Từ hoạt động dạy học tiếng Việt ở trường Tiểu học bán trú, đề xuất việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

TỪ HOẠT ĐỘNG  
DẠY HỌC TIẾNG  
VIỆT Ở TRƢỜNG  
TIỂU HỌC BÁN  
TRÚ, ĐỀ XUẤT  
VIỆC ĐỔI MỚI  
CÔNG TÁC ĐÀO  
TẠO, BỒI DƢỠNG  
GIÁO VIÊN  
Trƣờng Tiểu học Nguyễn  
Văn Trỗi, Quận 2, TP.  
Hồ Chí Minh  
Điện thoại: 0906336111  
Email:  
ThS. TRẦN VĂN DÀNG  
TÓM TT  
Để nâng cao chất lƣợng giáo dc, sliên kết giữa cơ sở đào tạo giáo viên vi  
các trƣờng phthông cn phi tiếp tục đƣợc đổi mi một cách căn bản, toàn din. Từ  
đặc trƣng của các trƣờng tiu hc dy hc bán trú ngày hai bui, bài viết đề xut mt số  
kiến nghị đối với các trƣờng sƣ phạm liên quan đến việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên,  
cán b, nhân viên, vic thc hin xã hi hóa hoạt động giáo dc Tiếng Vit cho hc sinh  
tiu hc.  
Tkhóa: dy hc tiếng Việt, trƣờng tiu học bán trú, đào tạo, bồi dƣỡng giáo  
viên  
ABSTRACT  
A Proposal for teacher Training Innovation from Teaching Vietnamese  
in all-day Primary Schools  
In order to enhance the quality of education, the combination of teacher training  
institutions with schools must be changed basically and totally. Basing on the specifics  
in all-day primary schools, the paper proposes some ideas about employee and teacher  
training, socializing Vietnamese teaching for primary school students.  
Key words: teaching Vietnamese, all-day primary school, teacher training  
1.  
Nếu nói đào tạo phải đáp ứng đúng nhu cầu xã hi thì trong hoạt động ca mình,  
việc đào tạo giáo viên của các trƣờng sƣ phạm phải đáp ứng các yêu cu ca hot đng  
giáo dc, dy hc ở các trƣờng phthông. Tuy nhiên, thc hin tốt điều đó là một vn  
752  
đề khó khăn, vì các trƣờng sƣ phạm trong mt thi gian có hạn (4 năm đối với đào tạo  
trình độ đại hc) không thcung cp, rèn luyện đầy đủ, thành thc tt cnhng tri thc,  
kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên trong điều kin thc tế giáo dc phổ thông luôn đa  
dng, luôn biến đổi. Vì vậy, “học phƣơng pháp, học cách làm, học đhc cách hc, biến  
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo,...” trở nguyên tắc đào tạo hin nay. Sphân  
bit rạch ròi “giáo dục đại học đổi mới trƣớc hay là giáo dc phổ thông đổi mới trƣớc”  
không phản ánh đƣợc bn cht ca sự đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bhin nay ca  
cnn giáo dc và ca xã hội. Tuy nhiên, nói nhƣ thế không có nghĩa là trong đổi mi  
giáo dục, các cơ sở đào tạo giáo viên coi nhnhng hoạt động đi trƣớc nhằm định  
hƣớng cho giáo dc phổ thông. Các trƣờng sƣ phạm phi tng kết, tiếp thu, phân tích,  
đánh giá thực tin giáo dc phổ thông để có thể tƣ vấn, điều chnh, bsung, cp nht về  
nội dung phƣơng pháp dạy hc và giáo dc, nhằm đáp ứng cao nht yêu cu ca giáo  
dc, ca xã hi luôn phát trin.  
2.  
Trong sphát trin ca giáo dc hin nay, hoạt động “dạy hc hai bui trong ngày  
có bán trú” đã xuất hin trt sm mt số trƣờng tiu hc do nhng nhu cu khách  
quan và chquan tphía cha mhọc sinh, đặc bit là các thành phln. Dn dn, do  
có sphát trin phù hp vi lý lun khoa hc giáo dc, phù hp vi nhng kinh nghim  
ca các quc gia phát trin trên thế gii, có nhng hiu quxã hi vnhiều phƣơng  
din, dy hc ngày 2 buổi có bán trú đƣợc ngành giáo dục đánh giá, tổng kết và chỉ đạo  
thc hin nhm thc hin mc tiêu giáo dc toàn din, góp phn phát trin kinh tế - xã  
hi. Dy hc ngày 2 bui có bán trú cùng vi vic xây dựng trƣờng tiu học đạt chun  
quc gia, xây dựng trƣng tiu học theo mô hình trƣờng hc mới (VNEN),... đƣc coi là  
nhng gii pháp có tính chiến lƣợc ca giáo dc bc tiu hc. Quyết định số  
32/2005/QĐBGD&ĐT ngày 24/10/2005 ca BGD-ĐT về vic ban hành Quy chế công  
nhận trƣờng tiu học đạt chun quốc gia đã quy định 2 mức độ tlhc sinh hc 2  
bui/ngày và dy hc ngày 2 buổi có bán trú đã khẳng định thêm những cơ sở pháp lý  
ca hình thc giáo dục này. Nhƣ vậy, dy hc ngày 2 bui có bán trú va là gii pháp,  
va là mc tiêu ca vic xây dựng trƣờng tiu học đạt chun quc gia, góp phn thc  
hin mc tiêu giáo dc và mc tiêu phát trin kinh tế - xã hội theo đặc trƣng của vùng  
min. Chiến lƣợc phát trin giáo dc 2011-2020 đặt mục tiêu đến năm 2020, tlệ đi học  
đúng độ tui tiu hc là 99%, có 90% trƣờng tiu học và 50% trƣờng trung học cơ sở  
tchc dy hc 2 bui / ngày. Đó chính cũng là sự khẳng định là quá trình giáo dc  
chuyn tchyếu cung cp tri thc sang hình thành năng lực, chuyn tgiáo giáo dc  
theo số lƣợng sang giáo dc chất lƣợng. Nghquyết Hi nghln th8 Ban Chp hành  
Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã khẳng định nhim vụ đổi mới căn bản, toàn din giáo  
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cu công nghip hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế  
thị trƣờng định hƣớng xã hi chủ nghĩa và hội nhp quc tế, cũng đã khẳng định,  
753  
chuyn phát trin giáo dục và đào tạo tchyếu theo số lƣợng sang chú trng cht  
lƣợng và hiu quả, đồng thời đáp ứng yêu cu số lƣợng; chuyn thc chyếu trên lp  
sang tchc hình thc hc tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hi, ngoi khóa; chú  
trng kết hợp chăm sóc, nuôi dƣỡng vi giáo dc phù hp với đặc điểm tâm lý, sinh lý,  
yêu cu phát trin thlc và hình thành nhân cách.  
3.  
Thc tin tchc, qun lý các trƣờng tiu hc nhiều nơi đã chứng minh tính  
hiu quca dy hc ngày 2 bui có bán trú vnhiều phƣơng diện. Thnht, dy hc  
ngày 2 bui có bán trú góp phn nâng cao chất lƣợng giáo dc toàn din, phù hợp đối  
tƣợng hc sinh tiu hc, mang li nhiu li ích thiết thc, nâng cao chất lƣợng giáo dc  
của nhà trƣng. Hc sinh lại trƣờng đƣợc quản lý, chăm sóc việc ăn, ngủ buổi trƣa; có  
điều kiện đƣợc tham gia nhiu hoạt động ngoài gilên lớp đa dạng, phong phú, thi  
lƣợng luyn tp, thc hành nhng kiến thức đã đƣợc hc nhiều hơn. Vì vậy, các em  
đƣợc phát trin nhân cách toàn din, rèn luyn kỹ năng sống trong xã hi hiện đại, đƣợc  
phát hin, bồi dƣỡng các năng khiếu, sở trƣờng, đƣợc tham gia các hoạt động ngoi  
khoá. Thhai, dy hc ngày 2 bui có bán trú góp phn nâng cao chất lƣợng đội ngũ  
cán bộ, giáo viên, nhân viên, đáp ứng vic làm và thu nhập chính đáng. Thông qua dy  
hc ngày 2 bui có bán trú, các giáo viên chnhim có nhiu thi gian tiếp xúc vi hc  
sinh nhiu hơn, hiểu rõ tâm tƣ, nguyện vng của các em hơn để gii quyết kp thi, do  
đó mà kỹ năng công tác chủ nhim stốt hơn. Giáo viên phải đầu tƣ vào bài ging nhiu  
hơn, phải tìm kiếm nhng dng bài tp khác, phải chú ý đến vic phát trin toàn din  
cho hc sinh, phi hc tp, nghiên cu rt nhiều để nâng cao nhn thc, tình cm nghề  
nghiệp, trình độ chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm của ngƣời làm công tác giáo dc. Thứ  
ba, dy hc ngày 2 bui có bán trú góp phần tăng cƣờng các điều kiện đảm bo dy và  
hc thông qua chủ trƣơng xã hội hoá giáo dc, góp phần tăng cƣờng cơ sở vt cht thiết  
bphc vcho dy và học, chăm sóc học sinh, góp phn nâng cao chất lƣợng giáo dc,  
đáp ứng đƣợc yêu cu và nguyn vng ca xã hi, ca phhuynh. Thứ tƣ, dy hc ngày  
2 bui có bán trú giúp mt bphn phhuynh hc sinh gii quyết khó khăn do thiếu  
thời gian, điều kin qun lý, và kiến thc, kỹ năng sƣ phạm chăm sóc, giáo dục con em.  
Với “trƣờng hc thân thin, hc sinh tích cực” đã tạo cho hc sinh nim thích thú khi  
“mỗi ngày đến trƣờng là một ngày vui”, kể ccon em của các nhà giáo đã về hƣu, các  
gia đình có điều kin thời gian…  
Tuy nhiên, dy hc ngày 2 bui có bán trú chƣa giải quyết đƣợc mâu thun gia  
nhu cu ca xã hi và khả năng của các trƣờng tiu hc, tình trng quá ti vn còn nan  
gii. Vào ktuyển sinh, nhà trƣờng phi chu áp lực xin vào trƣng dy hc ngày 2 bui  
có bán trú rt ln. mt số địa phƣơng, nếu trƣờng tiu hc chmlớp “hai buổi/  
754  
ngày” sẽ không khthi vì không thc hiện đƣợc nguyn vng ca hc sinh là cho con  
em hc cngày ở trƣờng. Vì vậy, các trƣờng tiu hc cn phải đảm bo mt cách toàn  
din, bn vng các yêu cu về chƣơng trình giáo dục, cơ sở vt chất, đội ngũ giáo viên,  
môi trƣờng giáo dục, an ninh trƣờng học,… Trong những vấn đề trên, chúng tôi xin đề  
cập đến vấn đề hoạt động dy hc tiếng Việt trong trƣờng tiu hc dy hc 2 bui ngày  
có bán trú, mt vấn đề không chlà hoạt động riêng của nhà trƣờng mà liên quan đến  
toàn xã hội, trong đó có công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên.  
4.  
Môn Tiếng Vit gia mt vtrí, vai trò quan trong trọng trong chƣơng trình giáo  
dc ở các trƣờng tiu học, dù đƣợc thc hiện theo chƣơng trình nào, ở hình thức trƣờng  
lp nào. Lut Giáo dc 2005 (sửa đổi bổ sung 2009), Điều 7 có ghi rõ: “Tiếng Vit là  
ngôn ngchính thức dùng trong nhà trƣờng và cơ sở giáo dục khác”, nhằm góp phn  
cung cp tri thc, rèn luyn kỹ năng, giáo dục nhân cách cho hc sinh.  
Tiếng Vit là mt môn hc, mt ni dung dy hc, cho nên nó có nhim vthc  
hin nhng mc tiêu giáo dc ca nhà trƣờng các cấp là đào tạo con ngƣời Vit Nam  
phát trin toàn diện, có đạo đức, tri thc, sc kho, thẩm mĩ và nghề nghip, trung thành  
với lí tƣởng độc lp dân tc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách,  
phm chất và năng lực ca công dân, đáp ứng yêu cu ca snghip xây dng và bo  
vTquốc. Điều 27 Lut Giáo dc 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) cũng đã quy định  
mc tiêu ca giáo dc phổ thông là “giúp học sinh phát trin toàn din về đạo đức, trí  
tu, thcht, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngƣời Vit  
Nam xã hi chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chun bcho hc  
sinh tiếp tc hc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dng và bo vTổ  
quốc”. Dạy hc Tiếng Vit nhm góp phn thc hiện năm mặt giáo dc trong nhà  
trƣờng: giáo dục tƣ tƣởng tình cm, cung cp tri thc, rèn luyn kỹ năng kĩ năng, giáo  
dc sc kho, bồi dƣỡng năng lực thẩm mĩ.  
Về cơ bản, mc tiêu ca vic dy hc Tiếng Vit ở các chƣơng trình hiện hành ở  
Tiu hc đều nhm: Mt là, hình thành và phát trin học sinh các kĩ năng sử dng  
tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) và cung cp nhng kiến thức sơ giản gn vi vic hc  
tiếng Vit nhm từng bƣớc to ra học sinh năng lực dùng tiếng Việt để hc tp Tiu  
hc và các bc học cao hơn, để giao tiếp trong các môi trƣờng hoạt động ca la tui.  
Hai là, thông qua vic dy và hc tiếng Vit, góp phn rèn luyn cho hc sinh các thao  
tác tƣ duy cơ bản (phân tích, tng hợp, phán đoán, so sánh,…) và rèn luyện các kỹ năng  
sng, kỹ năng giao tiếp và hoạt động xã hi. Ba là, cung cp cho hc sinh nhng hiu  
755  
biết sơ giản vxã hi, tự nhiên và con ngƣời, về văn hoá và văn học Việt Nam và nƣớc  
ngoài để từ đó: a) Góp phần bồi dƣỡng tình yêu cái đẹp, cái thin, lòng trung thc, lòng  
tt, lphi và công bng trong xã hi; góp phn hình thành lòng yêu mến và thói quen  
gigìn sự trong sáng, giàu đẹp ca Tiếng Vit; b) Góp phn hình thành nhân cách con  
ngƣời Vit Nam hiện đại: có tri thc, biết tiếp thu truyn thng tốt đẹp ca dân tc, biết  
rèn luyn li sng lành mnh, ham thích làm vic và có khả năng thích ứng vi cuc  
sng xã hi sau này.  
5.  
Đối với các trƣờng tiu hc bán trú hc ngày 2 bui, vic dy hc Tiếng Vit  
din ra trong bi cnh toàn bhoạt động giáo dục đƣợc thc hin cngày, tni dung  
chính khóa, ngoại khóa, ăn nghỉ, gii trí ca học sinh, liên quan đến nhiu bộ môn, đến  
không chgiáo viên trc tiếp dy hc mà còn có các cán b, nhân viên, bo mu, các  
điều kiện đảm bảo trong và ngoài nhà trƣờng. Vì vy, giáo viên dy hc ở các trƣờng  
tiu hc không chlà một ngƣời gii chuyên môn vTiếng Vit mà phi gii vkỹ năng  
giáo dc, biết hợp tác, tƣ vấn các thành phần khác trong và ngoài nhà trƣờng thc hin  
tt mc tiêu giáo dục. Đây cũng là yêu cầu đổi mới đối vi các trƣờng sƣ phạm đào tạo  
giáo viên tthc tin dy hc Tiếng Vit ở các trƣờng tiu hc bán trú, mt hình thc  
dy hc phbiến hin nay TP. Hồ Chí Minh cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác.  
Tthc tin dy hc và rèn luyn kỹ năng sử dng Tiếng Vit, chúng tôi xin đề  
xut mt sý kiến liên quan đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ qun lý, giáo viên,  
nhân viên ở các trƣờng tiu hc có bán trú dy ngày 2 bui.  
5.1. Vviệc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dy hc môn Tiếng Vit Tiu hc  
Chƣơng trình đào tạo giáo viên tiu học các trƣờng sƣ phạm quy định ngƣời hc  
tiếp thu mt khối lƣợng tri thc, kỹ năng ở nhiu khoa hc, nhiu bmôn khác nhau. Sự  
tích hp quá nhiu khoa hc, bmôn làm cho hc vn ca sinh viên nhiều lúc nhƣ cƣỡi  
ngựa xem hoa, cái gì cũng biết nhƣng không đi sâu một mt vấn đề cth. Không nên  
quan nim rng dy toán trong phm vị mƣời thì ai cũng dạy đƣợc; trái li, cn phi có  
nhƣng tri thức vgiáo dc hc, tâm lý hc la tuổi, phƣơng pháp sƣ phạm để đừng xy  
ra hiện tƣợng “đƣa ngón tay ca hc sinh ra làm phép cng trừ”. Nói ví dụ vtiếng  
Vit, vic dy nhng tri thc và kỹ năng về tiếng Vit cho sinh viên sƣ phạm giáo dc  
tiu hc hầu nhƣ quá ít so với chức năng, công việc của “một nhà ngôn nghc, mt  
nhà giáo dc hc, mt nhà tâm lý học” khi họ trthành giáo viên dy môn Tiếng Vit  
cho hc sinh tiu hc.  
Hơn nữa, sinh viên sƣ phạm cũng chỉ đƣợc cung cp tri thc, kỹ năng tiếng Vit  
với tƣ cách là một khoa học cơ bản nhƣ Ngôn ngữ hc, Vit nghọc. Trong khi đó,  
giáo viên tiu hc phi dy cho hc sinh là dy mt hoạt động nói năng, dạy mt kỹ  
756  
năng sống trong vic sdng tiếng Việt cho đối tƣợng hc sinh vi nhng hoàn cnh  
khác nhau, sở thích và năng lực khác nhau. Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết phải đƣợc xử  
lý, rèn luyn mt cách chun mc trong gidy hc tiếng Vit, trong gihc các môn  
khác, trong hoạt động ngoại khóa, chăm sóc các em và cả khi các em trvsinh hot  
trong gia đình, giao tiếp ngoài xã hi.  
Vì vậy, chƣơng trình bộ môn Tiếng Vit ở các trƣờng tiu hc nên dy theo  
hƣớng phát triển năng lực ngôn ngữ hơn là dạy theo hƣớng cu trúc, chức năng ngôn  
ng. Do sphát trin ca trí tutrem hiện nay, nên chăng không chỉ phân hóa giáo  
viên dy các môn Toán, Tiếng Vit vi các môn ngoi ng, nhc ha, thdc,... mà tiếp  
tục phân hóa hơn nữa (ví d, giáo viên dy môn Tiếng Vit và môn Tìm hiu xã hi –  
nhân văn, giáo viên dy Toán và môn Tìm hiu tnhiên kthut,...).  
Về đội ngũ giáo viên không trc tiếp dy hc tiếng Việt và đội ngũ bảo mu, nhân  
viên ở các trường tiu hc  
Thời lƣợng gihc tiếng Vit chính khóa ca hc sinh tiu hc chiếm tlrt ít so  
vi toàn bthi gian 2 bui ngày các em ở trƣờng. Vi chức năng là phƣơng tiện để tƣ  
duy và giao tiếp, toàn bhoạt động ngoài gihc tiếng Việt đều đƣợc các em sdng  
tiếng Việt nhƣ là một công cụ để tiếp thu các môn hc khác (kchc ngoi ngữ), để  
thc hin các hoạt động ngoài gilên lớp, để giao tiếp trao đổi vi thy cô, cán bnhân  
viên, vi bn bè,... Và đó là môi trƣờng để dy hc Tiếng Vit cho hc sinh vi skim  
soát, định hƣớng, điều chnh ca giáo viên bmôn. Thc tế là trong gihc tiếng Vit,  
tn suất nói năng của hc sinh không nhiu bng hoạt động nói năng của các em trong  
giờ ra chơi, trong hoạt động ngoi khóa, tham quan dã ngoi, trong giờ ăn,... Đó là  
những môi trƣờng để các em thc hiện các hành vi nói năng, giao tiếp làm sao phù hp  
vi mục đích nói năng, đối tƣợng giao tiếp, phƣơng tiện ngôn ng, hoàn cnh giao  
tiếp... Xét đến cùng, đó chính là môi trƣờng rèn luyn kỹ năng sử dng tiếng Vit cho  
hc sinh tối ƣu nhất (đặc bit là kỹ năng nói, nghe, đọc), từ đó để cng ctri thc, bi  
dƣỡng nhân cách cho các em.  
Vì vy, giáo viên dy tiếng Vit không chdy hc tiếng Vit trong gidy hc  
chính khóa mà cn phi thhin mc tiêu dy hc môn tiếng Vit trong các môn hc  
khác, trong hoàn cnh khác. Giáo viên dy hc ở các trƣờng tiu hc không chlà mt  
ngƣời gii chuyên môn vTiếng Vit mà phi gii vkỹ năng giáo dục, biết hp tác,  
hƣớng dn những ngƣời khác trong và ngoài nhà trƣờng để thc hin tt mc tiêu giáo  
dc. Nhng cán b, giáo viên các bmôn khác (ngoi ng, nhc ha, thdc,...), bo  
mu, nhân viên,... của trƣờng tiu hc phi có nhng tri thc, kỹ năng chuẩn mc vsử  
dng tiếng Vit trong giao tiếp để có thtrthành nhng mu mực sinh động cho các  
em hc tp, tham gia chun hóa ngôn ngcho các em, hn chế nhng yếu tphi thm  
757  
mca các em trong vic hoàn thin mt kỹ năng ngôn ngữ cho cuc sng, thc hin  
tốt phong trào “nói lời hay, làm vic tốt”.  
5.3. Thc hin xã hi hóa hoạt động giáo dc Tiếng Vit cho hc sinh, cung cp tài  
liu thông dng nhằm hướng dn các lực lượng xã hội, đặc bit là phhuynh tham  
gia vào vic giáo dc ngôn ng, dy hc tiếng Vit chun mc cho hc sinh tiu hc  
Hc sinh tiêu hc hin nay nhiu vùng min, nhiều địa phƣơng nên ảnh hƣởng  
những cách phát âm chƣa đúng với chun mc ca tiếng Vit. Hiện tƣợng sdng ngữ  
âm, tvựng địa phƣơng, những biu hiện “nói ngọng” đã hạn chế nhng tri thc và kỹ  
năng tiếng Việt mà các em đã tiếp thu nhà trƣờng. Vì vậy, trong gia đình, nếu ngƣời  
ln vn githói quen phát âm, sdng tngữ địa phƣơng thì nên khuyến khích các em  
sdng ngôn ngchun, cách phát âm và vn tvng chun. Các hiện tƣợng sdng  
Tiếng Vit phi chun mc (nói tt, ngôn ngqung cáo, ngôn ngchat,...) cn phi  
đƣợc phân tích, đánh giá một cách khoa học để hc sinh biết đƣợc nhng cái chƣa đúng  
trong sdng ngôn ng, làm mt strong sáng ca tiếng Việt. Các trƣờng sƣ phạm, các  
chuyên gia giáo dc cn cung cp, cp nht nhng tài liệu, thông tin để các đối tƣợng  
ngoài nhà trƣờng cùng tham gia giáo dc, rèn luyn tiếng Vit cho hc sinh. Xã hi hóa  
giáo dc, toàn dân tham gia snghip giáo dc không phi là nhng vấn đề to ln mà  
cn nhng việc bình thƣng trong cuc sng hàng ngày nhƣ vậy.  
6.  
Nâng cao chất lƣợng dy hc môn Tiếng Vit cho hc sinh ở trƣờng tiu hc  
dy hc ngày 2 bui có bán trú chính là nâng cao chất lƣợng giáo dc toàn din, thc  
hin mc tiêu rèn luyn kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên, điều đó chỉ có thphát  
huy hiu quả khi nhà trƣờng thc hiện đồng bcác hoạt động khác liên quan đến hot  
đng dy hc Tiếng Việt nhƣ nâng cao chất lƣợng quản lý chƣơng trình dạy hc, sinh  
hot chuyên môn; tăng cƣờng các hoạt động ngoài gilên lp, các hoạt động giao lƣu  
ca hc sinh; tchc và qun lý tt hoạt động phc vụ bán trú; tăng cƣờng, hiện đại hóa  
cơ sở vt cht, tài liu, thiết bdy hc; phát huy sự quan tâm, giúp đỡ thƣờng xuyên,  
hiu qucác các cp chính quyn, các lực lƣợng xã hi, ca phhuynh hc sinh;...  
Môn Tiếng Vit gimt vtrí, vai trò quan trong trọng trong chƣơng trình giáo  
dc ở các trƣờng tiu hc. Vic dy hc Tiếng Việt các trƣng tiu hc bán trú hc ngày  
2 bui din ra trong bi cnh toàn bhoạt động giáo dc trin khai cngày, nhiu bộ  
môn, nhiu giáo viên, cán bqun lý, nhân viên, bo mẫu, đến các các điều kiện đảm  
bo khác. Giáo viên dy hc ở các trƣờng tiu hc không chlà một ngƣời gii chuyên  
môn vTiếng Vit mà phi gii vkỹ năng sƣ phạm, biết hp tác vi nhng ngƣời khác  
trong và ngoài nhà trƣờng để thc hin tt mc tiêu giáo dc. Nhng phm cht vtrình  
758  
độ đào tạo, kỹ năng sƣ phạm, nhân cách của ngƣời “kỹ sƣ tâm hồn” không chỉ đƣợc hc  
ở trong các trƣờng sƣ phạm mà còn đƣợc mỗi giáo viên tích lũy, rèn luyện trong môi  
trƣờng công tác, tthc tế dy hc, giáo dc hc sinh. Tuy nhiên, tthc tin dy hc  
Tiếng Vit ở các trƣờng tiu học bán trú, đặt ra cho các cơ sở đào tạo giáo viên mt  
định hƣớng về đổi mới, căn bản toàn din hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng, nhằm đáp ứng  
kp thi cho nhu cầu đổi mi của các trƣờng phthông trong bi cnh xã hi luôn phát  
trin.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. BGiáo dục và Đào tạo, Điều lệ trƣờng tiu hc, ban hành theo Thông tƣ số  
41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ca Bộ trƣởng BGiáo dục và Đào tạo.  
2. BGiáo dục và Đào tạo, Công văn số 7053/ GDĐT-GDTH ngày 12/8/2005 vvic  
hƣớng dn dy hc hai bui/ ngày.  
3. Trần Văn Dàng (2012), “Nhà trƣờng – gia đình – xã hi vi vic nâng cao chất lƣợng  
dy hc bán trú ở trƣờng tiu học”, Tp chí Giáo dc, stháng 12.  
759  
pdf 8 trang baolam 12/05/2022 5520
Bạn đang xem tài liệu "Từ hoạt động dạy học tiếng Việt ở trường Tiểu học bán trú, đề xuất việc đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftu_hoat_dong_day_hoc_tieng_viet_o_truong_tieu_hoc_ban_tru_de.pdf