt đầu phát trin mnh. Do yêu cu ca  
ngành hàng hi, kthut quang học được chú ý nhiều. Trên cơ sở phát trin ca  
quang hc, kính hiển vi đã xuất hin. Leeuwenhock a.v (1632 – 1723) là người đầu  
tiên chế to ra kính hin vi với độ phóng đại 160 ln và lần đầu tiên phát hin thế  
gii vi sinh vật. Quan sát nước ao tù, các dung dịch nước ngâm các cht hữu cơ,  
bựa răng… leeuvenhock thấy ở đâu cũng có vô số nhng sinh vt bé nh. Rt ngc  
nhiên vi những gì mà ông quan sát được ông đã thốt lên: “tôi thấy trong bựa răng  
ming tôi có rt nhiu sinh vt tí hon hoạt động, chúng nhiều hơn so với cdân số  
của vương quốc hp nht lúc by giờ”. Với quan sát và phát hin của mình, năm  
1695 leeuvenhock đã xuất bn cuốn “bí mật ca gii tự nhiên“. Trong tác phm  
này ông ghi chép li tt cnhững gì mà ông quan sát được vvi sinh vt.  
Trong khoảng 100 năm tiếp sau đó, tuy rằng đã phát hiện thy vi sinh vt có  
trên trái đất nhưng vẫn chưa nắm được quy lut sng, tác dng ca chúng trong  
tun hoàn vt cht. Công tác nghiên cứu trong giai đoạn này chyếu là miêu tả  
hình thái và phân loi một cách đơn giản.  
2.3. Giai đoạn sinh lý hc  
Gia thế k19, cùng vi sphát trin công nghiệp tư bản chủ nghĩa, các  
ngành khoa hc kthut nói chung và ngành vi sinh vt nói riêng phát trin rt  
mnh. Nhiu nhà khoa học đã tiến hành quan sát và nghiên cu vmt svi sinh  
vt gây bệnh và đề ra mt số phương pháp mới để nghiên cu vi sinh vt. Nhng  
đóng góp xây dựng cho sphát trin ca vi sinh vt ở giai đoạn này tp trung nht  
là các công trình nghiên cu ca nhà bác học người pháp louis pasteur (1822 –  
1895). Ông là người khai sinh ra vi sinh vt hc hiện đại. Các công trình nghiên  
cu ca ông có giá trln vlý thuyết cũng như thực tin. Những công trình đầu  
tiên ca l. Pasteur nhm gii quyết vấn đề vai trò ca vi sinh vt trong các quá trình  
lên men. Thông qua mt lot thí nghiệm, ông đã chứng minh quá trình lên men là  
kết quhoạt động ca mt svi sinh vật đặc biệt. Ông đã nghiên cứu và nhn thy  
trong quá trình chuyn biến nước nho thành rượu là nhtác dng ca nm men và  
ông đã tìm cách phòng ngừa shoá chua của rượu và xác định shoá chua ca  
rượu thành dm là do kết quhoạt động ca vi khun. Nghiên cu ca ông chng  
nhng có tác dng lớn đến kthut nấu rượu mà còn gii quyết một cách cơ bản  
mt quá trình sinh lý quan trng - quá trình hô hấp. Ông cũng chỉ rõ lên men chính  
là quá trình hô hp hiếu khí.  
Sau đó ông chuyển sang lĩnh vực nghiên cu bnh truyn nhim ở người và  
động vt, chyếu là bnh di và bnh tả. Đồng thời ông đề ra phương pháp phòng  
trbnh, chế ra các loi vacxin bi liệt, đậu mùa, thương hàn...  
Bên cạnh đó, trên thế gii có nhiu nhà bác hc có nhiu cng hiến to ln  
cho công cuc nghiên cu vi sinh vật như:  
Robekok (người đức): ông đã phát hiện ra nhiều phương pháp nghiên cứu vi  
sinh vật trong đó có phương pháp nuôi cấy và phân lp vi sinh vt.  
Metsnhicop (người nga): nghiên cu sức đề kháng và thuyết min dch.  
Vinogradxki: nghiên cu nhng vi sinh vật làm tăng độ phì nhiêu ca đất.  
Vi ngành thusản: nikitinski (nga) đã nghiên cứu và sdng vi sinh vt  
trong chế biến thc phẩm, đề ra phương pháp bảo quản để giữ gìn độ tươi của cá.  
3. QUAN HVI CÁC NGÀNH KHÁC  
3.1. Quan hvi ngành công nghip  
Sn xuất rượu etylic, butyric  
Chế biến nước mm, mì chính, sa chua, làm bánh mì, làm mt...  
Chế biến thc phm, gigìn thc phẩm như ướp lạnh, ướp mui, sy khô.  
Áp dng trong kthut thuộc da, ngâm gai thăm dò mỏ.  
Sn xut thuc kháng sinh, vitamin, vacxin.  
3.2. Quan hvi ngành nông nghip  
Chế biến phân vi sinh vt.  
Chế biến thức ăn cho gia súc, cá  
Vô cơ hoá các chất hữu cơ, chuyển hoá chất vô cơ khó tan thành dễ tan.  
3.3. Quan hvi y hc và thú y  
Nghiên cu mt svi sinh vt gây bệnh cho người và động vt, từ đó người  
ta biết cách chuẩn đoán bệnh, đề ra phương pháp phòng trị bnh và sn xut nhiu  
loi thuc kháng sinh.  
 
CHƯƠNG II: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VI SINH VẬT  
:
Mc tiêu:  
- Nhận biết được hình thái của một số nhóm vi sinh vật  
- Phân biệt được sự khác nhau giữa các nhóm vi sinh vật thông qua cấu tạo  
và hình thức sinh sản  
- Biết được các tác dụng của vi sinh vật đối với ngành nuôi trồng thủy sản  
Ni dung chính:  
1. VI KHUN BACTERIA  
1.1. Khái nim  
Vi khun là nhng sinh vật mà cơ thể chgm mt tế bào, chúng có kích  
thưc vô cùng nhỏ bé và thay đổi tutng loài, chiu dài tmt 2 - 8m chiu  
ngang t0,2 -2m.  
Vi khuẩn có hình thái, đặc tính sinh vt riêng. Chúng có khả năng gây bệnh  
cho người, động vt và thc vt. Mt strong chúng có khả năng tiết cht kháng  
sinh (bacillum subtilis,…). Đa số vi khun sng hoi sinh trong tnhiên.  
Vi khun có hình thái nhất định, hình thái này do màng vi khun quyết định,  
trmt svi khun không có màng nên không có hình thái nhất định  
1.2. Phân loại  
Da theo hình thái bên ngoài ca vi khuẩn người ta chia làm các loi sau:  
cu khun, trc khun, xon khun, phy khun.  
1.2.1. Nhóm cu khun (coccaceae)  
Là loi vi khun có hình cu khoc elíp. Tuy nhiên, có nhiu loi không tht  
ging vi hình cu, tế bào đứng riêng rhoc dính li với nhau. Kích thước ca cu  
khuẩn thay đổi trong khong 0,5 - 1m. Tuỳ theo đường kính ca mt phng phân  
cắt và đặc tính ri nhau hoc dính vi nhau sau khi phân ct mà cu khun có mt  
shình dng sau :  
a. Đơn cầu khun (monococcus)  
Thường đứng riêng rtng tế bào một, đa số sng hoại sinh trong đất, nước và  
không khí như micrococcus roseus, micrococcus luteus  
b. Song cu khun (diplococcus)  
Cu khuẩn được phân ct theo mt mt phẳng xác định và dính vi nhau thành  
từng đôi một.  
         
c. Tcu khun (tetracoccus)  
Cu khun phân ct theo hai mt trực giao và sau đó dính với nhau thành tng  
nhóm 4 tế bào mt. Tcu khuẩn thường sng hoại sinh, song cũng có loài có khả  
năng gây bệnh như tetracoccus homari.  
d. Bát cu khun (sarcinacus)  
Cu khun phân ct theo ba mt phng trc giao (thng góc) to thành nhng  
khi gm 8 hoc 16 tế bào dính liền nhau.trong không khí thường gp mt sloài  
như sarcinacus lutea khi cấy vào môi trường đặc chúng phát trin thành nhng  
khun lc có màu vàng.  
e. Liên cu khun (streptolococcus)  
Cu khuẩn được phân ct theo mt mt phẳng xác định và dính vi nhau  
thành tng chui dài.  
f. Tcu khun (staphylococcus)  
Cu khuẩn được phân ct theo các mt phng bt kỳ, sau đó dính lại vi nhau  
thành tng chùm nhỏ. Đa số sng hoi sinh, mt scó thgây bệnh cho người và  
động vật như staphyloccoccus aureus.  
Cu khun nói chung không có tiên mao, không có khả năng di động.  
1.2.2. Nhóm trc khun: (bacillaceae bacteriaceae)  
Trc khun là tên chung chcác loài vi khun có dng que, hình gậy, kích thước  
ca trc khun khong 0,5-1 1- 4m. Nhng trc khuẩn thường gp thuc các  
ging sau:  
a. Trc khun không có nha bào ( bacterium)  
b. Trc khun có nha bào (bacilllus)  
Dạng 2 đầu vuông: trc khun nhit thán  
Dạng 2 đầu tròn: trc khuẩn thương hàn  
Dạng 2 đầu phình to như quả t: trc khun bch hu  
Dng phình to giữa như trực khun un ván  
1.2.3. Nhóm xon khun: (spirillaceae)  
Là loi vi khun có mt hay nhiu vòng xon: có 2 dng:  
Phy khun (vibrio) có mt vòng xon  
Xon khun (spirillum) có nhiu vòng xon.  
1.3. Cu to ca tế bào vi khun  
1.3.1. Màng tế bào vi khun (thành tế bào)  
Màng tế bào nm trong lp vnhy hay giáp mô và bên ngoài màng nguyên  
sinh chất. Trong điều kiện bình thường, màng tế bào nm sát lin màng nguyên  
sinh cht.  
a. Cu to:  
Màng tế bào chiếm t25 - 30% khối lượng khô ca vi khun, màng có nhiu  
lớp, được cu to chyếu là glycopeptit (mucopeptit, peptidoglycal, murein). Hàm  
lượng glycopeptit trong màng tế bào vi khun chiếm ti 95%.  
b. Chức năng:  
- Là khung để gicho tế bào vi khun có hình thái nhất định.  
- Màng có cu trúc cng chịu đưc áp sut ni tế bào (áp sut này khong 25  
atm) nên giúp cho vi khun chng lại được các tác nhân vt lý và hoá hc có hi ở  
bên ngoài.  
- Htrsvn chuyn ca tiên mao.  
- Cn thiết cho quá trình phân cắt bình thường ca tế bào.  
- Có liên quan mt thiết đến tính kháng nguyên, tính gây bnh (khnăng sinh  
nội độc t, tính mn cm vi ththc khun).  
1.3.2. Màng tế bào cht:  
Dưới lp màng tế bào là lp màng tế bào cht (cytoplasmic membrane), lp  
màng này bao bc toàn blp nguyên sinh cht và nhân.  
a. Cu to:  
Màng tế bào dày khong 50-100a0 (1a0 = 10-1nm = 10-4 m = 10-7 mm), màng  
có cu to 3 lp: lp ngoài cùng và lp trong cùng là hai lp protein, gia là lp  
photpholipid, lp photpholipid li gm hai lp phân t, mt lp có gc quay vào  
trong (kỵ nước), mt lp có gốc quay ra ngoài (ưa nước)  
b. Chức năng:  
- Khng chế svn chuyển trao đổi ra, vào tế bào ca các chất dinh dưỡng và  
các sn phẩm trao đổi cht.  
- Duy trì áp sut thm thu ca tế bào.  
- Tham gia vào quá trình trao đổi cht.  
- Là nơi xảy quá trình sinh tng hp mt sthành phn ca tế bào, nht là các  
thành phn ca màng tế bào và giáp mô.  
- Là nơi tiến hành quá trình photphoryl oxy hoá và photphoryl quang hp.  
- Cung cấp năng lượng cho shoạt động ca tiên mao.  
1.3.3. Tế bào cht  
a. Cu to:  
Là thành phn chính ca tế bào vi khuẩn. Đây là một khi dch thkeo,  
trong suốt, không đồng nht, cha 80 - 90% nước, thành phn còn li là lipoprotein.  
Khi còn non tế bào cht có cu tạo đồng nht, bt mu ging nhau khi  
nhum mu. Khi già, xut hin nhng không bào và các thể ẩn nhp (thvùi,  
granlulosse) mà tế bào cht trnên có dng ln nhn, bt mầu không đều và có tính  
chiết quang khác nhau.  
Tế bào cht ca tế bào vi khun rt khác tế bào cht ca tế bào thc vt.  
Trong tế bào cht ca tế bào thc vt có cu trúc phc tp vi trung thể  
(centroxome), ty th(mitochrondla), bmáy golgi, lp th, có chuyển động dòng  
ni bào. vi khun, cu trúc ca tế bào cht rất đơn giản. Trong tế bào cht ca  
các vi khuẩn trưởng thành, người ta quan sát thy có nhiều cơ quan khác nhau:  
mezosome, ribosome (40 -60%), không bào, các ht dtr.  
b. Chức năng:  
- Tng hợp protein và đóng vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng  
ca vi khun.  
- Ngoài ra trong tế bào cht còn chứa lipit, glucid và protein. Chúng thường  
kết hp vi nhau to thành phc hp: gluxit lipit protit và kim loi mạnh như  
mg.  
Có thphân bit các loài vi khun nhcách nhum tế bào cht bng các loi  
thuc nhum khác nhau.  
Ví d: dùng phương pháp nhuộm gram vi khuẩn để xác định được vi khun  
thuc dng vi khun nào: vi khun gram (+), vi khun gram (-)  
1.3.4. Nhân  
a. Cu to:  
Nhân là mt bphn ca tế bào vi khun chứa đựng bmáy di truyn  
(ADN) (chiếm 1 - 2% trọng lượng khô ca tế bào). ADN là chất đặc trưng của vi  
khun, vì có nhiều acid này nên nhân có tính ưa kiềm đối vi các thuc nhum  
kim. các tế bào động vt và thc vt, tế bào chất ít ưa kiềm nên ddàng phân  
biệt được vi nhân.  
Nhân tế bào vi khun không phân chia thành khi rõ rệt như của tế bào nhiu  
vi sinh vt khác (nm men, nm mc,... ).  
Trước đây có ý kiến cho rng vi khun không có nhân hoc chlà các hình  
thức tương tự như nhân, có ý kiến cho rằng nhân chưa phải là nhân thc smà là  
các ht nhim sc phân tán trong tế bào cht, có ý kiến khác li cho rng vi khun  
chưa phải là nhân thc smà là các nhim sc thriêng bit. Vi nhng nghiên  
cu mới đây về di truyn học, người ta thy cu trúc cha adn ca vi khuẩn chưa  
phi là nhân thc smà chlà thnhân. Thể nhân được coi như nhiễm sc thể được  
cu to chyếu bng axít digoxyribonucliec (and) xon kép rt dài.  
- Thnhân không có màng nhân gii hn gia thnhân và nguyên sinh cht.  
- Thể nhân được cu to bi môt si nhim sc thduy nht ca tế bào, đó là  
mt si adn xon, si adn tròn và chlà mt phân tadn khép kín.  
- Ngoài nhim sc th, nhiu vi khun có cha adn ngoài nhim sc thlà  
plasmid (si adn xon kép dng vòng kín), có khả năng sao chép độc lp.  
b. Chức năng:  
Đóng vai trò quan trng trong quá trình sinh sn ca vi khuẩn và điều khin  
vic tng hp protid. mi mt vi khun khác nhau, số lượng nhân và vị trí đứng  
ca nhân có khác nhau.  
1.3.5.Giáp mc (vnhy hoc lp dch nhy)  
a. Cu to:  
giáp mc là sphát trin phình to ra ca lp keo nhy ngoài màng tế bào, khi  
cht nhầy đó nhiều và đặc shình thành giáp mc.  
b. Chức năng  
- Dùng để chống đỡ với điều kin ngoi cnh bt li. Ví d: bn phế cu nhờ  
có lp giáp mc mà nó không bbch cu tiêu dit.  
- Shình thành giáp mc do chức năng sinh lý của cơ thể đòi hỏi.  
- Dtrthức ăn  
- Tích lumt ssn phẩm trao đổi cht.  
- Giúp vi khun bám vào bmt ca mt sgiá thể  
1.3.6. Nha bào  
Mt sloài vi khuẩn, thường là các vi khuẩn gram dương như giống trc  
khun bacillus và clostridium trong những giai đoạn phát trin nhất định có thể  
hình thành trong tế bào nhng thhình tròn hay hình bu dục được gi là bào tử  
hay nha bào (spore)  
Nha bào là hình thc tim sinh ca vi khun, nó giúp vi khuẩn vượt qua  
những điều kin bt li ca ngoi cảnh, nha bào thường được sinh ra trong nhng  
điều kiện khó khăn như môi trường nghèo nàn, chất dinh dưỡng thiếu, nhiệt độ, ph  
không thích hợp, môi trường tích lunhiu sn phẩm trao đổi cht bt li.  
Sự hình thành nha bào: đầu tiên tế bào cht và cht nhân tp trung li mt  
vtrí nhất định trong tế bào, sau đó hình thành một màng bắt đầu là màng tế bào  
chất. Màng này ngăn cách khối nhân và phn tế bào cht vi phn li ca vi khun,  
tế bào cht tiếp tục cô đặc lại. Đó là giai đoạn tin nha bào, tin nha bào được bao  
bc bi các lp màng và chuyn thành nha bào. Thi gian hình thành nha bào tuỳ  
vào tng loài vi khun có tht18 - 20 gi.  
Nha bào có sức đề kháng cao đối với các nhân tố vật lý và hoá học như nhiệt  
độ, tia cực tím, áp suất và các chất sát trùng.  
Vi nhiệt độ: mt svi khuẩn ưa nhiệt sau khi đun sôi 5 ngày mới dit  
được nha bào, nhiệt độ 1800c nha bào ca clostridium botolinum chịu được trong  
10 phút. Trong điều kin nhiệt độ thp và skhô cn, nha bào có thsống được  
mt thi gian rt dài. Nha bào vi khun nhit thán bacillus anthracis có thsng  
tới 18 năm hoặc lâu hơn nữa trng thái tim sinh.  
Dưới tác động ca các loi hoá chất cũng như các loại bc x, cùng mt  
nồng độ, cùng mt thời gian tác động có thtiêu dit ddàng tế bào dinh dưỡng  
ca vi khuẩn nhưng không tiêu diệt được nha bào.  
Vd: trong dung dch phenol 5% tế bào dinh dưỡng ca vi khun chết rt  
nhanh, nhưng nha bào có thẻ sng ti 25 ngày, hoc trong dung dch hgcl2 1% tế  
bào dinh dưỡng ca vi khun chết ngay còn nha bào sống được trên 2 gi.  
Khi gặp điều kin thun lợi như nhiệt độ, độ ẩm, độ ph, chất dinh dưỡng phù hp,  
nha bào sny mm và phát trin thành vi khun thể dinh dưỡng mi. Thời gian để  
chuyn tnha bào sang thể dinh dưỡng kéo dài từ 10 phút đến vài giờ. Khi đó nha  
bào hút nước, trương lên, màng nứt ra hoc bphân huỷ dưới tác dng ca các  
enzym cha trong nha bào khi ny mm và to thành vi khun. Nhng vi khun  
hình thành nha bào có tính đề kháng cao.  
Hình dng: nha bào hình cu, bu dc, trng có thể đứng gia hoc ở đầu  
tế bào.  
Hình 2: hình dng nha bào  
1.3.7. Tiên mao  
a. Cu to:  
Mt sloài vi khun có khả năng di động mt cách chủ động nhnhững cơ  
quan đặc bit gi là tiên mao.  
Tiên mao ca vi khuẩn có kích thước rt mnh, chiu rng khong 0.01-  
0.05m; chiều dài thay đổi tutng loi vi khun, trung bình 6-9m, có khi dài đến  
80-90m.  
Vtrí sp xếp và số lượng tiên mao trên thân vi khuẩn thay đổi tutng loi  
vi khun.  
- Có nhiu loi vi khun không có tiên mao, có loi  
- Đơn mao (monotricha): chỉ có mt tiên mao một đầu ca vi khun  
- Song mao hay lưỡng mao (amphotricha): mỗi đầu có mt tiên mao  
- Chùm mao: một đầu hoc ở hai đầu có mt chùm mao hoặc lưỡng chùm  
mao.  
- Chu mao: tiên mao mc khắp cơ thể (peritricha).  
Vtrí phân bca tiên mao trên vi khun quyết định đặc tính ca vi khun.  
Tốc độ di động ca nhng vi khun có tiên mao mc một đầu có khả năng di  
động nhanh, mnh và theo một đường rõ rt; tốc độ này có thể đạt ti 60m/giây,  
có loại đạt 200m/giây. Vi khuẩn có chùm mao thì di động chậm hơn và không  
theo mt quy lut nhất định nào, di động lung tung tphía.  
b. Chức năng:  
Tiên mao làm cho vi khuẩn di động vận động xoay vn xung quanh, xoáy  
trôn ốc, xoáy như một cái chong chóng hay co rút như làn sóng.  
Ngoài ra có mt svi khun không sinh tiên mao nhưng vẫn di động được.  
Ví d: niêm vi khuẩn di động được nhsbiến hình cơ thể  
Xon khuẩn di động được nhsự đàn hồi của cơ thể.  
1.4. Sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn  
1.4.1. Ssinh sn ca vi khun:  
a.Các hình thc sinh sn  
Vi khun có nhiu hình thc sinh sản như: phân cắt, thắt nút, đâm chồi, vỡ  
vụn nhưng chủ yếu là sinh sn theo kiu phân ct.  
Mt svi khun phân chia thành nhng tế bào con gn ging nhau qua các  
lần phân đôi, phân bốn, phân tám... Tế bào  
Mt svi khun phân ct một đu khun ty thành nhng tế bào con li mc  
dài ra thành si mi.  
b. Tốc độ sinh sn  
Tốc độ sinh sn ca vi khun phthuc vào mt syếu t: nhiệt độ, ph, thc  
ăn,…  
Nếu trong môi trường đầy đủ các yếu ttrên vi khun sinh sn rt nhanh,  
trung bình c25 phút mi tế bào phân chia mt ln.  
Ví d: mt loi vi khuẩn có kích thước 1-2nếu 25 phút phân chia mt ln  
thì chsau:  
5 gicó thsinh sản được  
1204 cá thể  
 
10 gicó thsinh sản được  
15 gicó thsinh sản được  
20 gicó thsinh sản được  
40 gicó thsinh sản được  
Sau 3 ngày 3 đêm nặng ti  
262144 cá thể  
265275636 cá thể  
80 gam  
18881,6 tn  
1,4.1017 tn  
Ví dụ trên cho ta hình dung được tốc độ sinh sn ca vi khuẩn trong điều  
kiện môi trường đầy đủ các yếu t. Tuy nhiên, thc tế trong môi trường nuôi cy  
không bao giờ đầy đủ các yếu ttrên nên nếu gặp điều kiện khó khăn chúng có thể  
chết hàng loạt nhưng chỉ cn mt vài tế bào sống sót cũng sẽ sinh sn khối lượng  
ln tế bào vi khuẩn khi điều kiện môi trường thay đổi có li.  
Trong môi trường nuôi dưỡng đặc, sự di động và phân tán ca vi khun bị  
hn chế. Chúng tli thành những đám nhỏ gi là khun lạc đưc sinh ra tmt tế  
bào ban đầu. Mi vi khun khác nhau sinh ra nhng khun lc khác nhau, có my  
dng khun lc sau:  
Khun lc s (smooth nhn nhi)  
Đặc đim: tròn, mép phng, mịn, trơn bóng, ướt. Dng khun lạc này thường  
gp vi khun gây bnh.  
Khun lc r (raugh sù sì)  
Đặc điểm: hình dng khun lạc không đều, st m, gghvà khô. Nếu điều  
kiện môi trường thay đổi, khun lc s có thchuyn sang khun lạc r và ngược li.  
1.4.2. Phát trin  
Qua nghiên cu sphát trin ca vi khuẩn, người ta xác định được 4 giai  
đoạn:  
- Giai đoạn tin phát: vi khun bắt đầu làm quen với môi trường, vi khun sinh  
trưởng ít; thể tích tăng lên; tế bào dài ra, dy lên. Tuỳ theo điều kin môi  
trường mà giai đoạn này có thkéo dài 10 hay 12 gi.  
- Giai đoạn logarit: tế bào sinh trưởng và phát trin rt nhanh to nên khi  
lượng tế bào rt ln trong mt thi gian ngn, tế bào mất đi không đáng kể.  
- Giai đoạn cân bng: stế bào sinh ra và mất đi cân bằng nhau.  
- Giai đoạn suy vong: svi khun chết đi nhiều hơn số tế bào vi khun sinh ra.  
Stế bào vi khun  
Sơ đồ quá trình phát trin ca vi khun  
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ti sinh sn và phát trin ca vi khun  
Chất dinh dưỡng: là nhng cht chyếu rt cn thiết cho trao đổi cht, nếu thiếu  
vi khuẩn không sinh trưởng và phát triển được. Là nhân tquyết định ssinh sng  
còn ca vi khun.  
- Độ pH: ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát trin ca vi khun, vi mt loài vi  
khun thích ng vi một độ ph nhất định.  
- Nhiệt độ: mi mt vi khun thích ng vi mt nhiệt độ nhất định, nếu nhit  
độ quá cao hoc quá thp vi khun sngng phát trin hoc chết.  
2. NM MEN ASCOMYCETES  
2.1. Định nghĩa  
Nm men phân brng rãi trong tnhiên, phân bnhiu những nơi có hàm  
lượng đường cao, ph thp.  
- Nm men là vi sinh vt tn ti trạng thái đơn bào  
- Đa số sinh sn theo li ny chồi, đôi khi sinh sản theo li phân ct.  
- Đa số nm men có thành tế bào cu to bi mannan, nhiu loài có khả năng lên  
men đường và thích nghi với môi trường chứa đường cao, có tính axít cao.  
2.2. Cu to  
2.2.1. Hình thái  
Nm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân chun (eucaryote).  
- Hình dng: tuloài nm men mà tế bào có hình cu, hình trng, hình ovan,  
hình elip, hình sao, hình lưỡi lim, hình thoi, hình tam giác,...  
- Kích thước: tế bào nấm men thường ln gp 10 ln tế bào vi khun. Loi  
nấm men được nhà máy rượu, nhà máy bia sdng là saccharomyces cerevisiae, có  
kích thước thay đổi trong khong 4,5m - 21m, có ththấy rõ được dưới kính  
hin vi quang hc với độ phóng đại 40 ln.  
- Có loài nm men có khun ti hoc khun ti gi(các tế bào ni vi nhau  
thành chui dài ).  
2.2.2. Cu to tế bào nm men  
a. Thành tế bào (màng)  
 
- Cu to: thành tế bào dày khong 2,5x104m. Thành tế bào nm men  
chiếm khong 80% cht polysaccharit, phn còn li là protein chiếm khong 10 -  
20%, trong đó có một phn là các enzim.  
- Chức năng: duy trì hình dạng ca tế bào, cn trsxâm nhp có hi tbên  
ngoài.  
b. Tế bào cht  
Trong tế bào cht chứa các cơ chất nguyên sinh (tế bào cht) và các bào  
quan.  
Tế bào cht là phn dch thtn ti trng thái lng, chiếm hu hết thtích  
ca tế bào. Nm ln trong tế bào cht là tt ccác bào quan ca tế bào như:  
- Riboxom, lưới ni cht, không bào.  
- Ti th: có cu trúc giống như nấm si và các sinh vt có nhân khác. Adn  
ca ti thnm men là mt phân tdng vòng, adn ca ti thnm men chiếm 15 -  
23% tổng lượng adn ca toàn tế bào nm men.  
Chức năng: là nơi cung cấp năng lượng cho hoạt động sng ca nm men.  
c. Nhân  
Nhân được bao bc bi mt màng nhân. Nhân ca tế bào nm men rõ ràng  
hơn nhân của vi khuẩn: đã có xu hướng phân hoá và tập trung hơn. Hình dạng nhân  
thay đổi theo tui: khi còn non nhân hình tròn nm gia tế bào, khi già nhân hình  
dt nm sát thành tế bào.  
2.2. Hình thc sinh sn  
Nm men có nhiều phương thức sinh sn khác nhau tutng loài.  
2.2.1. Sinh sn vô tính: có 2 kiu sinh sn  
a. Sinh sn theo li ny chi:  
Khi tế bào nấm men trưởng thành sny ra mt chi nh, chi ln dn lên, nhân  
ca tế bào msẽ được nhân đôi và chuyển 1 nhân cùng mt phn tế bào cht sang  
chồi, hình thành vách ngăn để ngăn cách với tế bào mto nên mt tế bào mi. Tế  
bào con được hình thành có thtách khi tế bào mhoc dính trên tế bào mvà  
tiếp tc ny sinh thành tế bào mi.  
b. Sinh sn theo li phân ct (trc phân): li phân ct này là hình thc phân  
ct trực phân tương tự như ở vi khun. Tế bào mdài ra, gia hình thành mt  
vách ngăn chia tế bào mthành 2 tế bào con, mi tế bào con cha mt nhân.  
2.2.2. Sinh sn hu tính  
Khi hai tế bào đứng gn nhau mỗi đầu ca hai tế bào li lên và tiến sát vào  
nhau, sau khi tiếp xúc màng tế bào snt ra, hai tế bào tiếp hp vi nhau to thành  
hp t(2n), nhân ca hp tphân chia làm 2,4 hoc 8 nhân mi, và mi mt nhân  
con cùng vi mt phn nguyên sinh cht to thành bào ttúi.  
2.3. ng dng  
Rt nhiu loài nấm men được ng dng rng rãi trong sn xut công nghip  
(sn xut bia, rượu, nước giải khát), chăn nuôi (sinh khối phc vụ chăn nuôi như  
cao nm men, lipit nm men,...)  
Nm men có vai trò chuyn hoá vt cht trong thuvc. Trong các thuvc  
có nhiu xác thc vt thì nm men rt phát trin chúng phân gii cellulose thành  
axít nên nhng thuvực này thường có ph thp).  
Đặc bit loài saccharomycess cerevisiae, men hot tính (active microbe),  
men sống đặc bit (special live germ), dùng làm sạch đầm (dùng 2-3kg/1 mu  
đầm).  
Nm men còn làm thức ăn cho các đối tượng nuôi daphnia, u trùng mui  
lc... Các loài này là thức ăn tươi sống cho các đối tượng nuôi thusản như ấu  
trùng tôm, cá,...và tăng cường tiêu hoá cho tôm.  
Nấm men còn được dùng làm ngun thức ăn trực tiếp cho động vt không  
xương sống.  
Trong quá trình nuôi nhuyn thể cũng cho thấy rng sau 30-40 ngày ăn thức  
ăn vi sinh vật trọng lượng ca nhuyn thể được thay đổi như sau:  
Bảng tăng trọng ca nhuyn thsau 30-40 ngày nuôi bng vi sinh vt:  
Loài nhuyn thể  
Vi sinh vt dùng làm thức ăn  
(tăng % so với khi lượng ban đầu)  
Azotobacter  
100 - 150  
13 - 48  
Nm men  
100 - 150  
29 - 57  
Trc khun  
Musculium  
Musculiumtrưởngthành  
Limna caovata  
9,7 - 33,3  
6,3 - 30  
10,3 - 55,4  
17,5 - 33,3  
1,9 - 9,9  
3,1 - 17  
Bithynia tentacalata  
3. NM MC FUNGI  
3.1. Hình thái  
3.1.1. Định nghĩa  
Nm mc phân brộng rãi trong thiên nhiên, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, do  
nhiu khun ty phân tán và bào thợp thành cơ thể nm.  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 67 trang baolam 04/05/2022 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ung_dung_vi_sinh_trong_nuoi_trong_thuy_san.pdf