Mối liên hệ giữa ứng phó với stress học tập, mức độ stress và kết quả học tập của sinh viên

Giải thưởng Sinh viên nghiên cu khoa hc Euréka ln 20 năm 2018  
Kyếu khoa hc  
MỐI LIÊN HỆ GIỮA ỨNG PHÓ VỚI STRESS HỌC TẬP, MỨC ĐỘ  
STRESS VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN  
Nguyn Ngc Quang*, Nguyn Linh Chi  
Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn – Đại hc Quc gia Hà Ni  
*Tác giliên lc: ngocquang0329@gmail.com  
TÓM TT  
Nghiên cứu này được tiến hành da trên mô hình lý thuyết tương tác vStress  
nhm tìm hiu vhquca các chiến lược ng phó của sinh viên khi đối mt  
vi stress hc tp thông qua hai biến slà mức độ stress và kết quhc tp ca  
sinh viên. Mu nghiên cu thun tin gồm 157 sinh viên trường Đại hc Khoa  
hc Xã hội và Nhân văn – Đại hc Quc gia Hà Ni với độ tui trung bình là  
20.52, độ lch chun là 1.29, và nchiếm 77.70%. Kết qunghiên cu chra  
rng các chiến lược ứng phó điều hòa cm xúc, chp nhận, thay đổi nhn thc,  
và suy nghĩ tích cực có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê vi mức độ stress,  
trong khi hai chiến lược ứng phó né tránh và mong ước có mối tương quan thuận  
vi mức độ stress của sinh viên. Đối vi kết quhc tp, chiến lược ng phó gii  
quyết vấn đề có liên htích cực đối với điểm sca sinh viên, trong khi chiến  
lược ứng phó né tránh và mong ước làm gim kết quhc tp.  
Tkhóa: Stress trong hc tp, ng phó, lý thuyết tương tác về Stress.  
THE RELATIONSHIP BETWEEN COPING WITH ACADEMIC  
STRESS, PERCEIVED STRESS AND GPA AMONG  
UNIVERSITY STUDENTSU  
Nguyen Ngoc Quang*, Nguyen Linh Chi  
University of Social Sciences and Humanities VNU Ha Noi  
*Corresponding Author: ngocquang0329@gmail.com  
ABSTRACT  
Drawing on Lazarus and Folkman’s transactional model of stress (1984), the  
present study explores the consequences of the coping strategies with academic  
stress through students’s stress level and GPA. Participants were 157 students of  
University of Social Science and Humanities VNU Ha Noi City (mean age =  
20.52; standard deviation = 1.29; 77.70% female). Results showed that  
emotional regulation, acceptance, cognitive restructuring, and positive thinking  
have a statistically significant negative correlation with stress level, whereas  
avoidance and wishful thinking have a positive correlation with stress level. A  
positive correlation between problem solving and student’s GPA was observed,  
while avoidance and wishful thinking were proven to reduce GPA.  
Keywords: Academic stress, coping, the transactional model of stress.  
từ 14 đến 25 (Nguyễn Hương Thanh,  
TNG QUAN  
Theo báo cáo chuyên đề vsc khe 2010). Nhiu nghiên cu cũng đã cho  
tâm thn ca thanh thiếu niên Vit thy ngoài nhng vấn đề liên quan đến  
Nam, áp lc trong hc tp là mt trong tài chính, rc ri trong các mi quan hệ  
nhng nguyên nhân dn ti tình trng liên cá nhân, điều kiện môi trường sng  
stress thanh thiếu niên trong độ tui không thun lợi, thì các khó khăn trong  
296  
Giải thưởng Sinh viên nghiên cu khoa hc Euréka ln 20 năm 2018  
Kyếu khoa hc  
hc tập cũng là một ngun gây stress nghiên cu, kết qunghiên cu ca  
chyếu cho sinh viên (Nguyn Hu Sasaki và Yamasaki (2007), và Siu và  
Thụ, 2009; O’Reilly và c.s., 2014; Vũ Chang (2011) chra ng phó bng cách  
Dũng, 2015).  
tìm kiếm chda xã hi có mối tương  
Cách mà sinh viên ng phó vi nhng quan thuận có ꢀ nghĩa thống kê vi  
vấn đề gây stress nói chung, stress mức độ stress. Ngoài skhác bit về  
trong hc tập nói riêng đóng vai trò rất đặc điểm tình hung và sthẩm định  
quan trng bi nó có thể đem lại nhng nhn thc ca cá nhân, thì yếu tcó  
hqutiêu cực đối vi sc khe thkhả năng ảnh hưởng đến mi liên hệ  
cht, sc khe tinh thn và hiu qugia các chiến lược ng phó vi các hệ  
hc tp ca sinh viên. Kết quca quvề tâm lꢀ, sinh lꢀ và hành vi đó là  
nhiu nghiên cu cho thy các chiến sphi hp gia các chiến lược ng  
lược ng phó chủ động, lên kế hoch, phó. Frydenberg và c.s. (2004) chra  
gii quyết vấn đề, tìm kiếm chda xã rng ng phó tp trung vào vấn đề  
hi vmặt phương tiện và cm xúc, không phải lúc nào cũng có khả năng  
suy nghĩ tích cực, và thay đổi nhn dbáo vkết quhc tp nếu chưa loại  
thức thường liên hvi nhng biu bỏ ảnh hưởng ca ng phó tp trung  
hin tích cc, trong khi các chiến lược vào cm xúc.  
tự đổ li, tcô lp, né tránh hay chi Sthiếu nht quán gia các kết quả  
bli có liên quan ti nhng biu hin trên đây đòi hỏi cn có thêm các nghiên  
tiêu cc vsinh lý, tâm lý, và hành vi. cứu để khẳng định được mi quan hệ  
Cth, mt snghiên cu chra rng gia các chiến lược ng phó vi các  
nhng sinh viên có chiến lược ng phó biến số được coi là hquca quá trình  
chủ động và tích cc thì có mức độ cá nhân tương tác với môi trường nhm  
stress thấp hơn (Coiro, Bettis & làm gim mức độ stress. Tuy nhiên, số  
Compas, 2017), ít lo âu hơn (Renk & lượng các nghiên cu vchủ đề này ti  
Eskola, 2007), khả năng thích ứng vi Vit Nam vn còn hn chế, và các  
môi trường cao hơn (Leong, Bonz, & nghiên cứu trước đây cũng gặp phi  
Zachar, 1997), và sc khe thcht tt mt shn chế vnn tng lý thuyết và  
hơn (Park & Adler, 2003). Ngược li, công cụ đo lường.  
nhng cách ng phó thiếu thích ng Nghiên cứu này được tiến hành da  
vi stress trong hc tp ca sinh viên trên Lý thuyết Tương tác về Stress ca  
có mi liên hvi kết quhc tp gim Lazarus & Folkman (1984) nhm tìm  
sút (Struthers, Perry, & Menec, 2000), hiu vhquca các chiến lược ng  
trm cm (Aktekin và c.s., 2001), lo âu phó của sinh viên khi đối mt vi stress  
(Renk & Eskola, 2007), ri loạn ăn hc tp. Theo lý thuyết này, khi cá  
ung (Wichianson và c.s., 2009), hay nhân thẩm định nhn thức sơ cấp mt  
sdng đồ ung có cn (Pritchard, skin hay mt tình hung là nguy  
Wilson, & Yamnitz, 2007). Tuy nhiên, him (tn hi/mất mát, đe dọa, hay  
hiu quca các chiến lược ng phó thách thc) và thẩm định nhn thc thứ  
không phi là cố định trong mi tình cp rng bản thân không có đủ ngun  
hung và mi thời điểm. Nghiên cu lực để có thể đối phó vi nhng tình  
ca Carver và Scheier (1994) cho thy huống đó thì ở cá nhân sxut hin  
sinh viên càng nlc gii quyết vấn đề nhng phn ng stress vmt sinh lý,  
sau khi nhận được kết quhc tp tâm lý và hành vi. Trong trạng thái đó,  
không như mong muốn thì mức độ lo ng phó chính là nlc liên tc thay  
âu càng cao hơn. Trái ngược vi nhiu đổi vmt nhn thc và hành vi ca cá  
297  
Giải thưởng Sinh viên nghiên cu khoa hc Euréka ln 20 năm 2018  
Kyếu khoa hc  
nhân để đáp ứng những đòi hỏi tmôi câu hi được chia đều thành 10 tiu  
trường xung quanh. Những thay đổi thang, mi tiu thang 3 câu hi, tương  
này có thể tác động vào skin hay ng vi 10 chiến lược ng phó bao  
tình hung gây stress, vào quá trình gm gii quyết vấn đề, điều hòa cm  
thẩm định nhn thc, từ đó làm giảm xúc, bc lcm xúc, chp nhn, xao  
nhng phn ng stress. Mc dù vy, nhãng, thay đổi nhn thức, suy nghĩ  
trong mt số trường hp, viêc ng phó tích cc, chi bỏ, né tránh, mong ước.  
của cá nhân cũng có thể làm cho vn Độ nht quán bên trong ca toàn thang  
đề trnên trm trọng hơn và làm tăng đo theo chỉ số Cronbach’s Alpha là .79.  
mức độ ca các phn ng stress.  
Thang đo về mc độ Stress tri giác  
được (Perceived Stress Scale;  
S.Cohen, Kamarck, & Mermelstein,  
1983) bao gm 10 câu hi được sử  
dng nhằm đo lường mức độ stress ca  
MU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG  
PHÁP NGHIÊN CU  
Mu nghiên cu  
Mu nghiên cu là mu thun tin bao sinh viên trong hai tun sau hc kthứ  
gm 157 khách thể là sinh viên trường nht qua việc đánh giá mức độ thường  
Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, xuyên có nhng cm nhận như “Không  
Đại hc Quc gia Hà Nội. Trong đó, nữ thkim sóa t được nhng thquan  
chiếm 77.7% và độ tui trung bình ca trng trong cuộc đời mình”, “Không  
các khách thlà 20.52 với độ lch thgii quyết hết nhng vic mà mình  
chuẩn là 1.29. Sinh viên năm thứ nht phải làm” hay “Cảm thy nhng khó  
chiếm 31.85%, sinh viên năm thứ hai khăn đã chồng chất đến mc mà bn  
chiếm 23.57%, và sinh viên năm thứ ba thân không thể vượt qua được”. Độ  
chiếm 26.11%.  
Khách ththam gia nghiên cu bng chsố Cronbach’s Alpha là .86.  
cách trli bng hi nghiên cu thông  
nht quán bên trong của thang đo theo  
Phân tích thng kê sliu  
qua thư điện thoc bng hỏi được Dliệu định lượng thu được từ điều tra  
phát trc tiếp, mt cách tnguyn và bng hỏi được phân tích thông qua các  
không được trphí.  
Phương pháp nghiên cứu  
phép thng kê (mô ttn s, tn sut,  
điểm trung bình, độ lch chuẩn; độ  
Nghiên cu sdng bng hi bao gm nht quán bên trong; One-way  
mt scâu hi vnhân khu, mt câu ANOVA, Independent Samples T-  
hi vkết quhc tập (là điểm trung Test, và tương quan) bởi phn mêm  
bình chung hc kva qua), 30 câu hi IBM SPSS 23.  
về ứng phó thuc BCâu Hi VCác  
Phn ng Vi Stress (Responses to  
KT QUVÀ THO LUN  
Stress Questionaire; ConnorSmith và Bảng 1 trình bày tương quan gia các  
c.s., 2000) và Thang VMức Độ Stress chiến lược ng phó và mức độ stress và  
Tri Giác Được (Perceived Stress Scale; kết quhc tập. Phân tích tương quan  
Cohen, Kamarck, & Mermelstein, cho thy mức độ stress có tương quan  
1983).  
nghịch có ꢀ nghĩa thống kê mức độ  
30 câu hi được trích ra tBCâu Hi yếu đối vi các chiến lược ng phó  
VCác Phn ng Vi Stress điều hòa cm xúc (r = -.16, p < .05),  
(Responses to Stress Questionaire; chp nhn (r = -.17, p < .05), thay đổi  
Connor-Smith và c.s., 2000) được snhn thc (r = -.17, p < .05), và suy  
dng nhằm đo lường mức độ thường nghĩ tích cực (r = -.20, p < .05). Kết quả  
xuyên sdng 30 cách ng phó. Các này phù hp vi các nghiên cu cho  
298  
Giải thưởng Sinh viên nghiên cu khoa hc Euréka ln 20 năm 2018  
Kyếu khoa hc  
thy ng phó tp trung vào cm xúc không có liên hệ có ꢀ nghĩa thống kê  
mt cách tích cc là nhng chiến lược đối vi mức độ stress. Kết qunày có  
thích ng (Brougham và c.s., 2009; thbị ảnh hưởng mt phn bi mức độ  
Crego và c.s., 2016; Dunkley và c.s., stress được đo lường là mức độ stress  
2000; Kirkland, 1998). Tuy nhiên, chung thay vì stress trong hc tp. Mt  
khác vi nhiu nghiên cứu trước đây khác, không phi lúc nào sinh viên  
(Coiro và c.s., 2017; Leong và c.s., cũng có thể gii quyết vấn đề mt cách  
1997; Shields, 2001), gii quyết vấn đề hiu quả để từ đó làm giảm stress.  
Bng 1. Tương quan giữa các chiến lược ng phó và mức độ stress và kết quả  
hc tp  
GQVD DHCX BLCX CN SN TDNT SNTC CB NT  
MU  
Stress -.11  
GPA .18*  
-.16*  
.15  
-.13  
.15  
-
.05 -.17*  
-.20*  
.12  
.04 .18* .55***  
.17*  
.16  
-
.05  
-
-
-.18*  
.12  
.14 .17*  
Ghi chú. N = 157. GQVD = Gii quyết vấn đề; DHCX = Điều hòa cm xúc; BLCX = Bc  
lcm xúc; CN = Chp nhận; SN = Sao nhãng; TDNT = Thay đổi nhn thc; SNTC =  
Suy nghĩ tích cực; CB = Chi bỏ; NT = Né tránh; MU = Mong ước; Stress = Mức độ  
stress; GPA = Kết quhc tp.  
*p < .05, **p < .01, ***p < .001.  
Trong khi đó, mong ước (r=.55, p < lâu dn ti tình hung hay vấn đề trở  
.001) có tương quan thuận có ꢀ nghĩa nên nghiêm trng không thgii quyết  
thng kê mức độ mnh và né tránh được, có thlàm ảnh hưởng đến kết  
(r=.18, p < .05) có tương quan thuận có quhc tp ca sinh viên. Nhiu  
ꢀ nghĩa thống kê mức độ yếu vi mc nghiên cứu cũng chỉ ra rng gia các  
độ stress. Kết qunày phn nào phù chiến lược ng phó tp trung vào vn  
hp vi các nghiên cứu trước đây đề và kết quhc tp không có mi liên  
(Coiro và c.s., 2017; Crego và c.s., hvi nhau (DeBerard và c.s., 2004;  
2016; Dunkley và c.s., 2000). Tuy Ryland và c.s., 1994).  
nhiên, mi liên hca chi bỏ đối vi Githuyết vmối tương quan nghịch  
mức độ stress là trong nghiên cu này ca các chiến lược ng phó tách khi  
là chưa rõ ràng. Lꢀ do có thể là bi vì đối vi kết quhc tập được xác nhn  
phần trăm sinh viên sdng chiến lược mt phn. Cthể, tương tự vi mt số  
này không đủ lớn để cho ra mt kết qunghiên cứu trước (Kim & Duda, 2003),  
tương quan có ꢀ nghĩa thống kê.  
chiến lược ng phó né tránh (r = -.17,  
Đối vi kết quhc tp, chiến lược ng p < .05) và mong ước (r = -.18, p <  
phó gii quyết vấn đ (r = .18, p < .05) .001) làm gim kết quhc tp ca sinh  
có liên htích cc, tuy không lớn, đối viên.  
với đim sca sinh viên. Kết qunày Tuy nhiên, liên hệ có ꢀ nghĩa thống kê  
phù hp vi nhiu nghiên cứu trước ca chi bvi kết quhc tập chưa  
đây (Cohen và c.s., 2008; Shields, được xác nhn thông qua kết quca  
2001; Struthers và c.s., 2000). Tuy nghiên cu này. Các nghiên cu trong  
nhiên, mức độ liên hcòn tùy thuc tương lai cần tìm hiu vtiến trình ng  
vào cách mà sinh viên sdng nhng phó vi stress trong hc tp ở sinh để  
chiến lược ng phó khác (Frydenberg làm rõ lý do vì sao chiến lược chi bỏ  
và c.s., 2004). Chng hn nhng sinh lại không có tương quan với kết quả  
viên sdng chiến lược né tránh quá hc tp.  
299  
Giải thưởng Sinh viên nghiên cu khoa hc Euréka ln 20 năm 2018  
Kyếu khoa hc  
tách khi cần được hn chế, để tránh  
KT LUN VÀ KIN NGHỊ  
Da trên lý thuyết tương tác về Stress làm gia tăng mức độ stress cũng như  
ca Lazarus và Folkman (1984), làm gim hiu quhc tp sinh viên.  
nghiên cứu đã tìm hiểu vhquca Mặc dù đã cung cấp nhng thông tin  
các chiến lược ng phó ca sinh viên ban đầu vhquca các chiến lược  
khi đối mt vi stress hc tp thông ng phó vi stress trong hc tp,  
qua hai biến slà mức độ stress và kết nghiên cu vn còn mt shn chế.  
quhc tp. Các chiến lược ng phó Trước hết, các thang đo được sdng  
điều hòa cm xúc, chp nhn, thay đổi trong nghiên cứu chưa được thích ng.  
nhn thức và suy nghĩ tích cực có liên Mt stiểu thang trong thang đo về các  
hvi mức độ stress thp. Trong khi chiến lược ứng phó có độ tin cy thp.  
đó, ứng phó né tránh và mong ước có Hn chế này có thlàm giảm độ tin cy  
liên hvi mức độ stress cao và kết quca các kết qunghiên cu. Thhai,  
hc tp thp sinh viên. Sinh viên hn chế vsố lượng khách thvà mc  
thường ng phó gii quyết vấn đề thì độ đồng đều gia các khách thphân  
cũng có kết quhc tp cao hơn.  
cũng làm giảm khả năng phân tích và  
Nhng kết quả này đặt ra yêu cu suy rng ra tng th. Thba, do có  
không chcho các nhà qun lý giáo thiết kế ct ngang, nghiên cứu chưa tìm  
dc, các nhà tâm lý học đường mà còn hiểu được quá trình ng phó cthca  
cho khoa, trường, Đoàn Thanh niên, sinh viên khi đối mt vi các ngun  
Hi Sinh viên và các ging viên phi gây stress trong hc tp. Các nghiên  
tiến hành các nghiên cu tìm hiu vcứu trong tương lai cần áp dng mô  
ng phó vi stress trong hc tp sinh hình lý thuyết vstress trong nghiên  
viên, để từ đó xây dựng được các cu, sdụng các thang đo đảm bảo độ  
chương trình can thiệp nhm giúp sinh tin cy, và tiến hành trên mt mu ln,  
viên ng phó hiu quả hơn trước các đa dạng về đặc điểm kinh tế xã hi.  
tình hung hay vấn đề gây stress trong Ngoài ra, cn phi có thêm nhiu các  
hc tp. Cth, các chiến lược ng phó nghiên cu theo chiu dọc để xem xét  
gn kết kim sóa t sơ cấp và thcp tsbiến đổi vchiến lược ng phó ca  
ra là nhng chiến lược ng phó thích sinh viên cũng như là hệ quca nó  
ng, cần được tăng cường sinh viên. theo mỗi giai đoạn của quá trình tương  
Ngược li, nhng chiến lược ng phó tác vi ngun gây stress trong hc tp.  
TÀI LIU THAM KHO  
BARKER, E. T., HOWARD, A. L., VILLEMAIRE-KRAJDEN, R., &  
GALAMBOS, N. L. (2018). The rise and fall of depressive symptoms and  
academic stress in two samples of university students. Journal of youth and  
adolescence, 115.  
CREGO, A., CARRILLO-DIAZ, M., ARMFIELD, J. M., & ROMERO, M.  
(2016). Stress and academic performance in dental students: the role of  
coping strategies and examinationrelated self-efficacy. Journal of Dental  
Education, 80(2), 165172.  
NGUYN HƯƠNG THANH. (2010). Báo cáo chuyên đề sc khe tâm thn cả  
vthành niên và thanh niên Vit Nam. Hà Ni: Tng cc Dân s- Kế hoch  
hóa gia đình.  
300  
pdf 5 trang baolam 16/05/2022 4600
Bạn đang xem tài liệu "Mối liên hệ giữa ứng phó với stress học tập, mức độ stress và kết quả học tập của sinh viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmoi_lien_he_giua_ung_pho_voi_stress_hoc_tap_muc_do_stress_va.pdf