Tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại

48  
CHUYÊN MC  
VĂN HỌC - NGÔN NGHC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHTHUT  
TIU THUYT GIC MNG CON  
CA TẢN ĐÀ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THLOI  
NGUYN HƯƠNG NGỌC*  
Tản Đà là một trong những đại din tiêu biu ca văn học Việt Nam đầu thế kỷ  
XX lúc giao điểm ni giữa văn học Việt Nam trung đại và văn học Vit Nam hin  
đại. Trong snghip sáng tác của mình, ông đã để li nhiu tác phẩm độc đáo,  
thhiện được cá tính ca bn thân. Ông cgng thsc mình trong các thể  
loi mi mà tiu thuyết (theo li viết phương Tây) là mt trong số đó. Gic mng  
con là tiu thuyết đã cho thấy scgng cách tân thloi ca Tản Đà. Bài  
nghiên cu này stìm hiu những ưu điểm và hn chế ca Tản Đà trong việc  
cách tân thông qua phân tích các phương diện thi gian nghthut, không gian  
nghthut và nhân vt.  
Tkhóa: Tản Đà, Gic mng con, văn học Vit Nam thế kXX  
Nhn bài ngày: 10/4/2019; đưa vào biên tập: 13/4/2019; phn bin: 19/4/2019;  
duyệt đăng: 24/5/2019  
1. DN NHP  
hình thành và văn chƣơng trở thành  
mt thhàng hóa nhsxut hin  
ca báo chí, xut bản theo bƣớc chân  
xâm lƣợc của ngƣời Pháp. Shình  
thành của các đô thị làm xut hin  
nhng tng lp mi trong xã hi dn  
đến sự thay đổi trong tầm đón đợi ca  
văn học. Văn học đã thay đổi mt  
cách tng thtni dung, hình thc  
nghthuật đến quan điểm, tƣ duy  
nghthut. Trong những năm đầu y,  
văn học Việt Nam đã chứng kiến rt  
nhiu nhng cây bút xut sc, có tài  
năng đã có công trong việc đổi mi,  
Những năm đầu thế kỷ XX, văn học  
Vit Nam tri qua mt svận động rt  
quan trọng. Đây là mốc có mt ý  
nghĩa đặc bit bi nó là giao thi ca  
cnền văn học. Thời đoạn này chính  
là lúc văn học Việt Nam đang dần  
chuyn mình, dần thay đổi để có thể  
chuyn tli viết cũ sang lối viết mi.  
Định nghĩa về nhà văn bắt đầu đƣợc  
* Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân  
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.  
NGUYỄN HƢƠNG NGỌC TIU THUYT GIC MNG CON CA…  
49  
cách tân văn học. Mt trong số đó, Tn cái phong thái ung dung. Đời Tiên  
Đà không thể không đƣợc nhắc đến.  
sinh tuy bơ vơ, hồn Tiên sinh còn có  
nơi nƣơng tựa. Tiên sinh đã đi qua  
gia cái hỗn độn ca xã hi Vit Nam  
đầu thế kXX vi tm lòng bình thn  
ca một ngƣời thời trƣớc” (Hoài  
Thanh, 1999: 256).  
Tản Đà, một trong những đại din  
tiêu biu ca thời điểm lch sử đặc bit  
đó, ngƣời ta vừa tìm đƣợc một gƣơng  
mt ca nhng giá trtruyn thng  
nho gia va thấy đƣợc nhng nét  
cách tân mang hơi hƣớng phƣơng  
Tây hiện đại. Tản Đà chính là ngƣời  
Sáng tác văn học ca Tản Đà thể hin  
rõ ràng cá tính, phm chất và tƣ duy  
đứng ở giao điểm văn học Vit Nam nghthut có shòa trn giữa văn  
học trung đại và văn học hiện đại. Ông  
cgng thsc mình trong các thể  
loi mi mà tiu thuyết (theo li viết  
phƣơng Tây) là một trong số đó.  
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ  
nghiên cu, tìm hiu tiu thuyết Gic  
mng con dƣới góc độ thloại để thy  
scgng cách tân thloi ca ông  
và đánh giá cả nhng hn chế trong  
quá trình đó.  
trung đại và văn học Vit Nam hin  
đại. Thời điểm chuyn giao gia hai  
thời đại nên ông mang trong mình cả  
những đặc điểm, thm chí nhng hệ  
ly ca nn cu học đồng thi dung  
np cnhng giá trtri thc, hệ tƣ  
tƣởng ca nn tân hc. Sáng tác ca  
ông mang đậm du n ca mt nhà  
nho ý thức đƣợc shn chế ca thế  
hmình, ca nhng ý thc hệ đã tồn  
ti bám rquá lâu trnên lc hu và  
muốn thay đổi, mun hòa mình vào  
dòng chy hiện đại. Tản Đã đã  
Gic mng con ca Tản Đà gồm có  
hai phần I và II nhƣng trong bài viết  
này, chúng tôi tp trung tìm hiu tiu  
nghiêm túc thc hin mộng ƣớc cách thuyết Gic mng con I. Tác phm  
tân văn học đó của mình. Tt nhiên sự này đƣợc in lần đầu năm 1916. Sau  
này, Tản Đà đã tự tái bản vào năm  
1926. Tiu thuyết là hành trình chu du  
khắp nơi của nhân vt tự xƣng  
Nguyn Khc Hiếu. Trong cuc dch  
chuyển đó, nhân vật đã gặp đƣợc mt  
snhân vt có sự đồng điệu vquan  
điểm sng và viết. Tác phm có vai trò  
quan trng trong vic thhin quan  
điểm sáng tác cũng nhƣ quan niệm về  
xã hi, nhân sinh ca Tản Đà và quan  
trọng hơn là sự cách tân nghthut  
của nhà văn trong văn xuôi.  
thành bi ca quá trình này sẽ đƣợc  
bàn cthể hơn ở phn sau ca bài  
viết nhƣng những cgng là có tht  
và sghi nhn công sc ca ông là  
xng đáng. Chính Hoài Thanh, từ rt  
sớm đã ý thức đƣợc vai trò đó của  
Tản Đà trong văn học nên ngay tmở  
đầu Thi nhân Vit Nam, bài viết về  
Tản Đà đã đƣợc trnh trọng đặt ngay  
đầu tiên bởi: “với chúng tôi Tiên sinh  
vn là mt bậc đàn anh; chúng tôi  
không dám xem Tiên sinh nhƣ một  
ngƣời bn. Tiên sinh còn giữ đƣợc 2. GIC MNG CON MANG DU N  
ca thời trƣớc cái ct cách vng vàng, CA MT TIU THUYT TRINH THÁM  
50  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019  
VÀ DU KÝ  
thc và cm xúc mi lvphong  
cnh, phong tc, dân tình ca xsở  
ít ngƣời biết đến…”. Thể loại du ký có  
vai trò quan trọng đối với văn học thế  
kỷ XVIII- XIX trong việc mở rộng tầm  
nhìn và tƣởng tƣợng của nhà văn”.  
Biên độ trải rộng của không gian di  
chuyển cũng nhƣ thời gian dịch  
chuyển và sự xuất hiện của cái tôi trải  
nghiệm là những đặc điểm vô cùng  
quan trọng để cấu thành nên một tác  
phẩm du ký.  
Văn học trinh thám mặc dù đã tồn ti  
trong không gian văn học thế gii từ  
rt lâu vi nhiu tên tui lớn nhƣ  
Conan Doyle hay Agatha Christie  
nhƣng chƣa đƣợc định danh rõ ràng  
nhƣ một thloi ln bên cạnh nhƣng  
nhóm thloại nhƣ tiểu thuyết lch s,  
tiu thuyết luận đề, tiu thuyết truyn  
kỳ,… Trong lý luận văn học hiện đại,  
ngƣời ta vn coi Edgar Ellen Poe là  
ngƣời mở đầu cho dòng văn học này.  
Quan niệm văn học trinh thám luôn  
thay đổi theo thời gian nhƣng thống  
nht ở điểm tác phm phải luôn đặt ra  
“câu đố” và toàn bộ tác phm là quá  
trình đi giải đáp câu đố vmt ván  
đã đƣợc đặt ra. S.S. Van Dine trong  
Twenty rules for writing detective  
stories đã chỉ ra hai mƣơi quy tắc  
vàng khi viết truyn trinh thám trong  
đó phải luôn đảm bo sxut hin  
ca các yếu tố nhƣ vụ án, kgây án,  
ktinh nghi và thám tử điều tra; quá  
trình phá án phi da trên các suy  
lun logic và vấn đề tình cm lãng  
mạn không nên đƣợc đề xut trong  
các tác phm trinh thám.  
Bài viết tập trung phân tích làm rõ các  
yếu tố không gian, thời gian và nhân  
vật của tiểu thuyết Giấc mộng con I từ  
đó đƣa ra nhận định về thể loại của  
tác phẩm này.  
2.1. Thi gian và không gian nghệ  
thut trong tiu thuyết Gic mng  
con  
Gic mng con ca Tản Đà thc cht  
là một hành trình phiêu lƣu khắp thế  
gii ca nhân vt tự xƣng Nguyễn  
Khc Hiếu. Nói cách khác, tiu thuyết  
này, ngay trong cấu trúc đã tiềm n  
tính cht ca mt tiu thuyết phiêu lƣu  
phƣơng Tây mang màu sắc trinh thám.  
Nhân vt chính, anh chàng Nguyn  
Khc Hiếu đã đặt chân lên rt nhiu  
vùng đất trong sut hành trình này.  
Anh đã đi đến nhng miền đất có tht  
Châu Á qua Châu Âu đến Châu Phi,  
Châu Mỹ. Anh đến cả địa điểm không  
có thật, địa điểm đƣợc tác giả hƣ cấu  
nhƣ Cõi đời mi.  
Du ký là mt khái niệm đã tồn ti từ  
trong văn học trung đại để chỉ “một  
thloi thuc loại hình ký mà cơ sở  
là sghi chép ca bản thân ngƣời đi  
du lch, ngon cnh vnhững điều  
mt thy tai nghe ca chính mình ti  
nhng xsxa lhay những nơi ít  
ngƣời có dịp đi đến. Hình thc ca  
du ký rất đa dạng, có thlà ghi chép,  
ký s, nhật ký, thƣ tín, hồi tƣởng,  
min là mang li nhng thông tin, tri  
Vvấn đề thi gian, ngoi trmc  
xuất phát đƣợc ghi rõ là “Đêm hôm 28  
tháng Giêng năm Bính Thìn là năm  
Duy Tân th10, ly lịch Tây 1916” (Tản  
NGUYỄN HƢƠNG NGỌC TIU THUYT GIC MNG CON CA…  
51  
Đà, 2002: 69) và mốc tMỹ đi Canada th. Tuy vy qua nghiên cứu chƣơng  
là “Ngày tháng Janvier năm 1922” (Tản IX. Cố hƣơng và chƣơng X. Cố nhân  
Đà, 2002: 98) thì các mốc thi gian thƣ, chúng tôi đoán định rng thi  
trong tiu thuyết này không đƣợc chỉ điểm Nguyn Khc Hiếu nhận đƣợc  
rõ cth. Nhiu mc thi gian quan bức thƣ của Chu Kiu Oanh là  
trng khác, tác giả đã thống kê tng khoảng hơn một năm sau khi nhân  
thời gian lƣu trú ca nhân vt tng vt về nhà. Nhƣ vậy, nhân vật đã chu  
địa điểm (Bng 1, 2, 3) qua Gic mng du cùng quan bác sĩ trong khoảng  
con I in trong Tản Đà toàn tập (tp 2) hơn kém 2 năm. Dựa trên các lun  
ca Nhà xut bản Văn học do Nguyn cứ đó, chúng ta có thể nhn thy  
Khắc Xƣơng biên soạn in năm 2002. rng nhân vật đã dành nhiều thi  
Thông qua kho sát tác phm, chúng gian nht  
Saint Etienne,  
tôi tng hp các mc thi gian din ra Washington và trong cuc hành trình  
nhng skin quan trng hoc thi chu du khp các châu lc vi quan  
gian lƣu trú ở từng đất nƣớc, từng địa bác sĩ (hơn kém 2 năm).  
điểm ca nhân vt (Bng 1). Đây là  
Để làm rõ hơn nữa tn sut di chuyn  
các mc thời gian có đủ lun ctrong  
cũng nhƣ mức độ quan trng ca  
tác phẩm để chng minh.  
từng địa điểm trong cuc hành trình  
ca Nguyn Khc Hiếu, chúng tôi đã  
lit kê không gian di chuyn ca nhân  
vt (Bng 2).  
Khong thi gian chu du cùng quan  
bác sĩ cũng là một mc quan trng  
nhƣng không đƣợc tác giả đề cp cụ  
Bng 1. Bng tng hp thi gian dch chuyn ca nhân vt Nguyn Khc Hiếu trong  
tiu thuyết Gic mng con  
STT  
1
Địa điểm/ skin xê dch  
Thi gian  
Trang lun cứ  
28 tháng Giêng năm Bính Thìn  
(tức năm 1916)  
Đi núi Sài Sơn, lên chợ Gii  
69  
Ít ngày sau skin 1 (tức cũng  
trong năm 1916)  
2
Đi Sài Gòn rồi từ đó sang Pháp  
72  
3
4
5
6
Sng và làm vic Saint Etienne  
Trn New York vì bnghi oan  
VPháp sau khi bminh oan  
Trong vòng hơn 2 năm  
Khong 4 tháng  
77  
88-89  
Không rõ thi gian  
Sang Washington sng và làm vic Gần 2 năm  
97  
98  
Chu du nhiu châu lục, vùng đt  
cùng quan bác sĩ  
Đi tháng Janvier năm 1922 (tức  
1/1922)  
7
8
Vcố hƣơng và nhận đƣợc thƣ của  
Chu Kiu Oanh  
Thƣ viết ngày 11/9/1925  
8 năm  
126  
124  
Tng thi gian chu du  
Ngun: Tác gitng hp từ “Giấc mng con I”, in trong Nguyễn Khắc Xƣơng (biên  
son). 2002. Tản Đà toàn tập (tập 2). Nxb. Văn học.  
52  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019  
Bng 2. Bng tng hp không gian dch chuyn trong tiu thuyết Gic mng con I  
STT  
2
Không gian xê dch  
Trang lun cứ  
1 Núi Sài Sơn  
Từ trang 69 đến gia trang 72  
Tga Hàng Cỏ đi Hải phòng rồi đi Sài Gòn và sang  
Cui trang 72  
Pháp  
3 Từ Marseile đi tàu hoả đến Saint Etienne  
4 Làm vic ti tim Drayon ca ông Dravine  
5 Từ Paris đi Havre đến New York  
6 Trn ti mt nhà hàng Mỹ  
Trang 73  
Từ trang 73 đến trang 83  
Trang 83  
Trang 84  
7 Đến Su Thành Mỹ  
Từ trang 84 đến trang 87  
Trang 88  
8 Từ New York đi khai mỏ ở San Francisco  
Đi với ông chmục súc ngƣời Bồ Đào Nha đến Nam  
Mlàm thuê  
9
Từ trang 89 đến trang 91  
10 Quay vPháp  
Trang 92  
11 Từ Pháp đi Washington  
12 Đi Canada với quan bác sĩ  
13 Đi qua Alaska, thám hiểm Bắc Băng Dƣơng  
14 Đến Cõi đời mi  
Từ trang 93 đến trang 97  
Trang 98  
Trang 99  
Từ trang 99 đến trang 114  
Trang 115  
15 Từ Cõi đi mới đi Thƣợng Hi  
16 Đi Sơn Đông  
Trang 116  
17 Đi Bắc Kinh rồi đến TXuyên  
18 Đi Ấn Độ  
Trang 117  
Trang 118  
19 Đi Châu Úc  
Trang 120  
20 Đi Châu Phi  
Trang 120  
21 Đi chơi thành Alger  
22 Quay li Saint Etienne  
23 VSài Gòn ri ra Hàng Cỏ  
24 Quay về Sơn Tây  
Trang 122  
Trang 122  
Trang 123  
Từ trang 123 đến 125  
Ngun: Tác gitng hp từ “Giấc mộng con I”, in trong Nguyễn Khắc Xƣơng (biên  
son). 2002. Tản Đà toàn tập (tập 2). Nxb. Văn học.  
Kết hp Bng 1 vi Bng 2, chúng ta viết ngắn hơn. Có những không gian  
có ththấy ba địa điểm là nƣớc Pháp, chỉ đƣợc tác gilit kê chkhông  
MCõi đời mi không chỉ đƣợc tác đƣợc miêu tcth. Nói cách khác  
ginhắc đến rng nhân vật đã lƣu lại địa điểm nƣớc Pháp (cthlà Saint  
trong khong thi gian lâu nht mà Etienne), nƣớc M(New York và  
còn đƣợc tác gisdụng để tƣờng Washington) và Cõi đời mi có ý  
thuật cũng nhiều nht. Hành trình nghĩa vô cùng quan trọng vi nhân vt  
nhân vật đến các địa điểm khác đƣợc Nguyn Khc Hiếu. Nƣớc Pháp là nơi  
NGUYỄN HƢƠNG NGỌC TIU THUYT GIC MNG CON CA…  
53  
nhân vt chính gặp đƣợc ngƣời con cánh đồng mùa ca các nhà hu  
gái mang tên Chu Kiu Oanh - hng vƣơng nƣớc chuyên chế… Trong chàn  
nhan tri kca cuộc đời mình. Anh và hoa, thy có nhiu ct sắt nhƣ cột dây  
Kiu Oanh có thể đàm đạo nhng thép dƣới ta mà cao đến gấp hai…  
Dƣới mỗi lƣới hoa chia làm mi khu,  
có đƣờng đi… Đi khỏi mt chàn hoa  
thi ruộng nƣơng lúa mạ đủ c, thôn  
lạc cũng không xa” (Tản Đà, 2002:  
100). Khí hậu nơi đây đƣợc miêu tlà  
“toàn nhƣ ở Bc Kta trong my  
tháng về mùa xuân” (Tản Đà, 2002:  
100). Nếu nƣớc Pháp là nơi gắn vi  
hình nh hng nhan tri kca nhân  
vật thì Cõi đời mi là biểu tƣợng cho  
quan nim vmt xã hội lý tƣởng ca  
Tản Đà, nơi mà con ngƣời sng hòa  
bình, vn vật đều tốt tƣơi, cơ sở vt  
cht hiện đại, đủ đầy, con ngƣời đƣợc  
sng tdo, hnh phúc. Thông qua  
hình ảnh Cõi đời mi, Tản Đà đã thể  
hin hết sc rõ ràng skvng ca  
mình vào mt xã hi phát triển hơn,  
tiến hóa hơn xã hội mà ông đang sống  
mà cthlà Vit Nam những năm  
đầu thế kXX.  
quan điểm sng và quan nim về văn  
chƣơng suốt hàng giờ đồng hmà  
không biết chán. Chu Kiu Oanh,  
Nguyn Khc Hiếu tìm thy sthu  
hiu mà chính ngƣời vca anh ở  
quê nhà không có đƣợc (nhân vt này  
sẽ đƣợc chúng tôi phân tích kỹ hơn ở  
phn sau 2.2. Nhân vt xut hin  
trong quá trình dch chuyn). Còn  
nƣớc Mvi Nguyn Khc Hiếu là nơi  
đã cƣu mang anh khi anh bị tình nghi  
là ktrộm. Đến vi nƣớc M, nhân vt  
Nguyn Khc Hiếu không nhng tìm  
đƣợc sự an toàn mà còn có nơi để  
gii sầu (thông qua địa điểm Su  
Thành). Đồng thời đây cũng là nơi tin  
tƣởng và trng dng anh bi sau khi  
anh đƣợc gii oan quay li Pháp thì  
ông chủ đã đề nghanh sang Mlàm  
việc do ngƣời chủ bên đó đã thác bởi  
bnh. Nếu Pháp và Mlà nhng  
không gian thc vmặt địa lý thì Cõi  
đời mi lại là địa điểm đƣợc to nên  
nhờ năng lực hƣ cấu của nhà văn.  
Nguyn Khc Hiếu đến đƣợc Cõi đời  
mi trong chuyến hành trình chu du  
khắp nơi cùng quan bác sĩ. Vùng đất  
này đƣợc miêu tả là “một cù lao mi  
chƣa ai biết đến”, “đằng xa, tựa nhƣ  
có rừng cây. Đến nơi, quả là mt rng  
thông, cành lá lơ thơ, nhƣ cảnh sc  
các thcây về mùa đông dƣới gii  
ấm” (Tản Đà, 2002: 99). Khi băng qua  
băng tuyết, đi hết rừng thông, “lộ ra  
một chàn hoa, trăm sắc hoa tranh tƣơi,  
cái khí tƣợng mênh mông nhƣ một  
Bên cạnh đó, tiểu thuyết còn có yếu tố  
của văn học trinh thám khi nhân vt  
Nguyn Khc Hiếu bị vƣớng vào mt  
vtrm ti tim vàng ca ông chủ  
Dravine. Mi bng chng ti hin  
trƣờng đều dn snghi hoặc đến  
Nguyn Khc Hiếu. Nhsự giúp đỡ  
ca Chu Kiều Oanh và ngƣời bn  
thân lâu năm, Woallak, Khắc Hiếu đã  
trn sang Mỹ để tránh cnh tù ti. Sự  
kin chy trốn cũng đƣợc miêu tkín  
k, nhanh gn. Vụ án đƣợc xây dng  
có thắt nút, cao trào và cũng có gỡ nút  
ti thời điểm Khc Hiếu gp li  
Woallak ti Praha và biết mình đã  
54  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019  
đƣợc gii oan bi có snhm ln. lại không đồng đều, thời gian lƣu trú  
Mc dù ván không đƣợc xây dng ca nhân vt tại các địa điểm phc vụ  
trn vn thành mt tiến trình tnghi cho mục đích khác ngoài chu du. Câu  
vấn đến giải đáp nghi vấn nhƣng nhà chuyện án oan đã đƣợc xây dng vi  
văn đã hơi vội vã trong quá trình gii svng mt ca hung thủ đã đƣợc  
quyết vấn đề. Tác giả đã gỡ nút tht xây dựng nhƣng chƣa đƣợc khai thác  
quá nhanh và đơn giản dẫn đến vic triệt để để to nên shp dn và sinh  
vtrm chỉ lƣớt qua nhƣ một cái cớ động ca thloại trinh thám. Đây là  
để Khc Hiếu có thsang Mỹ, đến nhng hn chế rt ln ca Tản Đà  
đƣợc Sầu Thành và đi đến đƣợc Nam khiến tác phẩm chƣa thể hoàn toàn là  
M(cthlà Brazil).  
tiu thuyết trinh thám hay du ký.  
Nhƣ vậy, Gic mng con I ca Tản Đà 2.2. Hthng nhân vt trong tiu  
n cha yếu tdu ký bi hành thuyết Gic mng con I  
trình ca Nguyn Khc Hiếu đƣợc tri  
Trong cuc hành trình dài khong tám  
dài khp các châu lc trên thế gii,  
năm của mình, Nguyn Khc Hiếu đã  
đƣợc klại dƣới schng kiến ca  
tiếp xúc, gp gỡ và đã xác lập nhng  
cái tôi tri nghim. Tuy nhiên sphân  
mi quan hệ khăng khít với mt số  
bthi gian nhân vt mà nhân vật lƣu  
Bng 3. Bng tng hp nhân vt trong tiu thuyết Gic mng con I  
Mi quan hvi nhân vt chính/  
STT  
Tên nhân vt  
vai trò vi ct truyn  
1
2
3
4
5
Nguyn Khc Hiếu  
LTrùng  
Nhân vt trung tâm  
Bn thân  
Thu Thy  
Phm Duy Tâm  
Vinailles  
Ngƣời giúp Nguyn Khc Hiếu quen vi quan tây Vinailles  
Ngƣời đƣa Nguyễn Khc Hiếu sang Pháp  
Chtim vàng bạc Drayon (nơi Nguyễn Khc Hiếu làm  
thuê Pháp)  
6
Dravine  
7
8
Chu Văn Lập  
Chtim vàng bc Pháp, thân phca Chu Kiếu Oanh  
Tri kca Nguyn Khc Hiu ti Pháp  
Chu Kiu Oanh  
Bạn thƣở nhca Kiều Oanh, ngƣời giúp Nguyn Khc  
Hiếu trn sang Mkhi anh bnghi oan  
9
Woallak  
Ông chmục súc ngƣời Nhn Nguyn Khc Hiếu làm thuê trong lúc bị anh đang  
10  
Bồ Đào Nha  
trn  
11 Quan bác sĩ  
Ngƣời đƣa Nguyễn Khc Hiếu chu du nhiều nơi  
12 Thống trƣởng Cõi đời mi  
Ngun: Tác gitng hp từ “Giấc mộng con I”, in trong Nguyễn Khắc Xƣơng (biên  
son). 2002. Tản Đà toàn tập (tập 2). Nxb. Văn học.  
NGUYỄN HƢƠNG NGỌC TIU THUYT GIC MNG CON CA…  
55  
nhân vật. Để giúp cho vic hình dung Khc Hiếu sang Pháp và Woallak,  
đƣợc ddàng, tác giả đƣa ra bảng nhân vt giúp Khc Hiếu trn thoát  
duy chcó nhân vật ông quan bác sĩ,  
nhân vật đƣa Khắc Hiếu đi chu du  
khắp nơi đã đƣợc chú tâm miêu tả  
hơn. Đó là một ngƣời đàn ông “đã  
ngoại 50, cáo hƣu về nhà để làm  
sách” (Tản Đà, 2002: 94), có mối quan  
hquen biết với ông Dravine. Độc giả  
cũng hiểu đƣợc squan tâm ca ông  
quan bác sĩ với ngƣời An Nam qua  
các dòng đối thoi vi nhân vt chính.  
Trong hành trình phiêu lƣu của  
Nguyn Khc Hiếu đã xảy ra mt sự  
biến đó là vụ trm ti tim vàng ca  
ông Dravine mà anh là kbtình nghi  
smt. Tên trm vng mt từ đầu vụ  
án và cho đến cui cùng vn không  
xut hiện, không đƣợc chrõ. Nhân  
vt duy nht có vai trò quan trng  
trong mt tác phm trinh thám là thủ  
phm, cuối cùng không đƣợc làm rõ.  
Đồng thời, để làm nên mt tiu thuyết  
trinh thám, câu chuyn này còn thiếu  
hthng các nhân vật điều tra nhƣ  
cnh sát, thám t. Truyn chỉ đảm  
bo có skin ván xy ra, kbtình  
nghi và cui cùng vụ án đƣợc phá.  
Nói cách khác, nó chỉ đảm bảo đƣợc  
vmt tng thkhái quát chứ chƣa đi  
vào chi tiết, cth.  
thng kê các nhân vật đã xuất hin  
trong chuyến chu du khp thế gii này,  
cnhng nhân vt có mặt trƣớc khi  
cuc hành trình din ra bi nhng  
nhân vật đó có vai trò thúc đẩy sra  
đi của nhân vt trung tâm. Ssp xếp  
này theo thtxut hin ca nhân  
vt trong tiu thuyết (Bng 3).  
Theo đó, trong scác nhân vt thì Lệ  
Trùng, Thu Thy, Phm Duy Tâm và  
ông quan Tây Vinailles đóng vai trò  
thúc đẩy quá trình xê dch ca Nguyn  
Khc Hiếu. Sau cuc trò chuyn về  
giang sơn, đất tri vviệc con ngƣời  
nên “nuôi cái tài sức, theo cái ý thú”  
(Tản Đà, 2002: 71) thì nhân vật Khc  
Hiếu mới tìm đến Phm Duy Tâm và  
nhờ đó quen biết ông Vinailles, ngƣời  
sẽ đƣa anh ta sang Pháp. Nhân vật  
Phm Duy Tâm tuy không phi nhân  
vt chính, không tham gia nhiu vào  
din trình truyện nhƣng li là mt yếu  
nhân bi nếu không có nhân vt này  
thì cuc hành trình ca Nguyn Khc  
Hiếu skhông ththc hiện đƣợc.  
Nhân vt Phm Duy Tâm là cu ni  
để Khc Hiếu đến đƣợc nhng chân  
tri mi tuy nhiên tác gikhông miêu  
tcthnhân vt này. Ngoài tên  
nhân vật, ngƣời đọc không biết thêm  
thông tin gì khác. Đây cũng là một  
trong những đặc điểm xuyên sut tiu  
thuyết này ca Tản Đà. Nhà văn chƣa  
có schú trng vi nhng nhân vt  
xut hiện, đóng vai trò quan trọng  
trong những bƣớc ngot ca cuộc đời  
nhân vật chính. Điều này cũng xảy ra  
vi nhân vật Vinailles, ngƣời đƣa  
Nhân vật đƣợc Tản Đà chú trọng hơn  
clà cô gái 17 tui Chu Kiu Oanh,  
con gái ông Chu Văn Lập, “ngƣời Sài  
Gòn, sang làm ăn buôn bán ở Đại  
Pháp đã hơn 20 năm” (Tản Đà, 2002:  
74). Cô đƣợc miêu tả là “dòng giống  
Lc Hồng mà sinh trƣởng đất Đại  
Pháp; chữ Tây đã biết nhiu, còn  
đƣơng học chữ nho cũng thông hiểu  
56  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019  
điển tích” (Tản Đà, 2002: 74), đƣợc Các nhân vt khác trong tiu thuyết  
cha myêu chiu hết mc. Thông qua  
c đối thoại, thƣ từ qua li gia Kiu  
Oanh và Khc Hiếu cho thy có sự  
đồng cm, thu hiu không chtrong  
quan điểm sng, thế gii quan mà còn  
ctrong công việc văn chƣơng. Có  
phải chăng nhân vật Chu Kiu Oanh  
không chlà hng nhan tri kca  
Nguyn Khc Hiếu mà kthực cũng  
chính là bóng hình ngƣời con gái lý  
tƣởng trong tâm khm của nhà văn đa  
tình Tản Đà? Trên còn đƣờng tình  
duyên, Tản Đà từng gp mt cú sc  
ln khi chng kiến cảnh ngƣời con gái  
mình yêu đi lấy chng. Sau sbiến y,  
Tản Đà từng mt mt thời gian để tìm  
li scân bằng. Ngƣời vsau này ca  
ông là do gia đình mai mối để giúp ông  
ổn định cuc sng chkhông phi là  
bóng hồng ông thƣơng nhớ. Có lbi  
vy mà trong lòng Tản Đà luôn chịu  
mt n c. Hình nh Chu Kiu Oanh,  
một ngƣời con gái hoàn ho tnhân  
thân đến trí tuvà tinh thần cũng  
chính là mt nim khao khát thm kín  
mà Tản Đà đã ký thác vào đó. “Tản  
Đà vẫn sng tâm trng của “khách  
phong lƣu”, “bậc tài danh” của thời đại  
trƣớc” (Phan Cự Đệ, 2013: 183). Vi  
ông “ngƣời đàn bà lý tƣởng… không  
phi chlà mnhân mà còn là giai  
nhân” và ông “phân biệt yêu và ly vợ”  
hết sc rõ ràng (Phan Cự Đệ, 2013:  
183). Có lchính vì lẽ đó mà bóng  
hình ấy đã đổ dài trên các trang văn  
ca Gic mng con. Sau này trong  
Gic mng con II (1932), nhân vt y  
li mt ln na xut hiện cũng với vai  
trò là tri kca Nguyn Khc Hiếu.  
hu hết chỉ đƣợc ktên hoc miêu tả  
vnghnghip mà không có shình  
dung cthnào. Tính cách, phm  
cht ca các nhân vt trong Gic  
mng con đƣợc xác định thông qua  
các hành động, cách ng xca họ  
vi nhân vật trung tâm và qua các đối  
thoại, trao đổi tƣ tƣởng, quan điểm  
vi nhân vật chính. Điều đặc bit là  
trong tiu thuyết này không có nhân  
vt phn din. Nhân vật tên ăn trộm  
thc sca tim vàng Drayon li  
không đƣợc chỉ đích danh, không  
đƣợc miêu t. Các nhân vt lần lƣợt  
xut hin trong tiu thuyết để phc vụ  
cho việc thúc đẩy hành trình phiêu lƣu  
ca Nguyn Khc Hiếu cũng nhƣ để  
anh ta bc lchí nguyn, tâm tình và  
lý tƣởng ca chính mình. Chính trong  
lúc này, tiu thuyết Gic mng con I  
vi smanh nha ca mt tiu thuyết  
phiêu lƣu, thậm chí là trinh thám đã  
biến mất nhƣờng chcho mt tiu  
thuyết luận đề, triết lun.  
3. GIC MNG CON NHƯ LÀ MỘT  
TIU THUYT LUẬN ĐỀ  
Vmt kết cu tng thể, nhƣ chúng ta  
đã phân tích ngay từ đầu, Gic mng  
con có tcht ca mt tiu thuyết  
phiêu lƣu với biên độ không gian dch  
chuyn hết sc rng ln, thi gian  
chu du ca nhân vt khá dài (khong  
8 năm). Đồng thi tiu thuyết cũng  
manh nha màu sc trinh thám khi xut  
hin mt ván không dễ đoán kết qu.  
Tuy nhiên các tchc nhân vt ca  
Tản Đà đã dần đƣa tiểu thuyết ri xa  
khung kết cu ca chính nó và dn nó  
NGUYỄN HƢƠNG NGỌC TIU THUYT GIC MNG CON CA…  
57  
sang mt tchc kết cấu khác đó là cuộc đời đã đi vào trong các sáng tác  
trthành tiu thuyết luận đề.  
ca ông. Nó gii thích cho sxut  
hin ca nhng mi tình dang d, vic  
trn vào cõi tiên, cõi mộng cũng nhƣ  
thái độ ngông nghênh trong tác phm  
ca Tản Đà. Đồng thời, lúc này đất  
nƣớc rơi vào ách đô hộ. Tản Đà là  
mt trí thức yêu nƣớc đồng thời cũng  
là một nhà nho đa tài, thị tình. Ông  
khao khát đƣợc đi đến nhng chân  
tri mi không chỉ để khám phá mà  
còn để thi triển tài năng. Tâm lý thoát  
ly khi mt xã hội đang bị kìm kẹp, đô  
hộ để đi tìm tự do, tìm ngun cm  
hứng và tìm nơi để tài năng đƣợc thể  
hiện này đã theo suốt cuộc đời và sự  
nghip sáng tác ca ông.  
Mc dù tiu thuyết đƣợc tchức nhƣ  
thlà mt tác phẩm phiêu lƣu nhƣng  
sxut hiện, hành động ca các nhân  
vt xoay quanh nhân vật trung tâm đã  
không thhiện điều đó. Sự hình dung  
ca tác givcác nhân vt, vhành  
động, li nói ca các nhân vật đều  
phc vcho mt quan điểm vcon  
ngƣời, về tài năng, về xã hi. Vic bc  
lnhững quan điểm, lý tƣởng thông  
qua cuộc hành trình, đối vi tác gi,  
nhiu khi còn quan trọng hơn cả bn  
thân hành trình phiêu lƣu của nhân  
vt. Nhân vt trung tâm Nguyn Khc  
Hiếu lúc này giống nhƣ bc chân  
dung tha chính con ngƣời Tản Đà.  
Vy là mc dù cuc chu du khắp năm  
châu ca nhân vật là tƣởng tƣợng, là  
mt o mộng nhƣng lại là o mng  
da trên thế gii tinh thn khao khát  
tự do, khao khát đƣợc thoát ly ca  
Tản Đà. Đây là một tâm lý hoàn toàn  
dhiu trong hoàn cnh thời đại và  
hoàn cnh ca bn thân Tản Đà lúc  
đó. Cuộc đời ca Nguyn Khc Hiếu -  
Tản Đà có hai biến cln làm nh  
hƣởng đến tinh thn ca ông mà sau  
này trc tiếp ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng  
trong thơ văn ông. Đó là việc ông yêu  
cô gái họ Đỗ ở phHàng B, con ca  
nhà tƣ sản Đỗ Thận song nhà gái đòi  
ông phi có công danh snghip thì  
mới cho cƣới. Tản Đà thi cả hai kthi  
hƣơng năm 1909 và 1912 đều trƣợt.  
Hng thi, Tản Đà quay về Hà Ni thì  
ngƣời con gái ông yêu đã lên xe hoa  
vnhà chng. Hai tht bi ln này ca  
Gic mng con trthành mt tiu  
thuyết luận đề cũng là minh chứng  
cho nhng gì còn sót li của tƣ tƣởng  
nho gia trong thế gii quan Tản Đà.  
Văn học nho gia đề cao “chí”, “đạo”  
(thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo). Nhà  
nho sáng tác thơ văn không phải để  
sáng to nghthut mà mục đích đầu  
tiên là để nêu lên quan điểm, để thể  
hin ý chí, ct cách, nhân phm ca  
mình. Nhà nho làm thơ, làm văn  
không phải là thú chơi đơn thuần mà  
phi có chức năng cảm hóa, giáo dc  
hoc cnh tnh nhất định. Sáng tác  
ca hkhông phi nhng tiu tsự  
nhƣ văn học hiện đại mà thiên về  
nhng luận điểm mang tính đại ts.  
Gic mng con đã bị “kẹt” ở thế đứng  
gia hai hệ tƣ duy, văn học trung đại  
và văn học hiện đại nên mi có sự  
đứng giữa ngã ba đƣờng thloại nhƣ  
vy.  
58  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 4 (248) 2019  
4. THAY LI KT  
197), các gic mng ca ông cthế  
tan v. Tản Đà muốn thay đổi văn  
chƣơng, muốn lp nên mt snghip  
mi hiển hách nhƣng con ngƣời văn  
hc gốc nhà nho đã kìm giữ ngòi bút  
của chính ông để cui cùng tác phm  
ca ông quay trli với đặc điểm ca  
văn học nho gia quen thuc. Ccuc  
đời cm bút của mình “Tản đà vẫn là  
mt nhà nho, mt nhà nho ít thanh  
thản” (Phan Cự Đệ, 2013: 202-203).  
Gic mng con I chính là mt trong số  
nhng tác phm nm trong vòng tròn  
đó.  
Tản Đà là ngƣời chủ trƣơng “bán văn”  
(trong Hu tri) nghĩa là ông đã nhận  
ra scn thiết ca việc thay đổi trong  
sáng tác văn học. Văn chƣơng cần  
phi hiện đại, cp tiến và phù hợp hơn  
với độc gica mt xã hội đã xuất  
hin hình thái sn xuất đô thị kiu  
phƣơng Tây. Tuy nhiên quá trình thực  
hin mộng ƣớc thay đổi đó lại bt  
thành. Tản Đà sáng tác văn học theo  
một “tiềm thức” sáng to rt nho gia  
đó là tự ha con ngƣời tinh thn, lý trí  
ca chính mình. Tác phm ca ông  
phn lớn để nói lên chí nguyn, mong  
ƣớc ca chính tác gi. Trong tiu  
thuyết này, gic mng lập đại nghip,  
sở thích đƣợc “xê dịch”, ƣớc nguyn  
vmt hng nhan tri kvà giấc mơ về  
mt xã hội lý tƣởng đã đƣợc thhin  
rt rõ. Tản Đà loay hoay ở vch ranh  
gii giữa văn học trung đại và văn học  
hiện đại để cui cùng ông mc vào bi  
kịch “lại giống” (Phan Cự Đệ và nhiu  
tác gi, 2013: 197). Ông “vừa bƣớc  
vào thc tế, các ảo tƣởng cvdần”  
(Phan Cự Đệ và nhiu tác gi, 2013:  
Mc dù scách tân không thành công  
song không thphnhn công sc  
ca Tản Đà. Những cgng ca ông  
đƣợc tha nhận và đã khơi mạch cm  
hứng cho các nhà văn hậu thế. Tn  
Đà thực sxứng đáng là ngƣời ca  
hai thời đại văn học, là ngƣời mở  
cánh ca giao thời nhƣ Hoài Thanh  
(1999: 255) trong Thi nhân Vit Nam  
đã khẳng định: “… Tiên sinh đã dạo  
nhng bản đàn mở đầu cho mt cuc  
hòa nhc tân kỳ đƣơng sắp sửa…”.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyn Trác, Nguyn Hoành Khung, Lê Chí Dũng,  
Hà Văn Đức. 2013. Văn học Vit Nam 1900 - 1945. Hà Ni: Nxb. Giáo dc Vit Nam.  
2. Hoài Thanh. 1999. Hoài Thanh toàn tp, tp 2. Hà Ni: Nxb. Văn học.  
3. Nguyn Khắc Xƣơng (biên soạn). 2002. Tản Đà toàn tập, tp 2. Hà Ni: Nxb. Văn  
hc.  
pdf 11 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftieu_thuyet_giac_mong_con_cua_tan_da_nhin_tu_goc_do_the_loai.pdf