Bài giảng Khuyến ngư - Nguyễn Mạnh Hà

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN  
BÀI GIẢNG  
KHUYẾN NGƯ  
(Lưu hành nội bộ)  
GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: NGUYỄN MẠNH HÀ  
Ngành Nuôi trồng thủy sản  
Bắc Ninh, 12/ 2016  
2
CHƯƠNG I: KHUYẾN NGƯ TRONG PHÁT TRIỂN  
NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN  
I. KHÁI NIỆM KHUYẾN NGƯ  
“Khuyến ngư” một thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác. Vì khuyến  
ngư được tổ chức bằng nhiều cách, nhằm phục vụ nhiều mục đích tầm hẹp hay  
rộng khác nhau. Theo từ nguyên, Khuyến nghĩa là khuyên người ta nên gắng sức,  
ngư nghĩa ngư dân. Vậy thể hiểu khuyến ngư những khuyến cáo ngư dân  
phát triển ngư nghiệp. Tuy nhiên, thuật ngữ khuyến ngư rất nhiều định nghĩa khác  
nhau:  
1. Khuyến ngư (KN) là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc có liên quan  
đến việc phát triển ngư nghiệp. Đó một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường,  
trong đó các người già và trẻ học bằng cách thực hành. Tất cả những kết quả  
đạt được của khuyến ngư là giúp cho gia đình ngư dân có được một cuộc sống  
tốt hơn.  
2. KN chương trình giáo dục cho ngư dân dựa trên nhu cầu của họ, giúp họ giải  
quyết các vấn đề trên cơ sở tự lực.  
3. KN những hoạt động nhằm giúp đỡ ngư dân và gia đình họ cải thiện cuộc  
sống. Khuyến ngư viên ( KNV ) có nhiệm vụ chuyển giao đến cho ngư dân  
những kiến thức về khoa học tự nhiên để họ khả năng điều hành trang trại,  
cơ sở sản xuất một cách có hiệu quả hơn.  
4. KN không phải một tổ chức cứng nhắc, mà là một quá trình giáo dục mục  
đích để chuyển những thông tin có ích đến người ngư dân, nhằm giúp họ học  
cách sử dụng chúng để xây dựng một đời sống tốt hơn cho mình, cho gia đình  
và cho xã hội.  
5. KN một quá trình đặc biệt giúp cho người ta học bằng cách thực hành và  
phát triển lòng tin để đáp ứng mục tiêu làm tăng thu nhập chất lượng đời  
sống của họ.  
3
6. KN một kiểu đào tạo đặc biệt, dành cho những người dân sống ở nông thôn,  
ven biển nhằm đem lại cho họ những lời khuyên và những thông tin cần thiết  
giúp họ giải quyết những vấn đề của họ.  
7. KN luôn đi sát với công việc của người sản xuất nhằm cải thiện điều kiện sống  
và làm việc của họ. Điều này bao gồm sự giúp đỡ những người ngư dân tăng  
hiệu quả sản xuất và qua đó làm cho họ tự tin trong tương lai phát triển của  
mình.  
8. KN phương tiện để giúp ngư dân cải thiện kỹ thuật khai thác, nuôi trồng, chế  
biến thủy hải sản, cải thiện thu nhập mức sống, bằng cách sử dụng những tài  
nguyên có sẵn của họ như đồng vốn, nhân lực, dụng cụ... với sự giúp đỡ tối  
thiểu của nhà nước.  
Những định nghĩa trên cho chúng ta một điểm giống nhau: Tất cả đều nhấn  
mạnh KN là một quá trình kéo dài trong một giai đoạn, chứ không phải một hành  
động duy nhất, thực hiện một lần rồi thôi.  
II. MỤC TIÊU CỦA KHUYẾN NGƯ  
Mục tiêu của KN là “ hướng hoạt động” là cái hướng nỗ lực của chúng ta sẽ  
hướng tới. Như vậy, mục tiêu có thể định nghĩa như sản phẩm cuối cùng đã được  
định trước.  
Để giải quyết vấn đề này, KNV cần phải giúp xác định hướng đi mà dân chúng  
muốn cần, sau đó phải giúp đỡ họ trong quá trình đi theo hướng đó. Đó là cái lõi  
của công tác KN, từ đó nội dung phải được soạn ra.  
1. Các yếu tố của mục tiêu  
Để một chương trình KN đạt được mục tiêu cần phải có ít nhất là 3 yếu tố:  
Sự tham gia của quần chúng  
Sự thay đổi các tập quán theo ước muốn  
Lĩnh vực bàn luận  
Trong bối cảnh phát triển thủy sản, KN có mục đích giúp đỡ ngư dân tự giải  
quyết vấn đề của họ thông qua con đường giáo dục, giúp ngư dân cải thiện cuộc  
sống thông qua cải thiện năng suất lao động, phát triển sản xuất.  
4
KN là những hoạt động phối hợp nhịp nhàng với cộng đồng ngư dân chứ không  
phải thay thế họ. Chỉ những người ngư dân mới thể chọn lựa cho họ phương  
thức sản xuất và cách sống thích hợp với họ. KNV làm việc bên cạnh họ nhưng  
không thể thay họ làm những việc đó. KNV thường xuyên trao đổi thảo luận  
các vấn đề với ngư dân, giúp họ đánh giá tốt hơn các dữ kiện và tìm ra cách giải  
quyết.  
2. Mức độ của mục tiêu  
Mục tiêu cơ bản: Phổ biến tri thức khoa học ngư nghiệp, nâng cao đời sống vật  
chất tinh thần của ngư dân hơn trước, cải thiện phương pháp sản xuất ngư nghiệp. Cải  
thiện tổ chức ngư dân và sinh hoạt của ngư dân.  
Mục tiêu tổng quát: Làm cho việc sản xuất của ngư dân, của trang trại được tốt  
hơn, cho việc thu nhập nghĩa vụ của công dân tốt hơn.  
Mục tiêu hoạt động: Thiết kế quản việc triển khai “Thí điểm” trình diễn  
các mô hình hoạt động sản xuất ngư nghiệp thông qua từng công việc cụ thể.  
3. Thiết lập các mục tiêu  
Một trong những vấn đề chính mà khuyến ngư trong chương trình phát triển  
nông thôn gặp phải việc thiết lập, tái thiết lập hay chấp nhận các mục tiêu hữu hiệu.  
Để giải quyết vấn đề này, khuyến ngư viên cần phải giúp để xác định hướng đi  
mà dân chúng mun và cn, sau đó phi giúp đỡ hsut trong quá trình đi theo hướng đó.  
Trong khuyến ngư, điều quan trọng cần phải quan tâm đến những gì mà ngư  
dân cảm thấy cần và KN nghĩ là mình cần phải có. Điều tưởng nhất là có sự phù  
hợp hoàn hảo giữa 2 điều kiện trên. Tuy nhiên trong thực tế khó đạt kết quả tốt khi  
một bên nào đó chiếm ưu thế trong việc sắp đặt các mục tiêu. Những gì mà ngư dân  
muốn chưa chắc là cái mà họ cần nhất. Những gì mà KNV nghĩ chưa chắc là cái mà  
ngư dân cần. Những KNV có kinh nghiệm họ luôn nghĩ rằng những chương trình KN  
thành công là những chương trình đã được xây dựng trên những tình huống thực tiễn.  
Họ cố tìm ra những mong muốn, những nhu cầu, những khó khăn của ngư dân trước  
khi bắt tay vào việc xây dựng mục tiêu cho chương trình khuyến ngư.  
5
III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA KHUYẾN NGƯ  
1. Hệ thống tổ chức của nhà nước  
Hệ thống tổ chức của nhà nước được tổ chức từ trung ương đến cơ sở ở trung  
ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là quan thường trực về công tác  
khuyến ngư của Chính Phủ. Ở BNN-PTNT có Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia.  
Ở mỗi tỉnh tổ chức thành lập 2 hoặc 3 Sở riêng biệt và Trung tâm Khuyến  
ngư thuộc Sở Nông nghiệp ( hoặc Thuỷ sản) đảm nhiệm. Trung tâm khuyến ngư tỉnh  
được tổ chức các Trạm khuyến ngư theo huyện, liên huyện hoặc cụm xã.  
Ở cơ sở gồm mạng lưới khuyến ngư xã, hợp tác xã, tổ liên kết, hội ngư dân,  
xây dựng mạng lưới cán bộ khuyến ngư cơ sở hay chỉ đạo viên và khuyến ngư viên ở  
địa phương.  
2. Tổ chức khuyến ngư tự nguyện  
Tổ chức khuyến ngư tự nguyện tổ chức khuyến ngư của các quan nghiên  
cứu, giảng dạy đào tạo, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế hội, các cá nhân trong và  
ngoài nước lập ra để thực hiện nội dung của công tác Khuyến ngư được cơ quan có  
thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động.  
Các tổ chức Khuyến ngư tự nguyện được tham gia hoạt động các chương trình  
dự án Khuyến ngư Quốc gia, được tham gia các chương trình đào tạo chuyên môn,  
nghiệp vụ. Thông qua các hợp đồng với các tổ chức Khuyến ngư Quốc gia.  
6
Tổ chức khuyến ngư  
Chính phủ  
Phi chính phủ  
Bộ NN & PTNT  
Dự án nước ngoài  
Viện nghiên cứu  
Trung tâm KNQG  
Hiệp hội  
Trung tâm  
KN sở NN  
Trung tâm  
KN sở TS  
Trường đào tạo  
Trạm KN Huyện  
Phòng KN Xã  
Hợp tác xã  
Người nông dân  
Sơ đồ hệ thống tổ chức của khuyến ngư  
7
CHƯƠNG II: CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN NGƯ  
I. ĐỐI TƯỢNG KHUYN NGƯ  
Đối tượng ca công tác khuyến ngư là nhng người nông dân ngư dân  
nam và ntham gia vào sn xut cá ging, đánh cá nhng thuvc ln và  
ven bin, chế biến, vn chuyn và bán cá …  
1. Khái quát các đặc đim kinh tế xã hi nông thôn hin nay  
Cùng vi sphát trin ca xã hi, nn kinh tế ở khu vc nông thôn  
đang chuyn ttcung tcp sang kinh tế hàng hoá nhiu thành phn dn  
đến nhng biến đổi trong xã hi nông thôn.  
Các chính sách Nhà nước về đất, tín dng, phát trin nông thôn đã có  
tác động tích cc đối vi sphát trin kinh tế xã hi. Các chính sách này  
giúp cho nông ngư dân được vay vn để sn xut, được htrphn nào kinh  
phí để ứng dng kthut mi vào ngành nghca mình. Được sgiúp đỡ,  
htrca nhà nước vkthut nuôi trng, khai thác và bo qun sau thu  
hoch.  
Vai trò và tng lp trung nông ngày càng tăng trong sphát trin kinh  
tế xã hi đặc bit là min Nam Vit Nam. Vì tng lp này vmt kinh tế  
cũng là tương đối n định, hcó vn để phát trin sn xut. Hơn na trình  
độ ca hcũng cao hơn so vi nhng nông dân nghèo vì hcó cơ hi hc  
tp.  
Skhng định vkinh tế ca các hnông nghip nông thôn. Bây giờ  
không còn khái nim rng làm nông nghip thì chỉ đủ ăn, không thgiàu lên  
được. nông thôn nhng hlàm giàu ttrang tri chăn nuôi, trng trt và  
kết hp tmô hình VAC ngày càng nhiu. Tuy nhiên mun làm được như  
vy thì hphi có đất rng và scn cù ca bn thân. Còn nhng hkhông  
có nhiu đất để mtrang tri thì tn dng số đất đó để chăn nuôi như là nuôi  
gà, nuôi ln, nuôi vt… nông thôn đến nay vn còn rt nhiu làng ngh,  
các nông ngư dân đã biết kết hp làng nghca mình vi nghnông cho  
hiu qurt cao. Ví dnhư ở làng Bá thuc huyn Đan Phượng có làng nghề  
8
truyn thng là làm rượu và làm đậu ph. Trước kia nn kinh tế nước ta còn  
bao cp nên sn phm làm ra cũng rt khó tiêu th. Ktkhi nn kinh tế mở  
ca người dân nơi đây biết kết hp tvic làm rượu, làm đậu phvi nuôi  
ln tht. Rượu nu ly nước còn li bã rượu cho đun chung vi rau ln, bt  
ngô làm cám cho ln ăn. Tương tnhư vy, làm đậu phụ để ly đậu đem đi  
bán còn bã đậu cũng đem nu chung vi rau ln và bt ngô cho ln ăn rt  
chóng ln. Cht3 - 4 tháng ktkhi bt ln ging vnuôi là được mt la  
ln xut chung vi khi lượng trung bình ca mt con là 60 – 70 kg. Mi  
nhà như vy nuôi ti 10 đến 30 con ln, thm chí có nhà nuôi ti 50 con.  
Tuy nhiên làm như thế vn chưa tn dng được hết nhng sn phm ca  
mình và còn gây ô nhim môi trường do phân ln quá nhiu. Gn đây mt số  
hnông dân đã xây dng hm Bioga để chuyn phân thành khí ga. Song nếu  
nhng người dân ở đây có thkết hp thêm làm vườn và thcá thì hiu quả  
kinh tế scòn ln hơn nhiu.  
Sphát trin nhanh chóng các hthng khuyến nông, khuyến ngư  
cũng góp phn vào vic phát trin kinh tế xã hi. Hthng khuyến nông,  
khuyến ngư giúp đỡ cho các nông ngư dân các kthut mi để thay đổi cách  
làm ăn ít có stính toán ca hlàm cho công vic ca hthu li kết qucao  
hơn.  
Xã hi nông thôn Vit Nam đang đứng trước nhng ththách:  
Nghèo nàn và lc hu vn còn mc dù đã có chương trình 135, 120 ca  
Nhà nước htr. Trong các văn kin trng yếu ca chính ph, nuôi trng  
thusn được coi là phương tin giúp nhiu người thoát nghèo nhưng hin  
nay vn có khong 20% người dân sng nông thôn là người nghèo. Hu hết  
các chương trình khuyến ngư nhm vào vic đạt được mc tiêu sn lượng  
hơn là các mc tiêu xoá đói gim nghèo. Kết qulà các nông ngư dân giàu  
hơn sẽ được hưởng li nhiu hơn tcác hot động khuyến ngư.  
Cơ svt cht quá lc hu, htng xã hi càng mc thp. Nó không  
nhng không đáp ng và không htrmà còn cn trsphát trin kinh tế  
9
xã hi nông thôn. Đây cũng là nhng cn trln đến vic ng dng khoa  
hc công nghvào sn xut nông thôn.  
Sphân cách gia người giàu và người nghèo đang ngày càng ln.  
Người giàu có vn làm ăn, có đầu óc tính toán thì li càng giàu. Ngược li  
người nghèo va không có vn li bcn trvic nâng cao kiến thc trong  
làm ăn. Để gim hsâu ngăn cách này thì Nhà nước phi tích cc hơn na  
trong vic htrvà giúp đỡ người nghèo.  
2. Đặc đim tâm lý người nông dân Vit Nam  
2.1. Mt số đặc đim chung ca người nông dân Vit Nam  
Quan nim không rõ ràng vthi gian. Cũng do tính cht công vic  
ca người nông dân là không có gigic cố định khi làm vic, thích là làm  
mà không thích là ngh, hôm nay không làm có thể để đến ngày mai.  
Quan nim vcon s, đơn vị đo lường không chính xác: Ví dnhư  
cũng gi là mt chc nhưng vi người dân min Bc tính mt chc bng  
mười, người dân min Trung hay min Nam li cho là 12 nếu là chc bp  
(ngô), 14 nếu là chc đậu bp… Hay là để đo lường mt đơn vnào đó họ  
dùng nhiu đơn vkhác nhau như: Ca, bát, gi, thúng…  
Sng tn mát và cô lp trong phm vi làng xã, xóm p, ít giao lưu.  
Điu này dn đến các đặc đim khác như:  
+ Tính bo th, cc btrong phm vi làng xã, không giao lưu vi các  
làng xã bên. Nhiu làng xã xóm ging chvì mt vài xích mích ca vài cá  
nhân dn đến bt hoà thm chí chn thù vi clàng. Có nhiu làng xã  
thanh niên trong làng vì không mun con gái làng mình ly chng làng khác  
dn đến cm thanh niên làng khác đến làng mình. Đã có nhng ván mng  
chvì nhng cái ltự đặt rt không hp lý ca người nông dân.  
+ Sn xut mang tính tcung tcp, tutin, thiếu khoa hc, thiếu tổ  
chc, thích thì làm không thích thì thôi. Nhng điu này cn trrt nhiu ti  
vic tiếp thu khoa hc kthut vào sn xut làm cho nn kinh tế ở nông thôn  
kém phát trin.  
10  
+ Trình độ văn hoá còn thp nên còn mê tín dị đoan. Đặc đim ca  
nhng người tham gia sn xut nông nghip là trình độ văn hoá ca hthp  
do nghèo nên ít được đến trường. Trình độ văn hoá thp kéo theo nhiu tư  
tưởng không đúng trong đó có mê tín dị đoan. Người dân thường cu xin  
may mn cúng bái chkhông ttin bn thân mình sto ra được may mn  
cho mình.  
+ Lãng phí thi gian và tin bc vào nhng vic không cn thiết như ma  
chay, cưới xin, cúng bái trong khi tin làm ra không xng cho vic chi tiêu  
như thế.  
Hin nay, trong tình hình đất nước đang có nhiu biến chuyn vkinh  
tế, nông dân Vit Nam cũng đã có biến đổi tâm lý, tính cách phù hp vi  
cuc sng hin đại. Cthlà:  
Hluôn mong mun có cuc sng tt hơn. Mun có cuc sng tt hơn  
thì phi biết tính toán trong làm ăn, tiếp thu khoa hc công nghtrong sn  
xut.  
Hchủ động tìm hiu nhiu hơn vkthut sn xut qua các phương  
tin truyn thông đại chúng để làm ăn có hiu quhơn.  
nh hưởng ca văn minh đô thcũng phn nào làm xáo động nếp sng  
to nên nhng phong trào, trào lưu trong đời sng ca nông dân. Mc dù  
sng sau lutre làng và tính bo thcao nhưng nhng người nông dân ngư  
dân đều ít nhiu chu nh hưởng ca văn minh đô th. Có điu này bi vì  
trong tư tưởng ca hcó mong mun cuc sng tt hơn, mun vy phi tiếp  
thu phương cách làm ăn mi.  
2.2. Đặc đim tâm lý riêng ca người nông dân nghèo  
Cam chu sphn: Trong tâm lý ca mi người dân nghèo đều mong  
mun có cuc sng tt đẹp hơn và hchết sc để làm vic. Nhưng trong  
công vic thì hthường không biết tính toán, hcũng không biết phi làm  
mt vic gì khác để thay đổi cuc sng ca mình ngoài đồng rung và chăn  
nuôi nhl. Cuc sng nghèo vn hoàn nghèo và hcũng không than vãn số  
phn.  
11  
Sng buông th, không nghĩ đến ngày mai: Sng buông thả ở đây  
không có nghĩa là sng ddãi như mi người vn thường dùng khi nói về  
mt bphn thanh niên sng không đúng mc. Sng buông thả ở đây nghĩa  
là không tính toán kế hoch cho tương lai, thích gì làm ny không cn để ý  
xem vic mình làm có hu qugì không. Ly ví dnhư mt gia đình nông  
dân nghèo chỉ đủ lúa go để ăn trong mt năm không dư dt, nhưng nếu gia  
đình y có con cái cưới xin hay ma chay thì cbàn rt linh đình mc cho  
vic tchc y dn đến hu qulà nnn khó tr.  
Mc cm vi xã hi: Do hnghèo, không có tin để tham gia các hot  
động xã hi, không có tin để bng bn bng bè nên thường sinh ra tâm lý  
mc cm và tti vi xã hi.  
Không quan tâm ti tiến bxã hi; trình độ hc vn kém: Đối vi  
người nông dân nghèo thì mt mùa, đói kém là cái hquan tâm nht. Họ  
không quan tâm ti tiến bxã hi, hcũng không hiu nhiu vtình hình  
thế gii cũng như trong nước. Hbiết gia đình h, bà con làng xóm ca họ  
rt rõ còn nhng cái xa hmà không thhình dung ni thì hu như họ  
không biết và không quan tâm ti.  
Cn cù chu khó: Đây là mt trong nhng đức tính tt đẹp nht ca  
người nông dân. Nó giúp người nông dân làm ra lúa go, rau màu, chu đựng  
được nhng gian nan vt vca cuc sng.  
Đoàn kết trong tng lp mình: Người nông dân sng sau lutre làng  
nên tình làng nghĩa xóm ca hrt cao, họ đoàn kết vi nhau rt cht chẽ  
trong cuc sng.  
2.3. Tâm lý riêng ca tng lp trung nông  
Tính tư hu cao: Tng lp trung nông là nhng người làm nông ngư  
nghip nhưng biết tính toán và có vn làm ăn nên hcó ca ăn ca để. Cũng  
chính vì vy mà hcó tính tư hu cao khác hn vi tng lp nông dân  
nghèo.  
Tkhng định cuc sng, thích chnghĩa cá nhân.  
12  
Trng chtín: Vì hlàm ăn cũng coi là có tính toán nên hphi trng  
chtín.  
Cn cù, ham mê hc hi cái mi: Điu này khác hn vi nhng người  
nông dân nghèo. Nó sgiúp cho tng lp trung nông giàu lên mt khi biết áp  
dng cái mi vào trong sn xut.  
Giàu tình làng nghĩa xóm: Tuy là giàu hơn người nông dân nghèo  
nhưng xua nay hvn sng nông thôn nên tình làng nghĩa xóm đã ăn sâu  
vào máu tht h. Hvn là nhng người dân giàu tình cm.  
2.4. Tâm lý riêng ca tng lp người giàu nông thôn  
Thích làm giàu: Người giàu thì li mun giàu hơn nên tâm lý thích làm  
giàu ca nhng người này rt mnh. Hcó mong mun vươn lên ngang tm  
vi dân đô th. Nhng người này có suy nghĩ tiến b, hluôn mong mun  
tìm hiu cái mi để làm giàu.  
3. Gii pháp tiếp cn vi nông dân  
Mun tiếp cn vi người nông dân trước hết phi hiu h, điu thhai  
là thân thin và nhit tình vi h.  
ln tiếp xúc đầu tiên cán bkhuyến ngư nên tgii thiu nhưng  
không phi gii thiu mt cách khiêm tn hay tcao quá. Sau đó hi nhng  
câu hi mang tính cht thăm hi làm quen, tránh hi nhng câu hi khiến họ  
khó trli. Ri sau đó gii thiu cái mc đích làm quen tý mun giúp đỡ  
hđề nghsự ủng hca bà con.  
các ln tiếp xúc tiếp theo nên chào hi xã giao, nêu mc đích và ni  
dung chuyến viếng tham ri trao đổi vi bà con.  
4. Nhng nhân tố ảnh hưởng đến khnăng tiếp nhn khoa hc kthut  
ca nông ngư dân  
4.1. Nhân ttích cc  
Nhcó squan tâm ca đảng và Nhà nước vi các chính sách giúp đỡ  
bà con nông ngư dân sgiúp bà con áp dung khoa hc kthut vào sn xut  
để nâng cao đời sng.  
13  
Sham hc hi, ham làm giàu ca bà con slà ngun động lc giúp  
cho stiếp thu khoa hc kthut ca bà con.  
4.2. Nhân tcn trở đến vic tiếp nhn kiến thc khoa hc kthut  
Trình độ văn hoá ca nông ngư dân thp nên shn chế trong nhn  
thc.  
Trình độ văn hoá không đồng đều nên rt khó để tchc nhng lp tp  
hun, hun luyn…  
Người nông dân cùng mt lúc hoàn thành rt nhiu công vic, đặc bit  
là công vic đồng áng nên hkhó có thtp trung được vào mt công vic  
nào.  
Tư tưởng bo th, chn ch, do dkhông quyết đoán để áp dng cái  
mi vào sn xut.  
Mt snông dân nghèo còn tti, mc cho sphn, không chu tiếp thu  
khoa hc kthut để làm cho cuc sng tt hơn.  
*Yếu tkhách quan nh hưởng đến quá trình tiếp nhn:  
Lc lượng cán bkhuyến ngư còn quá mng, nht là cán bkhuyến  
ngư cp cơ s.  
Kinh nghim hot động ca cán bkhuyến ngư chưa nhiu do khuyến  
ngư là mt ngành mi ra đời, cán bchưa được chú trng lm.  
Các chính sách vkhuyến ngư chưa n định, chưa có nhiu chính sách  
phù hp thu hút squan tâm ca bà con.  
Kinh nghim ging dy khuyến ngư thp, chưa đáp ng nhu cu ca  
thc tin.  
II. CHỨC NĂNG CỦA KHUYẾN NGƯ  
1. Nhiệm vụ bắt buộc  
Điều khiển.  
Giáo dục người lớn: Những người ngư dân và gia đình họ cần được trang bị  
những hiểu biết thực hành để cải thiện các phương pháp sản xuất năng  
suất lao động. KNV có nhiệm vụ chỉ dẫn cho ngư dân cách phân tích và cập  
14  
nhật hoá tình hình phát triển ngư nghiệp. Trong phạm vi đào tạo của mình  
KNV cần nắm một số nguyên tắc đào tạo cơ bản:  
o Người giảng viên cũng cần phải học  
o Kích thích sự tự nguyện  
o Trao đổi thực hành là những yếu tố quan trọng trong việc thu thập  
kiến thức.  
o Tập huấn và áp dụng thực tế.  
Chuyển giao thông tin ( thông tin về kỹ thuật, thông tin giá cả thị trường, nguồn  
vốn thể vay mượn, những yếu tố phát triển sản xuất...)  
Giúp đỡ ngư dân giải quyết vấn đề ( cố vấn kỹ thuật cho ngư dân). Phần lớn  
những kỹ thuật dựa vào kết quả nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên trong trường  
hợp ngư dân có thể tự thông tin và góp ý cho nhau. Cán bộ KN phải luôn luôn  
tạo cơ hội để những người sản xuất quan hệ trực tiếp với nhau.  
Phát triển đề tài và phương pháp khuyến ngư  
Lập trình kế hoạch khuyến ngư  
Đánh giá  
2. Nhiệm vụ tự nguyện  
Cung cấp vật tư  
Giúp tồn trữ thủy sản và mua bán  
Tham gia công tác nghiên cứu  
Cải thiện cơ sở hạ tầng  
3. Nhiệm vụ cản trở  
Nhiệm vụ kiểm soát  
Theo dõi chương trình tín dụng và thu hồi  
Thu thập số liệu thông tin  
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KHUYẾN NGƯ  
một chuỗi các quan hệ giữa hoạt động học hoạt động dạy  
Hoạt động học là gì? Hoạt động học sự nghe, quan sát, đặt câu hỏi, thí  
nghiệm, làm thử, đọc tài liệu , thảo luận…  
15  
Hoạt động dạy là gì ? Hoạt động dạy hoạt động của giảng viên như: giảng  
bài, trình diễn, viết bảng, giám sát thảo luận, cho bài tập.  
1. Phân biệt các phương pháp giảng dạy  
1.1. Phương pháp bài giảng  
Giảng viên giảng bài, kể chuyện, trình diễn.  
Học viên nghe, ghi lại, quan sát  
Giảng  
1.2. Phương pháp thảo luận, báo cáo chuyên đề  
Giảng viên cùng với học viên,  
và các học viên nói với nhau,  
cùng làm việc với nhau,  
viên  
thảo luận giữa họ.  
HV  
Học  
HV  
1.3. Phương pháp quan sát  
viên  
Giảng viên cho bài tập và hành động như một giám sát viên, học viên thực tập,  
đọc tài liệu, tham khảo chuyên đề hoặc viết luận án.  
2. Phương pháp dạy  
nhiều phương pháp giảng dạy:  
Phương pháp bài giảng: phương pháp lấy giáo viên làm trọng tâm  
Phương pháp thảo luận: lấy học viên làm trọng tâm.  
Phương pháp tham gia: lấy nhóm làm trọng tâm  
Để lớp học sinh động hấp dẫn, tạo mọi điều kiện cho học viên hoạt động một  
cách tích cực, hạn chế tối đa lấy giáo viên là trọng tâm, cần xen kẽ các phương pháp  
giảng dạy đcho buổi học đạt hiệu quả.  
2.1. Phương pháp bài giảng  
Đây một trong phương pháp hết sức cơ bản và quan trọng không thể thiếu  
được trong quá trình giảng dạy. đòi hỏi người giảng viên cần phải thực hiện:  
Giới thiệu chủ đề mới  
Giải thích những khái niệm khó  
Biết phân biệt giữa những ý chính và ý phụ.  
Kết hợp những chủ đề khác nhau.  
16  
+ Ưu điểm:  
thể sử dụng trong một nhóm lớn các học viên.  
Dễ tổ chức thực hiện so với các phương pháp khác.  
thể truyền tải được nhiều nội dung trong thời gian ngắn.  
thể áp dụng được mọi nơi.  
+ Khuyết điểm:  
Sự tiếp xúc giữa giảng viên và học viên bị giới hạn, thiếu sự phản hồi.  
Học viên thụ động hơn so với các phương pháp học năng động khác.  
Không đạt được hiệu quả mục tiêu ở mức đcao.  
Khi áp dụng phương pháp này giảng viên cần chú ý những điểm sau đây:  
Nói lớn, rõ, không nói lẩm bẩm, nên thay đổi âm sắc.  
Vui vẻ, hoà nhã và cư xử một cách khéo léo  
Nhiệt tình kích thích người khác nhiệt tình tham gia.  
Phán đoán nắm bắt được những phản ứng của học viên.  
Nhìn thẳng vào học viên, không nói khi viết bảng.  
Quan sát học viên để nắm bắt được mức độ hiểu bài của học viên.  
Khuyến khích học viên phản ứng phản hồi, yêu cầu học viên đặt câu hỏi và  
cố gắng tìm câu trả lời.  
Kích thích học viên trình bày những kinh nghiệm của mình và cho những dụ  
để minh hoạ.  
Phối hợp sử dụng trợ huấn cụ khác nhau cho bài giảng thêm phong phú.  
Nên có thí dụ và câu hỏi xen vào bài giảng và tránh giọng nói đều đều.  
2.2. Phương pháp đặt câu hỏi  
Giảng dạy bằng phương pháp này nhằm:  
Lôi cuốn sự tham gia các thành viên trong lớp  
Khuyến khích những người rụt rè và những người ít nói  
Giúp cho học viên trong lớp luôn tỉnh táo và động não.  
Chm dt nhng cuc nói chuyn hoc tránh nhng trường hp ln át người khác.  
Khuyến kích chia sẻ kinh nghiệm của các thành viên trong lớp.  
Kiểm tra sự hiểu vấn đề đó với học viên.  
17  
2.3. Phương pháp thảo luận  
Giảng dạy theo phương pháp này nhằm:  
Giúp học viên suy nghĩ và phán xét vấn đề có logic.  
Giúp học viên hiểu rõ và giải thích được vấn đề.  
Dạy học viên biết cách nghe và nói với nhau.  
Kích thích học viên tham gia vào việc tranh luận.  
Cung cấp cơ hội cho học viên đặt câu hỏi làm sáng tỏ giải thích chủ đề.  
Gia tăng stiếp xúc ln nhau gia giáo viên và hc viên, gia hc viên vi nhau.  
Phương pháp này giúp học viên chủ động hơn, học viên có căn bản về hội và  
kỹ năng giao tiếp. Khi áp dụng phương pháp này giảng viên cần chuẩn bị nội dung kỹ  
hơn, phải lường trước những phản ứng của học viên. Tuy nhiên phương pháp này  
giúp cho học viên thoả mãn hơn, cảm thấy có trách nhiệm học hơn, ngoài ra còn giúp  
cho học viên và giảng viên không cảm thấy quá căng thẳng trong buổi học chỉ có  
nghe giảng không. Tạo sự gần gũi hơn giữa giáo viên và học viên.  
Có 2 phương pháp dạy bằng thảo luận:  
Giáo viên là trọng tâm  
- Thảo luận được kiểm soát  
- Thảo luận từng bước  
Học viên là trọng tâm  
- Thảo luận tự do  
- Thảo luận giữa 2 người hoặc trong  
một nhóm nhỏ.  
- Thảo luận được định hướng theo vấn - Công việc được giao hoặc bài tập.  
đề hoặc nhiệm vụ  
- Thảo luận toàn bộ các kết luận, tóm tắt Thí dụ: bài thực hành chung  
Một số điểm cần chú ý khi dạy bằng phương pháp thảo luận:  
Khuyến khích cho học viên tham gia phát biểu  
Tạo không khí cởi mở, nhẹ nhàng  
Cho bài tập rõ ràng giới thiệu những vấn đề được định nghĩa rõ.  
18  
Giúp đỡ học viên có căn bản về kỹ năng giao tiếp với nhau.  
Kế hoạch bài giảng nên dựa vào vài kiến thức sẵn của học viên để họ thể  
tham gia thảo luận ddàng.  
Sử dụng những kinh nghiệm sẵn của học viên.  
Mục đích cần rõ ràng  
Số học viên nên giới hạn khoảng 15 đến 25 học viên là vừa.  
2.4. Phương pháp tham quan  
Đây phương pháp phổ biến hiện nay, một trong những lợi ích của việc tham  
quan là nó giúp cho học viên có những ý nghĩ trực giác mà họ không thể được nếu  
họ chỉ dự lớp học trong phòng. Những cảm nghĩ trực quan này có tầm quan trọng  
riêng của nó và mang đặc tính của môi trường. Tham quan cơ sở (khai thác, nuôi  
trồng, chế biến thủy sản) tiến trình khái quát hóa, kết quả thể áp dụng ra trong  
những điều kiện tương tự. Tục ngữ Việt Nam có câu “ trăm nghe không bằng một  
thấy”, điều này cho thấy ích lợi của việc tham quan, thể thúc đẩy tiến trình áp dụng  
những kỹ thuật mới.  
Tóm lại: Tham quan như một phương pháp giảng dạy cũng những ưu  
điểm nhược điểm.  
+ Ưu điểm:  
Cách hữu hiệu để truyền đạt kiến thức  
Làm cho việc học trở nên dễ dàng  
thể dẫn đến những địa điểm khác lý thú hơn cho việc khảo sát tới  
Kích thích tình bạn giữa các thành viên của nhóm  
Các thành viên học cách khảo sát hoặc làm việc theo nhóm  
Gia tăng sự làm quen với những người ngoài nhóm  
Tạo sự phổ biến; nâng đỡ địa vị hội cũng như khuynh hướng hợp tác của  
người được thăm viếng.  
+ Khuyết điểm:  
thể không thích hợp cho mọi chủ đề  
Tốn kém ( thời gian, tiền bạc, sức lực) nếu địa điểm thăm quan xa  
Đòi hỏi chuẩn bị nhiều  
19  
Liên quan đến nhiều người.  
Một số điểm cần chú ý khi dạy bằng phương pháp tham quan:  
Vui vẻ, hoà nhã và cư xử một cách khéo léo  
Nhiệt tình kích thích người khác nhiệt tình tham gia.  
Khuyến khích học viên phản ứng phản hồi, yêu cầu học viên đặt câu hỏi  
Kích thích học viên trình bày những kinh nghiệm của mình  
Kế hoạch bài giảng nên dựa vào vài kiến thức sẵn của học viên  
Sử dụng những kinh nghiệm sẵn của học viên.  
2.5. Phương pháp hỏi đáp  
Trong buổi hỏi - đáp, giảng viên nêu ra một chủ đề thuộc lĩnh vực hiểu biết của  
mình, và lĩnh vực đó học viên cũng như người dân trong vùng quan tâm và gặp  
phải khó khăn.  
Yêu cầu học viên phát biểu những vấn đề có liên quan đến chủ đề trên mà họ  
quan tâm, để họ dịp bộc lộ những khó khăn của họ hoặc mục tiêu cá nhân  
của khoá tập huấn.  
Giảng viên nên ghi lại các câu hỏi của học viên, sau khi phân tích các câu hỏi  
này, giảng viên sẽ sắp xếp các câu hỏi theo các chủ đề khác nhau để trả lời  
trước lớp, nên giải quyết trước những câu hỏi mọi người quan tâm nhiều  
nhất.  
Việc này cũng thể làm để chuẩn bị cho buổi thảo luận tới. Khi bắt đầu buổi thảo  
luận, giảng viên yêu cầu học viên đặt câu hỏi. Câu trả lời thể đến từng nhóm học  
viên hoặc giảng viên . Điều này chứng tỏ người trả lời sự hiểu biết nhiều, câu trả  
lời cũng thể cho từ nhóm được mời đến dự nhưng phát triển khả năng của học viên  
bị hạn chế.  
20  
CHƯƠNG III: CÁN BKHUYN NGƯ  
VÀ HOT ĐỘNG CA CÁN BKHUYN NGƯ  
I. CÁN BKHUYN NGƯ  
Sn xut phi được phát trin không ngng, để giúp đỡ sn xut phát  
trin, các trung tâm nghiên cu cn to ra nhng vn đề đổi mi. Tuy nhiên  
kckhi nhng vn đề đổi mi này đã được to ra cho nhng người nông  
dân, ngư dân thì phn ln trong shvăn hoá thp và nghèo nên vic phát  
trin sn xut như mong mun không ththc hin được. Mc đích ca công  
tác khuyến ngư đưa nhng vn đề kthut mi tcác trung tâm nghiên  
cu đến vi người nông dân và ngư dân, nhng vn đề mà họ đang yêu cu.  
Vì thế nhim vcơ bn ca công tác khuyến ngư là quá trình thuyết phc  
người dân vnhng gii pháp kthut và thc hành tt hơn và vn động họ  
tiếp thu nhng giá trị đó. Người cán bkhuyến ngư chính là người thc hin  
nhim vca công tác khuyến ngư.  
Cán bkhuyến ngư có vai trò rt ln trong vic thc hin các nhim  
vtchc, chuyên môn ca công tác khuyến ngư. Công tác khuyến ngư là  
công tác khó vì đối tượng nghiên cu ca nó là con người (nông dân và ngư  
dân) và xã hi nông thôn có rt nhiu vn đề phc tp. Công tác khuyến ngư  
là cu ni gia nghiên cu và sn xut; đồng thi cán bkhuyến ngư còn có  
nhim vhtr, giúp đỡ người dân trong sn xut cũng như phbiến tuyên  
truyn các đường li, chính sách, chế độ ca Nhà nước đối vi người sn  
xut thusn. Đặc bit làm cho người dân hiu các chính sách, nghquyết,  
lut và pháp lnh bo vngun li thusn, khuyến khích nuôi trng thuỷ  
sn, khai thác cá xa b, chế biến thusn xut khu…  
Nhng người làm cán bkhuyến ngư bao gm nhng người mà nhà  
nước phân công làm công tác khuyến ngư. Đó là các nhân viên nhà nước hc  
công nhân kthut, trung cp, cao đẳng, đại hc thuc ngành thusn: Nuôi  
trng, khai thác, chế biến, đặc bit là nuôi trng và khai thác. Bên cnh đó  
21  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 45 trang baolam 04/05/2022 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khuyến ngư - Nguyễn Mạnh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docbai_giang_khuyen_ngu_nguyen_manh_ha.doc