Bài giảng Thổ nhưỡng học - Chương 2.1: Nước trong đất

C TRONG ĐT  
HÀNH TINH  
KHÁT  
• Lượng nước dự trữ  
trên hành tinh –  
• trồng nhiều cây lượng  
nước càng giảm!  
Các dng nước trong đt  
Nước hút ẩm  
Nước trọng lực  
Nước mao dẫn  
Các dng nước trong đt  
Nước không  
hữu dụng cho  
cây trồng  
Nước không  
hữu dụng cho  
cây trồng  
Nước hữu dụng  
cho cây trồng  
Nước hút ẩm  
Nước mao dẫn  
Nước trọng  
lực  
Bão  
hòa  
Thủy dung  
ngoài đồng  
Điểm héo  
Nước trọng  
lực  
Nước hút ẩm  
nước bám quanh bmt các ht đt  
• Liên kết với hạt đất bằng  
lực hút tĩnh điện  
• Ít di chuyển và giữ rất  
chặt với đất  
• Có dạng phiến mỏng  
• Không hữu dụng cho cây  
trồng  
• Chỉ tách khỏi đất khi rất  
khô  
Nước mao dẫn  
nước bhp dn bi các phân tnước nước  
khác  
• Liên kết với nhau bằng  
nối Hydro  
• Ở trạng thái lỏng dạng  
phiến  
• Nguồn cung cấp nước  
cho cây trồng  
• Nước hữu dụng cho cây  
trồng  
Nước trọng lực  
• Hiện diện trong các tế khổng lớn  
• Ở trạng thái lỏng  
• Di chuyển tự do theo sức hút của trọng  
lực  
Nước hút m Nước mao dn Nước trng lc  
Đất  
Nước trong đất  
• Hàm lượng nước trong đất  
– Hàm lượng nước trọng lượng (m)  
M
w
m  
M
s
m = Hàm lượng nước trọng lượng  
Mw = Lượng nước bốc hơi, g  
(24 giờ @ 105oC)  
Ms = Trọng lượng đất khô, g  
• Hàm lượng nước thể tích (v)  
V
V
w
v  
b
V = Hàm lượng nước thể tích  
Vw = Thể tích nước  
Vb = Thể tích khối đất  
– Ở điều kiện bão hòa, V =   
V = w * m  
– Tỷ trọng nước w = 1 g/cm3)  
Hàm lượng nước  
Đất lý tưởng  
Phần rắn (các hạt đất): 50%  
0,50 cm.  
1 cm.  
Tế khổng lớn:  
(Nứơc trọng lực)  
15%  
0,15 cm  
Tổng các lổ  
hổng (Tế  
khổng): 50%  
Tế khổng trung bình: 20%  
(Nước hữu dụng)  
0,20 cm  
0,15 cm  
Tế khổng nhỏ:  
15%  
(Nước không hữu dụng)  
Khả năng giữ nước của đất  
ảnh hưởng bởi sa cấu  
Cát thô  
Thịt pha sét mịn  
Coarse Sand  
Silty Clay Loam  
Đất khô  
Nước trọng lực  
Khả năng giữ nước  
trong đất  
Nước hữu dụng  
Nước không hữu dụng  
Tiềm thế nước trong đất  
– Đo lường trạng thái năng lượng của nước trong  
đất  
– Là tính chất quan trọng vì nó phản ánh cách mà  
cây trồng hút nước khó hay dễ  
– Đơn vị tính là bahay atmosphere  
– Tiềm thế nước trong đất thường có giá trị âm  
– Nước di chuyển từ nơi có thế năng cao nơi có  
thế năng thấp hơn từ âm íâm nhiề)  
Tiềm thế nước trong đất  
t
g m o  
= Tổng thế năng của nước trong đất  
= Thế năng do trọng lực  
m = Thế năng do sức hút của nền đất  
= Thế năng do thẩm thấu  
– Thế năng do sức hút của nền đất , ảnh  
hưởng lớn nhất đối với sự hút nước của cây  
trồng  
Thế năng của nước trong đất  
Thế năng do sức hút của nền đất  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 35 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thổ nhưỡng học - Chương 2.1: Nước trong đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tho_nhuong_hoc_chuong_2_1_nuoc_trong_dat.pdf