Về mô hình sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học tương lai

Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy  
ban Văn hóa, Giáo dục,  
VỀ  
MÔ  
HÌNH  
Thanh niên, Thiếu niên và  
Nhi đồng Quốc hội khóa XI  
SÁCH GIÁO KHOA  
TIẾNG VIỆT TIỂU  
HỌC TƢƠNG LAI  
Điện thoại: 0913232853  
Email:  
GS.TS.NGUYỄN MINH  
THUYẾT  
TÓM TT  
Bài viết phân tích ba mô hình cu trúc chính ca sách giáo khoa ngôn ngca  
các nƣớc trên thế gii: Mô hình Lý thuyết, Mô hình Kỹ năng, Mô hình Hoạt động. Từ  
đó, chúng tôi hình dung vcu trúc bsách giáo khoa Tiếng Vit cp tiu hc và tài  
liu tham khảo để dy hc môn học này trong tƣơng lai.  
Tkhoá: mô hình, sách giáo khoa, Tiếng Vit, tiu hc, tài liu tham kho.  
ABSTRACT  
On the prospective models of the Elementary school Vietnamese Language textbook  
The article analyses three major structural models of the language arts textbooks  
used in a number of countries in the world: Theoretical Model, Competency Model,  
Activity Model. From that point, the authors come to the mental picture of the structure  
of the Elementary school Vietnamese Language textbook and the reference material for  
this subject in the future.  
Key words: model, textbook, Vietnamese language, elementary, reference material  
1. Phân tích mt smô hình hin ti  
1.1. Tng quan  
460  
SGK ngôn ngth1 của các nƣớc rất đa dạng nhƣng có thể quy v3 mô hình cu  
trúc chính nhƣ sau: (1) Mô hình Lý thuyết; (2) Mô hình Kỹ năng; (3) Mô hình Hoạt  
đng.  
1.2. Mô hình lý thuyết  
SGK xây dng theo Mô hình Lý thuyết là loại sách đơn thuần trình bày hthng  
kiến thc ngôn nghc.  
Vì quan niệm ngƣời học là ngƣời bn ngữ đã biết nói và nghe thun thục trƣớc khi  
đến trƣờng nên SGK theo mô hình này chtp trung trang bcho HS kiến thc ngôn ngữ  
hc (bao gm kiến thc lý thuyết vngâm chính t, tvng ngữ nghĩa, ngữ pháp),  
vi hy vng nhcác kiến thc này, HS ssdng tiếng mẹ đẻ mt cách có ý thc và  
thun thục hơn con đƣờng phát trin tnhiên.  
Tiêu biu cho mô hình này là bsách Langue francaise ca NXB Nathan. Mi  
quyn trong bsách dành cho mt lp, gm mt sphn (partie), mi phn gm mt số  
bài hc (unit) và mi bài hc gm 4 mc Ngpháp, Tvng, Chính tChia động t;  
các phn và bài học đều không có tên chung. Ví d, sách lp 3 có 3 phn. Phn 1 có 10  
bài hc. Bài hc 1 gm các mc sau:  
- Ngpháp: Từ văn bản đến câu.  
- Tvng: Sp xếp các t(theo trt tabc).  
- Chính t: Tkhu ngữ đến bút ng.  
- Chia động t: Quá kh, hin tại, tƣơng lai.  
Mi mục nói trên đều bắt đầu bng vic phân tích một văn bản ngn, từ đó rút ra  
kết lun, ri làm bài tp thc hành. Chng hạn, để hc kiến thc ngpháp (Từ văn bản  
đến câu), sách gii thiu mu chuyn Chú chó con và nêu các yêu cầu nhƣ sau:  
- Đọc văn bản.  
- Văn bản trên gồm bao nhiêu đoạn ?  
- Mỗi đoạn cho ta biết điều gì?  
- Văn bản trên gm bao nhiêu câu ?  
- Mi câu cho ta biết điều gì ?  
461  
Kết luận đƣợc đóng khung là:  
- Một văn bản thƣờng gm nhiều đoạn. Khi viết, ta xuống dòng để đánh dấu mở  
đầu một đoạn.  
- Một đoạn thƣờng gm nhiu câu. Mi câu là mt chui từ đƣợc tchc và có  
một ý nghĩa. Câu mở đầu bng mt chhoa và kết thúc bng mt du chấm.”  
Sau kết lun nói trên, sách cho 6 bài tp thực hành, trong đó có bài tập sp xếp li  
trt ttừ để tạo thành câu đúng, viết li du chm và chhoa bbsót, sp xếp li các  
câu đã cho thành một đoạn, đặt câu vi nhng từ đã cho, viết mt số câu để tmt con  
mèo nh.  
Bộ Chƣơng trình chi tiết (curriculum) của Canada cũng thể hin cách xây dng  
chƣơng trình tƣơng tbsách Langue francaise ca NXB Nathan.  
Trong chƣơng trình chi tiết này, mi môn mi lớp đƣợc trình bày nhƣ một quyn  
sách giáo khoa, trong đó có bài đọc, các bài tp và kiến thc ngâm, tvng, ngpháp  
cn hình thành. Giáo viên và hc sinh sdụng chƣơng trình này làm tài liệu chính để  
dy và học. Trên cơ sở chƣơng trình, giáo viên có thể bsung các tài liu dy hc khác  
phù hp vi yêu cu vkiến thc, kỹ năng thể hin ở chƣơng trình và với tình hình cụ  
thca hc sinh lp mình phtrách.  
Chƣơng trình chỉ thhin ni dung rèn luyn kỹ năng đọc, viết và kiến thc ngôn  
ng; không có bài tp rèn luyn các kỹ năng nghe, nói. Về kỹ năng viết, không có ni  
dung rèn viết ch.  
Các bài đọc có nội dung phong phú nhƣng không sắp xếp theo chủ điểm. Đó cũng  
không phải các trích đoạn tác phẩm văn học mà hoàn toàn do các son giả chƣơng trình  
viết. Các son giả cũng không phải e dè khi trình bày mt sni dung không phù hp  
vi tr. Ví dụ, ngay bài đầu tiên ở chƣơng trình lớp 2 (Nhhoa nói giúp) đã có những  
nội dung liên quan đến tình yêu nam nữ, nhƣ tranh minh họa chàng trai tng hoa cô gái  
và những câu nhƣ You are sweet (Bn/em/anh rt ngt ngào), I think of you every day  
(Ngày nào tôi/anh/em cũng nghĩ đến bn/em/anh), Forget me not (Đừng quên  
tôi/anh/em), I love you (Tôi/anh/em yêu bn/em/anh).  
Kiến thc ngôn ngữ đƣợc trình bày không câu nvlogic. Ví dụ, chƣơng trình lớp  
4 trình bày vcác tloi, các kiu câu ri mi trình bày vtin thu tca t; trình  
bày vbáo chí ri mi trình bày vcách viết đoạn văn.  
462  
Ni dung kiến thức luôn đƣợc trình bày cô đọng, chgm từ 2 đến 4 dòng, kcví  
dminh họa. Để trem dtiếp thu kiến thc, các son giả cũng không ngần ngại đƣa ra  
những định nghĩa không tht chính xác vmt khoa hc. Ví dụ, định nghĩa từ ghép: “Từ  
ghép đƣợc to ra khi 2 từ đƣợc ghép vi nhau và mang một nghĩa khác. Ví dụ: gold  
(vàng) + fish (cá ) golffish (cá vàng) ”1. Vmt khoa hc, chcó thnói gold fish  
là các hình vị (morpheme); và đây là các hình vị thực (có nghĩa từ vng, phân bit vi  
hình vị hƣ chỉ có nghĩa ngữ pháp). Từ đơn là những tdo mt hình vthực nhƣ gold và  
fish to ra; còn tghép là nhng từ đƣc to ra bi ít nht là 2 hình vthc.  
Vit Nam, toàn bSGK Tiếng Vit THCS và THPT từ trƣớc đến nay đều xây  
dng theo mô hình Lý thuyết; còn SGK Tiếng Vit tiu học trƣớc năm 1981 thƣờng  
gm vài ba cun (Ngpháp, Tập đọc, Tp viết), trong đó cuốn Ngpháp bao giờ cũng  
viết theo mô hình này 2.  
SGK xây dng theo Mô hình Lý thuyết trang bị cho ngƣời hc kiến thc ngôn ngữ  
tƣờng minh (explicit knowledge, là kiến thc vquy tc và chun mực có đƣợc nhhc  
tp mt cách có ý thc) và kiến thc siêu ngôn ng(meta-linguistic knowledge, là kiến  
thc lý thuyết ngôn nghc). Tuy nhiên, vì chchú trọng đến hình thái cu trúc mà bỏ  
qua ý nghĩa ngdng (pragmatic meaning) nên ngƣời hc dù có nắm đƣợc hình thái  
cấu trúc cũng khó có thể sdụng đƣợc chúng trong thc tế giao tiếp. Hơn nữa, theo ý  
kiến ca mt snhà nghiên cu, chkiến thc ngôn ngtim n (implicit knowledge,  
là kiến thc có đƣợc nhhc mt cách vô thc thông qua sdng ngôn ng) mi giúp  
ngƣời ta sdng ngôn ngtrôi chy3. Hc lý thuyết đơn thuần, ngƣời hc không phát  
triển đƣợc loi kiến thức này vì không có cơ hội sdng ngôn ngtrong tình hung  
giao tiếp.  
1 Complete Canadian Curriculum 2, p. 171.  
2
Xem : Nguyn Hiệt Chi và Lê Thƣớc. Sách mo tiếng Nam, hc trò của trƣờng sơ học dùng.  
Imprimerie Lê Văn Tân, Hà Nội, 1935 ; Nguyn Lân. Ngpháp Vit Nam, lp 5. Tác gitxut bn, Hà  
Ni, 1957; TNgôn nghọc Trƣờng Đại hc Tng hp Hà Ni, TNgôn nghọc Trƣờng Đại học Sƣ  
phm Hà Ni. Ngpháp lp 6, Nxb Giáo dc, Hà Nội, 1963; Lƣơng Thanh Tƣờng (chbiên). Tài liu  
ngpháp lp 5. In ln th6. Nxb Giáo dc, Hà Ni, 1979.  
3 Ellis, R. Principles of Instructed Language Learning. Asian EFL Journal Vol. 7, Issue 3, 2005. Dn theo  
Nguyn ThThuMinh. Đƣờng hƣớng, phƣơng pháp và kĩ thuật dy hc ngoi ngữ – mt góc nhìn tham  
chiếu. Tài liu Hi tho về phƣơng pháp dạy hc Ngữ văn, Viện Khoa hc giáo dc Vit Nam, Hà Ni,  
2009, tr. 60.  
463  
Chính vì lý do này mà tlâu Mô hình Lý thuyết đã không còn đƣợc áp dng.  
Ngoi lchcó mt scun sách thc nghim ca nhng tác giả không chuyên, chƣa  
cp nhật đƣợc lý lun dy ngoi ngvà tiếng mẹ đẻ.  
1.3. Mô hình kỹ năng  
SGK xây dng theo Mô hình Kỹ năng là loi sách trin khai ni dung theo trc kỹ  
năng ngôn ngữ. Sách thƣờng cu trúc theo chủ điểm, ly mt hoc mt số bài đọc làm  
điểm tựa để hình thành kiến thc, phát trin các kỹ năng đọc, viết, nói, nghe cho HS;  
các bài tp rèn luyn kỹ năng thƣờng gn vi nhng tình hung giao tiếp và nhim vụ  
giao tiếp cth.  
Mô hình này phản ánh quan điểm mô phỏng con đƣờng hình thành và phát trin  
năng lực giao tiếp của con ngƣời vào vic thiết kế và thc hiện chƣơng trình học tp  
nhằm giúp ngƣời hc thụ đắc năng lực này mt cách nhanh chóng và bn vng.  
Đây là mô hình phổ biến trong dy hc ngoi ngvà dy hc tiếng mẹ đẻ (tiếng  
phthông) hin nay. Có thly bsách Le francais ca NXB Hachette (Pháp) và bộ  
English ca bang Taminadu (Ấn Độ) làm ví dminh ha.  
Mi quyn trong bsách Le francais ca NXB Hachette dành cho mt lớp, đều  
cu to theo chủ đề của bài đọc; mi chủ đề hc trong 2 tun (12 ngày). Cách chọn, đặt  
tên và sp xếp chủ đề không gò bó. Ví d, sách lp 2 có nhng chủ đề sau: Chân dung,  
Chut và mèo, Đáy biển, Ông bà, Nhng con gấu, Mùa đông, Trò chơi và đồ chơi, Món  
ăn, Giả trang, Muông thú, Mùa xuân, Chim muông, Máy móc và ngƣời máy, Phù thuỷ  
và tiên, Nƣớc và cát.  
Tâm điểm ca mi chủ đề là hoạt động đọc với 5 văn bản, chia thành 2 cm bài.  
Các hoạt động khác đu xoay quanh hoạt động này.  
Văn bản mở đầu cm bài thnhất, cũng là văn bản khởi động chủ đề, là mt câu  
chuyện, thƣờng có dung lƣợng khá ln. Ví d, văn bản mở đầu quyn lp 2 dài ti 2  
trang A4, đếm đƣợc 440 âm tiết, gp 2 lần bài đọc 2 tiết sách Tiếng Vit lp 2 hin  
hành. Các bài đọc tiếp theo là một văn bản thông thƣờng và một bài thơ. Cụm bài thứ  
hai gồm 2 bài đọc tăng cƣờng nhm hoàn thiện kĩ năng đc cho HS.  
Sau mỗi bài đọc đều có các câu hi tìm hiu ni dung bài và sau mi cụm bài đọc  
đều có các mc Ngpháp, Chính tả, Chia đng t, Tvựng, Đọc viết (rèn kĩ năng đọc  
nhng âm dviết sai chính t) và Làm văn.  
464  
Kết thúc mi bài hc là mc Trò chơi Ôn tp.  
Cũng nhƣ bộ Le francais ca Pháp, bSGK ca Ấn Độ cu to theo chủ đề ca  
bài đọc; cách chọn, đặt tên và sp xếp chủ đề không gò bó.  
SGK lp 1 có nhng chủ đề sau: Hãy tngm em; Nhà ca Ponni; Chúng mình là  
bn; Selvi và Raja trên cánh đồng; Trong vƣờn; Run, run, run; Trên đƣờng; Nhng  
ngƣời giúp đỡ ta; Bên bbin. Tlớp 2 đến lp 5, sách không có tên chủ đề; các bài  
học (unit) đƣợc trin khai xoay quanh một bài văn xuôi và một bài thơ, chỉ có tên các  
văn bản y. Tuy nhiên, có thlun ra chủ đề tnội dung các văn bản đọc hoc nm  
đƣợc chủ đề qua Lời nói đầu trong sách. Ví d, Mc lc SGK lớp 5 ghi “Bài 1. Văn  
xuôi: Mẹ Trái Đất ca chúng ta; Thơ: Mong mun và trli”. Trong Lời nói đầu, tác  
gisách cho biết chủ đề ca bài học này là “Gilấy Trái Đất và môi trƣờng ca chúng  
ta”.  
Một đặc điểm phân bit bSGK Ấn Độ vi bLe francais là sách có nhng ghi  
chú hƣớng dn vic làm ca GV. Có thhiểu đây là nhng quyển sách “hai trong một-  
va là sách HS va là sách GV. Nhvy mà ngay từ trang đầu quyn sách lớp 1 đã có  
nhng bài hát, những câu và đoạn văn khá dài, mặc dù HS chƣa biết ch.  
BSGK ca Ấn Độ đƣợc xut bản vào các năm 2010, 2011 nên thể hiện phƣơng  
pháp dy học theo định hƣớng giao tiếp khá rõ. Sách các lp 1, 2, 3 dy các hiện tƣợng  
ngữ pháp nhƣ số ít, snhiu, danh từ, động t, tính t, gii t,... thông qua các trò chơi  
và bài tp. Chtsách lp 4 trlên mới có định nghĩa các hiện tƣng tvng, ngpháp  
nhƣ đồng âm, đồng hình, đại từ nhân xƣng,…  
Có thly ví dvề phƣơng pháp giao tiếp ca bsách qua quyn SGK lp 1. Mở  
đầu sách có mt bài khởi động để giúp HS làm quen vi hoạt động tp thvà hoạt động  
hc tp. Bài khởi động có nhng hoạt động sau:  
- Em nghe, em hát: Gii thiệu văn bản Hello ! Hello ! Good morning. Hƣớng dn  
GV tchức cho HS đứng vòng tròn, chào nhau và hát.  
- Em tô màu: HS tô màu lên bông hoa sen trên trang sách. Sau đó, GV tổ chc cho  
HS đứng vòng tròn, vtay, phân bit bên phi bên trái.  
- Em đọc: HS làm bài tập đánh dấu vào nhng hình nhất định trên trang sách theo  
yêu cầu để làm quen với thao tác “đọc” và quan sát.  
Bài 1 có tên là Hãy tngm em (Look at me) có nhng hoạt động sau:  
465  
- Nghe đọc thơ: Gii thiu một bài thơ đơn giản vi các hình minh hoạ để HS biết  
tên mt sbphận cơ thể nhƣ mắt, mũi, miệng, răng, đầu, chân, ngón tay, ngón chân,…  
- Chúng em nghe, chúng em đọc: HS nghe GV đọc các tchbphận cơ thể đã  
biết kèm hình minh hoạ trong sách. Sau đó, GV tổ chức cho HS đứng vòng tròn, chơi  
trò hi tên nhau.  
- Em nghe, em nói: GV hi, HS trli. Ví d: (Chỉ vào mũi) Đây có phải mũi  
không ? Phi . (Chvào chân) Đây có phải mũi không ? Không ạ.  
- Em v: HS trli câu hi Em là gái hay trai ? rồi tô màu vào hình bên dƣới câu  
tƣơng ứng.  
Tiếp theo, HS hc cách gii thiu về mình và ngƣời trong gia đình mình, rồi hc  
các chcái a, b, c, d (nghe, đọc, viết).  
Cui cùng, mc Em có th(I can) giúp HS tng kết li những điều đã học đƣợc  
thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết. Văn bản tập đọc khép li Bài hc 1 là mt  
câu chuyn vui vi nhiu chữ HS chƣa hề biết, đƣợc “đọc vi sự giúp đỡ của GV”.  
Có thnói bSGK ca Ấn Độ đã tiếp cn với phƣơng pháp tổ chc hoạt động  
nhƣng các hoạt động về cơ bản vẫn đƣợc trin khai xoay xung quanh trc chủ đề ca bài  
đc.  
Vit Nam, bSGK Tiếng Vit tiu hc hiện hành cũng đƣợc viết theo mô hình  
này. Trphn Hc vn lp 1 có cu trúc riêng theo yêu cu hc chvà vn, toàn bộ  
các quyển SGK khác đều đƣợc cu trúc theo chủ điểm thành các đơn vị hc và theo yêu  
cu rèn luyn kỹ năng thành các phân môn. Thông qua các chủ điểm hc tp, SGK giúp  
HS mrng, hthng hoá, tích cc hoá vn từ; đồng thời đem đến cho HS nhng kiến  
thc bích và lý thú vmột lĩnh vực của đời sng. Toàn bcác phân môn, bên cnh ni  
dung đặc thù vrèn luyn kỹ năng và trang bị kiến thc của mình, đều hƣớng vchủ  
điểm hc tp, to nên mt hthng cht chda trên trc chủ điểm.  
1.4. Mô hình hoạt động  
SGK xây dng theo Mô hình Hoạt động là loi sách trin khai ni dung theo chủ  
đề hoạt động ca HS nhm tìm hiểu các lĩnh vực khác nhau của đời sng, ly các hot  
động đó làm môi trƣờng giao tiếp để hình thành kiến thc, phát trin các kỹ năng sử  
dng ngôn ngcho HS.  
466  
Có thly bSGK của mô hình Ngôi trƣờng Mi (Escuela Nueva, viết tt là EN)  
đang thực hin có kết quả ở Colombia làm ví dminh ha cho mô hình giao tiếp.  
BSGK Ngôn ngEN va là tài liu hc tp ca HS va là tài liệu hƣớng dn  
GV. Điểm phân bit gia bsách này vi SGK truyn thng là:  
(1) Quan nim vmc tiêu dy hc  
Khác vi SGK truyn thng luôn ly vic trang bkiến thc hoc phát trin các kỹ  
năng đọc, nghe, nói, viết làm mc tiêu, bSGK Ngôn ngữ EN hƣớng đến các mc tiêu  
nhn thức đời sng và hoàn thiện nhân cách, thông qua đó phát triển các kỹ năng đọc,  
nghe, nói, viết.  
(2) Cách thức đạt mc tiêu  
Trong bSGK Ngôn ngEN, mc tiêu ca mi bài học đƣợc thc hin nhba  
loi hoạt động là:  
- Các hoạt động chính (nhm hình thành kiến thc, kỹ năng mới).  
- Các hoạt động thc hành (nhm cng ckiến thc, kỹ năng mới hc).  
- Các hoạt động ng dng (nhm vn dng kiến thc, kỹ năng đã học vào đời  
sng).  
Sau mi bài học, HS đƣợc đánh giá để ghi nhn stiến bca mình.  
Trong khi SGK truyn thống đi từ hoạt động ngôn ngữ (đọc, phân tích văn bản;  
trong nhiều trƣờng hp, việc phân tích văn bản chỉ đƣợc thc hin bng hoạt động hi -  
đáp) đến nhn thc và kỹ năng thì SGK EN không bao gibqua hoạt động chân tay  
(cơ bắp). Tuy nhiên, đây là những hoạt động vừa chơi vừa hc rt tnhiên và có ý  
nghĩa, hoàn toàn không giống những “nghi lễ” máy móc và thô sơ với 4 bƣớc “hoạt  
đng tay, nói to, nói nh, nói thầm” nhƣ trong các bài hc ca một chƣơng trình thực  
nghim ở nƣớc ta.  
Có thphân tích nội dung Chƣơng 1 SGK EN để làm rõ mô hình này. Nhƣ đã thấy  
qua bng tóm tt trang 18 - 19, Chƣơng 1 gồm 3 bài. Bài 1 có tên Tôi là ngƣời nhƣ thế  
nào?.  
Phn hoạt động cơ bản (A) bắt đầu bng 3 hoạt động theo cp:  
467  
- Quan sát tranh, nêu nhn xét: Các bn trai và bạn gái đang làm gì? Giác quan  
nào giúp chúng ta nhìn thấy mình trong gƣơng? Hoạt động này bắt đầu bng mt kinh  
nghiệm HS đã biết: Các bạn trong tranh đang soi gƣơng. Chúng ta nhìn thy mình trong  
gƣơng bằng mt.  
- Soi gƣơng, nêu nhận xét vcác bphận cơ thể ca mình: Tóc của tôi nhƣ thế  
nào? Mt của tôi nhƣ thế nào? Mũi của tôi nhƣ thế nào? Khuôn mt của tôi nhƣ thế  
nào? Hoạt động này đặt HS vào mt tình hung mới để thu nhn kiến thc mi: nhn ra  
các bphận cơ thể ca mình, gi tên và miêu tả chúng. Nó cũng giúp HS mạnh dn chia  
skinh nghim và nhn thc ca mình vi bn.  
Tiếp theo là hoạt động nhóm: Chơi trò chơi vừa nói va chvào các bphận cơ  
thmình, giống nhƣ miêu ttrong bSGK English ca Ấn Độ. Đây là hoạt động cng  
cnhững điều va thu nhận đƣợc.  
Sau đó là hoạt động cá nhân: Tvẽ chân dung mình; phía dƣới ghi rõ tên, tui và  
nơi sinh của mình. Gii thiu bc tranh ca mình cho các bn. Hoạt động này va giúp  
HS cng cnhững điều đã thu nhận đƣợc va trli câu hi: Tôi là ngƣời nhƣ thế nào?.  
Bƣớc th4 là hoạt động cùng GV:  
- Đọc bài thơ Khuôn mt ca tôi nhm tiếp tc cng cnhững điều đã thu nhận  
đƣợc.  
- Đọc hoc nghe mu chuyn Juan, cậu bé đãng trí.  
Cui cùng quay vhoạt động nhóm:  
- Trli câu hi vmu chuyn vừa đc (nghe).  
- Da theo ni dung mu chuyện, điền tngthích hp vào chtrng:  
+ Trái ngƣợc với đãng trí là...  
+ Mt số điều cần chú ý khi ra đƣờng là...  
Hoạt động này giúp HS đi đến nhn thc mi: phải chú ý khi ra đƣờng và biết  
chăm sóc thân thể mình.  
- Mỗi ngƣời kmt câu chuyện đã xảy ra vi bản thân mình do đãng trí. Hoạt  
đng này va giúp HS cng cố điu va thu nhận đƣợc.  
468  
Phn Hoạt động cơ bản khép li bằng 2 điều ghi nh:  
– “Tnggiúp chúng ta rt nhiu việc: để kchuyện, để giải thích, để chơi đố ch,...  
Mt stừ để gi tên các bphận trên cơ thể chúng ta nhƣ: đầu, mũi, mắt, tai,  
chân.  
Sau Hoạt động cơ bản là Các hoạt động thc hành (B) vi nhng ni dung cthể  
nhƣ sau:  
- Hoạt động cá nhân:  
+ Quan sát tranh minh họa, đọc hoc nghe bài Cơ thca tôi.  
+ Điền các tchbphận cơ thể vào chthích hợp trong câu. Trao đổi bài làm  
ca mình vi các bn và GV.  
+ Ni các từ ở 2 cột A và B đồng nghĩa với nhau: khuôn mt – gƣơng mặt, đãng  
trí – lơ đễnh, vui vẻ – tƣơi vui, đp xinh, ủ rũ bun ru.  
+ Viết mt scâu sdng các từ trên. Đọc các câu mình đã viết cho các bn cùng  
nghe.  
- Hoạt động vi GV:  
+ Vi sự giúp đỡ ca GV, cùng to ra Juan, cu bé đãng trí bằng bìa các-tông. Tô  
màu các bphận cơ thể, dùng kim chỉ để ni và hồ dán để dán các bphận vào đúng  
ch.  
+ Chn cậu bé Juan đẹp nhất đặt vào tủ đồ chơi trong phòng học.  
+ Viết vào vnhng lời khuyên để Juan cn thận hơn.  
- Hoạt động theo cp:  
+ Cùng đọc bài thơ về các bphận cơ thể.  
+ Giải đáp câu đố vcác bphận cơ thể.  
+ Điền các tchbphận cơ thể vào ô ch.  
Toàn bcác hoạt động phn này giúp HS cng ckiến thc và phát trin kỹ  
năng mới học đƣc.  
469  
Phn cui cùng trong bài hc là Các hoạt động ng dng:  
- Trli câu hi vào vnhật ký: Cơ thể ca bạn nhƣ thế nào? Làm thế nào để bo  
vthan th? Nhng vic gì bn thích làm nht?  
- Đọc cho mọi ngƣời trong gia đình nghe những gì bn viết.  
- Trao đổi với ngƣời thân vnhng vic cần làm để chăm sóc thân th.  
Nhng hoạt động này là giúp trẻ ứng dng những điều đã học đƣợc vào vic gii  
quyết các tình hung nảy sinh trong đời sng hng ngày nhà và cộng đồng.  
Theo đánh giá của UNESCO, mô hình EN là mô hình giáo dc có chất lƣợng tt  
nht nông thôn Châu MLatin. Báo cáo Phát triển con ngƣời năm 2010 của Liên hp  
quc chn EN là mt trong ba thành tu chính ca Colombia. Còn Ngân hàng Thế gii  
(WB) cho EN là mt trong ba cải cách đáng chú ý nht ở các nƣớc đang phát triển 1.  
2. Hình dung vcu trúc bSGK Tiếng Vit và Tài liu tham khảo tƣơng lai  
2.1. Cu trúc hthng SGK và tài liu tham kho  
Mi lp tiu hc cn có mt hoc mt sbtài liu hc tp, bao gm:  
1) Tài liu chính: SGK Tiếng Vit.  
Để nâng cao chất lƣợng SGK và tạo điều kiện cho ngƣời dạy, ngƣời hc la chn  
tài liu hc tp phù hp vi hoàn cnh và nhu cu của mình, trong tƣơng lai, chắc chn  
Lut Giáo dc sẽ đƣợc sửa đổi để thc hin nguyên tắc “một chƣơng trình, nhiều bộ  
SGK”. Các bộ SGK này không nht thiết ra đời cùng một năm mà có thể xut hin ln  
lƣợt trƣớc sau, không định kì. Nhƣ vậy, bSGK sau có thể rút đƣc kinh nghim ca bộ  
trƣớc, cp nhật đƣợc kiến thức và kĩ thuật dy học, kĩ thuật biên son mi nht.  
2) Tài liu htr: sách giáo viên, vbài tp.  
Đây là nhng tài liu theo sát ni dung SGK, cn ấn hành đồng thi vi SGK.  
mt số nƣớc hiện nay, ngƣời ta thƣờng xây dng nhng bộ SGK “2 trong 1”  
(nghĩa là SGK kèm theo những chdn vdy hc cho GV) hoặc “3 trong 1” (nghĩa là  
1
Bộ GD&ĐT. Dự án Giáo dc tiu hc cho trem có hoàn cảnh khó khăn. Mô hình “Trƣờng hc kiu  
mới” của Colombia. Hà Ni, 2010, tr. 13.  
470  
SGK kèm theo nhng chdn vdy học cho GV, đồng thi là vbài tp cho HS). Loi  
sách này cung cp cho GV bcông clàm vic thun tiện hơn vì không phải cùng lúc  
sdng 2 hoc 3 quyển sách, đồng thời cũng tạo điều kin cho cha mẹ HS hƣớng dn  
các em hc tập. Nhƣng strang sách sẽ dày hơn, giá thành cao hơn và chỉ dùng đƣợc 1  
ln, không phù hp với điều kin sng của đại bphận ngƣời dân nƣớc ta. Hơn nữa, đối  
vi phn ln GV tiu học nƣớc ta, mt schdn vn tt vdy hc trong nhng quyn  
sách “2 trong 1”, “3 trong 1” e rằng chƣa đủ để anh chem thc hin nhim v.  
Bi vậy, trong vòng 10, 15 năm nữa, ở nƣớc ta vn cn có 3 quyn sách riêng r:  
SGK, SGV và vbài tp. Nhng chdn cho thy và trò vcách tchc hoạt động  
trong SGK srt vn tt. Nhng chdn cthể hơn sẽ trình bày trong SGV.  
3) Tài liu btr:  
- Các loi sách luyn nghe, luyn nói, luyn viết, luyện đc, truyn k.  
- Sách công cvà tài liu btr: từ điển, bản đồ, tp nh, bch,...  
- Sách tham khảo: thơ, truyện, sách phbiến khoa hc,...  
Đây là nhng tài liu giúp HS mrng kiến thc, phát triển kĩ năng hoặc cung cp  
cho các em công cthun lợi hơn trong học tp. Ni dung các tài liu này cn mi m,  
đa dạng, tránh lp li nguyên xi bài hc, bài tp trong SGK, khiến HS cm thy nhàm  
chán, mt hng thú với sách. Trong điều kin thc hiện “một chƣơng trình, nhiều bộ  
SGK”, điều này càng phải đƣợc tuân thnghiêm ngt, nếu không, sto ra tình trng  
xâm phm quyn shu trí tunghiêm trng, không kiểm soát đƣc.  
2.2. Mô hình SGK  
Phân tích các mô hình SGK dy tiếng mẹ đẻ (tiếng phthông) hin ti, chúng tôi  
thy mô hình thích hp nhất đối vi bSGK Tiếng Vit tiu học sau năm 2015 là Mô  
hình Hoạt động.  
Vi mô hình này, SGK strthành mt kch bn vi các hoạt động liên tc ca  
HS; vic hc ngôn ngtrên lp sdin ra ging vi vic trem hc ngôn ngtrong môi  
trƣờng giao tiếp tnhiên. Mô hình dy hc này không dẫn HS đi từ kiến thc ngôn ngữ  
tƣờng minh (nhcác bài lý thuyết) đến vic sdng nhng kiến thức đó, mà hình thành  
dn kiến thc ngôn ngtim n và kỹ năng sử dng ngôn ngcho các em thông qua  
hoạt động giao tiếp để hoàn thành nhim vụ. Đúng nhƣ nhận xét ca nhiu nhà giáo  
471  
dục, đây là bƣớc chuyn tquan niệm “học ngôn ngữ để sdụng đƣợc nó” sang “sử  
dng ngôn ngữ để học nó”1.  
BSGK theo mô hình giao tiếp sẽ đƣợc trin khai theo trc chủ điểm. Các chủ  
điểm cần đƣợc chn sao cho gần gũi với HS tiu hc, cthlà phù hp vi tâm lí ca  
các em và con đƣờng khám phá thế gii của các em, qua đó phát triển nhn thc và kĩ  
năng giao tiếp cho các em. Con đƣờng này bắt đầu tkhám phá bn thân (Em là ai?,  
Em nhƣ thế nào?, Em học, Em chơi, Em vẽ, Em hát, Em làm vic nhà,...) đến khám phá  
môi trƣờng xung quanh bắt đầu là những ngƣời gần gũi với các em (Cha m, Anh chị  
em, Ông bà, Thy cô, Bn bè,...), nhng svt gn bó vi các em (Đồ chơi, Vật dng  
trong nhà, Vật nuôi, Đồ dùng hc tp,...), những ngƣời, nhng svt, svic các em  
gp hng ngày (Cô thợ điện, Chú thxây, Chú công an, Chú bộ đội, Cô bác sĩ, Lá cờ,  
Bnh vin, Công viên, Rp xiếc, Ch, Giao thông, Cây ci, Chim muông,... ) ti nhng  
khái nim rộng hơn (Quê hƣơng, Tổ quc, Bn bè bốn phƣơng,... ) và nhng khái nim  
thuộc đời sng tinh thn (Ƣớc mơ, Nghị lc, Lòng trung thc,... ) v.v. Hthng chủ  
điểm này cần đảm bảo tính logic nhƣng không gò bó và sẽ trở đi trở li các lp khác  
nhau vi nhng tên gi khác nhau, càng lên lp trên càng sâu sắc hơn.  
ng vi mi chủ điểm là mt bài hc vi 5 loi hoạt động, đƣợc đặt tên nhƣ sau:  
(1) Khởi động: Các hoạt động này bắt đầu bng nhng kiến thc, kinh nghim HS  
đã biết; khuyến khích các em chia skiến thc, kinh nghiệm đó với bạn bè để chun bị  
hc bài mi.  
(2) Hc bài mới: SGK đƣa ra một hoc mt vài tình hung mới để giúp HS hình  
thành kiến thc mi; cng cnhững điều mi học đƣợc bng mt câu chuyn, mt bài  
thơ hoặc một trò chơi.  
(3) Thc hành: Các hoạt động này giúp HS cng cthêm kiến thc và phát trin  
kỹ năng mới học đƣc.  
(4) ng dng: Các hoạt động này giúp HS ng dng những điều đã học đƣợc vào  
vic gii quyết các tình hung nảy sinh trong đời sng hng ngày nhà và cộng đồng.  
1
Richards, J., Rodgers, T. Approaches and Methods in language teeaching : a Destription and Analysis.  
CPU, Cambridge, 1996. Dn theo Nguyn ThThuỷ Minh, Tlđd, tr. 66.  
472  
(5) Mrng: Các hoạt động này giúp HS liên kết những điều đã học vi các thông  
tin khác trong sách v, báo chí, internet và chun bcho bài hc shc vào hôm sau.  
Sau mi bài hc, SGK có mt trc nghiệm để HS tự đánh giá kết quhc tp ca  
mình.  
Có thminh họa ý tƣởng trên bng mt bài hc lp 2.  
Em mun làm gì?  
Mc tiêu :  
- Biết mt shoạt động và nghnghip thông  
thường của con người. Nói đưc: Thích làm nghgì?  
- Hi
u th
ế nào là đ
ng t
ừ. Đ
t câu nói v
ho
ạt độ
ng.  
I. Khởi động  
(Hoạt động nhóm)  
1. Quan sát tranh: Họ đang làm gì?  
473  
2. Chun bị tham gia trò chơi Em mun làm gì?  
- Bàn với nhau đóng vai gì (thợ may, bác sĩ, lái xe,...), đóng thế nào.  
- Viết vào giy tên vai (ngh) mà cnhóm thng nht biu din.  
(Hoạt động lp)  
3. GV thu giy viết tên vai din ca các nhóm. Cử thƣ ký ghi điểm.  
4. Tng nhóm cử ngƣời biu diễn động tác ca nghề đã chọn. Các nhóm khác cho biết  
đó là ngƣời làm nghề gì, động tác bạn đang biểu din là gì. Mi lần đoán đúng đƣợc 1  
điểm.  
5. Tng kết, xếp thtcác nhóm theo tng số đim.  
II. Hc bài mi  
(Hoạt động đc lp)  
1. Viết vào v: Công vic em thích làm.  
2. Vmt bc tranh thhin công vic em thích làm.  
3. Miêu tcách làm công việc đó. VD: Để khám bnh, em chào bnh nhân ri hi: Cháu  
đau ở đâu? Sau đó ... Cuối cùng ...  
4. Đọc bài viết cho các bn nghe và tho lun vi các bn.  
5. Đọc một bài thơ (hoặc mt câu chuyn) vnghnghip.  
6. Trao đổi vnội dung bài thơ (hoặc câu chuyn).  
474  
7. Viết vào vtên nhng nghem biết.  
8. Ni tchhoạt động vi tên nghcó hoạt động đó.  
9. Chơi trò chơi ô chvnghnghip.  
III. Thc hành  
(Hoạt động theo cp)  
1. Quan sát tranh và trao đổi vi bn: Họ đang làm gì?  
2. Viết dƣới mi bc tranh (trong vbài tp) mt câu nói vhoạt động của ngƣời trong  
tranh. Trao đổi bài làm vi bn.  
3. Nghe viết một đoạn văn hoặc đoạn thơ về nghnghiệp tƣơng lai.  
4. Cùng tới thƣ viện vi thy, cô. Tìm nhng cun sách viết vcác công vic hoc nghề  
nghip.  
5. Đọc truyn.  
6. Viết vào nhật ký đọc sách tên truyn, ni dung vn tt ca truyn.  
7. Trao đổi vi các bn vtruyện em đã đọc.  
IV. ng dng  
(Hoạt động với ngƣời thân)  
1. Hỏi ngƣời thân (ông bà, cha m, cô chú,...) ca em:  
- Ngƣời thân làm nghgì?  
475  
- Hlàm vic ở đâu?  
- Hng ngày hlàm nhng công vic gì?  
2. Nói với ngƣời thân sau này em mun làm gì. Trao đổi với ngƣời thân về ƣớc mơ đó.  
IV. Mrng  
Vi sự giúp đỡ của ngƣời thân, tìm và ct trong báo, tp chí, tp tranh nh nhng tm  
nh hay hình vvmt snghnghip khác nhau. Dán vào an bum ảnh để mang ti  
lp.  
V. Đánh giá kết quhc  
1. Đánh giá qua các sản phẩm HS đã hoàn thành.  
2. Đánh giá qua bài tập trc nghim.  
476  
pdf 17 trang baolam 12/05/2022 4920
Bạn đang xem tài liệu "Về mô hình sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học tương lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfve_mo_hinh_sach_giao_khoa_tieng_viet_tieu_hoc_tuong_lai.pdf