Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Kiều Thanh Quế

TP CHÍ KHOA HC  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCHÍ MINH  
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION  
JOURNAL OF SCIENCE  
Tp 17, S4 (2020): 743-754  
Vol. 17, No. 4 (2020): 743-754  
ISSN:  
1859-3100  
Bài báo nghiên cứu*  
PHONG CÁCH NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC  
CA KIU THANH QUẾ  
Trn ThMHin  
Trường Đại hc ThDu Mt, Vit Nam  
Tác giliên h: Trn ThMHin – Email: nguyenhau_1134@yahoo.com  
Ngày nhn bài: 11-12-2019; ngày nhn bài sa: 17-02-2020, ngày chp nhận đăng: 27-4-2020  
TÓM TT  
Kiu Thanh Quế là nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kXX.  
Ông được xem là mt cây bút nghiên cu vi phong cách hiếm có Nam B. Trong khoảng 10 năm  
cm bút, Kiu Thanh Quế đã để li di sn tác phẩm khá đồ s. Bài viết này tìm hiểu các phương  
din từ phương pháp nghiên cứu, phê bình đến cách kết cấu, văn phong, ngôn ngữ trong các bài  
nghiên cu, phê bình ca Kiu Thanh Quế, qua đó chúng ta thấy được slinh hot trong vic vn  
dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu, phê bình; kết cu bài nghiên cu logic, tuân thcht chẽ  
các nguyên tc khoa hc; li viết thng thn, thhin cái nhìn bc trực đối với đối tượng nghiên  
cu và vn ngôn ngNam Bộ khá đặc trưng.  
Tkhóa: Kiu Thanh Quế; nghiên cứu văn học; phê bình văn học; phong cách  
1.  
Mở đầu  
Trong gii nghiên cu, phê bình Vit Nam, những cây bút được xem là có phong cách  
không quá nhiu, bi phong cách không đi cùng với số lượng tác phm nhiu hoc quá trình  
hoạt động lâu dài. Phong cách được hiểu như một màu sc riêng mà chỉ riêng người đó mới có.  
Từ trước đến nay, Kiu Thanh Quế không phi là mt cái tên quá ni bt ở phương diện được  
nhắc đến trong các bộ văn học s, hay la tác giả có lượng trích dn cao. Mc dù vy, khi tiếp  
̀
cận sâu và đặt trong chính thời đại của ông, giai đoạn ca nn nghiên cu, lí luận, phê bình văn  
hc Vit Nam nửa đầu thế kXX, ta snhn thy cây bút hKiu này có một năng lực hiếm  
thy. Bắt đầu hoạt động văn học từ năm 24 tuổi, snghip cm bút ca Kiu Thanh Quế  
không quá 10 năm, cho ra đời trên dưới 10 đầu sách tnghiên cứu, phê bình cho đến dch  
thut, khong 50 bài viết nghiên cứu, phê bình đăng trên các báo và tạp chí đương thời tNam  
ra Bắc. Con người y lúc sinh thời như cảm nghiệm trước được sphn ca mình, lúc nào  
cũng gấp rút, hi hả trên con đường văn học, không thhoc không mun chờ đợi, nhvy mà  
tính đến năm 1945, hầu như không có cây bút nghiên cứu, phê bình nào vào thời đó có được  
khối lượng tác phẩm được xut bản đồ sộ như ông. Bàn về phong cách nghiên cu, phê bình  
ca Kiu Thanh Quế, chúng tôi stìm hiểu các phương diện gồm phương pháp nghiên cứu phê  
bình, kết cấu, văn phong và ngôn ngữ.  
Cite this article as: Tran Thi My Hien (2020). Style of literature research and criticism by Kieu Thanh Que.  
Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4), 743-754.  
743  
 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
2.  
Ni dung  
2.1. Phương pháp nghiên cu, phê bình ca Kiu Thanh Quế  
Trong tình hình các lí thuyết nghiên cứu văn học mi du nhp vào Vit Nam, mi  
người tùy vào sở trường và định hướng tư tưởng mà chn cho mình một hướng đi. Hoài  
Thanh to ấn tượng với trường phái phê bình trc cm; Trn Thanh Mi làm nên tên tui  
với phương pháp phê bình tiểu sử; Trương Tửu chọn phương pháp phê bình văn hóa – lch  
svà phần nào là phương pháp phê bình phân tâm học; Vũ Ngọc Phan hòa trn gia  
phương pháp phê bình tiểu sử, phê bình văn hóa xã hội, phê bình trc cảm, Đặng Thai Mai  
theo phương pháp phê bình xã hội hc marxist… Mỗi người mt thnghim khác nhau và  
ít nhiều để li du n riêng. Có một điều rng, Việt Nam trong giai đoạn đó, các nhà  
nghiên cu phê bình chyếu đi theo hướng thnghim, ng dng các lí thuyết vào phê  
bình chkhông chủ trương giới thiu lí thuyết văn học. Kiu Thanh Quế là mt trong  
những người tiên phong trong vic gii thiu và hthng hóa vmt lí thuyết các phương  
pháp phê bình. Làm công việc đó, ông có điều kin tiếp cn tìm hiu sâu lí thuyết tng  
trường phái. Tuy nhiên, trong khi áp dng vào công vic nghiên cu phê bình, ta li thy  
ông không theo hn một trường phái hay một phương pháp nào mà luôn có sự la chn  
ng dng phù hp vi mỗi đối tượng. Cũng như từ đầu đến cui, ta thy ông vn luôn giữ  
một thái độ khách quan, khoa hc, tuân theo các nguyên tc bin chứng để thẩm định, đánh  
giá mt tác phẩm, ít khi ông để lcái tôi hoặc đường hướng tư tưởng ca mình trong các  
bài nghiên cứu, phê bình. Đó là một trong những điểm đặc biệt và cũng là đáng trọng ở  
ngòi bút này. Tng kết li trong toàn bdi sản văn học ca Kiu Thanh Quế, chúng tôi  
nhn thy ông có vn dng mt số phương pháp nghiên cứu, phê bình chính như: phương  
pháp phê bình tiu sca Sainte Beuve; phương pháp phê bình văn hóa – lch sca H.  
Taine; phương pháp phê bình giáo khoa của Lanson; phương pháp so sánh, phương pháp  
phê bình trực giác, cũng như vận dng thuyết tiến hóa văn học ca Brunetière.  
2.1.1.Phương pháp nghiên cứu văn hóa – lch sử  
Phương pháp nghiên cu này thhin rõ trong công trình Cuc tiến hóa văn học Vit  
Nam (1943) ca Kiu Thanh Quế. Mc dù tác phẩm được kết cu ta trên bình din ngôn  
ngữ, nhưng ở đó, tác giả kho cu rất kĩ lưỡng các yếu tvlch sử, văn hóa trong nước  
cũng như khu vực Đông Á có tác động đến việc hình thành các trào lưu, khuynh hướng văn  
hc thời trung đại. Đây là phương pháp nghiên cứu thông dng trong các công trình kho  
cứu văn học thi by giờ như Việt Hán văn khảo, Vit Nam cổ văn học s… Tuy nhiên,  
vi Kiu Thanh Quế, phương pháp này có phần phát huy hiu quả hơn, bởi ông đã chọn  
lc và da trên nhiu tài liu lch sử để mô tvà lí gii các vấn đề của văn học. Phương  
pháp này cũng cho thấy quan niệm Văn - S- Triết bt phân vn có mt schi phi nht  
định trong lĩnh vực kho cứu văn học lúc by giờ. Do dòng văn học mà ông đang nghiên  
cu chyếu là văn học thời kì trung đại nên cm quan lch skhông tách rời văn chương,  
tư tưởng. Phương pháp này cũng được Kiu Thanh Quế vn dng trong công trình Ba  
mươi năm văn học (1942). Phương diện văn hóa được ông trình bày tshình thành, vn  
đng và phát trin ca chquc ngcùng các thiết chế văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng  
744  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Trần Thị Mỹ Hiền  
phương Tây du nhập vào Vit Nam. Vlch sxã hi, Kiu Thanh Quế cho thy mt xã  
hi đang vận động theo xu hướng hiện đại hóa vi strlc ca ngành xut bn, báo chí  
và ngành thương mại văn học đang khởi sc. Nhu cầu đọc ca dân chúng ngày càng cao là  
kết quca mt xã hội đang phát triển. Cùng lúc đó, văn hóa đọc là bệ phóng cho văn hc  
chquc ngữ ra đời đa dạng vthloại, đáp ứng được thhiếu thẩm mĩ của người đương  
thi, từ thơ ca, đến là tiu thuyết, phóng s, truyn ngn, kch nói, phê bình, dch thut…  
Ngoài ra, ta còn thy Kiu Thanh Quế kế tha tinh thn thuyết tiến hóa văn hc ca  
Brunetière để dn dt, lí giải, giúp người đọc có thhình dung quá trình vận động, phát  
trin của văn hóa, văn học nước nhà. Cùng với đó, tác giả còn cho thy một cơ chế xã hi  
học văn học đã hình thành, tồn ti và chi phi sphát trin của văn hc Vit Nam nửa đầu  
thế kXX. Có thnói, vi công trình này, Kiu Thanh Quế đã kết hp khá hiu qucác  
phương pháp nghiên cứu nhm vnên mt bức tranh 30 năm văn học Vit Nam.  
Trlại phương pháp chủ đạo là văn hóa – lch s, Kiu Thanh Quế còn vn dng khi  
bàn vTruyn Kiu trong bài “Ni lòng Tố Như dưới triu Gia Long”. Bài viết dn ra  
nhiu cliu vlch scuối Lê đầu Nguyễn cũng như các yếu tvtiu sca Nguyn  
Du nhm minh gii mt stình tiết trong Truyn Kiu. Ông đã cho thấy được mi liên hệ  
cũng là sự tương đồng trong chính cuộc đời ca Nguyễn Du được thhin qua mt scâu  
thơ trong Truyn Kiu. Cuối cùng, ông xác định “Truyn Kiu phn ánh tm lòng Tố Như  
dưới triu Gia Long” (Nguyen & Phan, 2009, p.65).  
2.1.2.Phương pháp phê bình tiểu sử  
Phương pháp phê bình tiểu svn là một phương pháp rất thnh hành trong môi  
trường nghiên cứu văn học lúc by gi. Tuy nhiên, với phương pháp này, Kiều Thanh Quế  
sdng khá chng mc. Mt phn vì Kiu Thanh Quế không chú trng mng phê bình  
nhân vt mà thường phê bình tác phm hoc các skiện văn học. Do vậy, phương pháp  
này không phi là thông dng và tối ưu đối vi ông. Trong mt số trường hp cth, khi  
nhn thy phn tiu sử nhà văn ánh xạ rõ nét trong shình thành ct truyn và phong cách  
viết văn, Kiều Thanh Quế mi vn dụng phương pháp này. Bài phê bình “Chân trời cũ” của  
HDzếnh là mt trong những trường hợp đặt biệt đó. Ông cho rằng “ct truyn tác gidàn  
xếp trong đoản thiên ca mình toàn là chuyện gia đình tác giả - một gia đình Trung Hoa sng  
trên đất Việt Nam… Điều khiến tôi cảm động là lòng su xkhông thôi cng vi nỗi đau khổ  
ca tác gi” (Nguyen & Phan, 2009, p.88) Ngoài ra, trong phn phê bình tác phm của Vũ  
Trng Phng, Kiu Thanh Quế cũng ít nhiều sdụng phương pháp này khi tìm mi liên hệ  
vi tiu sử nhà văn, nhằm lí giải khuynh hướng sáng tác của nhà văn họ Vũ này.  
2.1.3.Phương pháp liên tưởng, so sánh  
So với các phương pháp nghiên cứu, phê bình khác, đây là phương pháp được ông  
vn dng nhiu nhất, đan xen trong các bài phê bình. Đặt đối tượng nghiên cu trong mi  
liên hệ liên tưởng, so sánh, Kiu Thanh Quế cho thấy biên độ cũng như sự giao thoa gia  
các vùng văn học hoặc các đối tượng khác nhau, từ đó khắc họa rõ nét đối tượng nghiên  
cứu. Phương pháp này được ông sdng mt cách uyn chuyn, linh hot, to cho bài viết  
có một đường dây dn dt, to shp dẫn cho người đọc cũng như dùng để cp nht các  
745  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
kiến thức văn học cho độc gi. Chính Kiu Thanh Quế trong một bài phê bình khác đã cho  
rng vn dụng phương pháp đối chiếu (so sánh) sgiúp cho nhng li bàn giải có thêm căn  
cứ và điểm tựa để tăng sức thuyết phc trong lp luận (Nguyen & Phan, 2009, p.70). Như  
vy, so sánh là một phương pháp được Kiu Thanh Quế ý thc la chn nhm làm mnh  
m, sáng rõ thêm các vấn đề mà ông đang đề cp. Chng hn khi phê bình Giông tcủa Vũ  
Trng Phng, ông liên hvi Tiêu sơn tráng sĩ của Khái Hưng và Trường đời của Lê Văn  
Trương để so sánh về dung lượng, cũng là một cliệu để giúp ông khẳng định giá trca  
Giông t. Ông cho rng “Giông tcủa Vũ Trọng Phng về lượng ngang nga vi Trường  
đời của Lê Văn Trương nhưng về phẩm thì vượt cao hn lên mt cách trông thy”  
(Nguyen, & Phan, 2009, p.297). Và cũng đề phòng ý kiến cho rng mt tác phm hay  
không nht thiết phi dài, ông lp lun và dn chng các tác phm của các nhà văn nổi  
tiếng trên thế giới để làm vng chc thêm ý kiến ca mình.  
Các bạn đừng vội tin câu: “văn hay bất luận đặt dài” ca bọn văn sĩ bất tài đem ra phỉnh phờ  
các bạn. Vì chúng tôi đố các bạn tìm đâu ra được mt cun tiu thuyết Âu châu (trừ nước  
Pháp) mng meo sc sếch như đa số tiu thuyết ta trình bày nhan nhn khp hàng sách  
trong nước hin nay. Cun tiu thuyết nào ca Marxim Gorki, Léon Tolstoy, Dostoievsky,  
Sinclair Lewis, Stefan Zweig, Somerset Maugham, Vicki Baum, Blasco, Hânez, Pearl Buck  
cũng dày ba bốn trăm trang. (Nguyen, & Phan, 2009, p.296).  
Không chso sánh về kĩ thuật viết, ông còn có những liên tưng, so sánh vni dung  
đề tài. Trong khi phê bình Quê người của Tô Hoài, ông đã liên hvi Sau lũy tre xanh ca  
Khái Hưng và Con trâu ca Trần Tiêu để khái quát thành mt b“nhân sinh hí kch sau  
lũy tre xanh” ở đất Bc (Nguyen, & Phan, 2009, p.91). Cùng hệ đề tài này, ông cũng liên  
hcác tác phm ca HBiu Chánh Nam Bộ như: Con nhà nghèo, Ngn cỏ gió đùa, Cay  
đắng mùi đời…  
Cũng bằng phương pháp so sánh này, ở nhiu chỗ đã cho thấy cp mt phát hin khá  
tinh tường ca Kiu Thanh Quế. Chng hn trong bài phê bình Đồng bnh - kch ca Khái  
Hưng, ông nhận thy “kịch Khái Hưng khác kịch của Đoàn Phú Tứ ở điểm: người đàn bà  
là chủ động trong kch của Đoàn Phú Tứ, trong khi người đàn ông đóng vai trò quan trọng  
kịch Khái Hưng” (Nguyen, & Phan, 2009, p.72). Cui cùng, thẩm định lại tài năng của  
tác ginày, ông thay nhận định bng mt phép so sánh: “Ngòi bút Khái Hưng dồi dào lm!  
Nhưng dồi dào đâu phải đồng nghĩa với đặc sắc! Khái Hưng viết tiu thuyết dim tình, gia  
đình thành công không ai chối cãi được. Bt sang lch stiu thuyết, tác giả Tiêu Sơn tráng  
sĩ vẫn còn đáng trọng hơn Lan Khai. Nhưng trong phạm vi kch bn, chúng tôi không làm  
sao khỏi đặt Khái Hưng dưới Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ!” (Nguyen, & Phan, 2009, p.73).  
2.1.4.Phương pháp phê bình trc cm  
Cùng với các phương pháp nghiên cứu văn hóa – lch sử, phương pháp phê bình tiểu  
s, Kiu Thanh Quế đâu đó vẫn có sdụng phương pháp trực cm (hay còn gi là trc  
giác) để cm nhận và đánh giá một vài đối tượng văn học. Vn dụng phương pháp này,  
theo chúng tôi, là mt trong nhng cách làm mm hóa ngòi bút trng về tư duy biện chng  
746  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Trần Thị Mỹ Hiền  
ca Kiu Thanh Quế. Thật ra đây không phải là một phương pháp thuần túy mang tính chủ  
quan. Kiu Thanh Quế tng phê bình “Triết học Bergson” và đã nhận thy rng:  
Trc giác là một phương pháp nhận thc bit hẳn ra ngoài lí trí nhưng không phải  
phn vi lí trí. Thc ti nào mà trực giác đã tìm ra cũng có thể dùng lí trí để thí  
nghim xem xét li. Thế thì tiếng “trực giác” đây không phải theo nghĩa thông  
thường, chmt cách ức đoán, một scm giác thun thuc vchquan, mt cái tâm  
trng thuc vtình cm đâu. Trái lại đó là một cách suy nghĩ, một cách chú ý thâm  
trm, không thiết đến sự hành động ngoài, bcnhng tiếng nói và lí lun thông  
thường để mà trc tiếp cm xúc lấy cái chân tướng. (Nguyen, & Phan, 2009, p.71).  
Ông cho rng trc giác ca Bergson là trc giác suy lí. Nó khác vi trc giác ca nhà  
Pht, là trc giác thn bí. Trong mt sbài phê bình, Kiu Thanh Quế hay có nhng nhn  
định ban đầu theo hướng trc cm này nhm tóm ly toàn bý ct lõi ca vấn đề, mi xem  
qua thy có phần hơi chủ quan; tuy nhiên, ngay sau đó bằng nhng lp lun, dn dt, din  
gii cận văn bản, ông đã cho người đọc thấy được vì sao ông có cm nhận đó. Hoặc cũng  
có mt số đoạn ta thấy ông để mạch văn chiều theo cm xúc của mình. Đó là những lúc  
ngòi bút vn rn ri ca ông trnên mm mi, nhnhàng, gi sự liên tưởng. Phương pháp  
này cũng có phần gn vi lối phê bình văn học cổ điển phương Đông, làm mềm hóa tính  
rch ròi ca ý thc. Mc dù mnh tinh thn khúc chiết, khoa hc kiểu phương Tây,  
nhưng về cm quan chung, Kiu Thanh Quế vn gili phn nào nét cổ điển. Có thnói  
rằng, đối vi các thloi có stiếp nhận kĩ thuật viết của phương Tây, về mt hình thc,  
Kiu Thanh Quế luôn chú trọng kĩ thuật viết, còn vni dung, ông sẽ đứng trên quan điểm  
xã hi tiến bộ. Nhưng khi phê bình thơ ông lại để tâm hn mình nghiêng vphía cổ điển  
nhiều hơn. Đối vi Thi nhân Vit Nam ca Hoài Thanh, Hoài Chân, khi phê bình, Kiu  
Thanh Quế gián tiếp bc lcảm quan này khi không đánh giá cao tác phẩm ca các nhà  
thơ Mới chu nh hưởng trào lưu cách tân văn học của phương Tây như Bích Khê, Hàn  
Mc Tử. Nói cho cùng, thơ là chuyện ca tâm hn. mt chng mực nào đó, những người  
làm văn chương ở Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, đặc bit là có xut thân tvùng  
đất Nam Bít nhiu vẫn còn lưu giữ mt phần mĩ cảm ca cái truyn thng. Cho nên, vi  
phương pháp phê bình trực giác này, ta thy Kiu Thanh Quế va có tiếp thu ca  
Bergson, va gili mt chút cm quan cá nhân thuc vtruyn thống văn học phương  
Đông, khó tách rời.  
Ngoài các phương pháp kể trên, Kiu Thanh Quế cũng hay sử dng mt số phương  
pháp tuy lúc đó chưa thành tên gọi giống sau này như thi pháp học, phong cách hc và cả  
phương pháp phê bình giáo khoa. Với phong cách hc, trong phê bình Chân trời cũ ca Hồ  
Dzếnh, ông đã nhận ra “tánh cách ngòi bút” ca tác giả này. “Văn chương Hồ Dzếnh có  
nhng nhp uyn chuyn và bun lạ như những khúc nhc lâm li ai oán. Nhng khúc nhc  
đều đều y… gợi lên được bao nhiêu vang bóng trong lòng độc gi” (Nguyen & Phan,  
2009, p.88). Hay trong khi phê bình Giông tcủa Vũ Trọng Phng, ông nhận định “Vũ  
Trng Phng viết tiu thuyết chú trng tính cách duy nht, uyn chuyn, rng rãi ca sự  
sng” (Nguyen, & Phan, 2009, p.297). Về phương pháp phê bình thi pháp học, ta thấy đm  
747  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
nht trong bài “Câu chuyn con số trong thơ và nhạc trong thi ca”. Ở đó, ông chú trọng  
phân tích kĩ lưỡng tng kí hiệu văn học như nghệ thut dùng con s, phân tích nghthut  
cộng hưởng âm ca một bài thơ Việt Nam trong tương quan so sánh ngôn ngữ thơ giữa  
tiếng Vit và tiếng Pháp. Đoạn phân tích giá trbiểu đạt của câu thơ: “Bóng dương mấy  
bui xuyên ngang/ Lời sao mười hẹn chín thường đơn sai” qua bản dch Chinh phngâm  
của Đoàn Thị Điểm mi thật tài tình, đã cho thấy mt khả năng phân tích tâm lí thấu đáo.  
Ông viết:  
Ai hn với mình mười ln mà sai hết mười, mình đau đớn thật. Nhưng sự đau đớn ca mình  
chtrong mt thi gian rt ngn mà thôi. Vì mình thy rõ mình không có mt my may hi vng  
nào được kẻ ấy thương tưởng đến. Còn ai hn với mình mười ln mà sai hết chín, được mt ln  
đúng hẹn thì sự đau đớn ca mình dài dng dc… Vì mt lần đúng hẹn, người tình của mình đã  
gieo vào lòng mình mt tia hi vng. Mang tia hi vng mong manh ấy, mình đau khổ, cho đến  
chín ln chờ đợi mà không được gp ý trung nhân. (Nguyen, & Phan, 2009, p.118).  
Hơn nữa, ông cũng chú trọng thi pháp không gian, thi pháp thi gian cùng nhc tính  
trong các đoạn dịch thơ trong khi đối chiếu vi nguyên tác. Nhng lí gii ca ông tht  
tường tn, phn nào cho thy scn trọng và tinh tường trong cách cm ththi ca. Mc dù  
trong bài viết này, Kiu Thanh Quế có gii thích rằng, đó là ý tưởng có được trong cuc  
hội đàm với nhà nghiên cứu văn hóa Phạm Thiều, nhưng cũng cho thấy được chút sở  
trường cũng như quan đim thẩm mĩ của nhà phê bình hKiu.  
Về phương pháp phê bình giáo khoa, ta thấy xut hiện đậm nht trong hu hết các bài  
phê bình ca Kiu Thanh Quế. Đặc điểm của phương pháp này là có sự kết hp hài hòa các  
phương pháp tiểu sử, phương pháp văn hóa – lch sử, phương pháp xã hội hc và quan  
trng là chú trọng đến văn bản. Ông cho rng “phê bình mt tác phm có giá trvct  
truyện mà không để ý đến lối hành văn của tác giả thì chưa phải là làm được mt công vic  
theo ý mun ca nhà phê bình” (Nguyen & Phan, 2009, p.28). Vì thế, trong phê bình tác  
phm, Kiu Thanh Quế thường chú tâm đến kĩ thuật xây dng tác phm chkhông chỉ đơn  
thuần chú ý đến ni dung. Trong bài phê bình “Bvca Nguyên Hng”, ông chú ý “li  
viết phóng stiu thuyết” ca Nguyên Hồng. Đó là “mục kích được mt cảnh đời chy vỏ  
ca mt “bv”. Nguyên Hồng nghĩ ra ngay một câu chuyn dàn xếp rt mch lc, trong  
đó bỉ vỏ ấy là vai chủ động và ly cái tân tiu thuyết là Bính” (Nguyen, & Phan, 2009,  
p.27). Từ đó, ông cũng ngầm phê bình tác phm phóng sca Trng Lang “thy sao chép  
y lại, để ctên thit” không có tính nghthut. Nhskết hp nhun nhuyn này mà ta  
thy các bài viết ca Kiu Thanh Quế đều có tính cht bin chng, khoa học, tăng sức  
thuyết phục đối với người đc.  
Về phương pháp nghiên cứu, phê bình ca Kiu Thanh Quế, ta thy có nhng nét  
tương đồng vi mt scây bút phê bình Nam Blúc by giờ như Lê Tràng Kiều, Lê Thọ  
Xuân, Hoàng HHu. Tuy nhiên, Kiu Thanh Quế li có shòa trn, linh hot, uyn  
chuyển trong các phương pháp, tùy thuộc vào đối tượng tiếp nhận. Điều này có mt phn lí  
do bởi đây là giai đoạn mà các lí thuyết văn học chưa được nhìn nhn mt cách chuyên bit  
như giai đoạn sau. Các phương pháp nghiên cứu đã tồn ti trong một trường vận động  
748  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Trần Thị Mỹ Hiền  
chung trong xu thế va mi tiếp nhn từ nước ngoài. Vphía chquan, bn thân Kiu  
Thanh Quế có điều kin tiếp cn lí thuyết ca nhiều trường phái phê bình văn học, do đó  
ông có cơ hội để la chn và giữ được tâm thế bình tĩnh trước thế cuộc văn học lúc by  
giờ. Nhìn chung, trước sau ông vn là mt ngòi bút trng skhoa hc, nghiêm túc và tính  
hàn lâm trong lĩnh vực nghiên cu. Mc dù trong cuộc đời riêng ông có tham gia hoạt động  
cách mạng, nhưng ông không để thiên hướng chính trchi phi cách nhìn nhận và đánh giá  
tác phẩm. Điều đó đã cho thấy mt sthn trng, chng mc trong ngòi bút, mt trong  
nhng phm cht cn thiết ca mt nhà nghiên cu.  
2.2. Đặc điểm kết cấu, văn phong, ngôn ngữ trong nghiên cu, phê bình ca Kiu  
Thanh Quế  
2.2.1.Đặc điểm vkết cu  
Các bài nghiên cu ca Kiu Thanh Quế hu hết đều được kết cu mt cách logic,  
khoa hc theo li din dch, hoc có khi là tng – phân – hp. Ở đó, tác giả chủ động sp  
đặt các ý tứ đi từ khái quát vấn đề rồi đến din gii, cui cùng tng kết, khẳng định li vn  
đề. Có khi tmột trường hp, ông khái quát thành mt bc tranh rng ln của văn học  
hoặc ngược li, tmt vấn đề chung khái quát ông đi vào một trường hp cth. nhng  
bài viết mang tính chất điểm sách, tác giả thường gói gọn ý tưởng ngay từ ban đầu bng  
mt nhận định khen hoặc chê, sau đó sẽ đi vào chứng minh cho lp lun ca mình.  
Ri rác trong các bài phê bình ca mình, Kiu Thanh Quế còn xen kẽ đề cp các khái  
nim, thut ngữ văn học hoc các vấn đề lí thuyết có liên quan nhm làm rõ thêm vấn đề  
trong bài viết. Chng hn trong bài phê bình “Làm đĩ”, “Thanh niên S.O.S”, “Người đàn bà  
trn trung” và quan nim tình dục trong văn chương Việt Nam, để làm rõ hơn lập lun  
ca mình, Kiu Thanh Quế đã dẫn mt phn gii thiệu cho độc gihiểu được tinh thn ct  
lõi hc thuyết phân tâm hc ca Freud. Trong phê bình “Nắng đào” của Nguyn Xuân  
Huy, khi khẳng định “Nắng đào” thuộc chủ nghĩa lãng mạn, nhà phê bình đã dẫn một đoạn  
nói vsự ra đời chủ nghĩa lãng mạn ở Pháp, đồng thi cho thấy trào lưu văn học đó ở Vit  
Nam lúc by gikhông còn phù hp na. Ngoài ra, vic sdng khái niệm làm điểm ta  
cho các lp lun, kiến gii và phê bình trong các bài viết cũng góp phần làm tăng tính khoa  
hc, hàn lâm, mt khác cung cp thêm tri thức cho độc gi. Thiết nghĩ đây là một điều cn  
thiết bi trong bi cnh lúc by gikhông phi tt cả độc giả văn chương đều đã được tiếp  
cn sâu sát các lí thuyết văn học ở nước ngoài. Đây vừa là một hành động có ý thức nhưng  
có thể cũng là mt thói quen ca mt snhà nghiên cứu, phê bình văn học giai đoạn này.  
Một điểm đặc bit na ta thy trong các bài viết ca Kiu Thanh Quế là li kết cu  
thhin rõ thi gian skiện cũng như tính thi sca vấn đề. Nhiu bài viết ca ông nhm  
trao đổi, đối thoi li bài viết ca các tác gikhác va công btrên báo. Nm bt các sự  
kiện văn học mt cách nhanh nhy, ông rt chú ý về phương diện thi gian ca các skin  
văn học. Các tngữ ông thường sdng trong lp lun là “va ri”, “gần đây”, “năm  
ngoái”, “trước đây”, “xa một chút”, “ít lâu sau”… Do vậy mà đọc bài của ông, người đọc  
thấy rõ hơi thở cũng như nhịp vận động của đời sống văn học. Ông không tách bit hoc  
749  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
phơi bày sự kiện văn học như một đối tượng bit lp với đời sống để gii phu, nghiên cu  
mà để các skiện được “nóng hổi” hơi thở trong chính cuc sng ca nó.  
Tuy nhiên, đâu đó trong một sbài phê bình ta vn thy có nhng kết cu không cht  
chhoc có nhng liên hnm ngoài hthng. Nguyễn Văn Trung khi đọc cun Ba mươi  
năm văn học Tiến hóa văn học Vit Nam ca Kiu Thanh Quế đã công nhận đóng góp  
ca Kiu Thanh Quế là “đi xa hơn trong dự định mun phác ha lch trình din tiến văn  
hc ca cmt dân tộc”, tuy nhiên ông cũng thẳng thn nhn xét công trình ca Kiu  
Thanh Quế là “chưa hẳn là mt xây dng có hthống văn học smà chlà phát ha nhng  
nét ln ca mt lch trình din tiến văn học và nhng tiêu chuẩn đề ra để phân chia thi kì,  
khuynh hướng văn học cũng chưa được hp lí lm” (Nguyen, 1968, p.135-136). Nhà  
nghiên cu Hoài Anh, tác gicun Chân dung văn học cũng đã dành một số lượng trang  
đáng kể để phân tích những đóng góp cũng như hạn chế ca tác giphê bình này. Trong  
đó, ông cũng chỉ ra nhng chông cho rng Kiu Thanh Quế đã khá rời rc, thm chí là tự  
mâu thuẫn trong quan điểm nghiên cu (Hoai, 2001, p.923-939). Theo chúng tôi, vì hu  
hết các bài phê bình, nghiên cu ca Kiu Thanh Quế được công bqua báo chí nên ông  
thường kết cu theo li mở hơn là một kết thúc đóng kín. Lối viết này thường mang li cho  
người đọc sbt ngờ, đồng thi dgi nhng ý kiến trao đổi, nghlun, mt hoạt động  
thường xuyên, cũng là thế mnh trong hoạt động văn học giai đoạn này.  
2.2.2.Đặc điểm về văn phong  
Sc mnh ca ngòi bút phê bình Kiu Thanh Quế được to nên bởi văn phong súc  
tích, cht chcùng vi li viết thng thắn, đi trực din vào vấn đề. Đây là một li viết khá  
thng thn, không vòng vo, thhin cái nhìn bc trc, chrõ những điểm hay, dca tác  
phm chkhông câu n, cn. Nhiu câu trong bài viết, ông sắp đặt theo li din gii, to  
srành mch, dhiu. Ví dụ như câu: “Những nhát bay gin dlà nghthut Tô Hoài: câu  
văn ngắn mà đủ nghĩa nhờ nhng chkhông cầu kì mà đặt đúng chỗ” (Nguyen & Phan,  
2009, p.90). Hoặc cũng có khi ông viết theo li nêu khái niệm: “Nhà văn là nhà sáng tác.  
Nhà bác hc là bc hc rng chuyên biên kho, dch thut chkhông có sáng tác nào đáng  
k” (Nguyen & Phan, 2009, p.91). Nhiều đoạn trong bài viết Kiu Thanh Quế cũng dùng  
giọng văn trao đổi, tranh lun: “Thế nào là nhà văn? Ở đầu tác phm của mình, Vũ Ngọc  
Phan đã định nghĩa […]. Định nghĩa như thế Vũ Ngọc Phan chmi phân biệt nhà văn với  
nhà báo thôi! Ông còn quên cho độc girõ thế nào là nhà văn, thế nào là nhà bác hc!”  
(Nguyen & Phan, 2009, p.91). Ông cũng hay dùng các cụm tchỉ ý trao đổi, tranh lun  
làm sáng tvấn đề như: “đố ai tìm được…”, “sao có thgi là…”, “mt tác phẩm được  
mọi người cho hay, vtất đã là hay! Điều gì cnhân bo phi, vtất đã là phải!” (Nguyen,  
& Phan, 2009, p.93).  
Là một cây bút phê bình văn chương, nhưng không chỉ dng li chủ đích thẩm  
bình, khen chê, Kiu Thanh Quế còn xem nghthut phê bình là mt cách thức để góp  
phn xây dựng, làm thay đổi tương lai nền văn học nước nhà. Chính vì vy mà nhng lp  
lun ca nhà phê bình hKiu khá thng thn trên tinh thn góp ý, xây dng. Phê bình  
“Triết hc Bergson” ca Lê Chí Thip, ông góp ý: “Ước gì ông (tác gicun sách) va bàn  
750  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Trần Thị Mỹ Hiền  
vtrc giác ca Bergson li vừa nói chút đỉnh đến “trí lương tri” của Vương Dương Minh  
thì hay biết my. Chdị đồng giữa Vương Dương Minh và Bergson cũng như chỗ dị đồng  
gia Bergson và Tagore chc hn là không phi không có (Nguyen & Phan, 2009, p.70).  
Hay trong bài phê bình tác phm “Trla vra”, mt tiu thuyết ca Phan Khôi, Kiu  
Thanh Quế thng thn góp ý vtin bi của mình: “Ông Phan Khôi nên dành để nghthut  
quý báu ca mình (nghthut kho cu) mà phng snhững điều mình sở đắc. Tiu thuyết  
không phải địa ht ca Phan tiên sinh” (Nguyen & Phan, 2009, p.36). Ngòi bút y còn mnh  
dn trong việc đúc kết vấn đề, tạo điểm nhấn cũng như sức gợi cho người đọc. “Sau Khái  
Hưng còn có Trần Tiêu, Tô Hoài… Sau HBiu Chánh chcó HBiu Chánh hay sao? Nếu  
thế, đáng buồn thay cho làng tiu thuyết Nam K!” (Nguyen, & Phan, 2009, p.91).  
Có thnói, tính cách thng thn, bc trực đã đi vào văn phong, cách triển khai bài  
viết cũng như sự quan tâm đến nhng vấn đề văn học ca Kiu Thanh Quế. Đôi khi tự biết  
sthng thn ca mình sgây ra nhiu ý kiến bt lợi, nhưng trước sau ông vn givng  
thái độ đó trong ngòi bút. Hơn một ln ngòi bút phê bình ca Kiu Thanh Quế thhin  
quan điểm “yêu công lí” khi chra những trường hp không thành thật trong văn chương.  
Đó là nghi án đạo thơ của Lưu Trọng Lư trong bài viết “Thi sĩ Lưu Trọng Lư với “Tiếng  
thu” đăng trên Tri Tân, s138 (tháng 4-1944), chra skhông thành tht ca Lan Khai  
trong bài phê bình “Cuc hi ngLan Khai – Zweig: “Tội và thương” gặp “La Peur” đăng  
trên Tp chí Tri Tân s43 (tháng 4-1942), rồi đến bài “V“Jalousie” ca Sacha Guitry  
biến thể trong ‘Ghen’” đăng trên Tạp chí Tri Tân s76 (17-12-1942). Cũng trong bài viết  
này, Kiu Thanh Quế đã nêu rõ quan điểm ca mình: “Sau bài phê bình Tội và thương ca  
Lan Khai, nhiều người chung sthành thật trong văn chương tỏ li khuyến khích ngn  
bút hèn kém này, nhưng cũng có lắm knchp cho chúng tôi làm thế là vì ác ý vi tác  
gi. Ở đây chúng tôi xin miễn thân oan cho mình, và xin theo đuổi công vic ca mình…”  
(Nguyen, & Phan, 2009, p.99).  
Từ đó ta thấy, trong phê bình, Kiu Thanh Quế là mt ngòi bút có cá tính, yêu sự  
chân tht, rõ ràng. Nhit tâm vi công vic xây dng nền văn học, ông đã bộc ltinh thn  
“trượng nghĩa” vốn hin diện sâu đậm trong đời sống người dân Nam B. Mc dù vy, ông  
cũng ý thức được đâu là điểm dng ca mt nhà phê bình. Phê bình mt tác gihay tác  
phm, Kiu Thanh Quế chủ trương: “Thi tài của một nhà thơ cần phải đem phân tích, ri  
để độc giả nhân đó nhận thức, đánh giá trình độ, cái hay của thi sĩ ấy. Nhà phê bình, nhà  
làm truyn kí khi cn phi lôi thôi thêu dt bng lm lời hoa mĩ…” (Nguyen, & Phan,  
2009, p.57). Phê bình mt tác phm, theo ông, nhà phê bình cn phi chng mc trong  
ngòi bút, tránh dn dắt độc gitin theo những ý tưng chquan ca mình.  
2.2.3.Đặc điểm vngôn ngữ  
Trong nghiên cứu cũng như phê bình, ngôn ngữ Kiu Thanh Quế có những đặc điểm như:  
Sdng nhiu tHán Vit hoc trích dn nhng câu chữ Hán thường dùng  
trong lí lun truyn thng. Ví dụ như trong bài phê bình ngòi bút viết truyn ca Phan  
Khôi, Kiu Thanh Quế mở đầu bằng câu: “Người đời xưa bảo: “Không nên ly thi ý”.  
Ông Phan Khôi không nghe li” (Nguyen, & Phan, 2009, p.34). Người xưa ở đây là chỉ  
751  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
những nhà tư tưởng lí luận văn học Trung Quc, cthể ở đây là của Lưu Hiệp trong cun  
Văn tâm điêu long. Ngoài ra, nhiu khi trong một đoạn mà tác gisdng xen knhng từ  
Hán Vit và nhng tdch ra ttiếng Pháp, như: “Trong phương hoạch hành văn (procédé  
de style), trng yếu nhất là hình tượng (image) và tả ảnh t(métaphore). Tả ảnh tdy  
cách chuyn tánh cht mt thdý hi sang mt thkhó ý hi. Cách chuyn hóa này biến  
thành li so sánh, tgio (comparasion)” (Nguyen, & Phan, 2009, p.29). Trong bài “Phiên  
dịch cũng là cách đào luyện văn chương” đăng trên Tri Tân s49 (6-1942), có đoạn:  
Biết bao danh sĩ Tàu, Nhật sở dĩ quảng kiến đa văn được là nhhc sách dịch. Lương Khải  
Siêu, một danh sĩ Tàu hồi Trung Hoa dân quc thành lp chng hn, nhhc sách dch mà  
uyên bác được tt cuyên nguyên hc phái: triết hc, khoa hc, shc… từ thượng ctri  
qua trung cổ đến tân kim thời đại, tHy Lp trải qua La Mã đến Anh, Pháp, Đức, Mĩ: thông  
hiểu được thuyết thc nghim ca Bacon, thuyết tn nghi ca Descartes, thuyết xã ước ca  
Rousseau, thuyết chánh tr, tm quyn ca Montesquieu, thuyết nguyên phú ca Smith,  
thuyết quc gia ca Bluntchi, thuyết thiên din ca Darwin, thuyết triết học điều hòa ca  
Kant, thuyết li lc ca Bentham… (Nguyen, & Phan, 2009, p.60).  
Li sdng ngôn ngnày có trong các bài nghiên cu và phê bình ca Kiu Thanh  
Quế khá nhiu.  
Viết nguyên âm nhng ttiếng Pháp mà không dịch nghĩa. Ví dụ đoạn Kiu  
Thanh Quế viết vchủ nghĩa hiện thc: “Ở nước ta trước thi kì 1935-1936 hay vào  
nước Pháp trước năm 1850, tức sanh nhm mt thời đại nó phân cách hu dip chánh thể  
dân chbuc joa (démocratie bourgeoise) với sơ diệp chánh thdân chxã hi  
(démocratie sociale)” (Nguyen, & Phan, 2009, p.285). Điều này có thto nên skhó hiu  
cho người đọc bây giờ, nhưng giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, đó có lẽ là mt hiện tượng phổ  
biến Nam B. Bi ngay ctrong ca dao Nam Bộ cũng có hiện tượng viết nguyên âm  
tiếng Pháp mà không dịch này. Như câu: “Bước vô Trường Án, vván cái rm/ Ba xua  
ông Tham Bin, bc tiền ông để đâu” (Cao dao Nam Bộ). Ba xua là tiếng bồi đọc tri từ  
chbonjour ca Pháp. So vi các cây bút min Bắc vào giai đoạn này, sự ảnh hưởng Hán  
học đã lùi dần, nhường chỗ cho văn hóa phương Tây, thì ở Nam B, sự ảnh hưởng ca nn  
Hán hc vn còn tn ti. Ngoài ra còn do thói quen sdng ngôn ngcủa người Nam B.  
Nguyễn Văn Trung khi khảo sát văn học trên tLc tỉnh Tân văn đầu thế kỉ đã nhận thy  
rng “riêng vt, lời nói thường dùng từ nôm na bình dân, nhưng cũng có thdùng nhiu  
tHán Vit, kccâu xuôi ca chữ Nho mà người trí thc thời đó khi nói vẫn quen dùng  
nên khi viết cũng cứ để nguyên như vậy. Đến khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, đôi khi nói  
cũng pha tiếng Pháp, thì khi viết cũng viết như khi nói, không dch ra” (Nguyen, 2015,  
p.450). Nam Bộ là nơi có sự ảnh hưởng, giao lưu văn hóa khá đa dạng, li thêm vic sử  
dng tiếng Pháp trt sm nên nhiều người đã quen với vic dung hp nhiu thngôn ngữ  
trong đời sống để thích nghi. Do vy, trong ý thc, hkhông cn dch mà phát nguyên âm  
và mọi người vn có thhiểu. Hơn nữa, văn học Nam Bcòn có một đặc điểm là “văn viết  
học theo văn nói” (trong khi miền Bắc thì ngược li) nên dn dn nhng yếu tthuc về  
phát âm cũng đi vào văn viết mt cách tnhiên.  
752  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Trần Thị Mỹ Hiền  
Ít chn lc ngôn ngviết thuần túy mà đã giữ li cách diễn đạt tnhiên, dân dã,  
đậm đặc ngôn ngcủa người bình dân Nam B. Đặc điểm này hin din trong hu hết  
các tác phm ca Kiu Thanh Quế, kcnghiên cu, dch thut và phê bình, nên phn nào  
cũng làm ảnh hưởng đến tính chuyên nghiệp trong văn phong nghiên cứu ca ông. Ta có  
thbt gp các từ như: sanh, nhứt, ln xn, lôi thôi, dài ngong, cn con, vvời, bưng, na  
ná, lèo tèo, nói qua loa… Theo Nguyễn Văn Trung, “Cuộc sng ca miền Nam đưa người  
lưu dân đến chdễ tước bnhng cái trang trọng, đài các, chải chut, tế nh, thâm trm khi  
thc ra chúng chcòn là hình thức khuôn sáo quanh co ngăn chặn nhng thông cm chân  
thành trc tiếp”. “Nói, viết văn cũng vậy. Trvvi cái chân thc, chân tình, thông cm  
trc tiếp là trvvi ngôn ngnói hng ngày, và nếu viết văn thì đó là thứ văn nói, nghĩa  
là thứ văn viết ra để đọc, để trình din cho mọi người xem, nghe bng con mt, ltai,  
không phi thứ văn để đọc một mình” (Nguyen, 2015, p.482). Cũng theo hc ginày, sự  
trvvi lời nói hàng ngày trong văn chương không phải là một trường hp riêng ca  
miền Nam. Đó là một biu lộ văn hóa ở nhng miền đất mi. Xét vmột phương diện nào  
đó, nó biểu l“ssống động, phong phú vngôn ngcủa con người vùng đất mới, như  
mt trli vi cái khởi đầu, chưa có sự phân biệt, quy định cht ch. Hiện tượng trên  
không phải là đặc thù, mà đúng ra chỉ bày tmt quy lut về văn hóa trong quan hệ ca  
con người vùng đất cũ và vùng đất mi”, “biu hin mt xã hi sng động đang chuyển  
mình, đổi mi” (Nguyen, 2015, p.450, 452).  
Như vậy có thnói, ngôn ngnghiên cu, phê bình ca Kiu Thanh Quế thhin  
một đặc trưng rất Nam Bộ giai đoạn nửa đầu thế kXX. Do tiếp thu chai nn phê bình  
truyn thng và hiện đại, phương Đông và phương Tây, nên trong ngôn ngữ phê bình, ta  
thy Kiu Thanh Quế thường sdng trn ln ba ngôn ng: va dùng tHán Vit, va sử  
dng nhng thut ngvề văn học hoc chính trị, tư tưởng bng tiếng Pháp, va kết hp lp  
ngôn ngbình dân Nam B. Tùy vào cách nhìn nhn ca mỗi người, nhưng theo chúng tôi,  
điều này ít nhiều đã cho thấy được bản lĩnh, sự ttin ca mt nhà nghiên cu. Bi mt trí  
thc Tây học như Kiều Thanh Quế vốn đã tiếp thu mt lối hành văn khúc chiết, khoa hc  
từ phương Tây thì không lnào không thkhc phục được nhng hn chế vcách dùng từ  
mang tính chất địa phương. Hơn nữa các tác phm ca Kiu Thanh Quế không chxut bn  
trong phạm vi địa phương Nam Bộ mà còn được ông chủ động đưa “tiếng nói địa phương”  
ra tn min Bc thông qua việc đăng bài trên Tạp chí Tri Tân. Vì thế, có thể xem đây là một  
hành động có chủ đích trong việc to nên mt cht ging riêng hiếm có thi by gi.  
3.  
Kết lun  
Có ththy phong cách nghiên cu, phê bình ca Kiu Thanh Quế gn lin vi lối tư  
duy thiên vlí trí, logic, xem trng tính khoa học hơn là thiên về duy cảm; do đó, các tác  
phm ca Kiu Thanh Quế dù là nghiên cứu hay phê bình cũng ít nhiều có giá trvmt lí  
lun và mang tính khoa hc chứ không đơn thun chlà tiếp nhn hoc cm thnghthut.  
Vmt kết cu, các bài viết và công trình nghiên cu của ông đôi chỗ có thể chưa được  
cht chẽ nhưng cái chính là ông đã đóng góp cho độc givà các nhà nghiên cu sau này  
nhiu dliu vcác hoạt động trong đời sống văn học đương thời. Ngoài ra, do kiến văn  
753  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 17, Số 4 (2020): 743-754  
rng rãi, vi li so sánh và liên hlinh hot, các công trình và bài viết của ông đã dẫn dt,  
gi mở cho người đọc nhiu vấn đề văn học có liên quan không chỉ trong nước mà còn trên  
thế gii. Quan trọng là ông không làm điều này chỉ để tăng ssang trng cho bài viết mà là  
mun cung cp thêm tri thức cho các độc giả trong nước thi by gi. Cùng vi Lê Thọ  
Xuân, Kiu Thanh Quế là mt trong nhng nhà nghiên cu tiên phong trong vấn đề mở  
rộng giao lưu học thut gia min Nam và min Bc thông qua vic nhiu bài nghiên cu,  
trao đổi, phê bình của ông được đăng trên Tạp chí Tri Tân. Riêng điểm này đã cho thấy  
được bản lĩnh và sự ttin của ông trong môi trường giao lưu học thut by gi. Và mc dù  
công bcác bài viết ca mình ở môi trường hc thut min Bắc nhưng Kiều Thanh Quế  
không vì thế mà làm giảm đi văn phong mang tính cách Nam Bộ. Khác vi li viết ca  
Đông Hồ hay Trúc Hà rt gn với văn phong miền Bc, trước sau Kiu Thanh Quế vn giữ  
được cht ging Nam Brt riêng ca mình. Tt cnhững điều này có lkhông nm ngoài  
dự định mun to nên mt din ngôn mi trong nghiên cứu văn học dân tc.  
Tuyên bvquyn li: Tá c gixá c nhn hoàn toàn khô ng có xung đột vquyn li.  
TÀI LIU THAM KHO  
Hoai Anh (2001). Literary portrait [Chan dung van hoc]. Hanoi: Writers' Association Publishing  
House.  
Nguyen, H. S., & Phan, M. H. (compilation) (2009). Evolution of Vietnamese literature [Cuoc tien  
hoa van hoc Viet Nam]. Hochiminh City: Thanh nien Publishing House.  
Nguyen, V. T. (1968). Literary profile (Vol.3): Literary research and criticism [Luoc khao van  
hoc: nghien cuu va phe binh van hoc]. Saigon: Nam Son Press.  
Nguyen, V. T. (2015). Research profile of the six provinces of Southern Vietnam [Ho so luc chau  
hoc]. Hanoi: Tre Publishing House.  
STYLE OF LITERATURE RESEARCH AND CRITICISM BY KIEU THANH QUE  
Tran Thi My Hien  
Thu Dau Mot University, Vietnam  
Corresponding author: Tran Thi My Hien – Email: nguyenhau_1134@yahoo.com  
Received: December 11, 2019; Revised: February 17, 2020; Accepted: April 27, 2020  
ABSTRACT  
Kieu Thanh Que is a Vietnamese researcher and literary critic in the first half of the  
twentieth century. Within 10 years of professional activities, he has a large number of works. He is  
considered as an outstanding researcher in the South. This article will explore not only his  
research methods and literary criticism but also his textual structure, style, and language in his  
works. The results show that he is flexible in applying various research methods, his structure of  
the research is logical and coherent, and his style is frank and direct to the research objectives. In  
addition, he also used the typical research language of the South Vietnamese in the first half of the  
twentieth century.  
Keywords: Kieu Thanh Que; literary research; literary criticism; style  
754  
pdf 12 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Kiều Thanh Quế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphong_cach_nghien_cuu_phe_binh_van_hoc_cua_kieu_thanh_que.pdf