Bài giảng Thương mại quốc tế - Nguyễn Hoàng Ngân

TRƢỜNG ĐẠI HC PHẠM VĂN ĐỒNG  
KHOA KINH TẾ  
BÀI GING  
THƢƠNG MẠI QUC TẾ  
(Dùng cho đào tạo tín ch- Bậc Đại hc)  
Người biên son: Th.S Nguyn Hoàng Ngân  
Lưu hành nội b- Năm 2020  
1
MC LC  
2
3
4
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐCHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUC TẾ  
1.1. Khái nim, các hình thc và nguyên nhân dẫn đến thƣơng mại quc tế  
1.1.1. Khái nim  
Thương mại (trade) có nghĩa là trao đổi hàng hóa và dch vgia hai bên. Nếu  
các bên này cư trú tại nhng quc gia khác nhau thì nhng hoạt động thương mại này  
mang tính quc tế. Thương mi bao gồm thương mại hàng hóa và thương mại dch  
v.  
Thương mại quc tế (TMQT) có hai đặc điểm:  
Thương mại quc tế vưt ra khi biên gii ca mt quc gia nên chính phủ  
các nước có thkim soát.  
Thương mại quc tế gn lin vi vic sdụng đồng tin ca các quc gia  
khác nhau nên nó liên quan đến vấn đề thanh toán quc tế và tgiá hi  
đoái.  
1.1.2. Các hình thức thƣơng mại quc tế  
Thương mại quc tế có thể được thc hiện dưới các hình thc: xut và nhp  
khu hàng hóa và dch vụ, gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia  
công, tái xut khu, chuyn khu và xut khu ti ch.  
Xut và nhp khu hàng hóa và dch v: Theo Luật thương mi 2005:  
- Xut khu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thVit Nam  
hoặc đưa vào khu vực đặc bit nm trên lãnh thViệt Nam được coi là khu vc hi  
quan riêng theo quy định ca pháp lut.  
- Nhp khu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Vit Nam từ  
nước ngoài hoc tkhu vực đặc bit nm trên lãnh thViệt Nam được coi là khu vc  
hi quan riêng theo quy định ca pháp lut.  
Gia công quc tế:  
Gia công quc tế là mt bên thc hin nhn nguyên liu từ phía nước ngoài để  
sn xut ra hàng hóa và giao cho họ để nhận được công lao động gi là phí gia công.  
Gia công quc tế gồm gia công cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công.  
Tái xut và chuyn khu:  
+ Trong hoạt động tái xuất, người ta tiến hành nhp khu tm thi hàng hóa từ  
bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xut khẩu sang nước thba với điều kin hàng  
hóa đó không qua gia công, chế biến.  
+ Trong hoạt động chuyn khu không có hành vi mua bán mà chthc hin  
các dch vụ như vận ti, quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo qun...  
5
       
Xut khu ti ch: là việc bán hàng cho người nước ngoài thị trường trong  
nước.  
1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến thƣơng mi quc tế  
Mt trong nhng mục đích của hoạt động thương mại quc tế là buôn bán  
nhm kiếm chênh lch giá. Do có skhác bit vgiá nên mi có buôn bán quc tế,  
vi githuyết là chất lượng hàng hóa như nhau. Buôn bán kiếm chênh lch quc tế  
được định nghĩa là sự khai thác hiu quschênh lch vgiá. Gissn phm X  
được bán quc gia 1 vi mc giá thấp hơn ở quc gia 2, nếu chi phí vn chuyn và  
chi phí giao dịch là không đáng kể, thì các nhà kinh doanh smua sn phm X ở  
quc gia 1 và bán li nó quc gia 2 để hưng chênh lch giá.  
Do thhiếu của người tiêu dùng mi quc gia là khác nhau, để tha mãn sở  
thích ca mình, hphải thông qua thương mại quc tế. Skhác nhau vtài nguyên là  
mt trong các nhân tố ảnh hưởng đến sthích của người tiêu dùng.  
Skhác nhau vngun nhân lực và trình độ sdng ngun nhân lc gia các  
quốc gia cũng là một trong nhng nguyên nhân ca TMQT. Mt quc gia dù giàu có  
đến đâu cũng không thể có đủ tài nguyên và ngun nhân lực để sn xut ra tt ccác  
loi sn phm, hoc nếu có thể thì cũng không đạt hiu qucao vì có skhác nhau về  
chi phí sn xut và giá csn phm gia các quốc gia. Do đó, các nước phải trao đổi  
với nhau thông qua con đường TMQT.  
1.2. Lý thuyết thƣơng mi và chính sách TMQT  
1.2.1. Lý thuyết thƣơng mi quc tế  
Lý thuyết Thương mại quc tế là các lý thuyết giải thích cơ sở khoa hc hình  
thành thương mại quc tế và lợi ích đạt được ca các chththam gia quá trình này.  
Lý thuyết Thương mại quc tế phát trin từ đơn giản đến phc tp và ngày  
càng hoàn thin. Theo thi gian và theo tiến trình phát trin, có thchia thành 3  
nhóm lý thuyết: lý thuyết Thương mại cổ điển, lý thuyết Thương mại tân cổ điển và  
lý thuyết Thương mi hiện đại.  
1.2.2. Chính sách thƣơng mại quc tế  
Theo từ điển chính sách thương mi quc tế (Walter Goode, 1997), chính sách  
thương mại là “một hthng hoàn chnh bao gm lut lệ, quy định, hiệp định quc tế  
và các quan điểm đàm phán được chính phủ thông qua để đạt được mca thị trường  
hợp pháp cho các công ty trong nước. Chính sách thương mại cũng nhằm xây dng  
lut lgiúp cho các công ty có khả năng dự đoán trước và đảm bo an toàn cho mình.  
Thành phn chính của chính sách thương mại là đãi ngộ ti huQuốc, đãi ngộ quc  
gia, tính công khai và trao đổi ưu đãi. Để phát huy được hiu lực, chính sách thương  
6
       
mi cn có shtrcủa chính sách trong nước để khuyến khích đổi mi và nâng cao  
tính cnh tranh quc tế, và cần có đủ linh hot và thc dng trong quá trình thc  
hiện”.  
Theo Hoekman và Kostecke (1995), chính sách thương mại quc tế là chính  
sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử đối vi các nhà sn xuất nước ngoài. Nói  
cách khác, chính sách thương mại quc tế đại din cho quy mô quc tế ca chính  
sách quc gia vì lý do nội địa. Căn cứ vào nguyên tc, các công cụ mà các nước sử  
dng, các hiệp định giữa các nước đã được ký kết để điều tiết hoạt động thương mại  
quc tế và các quan điểm ca các quốc gia đối vi hoạt động xut nhp khu, có thể  
phân chia chính sách thương mại quc tế đi theo hai xu hướng: xu hướng tdo  
thương mại và xu hướng bo hộ thương mại.  
Những quan điểm, công c, bin pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho thương  
mi phát trin gi là chính sách tự do thương mại.  
Còn những quan điểm, công c, bin pháp hn chế nhp khu nhm bo hộ  
sn xuất trong nưc gi là chính sách bo hộ thương mại.  
1.3. Cơ chế điều tiết thƣơng mại quc tế  
Theo quan hcung cu quc tế, hàng hóa được đem ra trao đổi, khi mua bán  
làm thỏa mãn bên mua và bên bán; nhưng điều đó không có nghĩa thương mại quc  
tế là hoàn toàn tdo mà có squn lý của nước bán và nước mua. Khi có nhiều nước  
tham gia thương mại quc tế thì vấn đề buôn bán sphc tạp hơn, chẳng hn nhiu  
nước có nhu cu bán và nhiều nước có nhu cu mua sny sinh ra vấn đề cnh tranh  
và rt nhiu vấn đề khác cn phải được điều tiết và gii quyết. Do đó cần phi có  
hiệp định chung giữa các nước và cao hơn, cần có mt tchức điều tiết trên quy mô  
toàn cu. Tchc thc hin việc điều tiết đó là WTO (Tchức Thương mại thế gii)  
- cơ quan đề ra lut lcủa thương mại toàn cu.  
1.4. Tác đng của các xu hƣớng phát trin kinh tế đối với thƣơng mại quc tế  
1.4.1. Xu hƣớng hòa bình hp tác vì stiến bvà sphát trin  
Trước đây, chiến tranh là mt trong nhng giải pháp thường được la chọn để  
gii quyết các cuộc xung đột, bất đồng gia các khu vc, quc gia. Tuy nhiên, tsau  
chiến tranh thế gii th2, tình thế đã thay đổi. Chiến tranh không còn là giải pháp để  
gii quyết tt các bất đồng và xung đột. Các quốc gia, đặc biệt là các cường quc,  
ngày càng nhn thức được rng hòa bình, ổn định, đối thoi và hợp tác là con đường  
tt nhất để gii quyết nhng bất đồng và xung đột gia các quc gia.  
Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng hòa bình và ổn định, đối thoi và hp tác, thế  
giới đang tồn tại không ít nguy cơ. Thứ nhất, đó là cuộc chiến tranh sc tc và tôn  
giáo, ni bt vi cuc chiến tranh kéo dài Afghanistan, Iraq, Iran, Israel... Thhai,  
7
     
lực lượng phản động dưới các hình thức khác nhau như chủ nghĩa dân tộc cực đoan,  
phát xít, chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa khủng bvn tn ti và hoạt động ri rác ở  
các quc gia trên thế gii vi mức độ mnh yếu khác nhau. Thba, các thp quân  
shùng mạnh đang nắm gi, sn xut và tiêu thkhối lượng vũ khí to lớn, kích  
động, nuôi dưỡng chiến tranh và gây mt ổn định tình hình thế gii. Thứ tư, các tổ  
chc ti phạm đang hoạt động phá hoi bộ máy nhà nước gây bt n chính tr. Cui  
cùng nguy cơ gây ra ô nhiễm môi trường gây thit hi ln cho kinh tế xã hi. Nhng  
nguy cơ trên vẫn đang hiện hữu và gây tác động tiêu cc song chúng không thể ngăn  
chặn được xu hướng hòa bình đối thoi và hp tác vì stiến bsphát trin.  
1.4.2. Xu hƣớng chuyển sang cơ sở công nghmi có tính toàn cu  
Các công nghmi có sự thay đổi vchất đã xuất hin những năm gần đây  
theo các hướng sau:  
Các loi sn phm mềm, người máy công nghiệp được sn xut và sdng  
trong các ngành công nghip, mra thi ktự động hóa lao động không  
chỉ trong lao động chân tay mà cả lao đng trí óc.  
Công nghtin hc viễn thông đang phát triển bao gm: kthut tin hc,  
dây dn, cáp quang, vtinh vin thông to ra các xa lthông tin toàn cu.  
Công nghvt liu mi có khả năng tái sinh và không gây ô nhiễm môi  
trường, to ra nhng sn phẩm có kích thưc nh, tiêu tốn ít năng lượng và  
hàm lưng cht xám trong hàng hóa cao.  
Công nghsinh hc và các thành tu vgen, di truyn, lai to giống đang  
thúc đẩy các ngành nông nghip, y hc, sinh hc, hóa hc phát trin và  
phc vthiết thc cho nhu cu của con người và xã hi.  
Công nghệ vũ trụ, giao thông vn ti mrng không gian ca các nn kinh  
tế xuống đáy đại dương và trong không gian.  
Nhân loại đang trong quá trình quá độ từ văn minh công nghiệp sang văn  
minh hu công nghip. scủa văn minh công nghiệp là Điện khí hóa và Cơ khí  
hóa. Còn cơ sở của văn minh hậu công nghip là tin hc hóa và tự động hóa. Nền văn  
minh này đã làm thay đổi căn bản phương thức qun lý kthut sn xut và hot  
đng buôn bán. Từ đó, thương mại quc tế sẽ gia tăng quy mô, mở rng thị trường,  
thay đổi cơ cấu sn phm và thu hút nhiu chththam gia.  
1.4.3. Xu hƣớng khu vc hóa và toàn cu hóa  
Khu vc hóa và toàn cầu hóa là đặc điểm ni bt trong sphát trin ca nn  
kinh tế thế gii hiện đại. Liên kết khu vc là một bước đi của quá trình toàn cu hóa.  
Quc tế hóa kinh tế tt yếu dẫn đến shình thành nn kinh tế toàn cu, nn tng ca  
8
   
mt thời đại mi thi kỳ văn minh hậu công nghiệp. Xu hướng đó đòi hỏi nhng yêu  
cu khách quan là: nn công nghtoàn cầu ra đời và phát trin, quan hkinh tế đầu  
tư vượt ra khi biên gii ca các quc gia, các vấn đề toàn cu xut hin ngày càng  
nhiu không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà trên cả lĩnh vực chính trị và an ninh văn hóa  
xã hi. Nhng yếu tố khách quan trên đã phát triển rất nhanh chóng và đang thúc đẩy  
mnh mẽ xu hướng khu vc hóa và toàn cu hóa. Thc cht ca khu vc hóa và toàn  
cu hóa là shi nhp khu vc và toàn cu trên tt cả các lĩnh vực, mà trước hết là  
lĩnh vực kinh tế. Hin nay thế giới đang hình thành các thể chế liên minh vchính tr,  
an ninh, văn hóa, xã hội như Liên minh Châu Âu (EU), khu vc mu dch tdo Bc  
M(NAFTA), diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC)...  
1.4.4. Xu hƣớng chuyn sang kinh tế thị trƣờng và mca  
Chuyn sang kinh tế thị trường và mcửa đang trở thành xu hướng ni bt có  
tính toàn cu. Khi tt ccác quốc gia đều chuyn sang kinh tế thị trường và mca  
thì tác động của xu hướng này đối vi toàn bnn kinh tế thế gii nói chung và  
thương mại quc tế nói riêng rt to ln.  
1.4.5. Xu hƣớng phát trin và ln mnh ca các công ty xuyên quc gia  
Các công ty xuyên quc gia (TNC) đang trở thành mt lực lượng kinh tế quan  
trọng trong đời sng thế gii. Các tập đoàn xuyên quốc gia đã có mặt hu hết khp  
mọi nơi trên thế gii. Sự bành trướng vquy mô và vai trò ngày càng quan trng ca  
các TNC xut phát tnhững ưu thế như năng lực tchc sn xut ln và kinh  
nghim qun lý tiên tiến, có li thế nghiên cu khoa hc, li thế to ln vcnh tranh  
tiêu thsn phm, tim lc tài chính hùng hậu, được điều phi mt cách tdo trên  
quy mô toàn cu.  
1.4.6. Khu vc châu Á - Thái Bình Dƣơng trở thành trung tâm phát trin kinh  
tế mi ca thế gii  
Đây là khu vực hi tnhững điều kin thun li vmt tnhiên: vị trí địa lý  
thun li, ngun tài nguyên phong phú và ngun nhân lc di dào. Trong nhng thp  
kỷ qua, đây được đánh giá là khu vc phát trin kinh tế năng đng nht ca thế gii.  
1.5. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu TMQT  
1.5.1. Ni dung nghiên cu TMQT  
Thương mại quc tế nghiên cu nhng vấn đlớn sau đây:  
1. Những xu hướng phát trin ca nn kinh tế thế gii hiện đại và tác động ca  
chúng đến thương mại quc tế.  
2. Lý thuyết Thương mại quc tế: lý thuyết Thương mại cổ điển, lý thuyết tân  
cổ điển, lý thuyết thương mại với chi phí cơ hội tăng, lý thuyết cung - cu liên quan  
9
         
đến thương mại và mt slý thuyết khác để làm rõ cơ svà li ích của thương mại  
quc tế.  
3. Nhng công cụ trong chính sách thương mại và những định chế quc tế liên  
quan đến thương mi: thuế quan và các hình thc bo hộ thương mi khác.  
4. Vai trò của thương mại quc tế đối vi sphát trin kinh tế xã hi và các  
chiến lược phát trin kinh tế liên quan đến thương mi.  
5. Chính sách thương mại quc tế ca Vit Nam.  
1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu TMQT  
Cũng như kinh tế quc tế, nghiên cu môn học Thương mại quc tế da trên  
các phương pháp cơ bản như phân tích và tng hợp, phương pháp thống kê, phương  
pháp trừu tượng hóa khoa học. Trong đó, phương pháp những nhân tkhác không  
đổi được sdng khá rng rãi nhm tìm hiu bn cht ca các vấn đề kinh tế bng  
cách giả định rng trvấn đề đang nghiên cu còn các vấn đề khác không thay đổi.  
Thương mại quc tế liên quan đến mt scác môn học khác như kinh tế hc,  
kinh tế quc tế và địa lý kinh tế thế giới. Trong đó, kinh tế hc là quan trng nht bi  
vì đó là cơ sở nn tảng để nghiên cu nhng vấn đề lý lun về thương mại quc tế,  
đng thi làm phong phú kiến thc ca kinh tế quc tế thông qua thương mại quc  
tế.  
10  
 
CÂU HỎI ÔN TẬP  
1. Thương mi quc tế là gì? Ti sao lại có thương mi quc tế?  
2. Trình bày khái quát các xu hướng phát trin ca nn kinh tế thế gii hin  
đại?  
3. Những cơ hội và thách thc ca Việt Nam dưới tác động của xu hướng khu  
vc hóa và toàn cu hóa?  
11  
CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG MI QUC TẾ  
2.1. Lý thuyết cổ điển về thƣơng mại quc tế  
2.1.1. Quan điểm của trƣờng phái trọng thƣơng  
2.1.1.1. Ni dung  
Trong thế k17 và 18, một nhóm người bao gồm các thương gia, viên chức  
ngân hàng, công chc và thm chí là các nhà triết học đã viết các bài lun và mt vài  
cun sách về thương mại quc tế. Tt cnhững tư tưởng này được biết đến vi tên  
gi là chủ nghĩa trọng thương.  
Chủ nghĩa trọng thương chỉ ra con đường trthành mt quc gia giàu có và  
hùng mnh chính là thông qua xut khu hàng hóa chkhông phi nhp khu hàng  
hóa. Kết quca xut khu sto ra nhiu vàng bc cho các quc gia. Quc gia càng  
có nhiu vàng bc thì càng giàu có và hùng mnh. Chính vì thế, mt Chính phcn  
làm tt cnhững gì để có thkích thích xut khẩu và ngăn chặn nhp khẩu (đặc bit  
là nhp khu hàng hóa tiêu dùng xa x). Tuy nhiên, vì không phi tt ccác quc gia  
đều có thto ra thặng dư xuất khu và số lượng vàng bc là có hn nên nếu mt  
quc gia có li thì quc gia khác sbthit.  
Trong bt kỳ trường hp nào, các nhà trọng thương luôn chủ trương ủng hộ  
vic chính phkim soát các hoạt động kinh tế ng hchủ nghĩa kinh tế quc gia,  
vì htin rng mt quc gia chcó li ích từ thương mại trên cơ sở chi tiêu ca quc  
gia nhp khẩu. Nói cách khác thương mại quc tế là một trò chơi có tổng li ích bng  
0.  
2.1.1.2. Ưu, nhược điểm  
Ƣu đim  
Các quan điểm ca Chnghĩa trọng thương cho đến nay vn còn giá tr. Khi  
năng lực sn xuất trong nước vượt quá mc cầu thì lúc đó việc khuyến khích xut  
khu và hn chế nhp khẩu là điều mt quc gia cần theo đuổi. Các nhà trọng thương  
cũng có lý khi cho rằng khi cho rng sgia tăng lượng vàng bc trong nn kinh tế sẽ  
có tác dng kích thích sn xut trong nước. Ngoài ra, họ đã sớm nhn thức được vai  
trò quan trng của nhà nước trong việc điều tiết hoạt đng kinh tế thông qua các công  
cụ như thuế quan, lãi suất đầu tư, hạn chế nhp khẩu... Như vậy, lần đầu tiên trong  
lch s, lý thuyết về thương mại quc tế được nâng lên như là một lý thuyết khoa  
học, là cơ sở nn móng cho các lý thuyết khác.  
Nhƣợc điểm  
12  
     
Các quan điểm ca Chủ nghĩa trọng thương còn đơn giản, chưa giải thích  
được bn cht bên trong ca các hiện tượng kinh tế. Ngoài ra họ chưa giải thích được  
cơ cấu hàng hóa trong thương mại quc tế được xác định như thế nào, chưa thấy  
được tính hiu quvà li ích tquá trình chuyên môn hóa sn xuất và trao đổi, đặc  
biệt chưa nhận thức được rng các kết lun ca hcó thể đúng với thc tin buôn  
bán by gica mt số nước như Anh, Pháp chứ không phi vi tt ccác quc gia  
khác.  
2.1.2. Lý thuyết li thế tuyệt đối ca Adam Smith  
2.1.2.1. Ni dung  
Theo Adam Smith, thương mại gia hai quốc gia được hình thành da trên li  
thế tuyệt đối. Khi mt quc gia có hiu quả hơn (gi là có li thế tuyệt đối) trong  
vic sn xut mt mặt hàng nhưng lại ít hiu quả hơn (gi là bt li thế tuyệt đối) so  
vi quc gia khác trong vic sn xut mt hàng còn li, thì hai quc gia scó li khi  
mi quc gia chuyên môn hóa vic sn xut mt hàng mà hcó li thế tuyệt đối và  
trao đổi mt phn sản lượng ca mặt hàng đó với mt hàng hkhông có li thế tuyt  
đối được sn xut bi quc gia kia.  
Thông qua quá trình này, các ngun lc sẽ được sdng mt cách hiu quả  
nht và tng sản lượng hai loi hàng hóa ca chai quc gia sẽ gia tăng. Sự gia tăng  
vsản lượng đo lường sự gia tăng về li ích do chuyên môn hóa tạo ra và được phân  
chia gia hai quc gia thông qua thương mi.  
Ví dụ, do điều kin thi tiết, Canada sn xut lúa mì hiu quả nhưng lại bt li  
trong vic trng chuối. Ngược li Nicaragua có hiu quả hơn so với Canada vtrng  
chuối nhưng lại bt li vsn xut lúa mì. Vì vy, Canada có li thế tuyệt đối so vi  
Nicaragua vsn xut lúa mì và không có li thế tuyệt đối vtrng chuối. Điều này  
xảy ra ngược li vi Nicaragua. Trong tình trng này, chai quc gia scó li thông  
qua vic mi quc gia chuyên môn hóa sn xut hàng hóa mà hcó li thế tuyệt đối  
và trao đổi chúng vi nhau. Canada schuyên môn hóa sn xuất lúa mì và trao đổi  
chúng để ly chui ca Nicaragua. Kết quả là hai bên đều có li.  
Adam Smith cũng cho rằng tt ccác quc gia scó li nếu thương mại tdo  
và đề xut chính phủ đi theo chủ nghĩa ít can thiệp vào nn kinh tế. Thương mại tự  
do slàm cho các ngun lc thế giới được sdng có hiu qunht và tối đa hóa lợi  
ích ca thế gii.  
2.1.2.2. Ví dminh ha  
Giscó hai quc gia là 1 và 2 sn xut hai sn phm X và Y với năng sut  
như sau:  
13  
 
Năng suất lao đng  
(ssp/gi)  
Quc gia 1  
Quc gia 2  
X
Y
6
4
1
5
● Cơ sở của thương mại quc tế giữa hai nưc là li thế tuyệt đi.  
Năng suất lao động trong sn xut X ca quc gia 1 gp 6 ln ca quc gia 2  
hay quc gia 1 có li thế tuyệt đối so vi quc gia 2 vsn xut X.  
Ngược lại năng suất lao động trong sn xut Y ca quc gia 2 gấp 5/4 năng  
sut sn xut Y ca quc gia 1 nên quc gia 2 có li thế tuyệt đối so vi quc gia 1  
vsn xut Y.  
Như vậy quc gia 1 schuyên môn hóa sn xut X còn quc gia 2 schuyên  
môn hóa sn xuất Y và hai nưc sẽ trao đi vi nhau.  
- Mô hình thương mi quc tế  
Quc gia 1 xut khu sn phm X, nhp khu sn phm Y.  
Quc gia 2 xut khu sn phm Y, nhp khu sn phm X.  
- Phân tích li ích của thương mại da trên li thế tuyệt đi  
Tlệ trao đổi khi không có thương mại của QG1 (trao đổi nội địa) là 6X đổi  
được 4Y.  
Tlệ trao đổi khi không có thương mại của QG2 (trao đổi nội địa) là 5Y đổi  
được 1X.  
Khi có sự chuyên môn hóa và thương mại quc tế, gistlệ trao đổi gia  
hai quốc gia là 1X đổi đưc 1Y thì li ích mi quốc gia đạt được như sau:  
- QG1 đổi 6X được 6Y. Như vậy QG1 lợi 2Y tương đương với tiết kim 1/2  
giờ lao đng so với trước khi có thương mại.  
- QG2 mun sn xuất được 6X phi mt 6 giờ lao động, nhưng nếu QG này  
chuyên môn hóa sn xut Y, thì trong 6h ssn xuất được 30Y, đổi 6Y  
được 6X. Như vậy QG2 lợi 24Y tương đương với tiết kim 4,8 gilao  
động so với trước khi có thương mại.  
2.1.2.3. Ưu, nhược điểm  
Ƣu đim  
14  
- Khc phục được nhng hn chế ca chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết li  
thế tuyệt đối đã đi đúng hướng là vạch ra cơ sở khoa học để to ra giá trlà  
sn xut chkhông phải là lưu thông.  
- Đề cao vai trò ca các cá nhân và doanh nghip, ng hmt nền thương  
mi tdo, không có scan thip ca chính ph.  
- Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa và phân công lao động quc  
tế.  
Nhƣợc điểm  
- Coi lao động là yếu tsn xut duy nht to ra giá trị, là đồng nht và  
được sdng vi tlệ như nhau trong tất ccác loi hàng hoá.  
- Dùng li thế tuyt đối chcó thgiải thích được mt phn rt nhtrong  
mu dch thế gii ngày nay, ví dụ như giữa các nước phát trin vi các  
nước đang phát triển. Lí thuyết này không thgiải thích được trong trường  
hp một nước được coi là "tt nht", tc là quốc gia đó có li thế tuyệt đối  
để sn xut tt ccác sn phm hoc một nước được coi là "kém nht", tc  
là quốc gia đó không có một sn phm nào có li thế tuyệt đối để sn xut  
trong nước.  
2.1.3. Lý thuyết li thế so sánh ca David Ricardo  
Năm 1817, Ricardo đã cho ra đời tác phm Nguyên lý ca Kinh tế chính trvà  
thuế khoá, trong đó ông đã đề cp ti li thế so sánh (Comparative advantage). Khái  
nim này chkhả năng sản xut ca mt sn phm vi chi phí thấp hơn so với sn  
xut các sn phm khác. Lý thuyết ca Ricardo được xây dng trên mt sgithiết,  
nhm làm cho vấn đề nghiên cu trở nên đơn giản và trc tiếp hơn.  
2.1.3.1. Các githiết ca Ricardo  
Mọi nước có li vmt loi tài nguyên và tt cả các tài nguyên đã được xác  
định.  
Các yếu tsn xut dch chuyn trong phm vi 1 quốc gia và không được dch  
chuyn ra bên ngoài.  
Mô hình ca Ricardo da trên hc thuyết vgiá trị lao đng.  
Công nghca hai quốc gia như nhau.  
Chi phí sn xut là cố đnh.  
Sdng hết lao động (lao động được thuê mướn toàn b).  
Nn kinh tế cnh tranh hoàn ho.  
15  
 
Chính phkhông can thip vào nn kinh tế.  
Chi phí vn chuyn bng không.  
● Phân tích mô hình thương mi có hai quc gia và hai hàng hoá  
2.1.3.2. Ni dung quy lut li thế so sánh  
Quy lut li thế so sánh mà Ricardo rút ra là: mi quc gia nên chuyên môn  
hoá vào sn xut và xut khu sn phm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhp  
khu sn phm mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh.  
Kế tha và phát trin lý thuyết li thế tuyệt đối của Adam Smith, Ricardo đã  
nhn mnh: Những nước có li thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoc  
bkém li thế tuyệt đối so với các nước khác trong sn xut mi sn phm, thì vn có  
thvà vn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và thương mại quc tế bi vì  
mỗi nước có mt li thế so sánh nhất định vsn xut mt ssn phm và kém li  
thế so sánh nhất định vsn xut các sn phm khác. Bng vic chuyên môn hoá sn  
xut và xut khu sn phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tng sản lượng vsn  
phm trên thế gii stăng lên, kết qulà mỗi nước đều có li ích từ thương mại. Như  
vy li thế so sánh là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở để thc hin  
phân công lao đng quc tế.  
2.1.3.3. Ví dminh ha  
Giscó hai quc gia là 1 và 2 sn xut hai sn phm X và Y với năng suất  
như sau:  
Năng suất lao đng  
(ssp/gi)  
Quc gia 1  
Quc gia 2  
X
Y
6
4
1
2
● Cơ sở của thương mại quc tế gia 2 quc gia là lý thuyết li thế so sánh.  
Trong trường hp này, QG2 không có li thế tuyệt đối trong sn xut chai  
loi hàng hoá là X và Y so với QG1. Tuy nhiên, vì lao động ở QG2 có năng suất lao  
đng trong vic sn xut Y bng 1/2 của QG1 và có năng suất trong vic sn xut X  
bng 1/6 ca QG1. Do đó, QG2 có lợi thế so sánh trong vic sn xuất Y. Ngược li,  
dù QG1 có li thế tuyệt đối trong chai loại hàng hoá là Y và X nhưng vì lợi thế  
tuyệt đối trong sn xut X ca QG1 (6:1) lớn hơn lợi thế tuyệt đối trong sn xut Y  
(4:2) nên QG1 có li thế so sánh trong vic sn xut X. Tóm li, QG1 có cli thế  
16  
tuyệt đối và li thế so sánh trong vic sn xut X. QG2 tuy không có li thế tuyệt đối  
vsn xut sn phẩm nào, nhưng vẫn có li thế so sánh trong vic sn xut Y.  
● Mô hình thương mi quc tế:  
Theo quy lut li thế so sánh, chai quc gia scó li từ thương mại quc tế  
nếu QG1 chuyên môn hóa sn xut X và xut khu mt phần để đổi lấy Y được sn  
xut tại QG2 (cùng lúc đó, QG2 sẽ chuyên môn hóa sn xut và xut khu Y).  
Khung tlệ trao đổi gia hai quc gia:  
Điều kiện để QG1 tham gia TMQT là đổi 6X được nhiều hơn 4Y (6X > 4Y)  
Điều kiện để QG2 tham gia TMQT là đổi 2Y được nhiều hơn 1X (2Y > 1X)  
Do đó khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 QG đ2 QG cùng có li là: 4Y < 6X < 12Y  
Khong cách từ 4Y đến 12Y cho biết tng lợi ích do thương mại to ra khi  
trao đổi ly 6X. Nếu tlệ trao đổi càng gn vi tlệ trao đổi ca QG1 trong nội địa  
(6X=4Y) thì QG1 snhn ít lợi ích hơn và QG2 nhận được nhiu lợi ích hơn. Ngược  
li, nếu tlệ trao đổi càng gn vi tltrao đổi trong nội địa ca QG2 (2Y=1X) thì  
QG1 snhận được nhiu lợi ích hơn QG2.  
Li ích TMQT ca 2QG  
Có thể xác định các tlệ trao đổi và li ích từ thương mại đối vi 2 QG theo  
Bng 2.3.  
Bng 2.3. Tlệ trao đi và li ích  
Tlệ trao đổi  
6Y <=4X  
6Y = 5X  
Li ích ca QG1 Li ích ca QG2  
Kết quả  
Không có TM  
Có TM  
Không có  
1Y  
Có  
7Y  
6Y = 6X  
2Y  
6Y  
Có TM  
6Y = 7X  
3Y  
5Y  
Có TM  
6Y = 8X  
4Y  
4Y  
Có TM  
6Y = 9X  
5Y  
3Y  
Có TM  
6Y = 10X  
6Y = 11X  
6Y >= 12X  
6Y  
2Y  
Có TM  
7Y  
Y
Có TM  
Có  
Không có  
Không có TM  
17  
Tbng 2.3 ta thy chcó mt tlệ trao đổi duy nht là 6Y=8X thì li ích ca  
2QG mi cân bng. Còn các tlkhác thì li ích ca 2QG là khác nhau.  
Như vậy, chúng ta đã chứng minh được rng TMQT có li cho chai quc  
gia, cho dù có 1 QG kém hiu quả hơn trong việc sn xut c2 sn phm.  
2.1.3.4. Các ngoi lca quy lut li thế so sánh  
Thc tế tn ti mt ngoi lệ nhưng không phổ biến ca quy lut li thế so  
sánh. Nó xy ra khi mt quc gia bt li tuyệt đối chai mt hàng. Ví dnếu mt  
giờ lao động QG2 sn xuất được 3X thay vì sn xuất được 1X như trước, lúc này  
này QG2 sẽ có năng suất lao động bng 1/2 ca QG1 trong vic sn xut chai mt  
hàng X và Y. QG1 và QG2 lúc này skhông có bt kli thế so sánh nào và thương  
mi quc tế skhông to ra bt kli ích nào cho chai quc gia.  
Điều này khiến cho quy lut vli thế so sánh cn chnh sửa như sau: “Nếu  
mt quc gia gp bt li thế tuyệt đối vchai sn phm thì quốc gia đó vẫn có được  
lợi ích khi tham gia thương mi quc tế, ngoi trvic bt li thế tuyệt đối này có tỉ  
lging nhau chai loi hàng hóa. Mc dù ngoi lnày quan trọng nhưng rất  
hiếm thì xy ra, và vì thế vic ng dng li thế so sánh không bị ảnh hưởng nhiu.  
2.1.3.5. Ưu, nhược điểm  
Ƣu đim  
- Lý thuyết li thế so sánh được coi là lý thuyết cơ bản, đặt cơ sở nn tng  
cho TMQT và đưc coi là lý thuyết quan trng nht ca kinh tế quc tế.  
- Khc phục được hn chế ca lý thuyết li thế tuyệt đối, mang tính khái  
quát hơn.  
- Chỉ ra được li ích ca phân công lao đng quc tế.  
Nhƣợc điểm  
- Vn dng lý thuyết tính giá trbằng lao động để nghiên cu mô hình  
TMQT.  
- Chưa giải thích được ngun gc phát sinh li thế so sánh ca mt quc gia  
đi vi mt loi sn phẩm nào đó, do đó nó không giải thích được triệt để  
nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại.  
2.1.3.6. Sphát trin lý thuyết li thế so sánh ca Ricardo  
a. Thương mại trong thế gii có mt yếu tsn xut  
Khả năng sn xut  
Mi nn kinh tế đều có nhng ngun lc hn chế, do đó có những gii hn về  
năng lực sn xut và luôn luôn có sbù trừ. Để sn xut mt mt hàng nhiều hơn,  
18  
nn kinh tế phi hy sinh mt phn vic sn xut mặt hàng khác. Điều này được minh  
ha bằng PPF (đường gii hn khả năng sản xuất). Khi chi phí cơ hội không đổi thì  
PPF là một đường thng.  
● Ảnh hưởng của thương mại đi vi tlệ lương giữa hai quc gia  
Xem ví dsau:  
Chi phí lao động  
(sgi/sn phm)  
Quc gia  
A
B
1
3
2
4
Vi (m)  
Rƣợu vang (lít)  
Ta có 1/3 < 1/2  
Do đó QG A có lợi thế so sánh trong sn xut vi, QG B có li thế so sánh  
trong sn xuất rượu vang.  
Mô hình thương mi:  
QG A xut khu vi, nhp khẩu rượu vang  
QG B xut khẩu rượu vang, nhp khu vi  
Để xác định tlệ lương, trước hết lưu ý rng mức lương của mi quc gia sẽ  
là bao nhiêu khi tính theo mt hàng mà quốc gia đó sản xuất. Sau khi có thương mại,  
quc gia A sn xut vi, do phi mt 1 giờ công lao động ảnh để sn xut mt mét  
vi, mức lương ở quc gia A là mt mét vi trên mt giờ lao động. Tương tự, khi sn  
xuất rượu vang, Quc gia B scần 4h lao động để có một lít rượu, do đó mức lương  
quốc gia B là 1/4 lít rượu trên 1 giờ lao động.  
Để so sánh được mức lương tính theo rượu vang và vi, chúng ta phi sdng  
giá tương đối ca hai loi hàng hóa trên. Nếu một lít rượu vang có giá trbng 1 mét  
vi thì mức lương của quốc gia B (nước ngoài) chbng 1/4 mức lương quốc gia A  
(ni địa). Vì có mức lương thấp hơn, nước ngoài có li thế chi phí trong ngành sn  
xuất rượu vang mặc dù năng suất lao động kém hơn. Mặc dù có mức lương cao hơn,  
nội địa vn có li thế chi phí trong ngành sn xut vi, bi vì mức lương cao được bù  
li bằng năng sut lao động cao hơn.  
Hin nay, có mt số phương pháp đo lường li thế so sánh hoc cnh tranh  
quc gia, và mt trong số đó là hệ sli thế so sánh trông thy (Revealed  
comparative advantage - RCA). Hsnày do nhà kinh tế học Balassa đề xuất năm  
1965 để đo lường li thế so sánh theo sliu xut khẩu như sau:  
19  
RCAXik = Xik : Xi / Xwk : Xw  
Trong đó:  
RCAXik: Chsli thế so sánh trông thy trong xut khu của nước i đối vi  
sn phm k  
Xik: kim ngch xut khu sn phm k của nước i  
Xi: tng kim ngch xut khu của nước i  
Xwk: kim ngch xut khu sn phm k toàn cu  
Xw: tng kim ngch xut khu toàn cu  
Ý nghĩa của công thc trên cho thy, nếu ttrng xut khu của nước i đối  
vi sn phm k lớn hơn tỷ trng sn phẩm đó trong tổng xut khu ca thế gii, tc  
là RCAXik > 1 thì nước i được coi là có li thế so sánh đối vi sn phm k. Chsố  
này càng ln chng tli thế so sánh càng cao. Ngược li, nếu RCAXik < 1 thì nước  
i không có li thế so sánh vsn xut sn phm k. Chsố này đã được áp dng cho  
nhiu quc gia trên thế gii.  
b. Li thế so sánh trong trường hp nhiu mt hàng  
Để tiến dn vi thc tế, chúng ta cn phi hiu li thế so sánh hoạt động như  
thế nào trong trường hp mt mô hình có nhiu loi hàng hóa. Chúng ta giả định  
rng thế gii chỉ có hai nước: nội địa và nước ngoài. Mỗi nước chcó mt yếu tsn  
xuất là lao động. Trình độ công nghmà mỗi nước sdụng được phn ánh bng yêu  
cầu lao động theo đơn vị sn phm cho mi loại hàng hóa, đó là số giờ lao động để  
sn xut một đơn vị hàng hóa. Yêu cầu lao động theo đơn vị sn phm ca nội địa ký  
hiu là X, yêu cầu lao động theo đơn vị sn phm của nước ngoài ký hiệu là Y. Điều  
này đưc minh ha bng ví dsau:  
Hàng hóa  
Yêu cầu lao đông Yêu cầu lao đông Li thế năng sut  
ca nội đa (X)  
của nƣớc ngoài  
tƣơng đối ca ni  
địa (Y/X)  
(Y)  
1
5
3
6
12  
10  
40  
12  
12  
9
10  
8
4
2
0,75  
Táo  
Chui  
Cam  
Chà là  
Bánh mì  
Điểm then chốt để xác định li thế so sánh trong trường hp nhiu mt hàng:  
“nước nào sn xut hàng hóa gì phthuc vào tlệ lương giữa nội địa và nước  
ngoài. Nội địa scó li thế chi phí ở hàng hóa nào có năng suất lao động tương đối  
cao hơn mức lương tương đối của nó, và nước ngoài scó li thế ở hàng hóa khác”.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 79 trang baolam 14/05/2022 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thương mại quốc tế - Nguyễn Hoàng Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuong_mai_quoc_te_nguyen_hoang_ngan.pdf