Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam và Hàn Quốc - kinh nghiệm cho Việt Nam

PHÁP LUT BO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƢI TIÊU DÙNG  
TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TTHEO PHÁP LUT VIT NAM  
VÀ HÀN QUC KINH NGHIM CHO VIT NAM  
TS. Nguyễn Thành Đức, ThS. Nguyn ThThái Hà  
Khoa Lut, trường Đi hc Công nghTP. HChí Minh (HUTECH)  
TÓM TT  
Cách mng công nghln thứ tư đang là yếu tquan trng gây biến đổi xã hi và nn kinh tế toàn cầu, đặc  
bit là kinh tế số. Theo đó, thương mại cũng được toàn cu hoá từng bước và các mô hình kinh doanh  
ngày càng phát triển đa dạng. Các yếu tố này đã làm bàn đạp để thị trường thương mại điện tngày càng  
phbiến, mrộng và đem lại hiu qucho nn kinh tế số nói chung cũng như thương mại điện tnói  
riêng. Tuy nhiên, điều này đặt ra rt nhiu thách thức đối vi cả Nhà nước, các cơ quan quản lý, tchc và  
cá nhân kinh doanh. Vấn đề bo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng cũng là một trong nhng vấn đề rt  
đáng quan tâm, đơn cử đó là số lượng vviệc liên quan đến vấn đề ly cắp thông tin cá nhân cũng ngày  
càng tăng. Như vậy, nhim vcp thiết hin nay được đặt ra đó là phải có hthng quy phm pháp lut  
bo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng để đảm bo an toàn thông tin cho khách hàng. Thông qua bài  
viết này, các quy định pháp lut vbo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tti  
Vit Nam sẽ được phân tích. Bên cạnh đó, pháp luật ca Hàn Quốc liên quan đến vấn đề này cũng được  
tìm hiu. Từ đây, tác giả srút ra nhng bài hc kinh nghim, nhng gi ý cho vic hoàn thin pháp lut  
Vit Nam.  
Tkhoá: Bo mật thông tin, người tiêu dùng, quản lý thông tin, thông tin cá nhân, thương mại đin t.  
1. PHÁP LUT VBO VTHÔNG TIN CÁ NHÂN NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG  
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TTI VIT NAM  
Trong hthng các quy phm pháp lut vbo vquyn lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tnói  
chung và bo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tnói riêng, hu hết các quy  
định được phân btrong nhiều văn bản quy phm pháp luật. Nhìn chung, các quy định ca Vit Nam liên  
quan đến vấn đề này đã phần nào thhiện được ý chí, mong mun ca Chính phVit Nam và các nhà  
làm luật hướng đến thhin cthcác nguyên tc, nội dung cơ bản ca pháp lut quc tế vbo vquyn  
li người tiêu dùng, đặc biệt là Hướng dn ca Liên Hp Quc vbo vquyn lợi người tiêu dùng vào hệ  
thng pháp lut quc gia. Trong phm vi bài viết, các quy định pháp lut Việt Nam liên quan đến quyn  
được bo vthông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tsẽ được đề cp phân tích.  
Mt trong những cơ sở pháp lý nn tng, quan trng trc tiếp điều chnh vấn đề này đó là quy định ti  
Điều 6 Lut bo vquyn lợi người tiêu dùng 2010. Theo quy định này thì ngưi tiêu dùng có quyền được  
bo đảm an toàn, bí mt thông tin ca mình khi tham gia giao dch, sdng hàng hóa, dch v, trừ trường  
hợp cơ quan nhà nước có thm quyn yêu cầu. Trong trường hp thông tin cá nhân của người tiêu dùng bị  
thu thp, sdng hoc chuyn giao thì tchc, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dch vcó trách nhim phi  
thông báo rõ ràng, công khai trước khi thc hin với người tiêu dùng vmục đích hoạt động thu thp, sử  
dng thông tin của người tiêu dùng. Theo đó, quy định này đã xác định quyền cho người tiêu dùng đó là  
được biết vhoạt động sdng thông tin ca mình do cá nhân, tchc kinh doanh hàng hoá, dch vthc  
178  
hin. Ngoài ra, sau khi thông báo rõ ràng, công khai vhoạt động này thì cá nhân, tchc kinh doanh  
hàng hoá, dch vphải đảm bo vic sdng thông tin phù hp vi mục đích đã thông báo với người tiêu  
dùng và phải được người tiêu dùng đồng ý. Rõ ràng, da trên ni dung này, có thnhn thc rằng người  
tiêu dùng khi tham gia giao dịch thương mại nói chung và giao dịch điện tnói riêng thì quyn cho phép  
người khác sdng thông tin hoàn toàn thuc vh. Các tchc, cá nhân mun thu thp, sdng thông  
tin cá nhân người tiêu dùng không được tý thc hin mà cn phi có sự đồng ý của người tiêu dùng. Mt  
khác, nếu như đã nhận được scho phép ca người tiêu dùng vvic thu thp và sdng thông tin thì cá  
nhân, tchc kinh doanh hàng hoá, dch vcòn phải đảm bo vic sdụng là an toàn, chính xác và đầy  
đủ. Bên cạnh đó, điểm d, khoản 2 Điều 6 Lut bo vquyn lợi người tiêu dùng 2010 cũng quy định yêu  
cu tchc, cá nhân thc hin phi tmình hoc có các bin pháp hu hiệu để htrợ người tiêu dùng cp  
nhật, điều chnh thông tin khi phát hin thấy thông tin đó không chính xác. Mặt khác, trước tình hình thc  
tế đã xảy ra rt nhiu tranh chp xoay quanh vấn đề thông tin cá nhân người tiêu dùng đã bị tp hợp, lưu  
trvà bán li cho bên thba; pháp lut Vit Nam, cthlà tại điểm đ, khoản 2 Điều 6 Lut bo vquyn  
lợi người tiêu dùng 2010 cũng yêu cầu tchc, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dch vchỉ được chuyn  
giao thông tin của người tiêu dùng cho bên thba khi có sự đồng ý của người tiêu dùng, trừ trường hp  
pháp luật có quy đnh khác.  
Ngoài những quy định vquyn bo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng được ghi nhn ti Lut bo vệ  
quyn lợi người tiêu dùng 2010. Blut hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 cũng có những quy  
định đối vi vấn đề này, cthti khoản 1, Điều 288 thì hành vi mua bán, trao đổi, tng cho, sa cha,  
thay đổi hoc công khai hóa thông tin riêng của cơ quan, tchc, cá nhân trên mng máy tính, mng vin  
thông mà không được phép ca chshữu thông tin đó được xem là hành vi trái pháp lut và sbxử  
pht hành chính hoc hình s, tùy theo mức độ vi phm.  
Bên cnh Blut hình sự năm 2015 sửa đổi, bsung năm 2017, mặc dù không quy định trc tiếp đối vi  
vấn đề này, nhưng Bộ lut dân sự 2015 cũng ghi nhận quyền được bo vthông tin cá nhân của người tiêu  
dùng thông qua quy định quyn về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình.53 Theo đó, việc thu  
thập, lưu giữ, sdụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được  
người tiêu dùng đồng ý. Các bên trong hợp đồng không được tiết lthông tin về đời sống riêng tư, bí mật  
cá nhân của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác lp, thc hin hợp đồng, trừ trường hp có  
tha thun khác.  
Thêm vào đó, Nghị định 72/2013/NĐ-CP vqun lý, cung cp, sdng dch vinternet và thông tin trên  
mạng cũng có quy định điều chnh vấn đề này. Mt trong nhng ni dung xoay quanh quyền được bo vệ  
thông tin cá nhân trong thương mại điện tcủa người tiêu dùng được quy định ti khoản 4, Điều 5 Nghị  
định 72/2013/NĐ-CP, cth, hành vi sdng trái phép mt khu, khóa mt mã ca tchc, cá nhân;  
thông tin riêng, thông tin cá nhân và tài nguyên Internet được xem là hành vi bcm. Nói cách khác thì  
quy định này li mt ln na khẳng định quyền được bo vthông tin cá nhân của người tiêu dùng, các  
hành vi sdụng thông tin cá nhân đều phi có sự đồng ý ca h. Ngoài ra, Nghị định này cũng quy định  
thêm vcác nguyên tc qun lý, cung cp, sdng thông tin trên mng54 và yêu cu rõ tchc, doanh  
nghip cung cp dch vtrên mạng không đưc tiết lthông tin cá nhân của người sdng dch vtrcác  
trường hợp được người sdụng đồng ý cung cp thông tin; các tchc, doanh nghip có tha thun vi  
nhau bằng văn bản vvic cung cấp thông tin cá nhân để phc vcho việc tính cước, lập hóa đơn, chứng  
từ và ngăn chặn hành vi trn tránh thc hiện nghĩa vụ theo hợp đồng; khi có yêu cu của cơ quan qun lý  
nhà nước có thm quyền theo quy định ca pháp lut. Bên cạnh quy định vtrách nhim ca cá nhân, tổ  
chc kinh doanh hàng hoá, dch vtrên mng, Nghị định 72/2013/NĐ-CP cũng xác định trách nhim ca  
53 Điều 38 Bộ Luật Dân sự 2015.  
54 Điều 21 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.  
179  
các cơ quan có thẩm quyn trong việc đảm bo quyền được bo vệ thông tin cá nhân trong thương mại  
điện tcủa người tiêu dùng. Cth, trách nhim quản lý nhà nước đối vi vấn đề an toàn thông tin trên  
mng tp trung vào BThông tin và Truyn thông, BCông an, BQuc phòng và mt sB, ngành  
khác nhau.55  
Mc dù pháp lut Việt Nam đã có những quy định để đm bo vic thc hin quyền được bo vthông tin  
cá nhân trong thương mại điện tcủa người tiêu dùng; tuy nhiên, khong cách giữa các quy định về  
quyền, nghĩa vụ, trách nhim, xlý vi phạm đối vi các chthể liên quan đến quan hpháp lut này và  
thc tiễn cũng như hiệu quthi hành pháp lut còn rt xa. Trong những năm gần đây, đặc bit là trong thi  
kbùng nca cuc cách mng công nghip 4.0, nhng vtranh chấp liên quan đến vấn đề thông tin ca  
người tiêu dùng bị đánh cắp, thm chí trở thành hàng hoá để trao đổi, mua bán trên thị trường. Chưa tính  
đến nhng nguy hi to ln có thxảy ra đối với người tiêu dùng bly cp thông tin trong khi thc hin  
các giao dịch điện t, riêng vic thông tin bị đánh cắp, bán lại cho các đơn vị có nhu cu tìm kiếm thông  
tin khách hàng để phc vcho mục đích qung cáo sn phm, dch vụ đã gây ra rất nhiu nhng phin toái  
cho khách hàng, người tiêu dùng. Hin nay, thông tin cá nhân phbiến nhất mà người tiêu dùng có thbị  
đánh cắp đó là số điện thoi và mt snhững thông tin cơ bản như tên, độ tui, nghnghip. Mt trong  
nhng lý do gii thích cho sự khó khăn trong việc thc thi pháp lut trong vấn đề này đó là vì đặc tính ca  
các giao dịch điện tlà thc hin trên mạng internet, môi trường o và việc đánh cắp, sdng thông tin  
ca khách hàng hầu như không có biểu hin rõ ràng. Kckhi có phn ánh của người tiêu dùng, khách  
hàng vvic thông tin cá nhân bị đánh cắp, sdng bt hợp pháp cũng rất khó để kiểm tra, xác định đối  
tượng thc hiện hành vi. Hơn thế na, mt trong những lý do cũng không kém phần quan trọng đó là vấn  
đề vngun nhân lc. Thc tế cho thy rng, hin nay, lực lượng có chức năng nhiệm vphát hin, xlý  
các vi phm về lĩnh vực này còn thiếu ht vsố lượng, hn chế về năng lực, không được đào tạo chuyên  
môn phù hợp để thc hin chức năng nhiệm vca mình.  
2. PHÁP LUT VBO VTHÔNG TIN CÁ NHÂN NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG  
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TTI HÀN QUC  
Ti Hàn Quc, vic thu thp và xử lý thông tin cá nhân được điều chnh bi Lut vbo vthông tin cá  
nhân (the Personal Information Protection Act), đây được xem là văn bản pháp lut hoàn chnh bo vệ  
thông tin cá nhân ca quốc gia này. Ngoài ra, liên quan đến vấn đề này, còn có nhiều các văn bản khác  
như: Bộ Lut Hình s(the Criminal Code), Lut bo vquyền riêng tư trong liên lạc (the Communications  
Privacy Protection Act), Lut vkhuyến khích sdng và bo vthông tin trên mng thông tin và truyn  
thông (the Act on Promotion of Information and Communications Network Utilisation and Information  
Protection), Lut vsdng và bo vthông tin tín dng (the Utilisation and Protection of Credit  
Information Act), Lut vsdng và bo vệ thông tin định v(the Act on the Protection and Use of  
Location Information).  
Ngoài vic cthể hoá các quy định vbo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử  
nói riêng và bo vthông tin cá nhân nói chung tại các văn bản pháp lut hoàn chỉnh cũng như các quy  
phm cthể được ghi nhận trong các văn bản pháp lut liên quan, Chính phHàn Quc còn chỉ đạo và  
xác định những cơ quan chuyên trách, chịu trách nhim trc tiếp trong vấn đề bo vthông tin cá nhân, cụ  
th: BNi v(Ministry of the Interior and Safety), Uban bo vthông tin cá nhân (Personal  
Information Protection Commission), Uban truyn thông Hàn Quc (Korea Communications  
Commission), Cơ quan An ninh mạng Hàn Quc (Korea Internet & Security Agency), Uban dch vtài  
chính (Financial Services Commission).  
55 Điều 39 Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.  
180  
Trong các quy định vbo vthông tin cá nhân, pháp lut Hàn Quốc đã xây dựng các nhng nguyên tc  
cơ bản trong vic thu thp và xlý dliệu thông tin cá nhân người tiêu dùng đối vi các chththc hin  
vic thu thp và xdliu.56  
Nguyên tắc cơ bn:  
Mt là, tính minh bch: Pháp lut yêu cu chththu thp thông tin, qun lý dliu (tchc, cá nhân  
kinh doanh sn phm, dch vụ cho người tiêu dùng) cn phải thông báo cho khách hàng, người tiêu dùng  
các vấn đề liên quan đến vic xlý thông tin cá nhân bng mi bin pháp, ví dụ như thông qua chính sách  
bo mt. Ngoài ra, mt vấn đề khác đó là yêu cầu nhà cung nm gidliu cá nhân phải đảm bo quyn  
truy cp dliệu đối vi chca các dliu y.  
Hai là, xlý thông tin h p pháp: Theo nguyên tc này, chththu thp thông tin, qun lý dliu phi  
thu thp thông tin của người tiêu dùng mt cách hp pháp và hợp lý. Đây là nguyên tắc bt buc các chủ  
ththc hin hành vi thu thập thông tin người tiêu dùng phải đảm bảo đúng các quy định ca pháp lut  
liên quan. Cá nhân có dliệu thông tin được thu thp cần được biết, ý thc rõ vic thông tin cá nhân ca  
mình đang bị thu thp, ghi nhận và lưu trữ. Như vậy, pháp luật đã ghi nhận rõ trách nhim của các đơn vị,  
chththc hin vic thu thp thông tin về nghĩa vụ thông báo cho người dùng biết vvic thu thp và xử  
lý dliu. Ngoài ra, vi nguyên tc này, vic thu thập cũng bị gii hn vnội dung thông tin, điều này  
được hiu là chththu thp, yêu cầu người tiêu dùng cung cp thông tin chỉ được yêu cầu người dùng  
cung cp nhng nội dung cơ bản, cn thiết nhất đủ để phc vcho vic xlý dliu và tiến hành hot  
động thương mại điện t.  
Ba là, gii hn mục đích thu thập dliu: Da trên nguyên tc thba này, pháp lut Hàn Quc yêu cu  
chththu thp dliu cá nhân của người tiêu dùng phi làm rõ mục đích của vic xlý dliu cá nhân,  
nghiêm cm vic tý thu thp dliu ca các cá nhân nếu như không có mục đích rõ ràng. Sau khi thu  
thp dliệu theo quy định thì còn đòi hỏi các chththu thp phi xlý dliệu cá nhân theo đúng phạm  
vi, mục đích ban đầu đã đặt ra, không được sdng dliu cá nhân của người tiêu dùng cho bt kmc  
đích nào khác.  
Bn là, gim thiu tối đa dliu thu thp: Đây là nguyên tc yêu cu chththu thp và xlý dliu  
schỉ được thu thập lượng dliu cá nhân ti thiu cn thiết để thc hin các mục đích đã được đề ra. Mt  
khác, chththu thp và xlý dliu còn phi chu trách nhim chng minh vic thu thp dliu ca  
mình là phù hp vi nguyên tc gim thiu tối đa dữ liu thu thp.  
Năm là, duy tr , lƣu trữ dliu: Ni dung nguyên tc này bt buc chththu thp và xlý dliệu lưu  
trvà quản lý thông tin cá nhân người tiêu dùng mt cách an toàn bng cách xem xét, rà soát tt ccác  
khả năng, rủi ro đối vi quyn của người tiêu dùng trong thương mại điện ttuthuộc vào phương pháp  
và cách thc xlý thông tin. Chththu thp và xlý dliu sthc hiện các phương pháp biện pháp  
qun lý, kthut và bo mt cn thiết để đảm bo an toàn cho dliệu cá nhân. Hơn nữa, một nghĩa vụ  
khác đặt ra đối vi các chththu thp và xlý dliệu đó là bắt buc phi thc hin hy dliu cá nhân  
ngay lp tc, không chm trsau khi dliu đã được xlý và không còn cn thiết na.  
Quyn của cá nhân đối vi vic xlý thông tin  
Quyn truy cp dliu/bn sao dliu:  
Cá nhân khách hàng có dliệu được thu thp có quyn yêu cu quyn truy cp vào dliu cá nhân ca  
mình kclúc dliệu đang được xử lý. Đồng thi, các chthnày còn phi tuân thyêu cu ca cá nhân  
56 Haksoo Ko, John Leitner, Eunsoo Kim và Jong-Gu Jung (2016), Structure and Enforcement of Data Privacy Law  
in South Korea, Bussels Privacy Hub Working Paper  
181  
khách hàng, người cung cp dliu trong vòng 10 ngày ktkhi nhận được yêu cầu đó trừ khi nó có lý  
do chính đáng.  
Quyn sa cha thông tin nếu phát hin sai sót:  
Trong trường hp các cá nhân, khách hàng hoặc người sdng dch vtruy cp dliu cá nhân ca mình,  
mt khi phát hin có tn ti nhng li vdliu (sai hoc thiếu) thì cá nhân đó có quyền yêu cu chthể  
thc hin thu thp và xdliu chnh sa thông tin cá nhân ca mình. Lúc này, các chthsau khi tiếp  
nhận được yêu cu phi xem xét, rà soát dliu ca các cá nhân là chca các dliệu đó. Không được  
thc hin chm trvà phi cung cp thông báo vtrng thái/kết qusau khi thc hin các bin pháp cn  
thiết để sa cha theo yêu cu.  
Quyn yêu cu xoá dliu thông tin cá nhân:  
Trong trường hp các cá nhân, khách hàng hoặc người sdng dch vtruy cp dliu cá nhân ca mình,  
cá nhân đó có quyền yêu cu chththc hin thu thp và xlý dliu xóa thông tin cá nhân và trong  
trường hợp đó, chủ ththc hin thu thp và xlý dliệu được yêu cu phi thc hin xem xét, rà soát li  
thông tin cá nhân ngay lp tc và thông báo vtrng thái/kết quca yêu cu sau khi thc hin các bin  
pháp cn thiết; chng hạn như xóa thông tin cá nhân người dùng.  
Quyn phản đối thc hin xlý:  
Cá nhân, khách hàng hoặc người sdng dch vụ sau khi đã cung cấp thông tin cá nhân vn có quyn yêu  
cu chththc hin thu thp và xlý dliu tm dng xlý dliu liên quan đến thông tin cá nhân ca  
mình. Mặc dù thông tin đang được xlý, chththc hin phải đình chỉ ngay lp tc hoạt động xlý  
mt shoc tt cdliu dliu cá nhân của người tiêu dùng, khách hàng trừ khi nó có lý do chính đáng.  
Quyn tchi nhn tin qung cáo, tiếp th:  
Khi nhận được sự đồng ý cho phép xlý thông tin cá nhân của người tiêu dùng, khách hàng dành cho mc  
đích quảng bá hàng hóa/dch vhoc mi chào bán, chththc hin thu thp và xlý dliu sphi  
thông báo rõ ràng vmục đích đó cho cá nhân cung cấp thông tin. Trong trường hp có cá nhân tchi  
hoạt động thu thp, xlý thông tin ca hcho nhng mục đích vừa nêu trên, chththc hin thu thp và  
xlý dliu phi ghi nhn và thc hin theo yêu cu ca cá nhân cung cp thông tin.  
Quyn khiếu ni với cơ quan bảo vbo vthông tin:  
Bt kcá nhân nào bxâm phm quyn hoc lợi ích liên quan đến thông tin cá nhân khi thông tin cá nhân  
đó được xlý bi chththc hin thu thp và xlý dliu, cá nhân có thbáo cáo vi phạm đó cho Cơ  
quan an ninh mng Hàn Quc KISA.57  
3. KINH NGHIM HOÀN THIN PHÁP LUT VIT NAM  
Thnht, pháp lut cần xác định chính xác cơ quan nhà nước có trách nhim trc tiếp trong vic qun lý,  
thc hiện, đảm bo thc hiện các quy định ca pháp luật liên quan đến vấn đề bo vthông tin cá nhân  
người tiêu dùng.  
Thhai, thành lập cơ quan chuyên trách trực tiếp qun lý vấn đề tuân th, thc hiện quy định pháp lut  
liên quan đến vấn đề đảm bảo an toàn thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tnói  
riêng và đảm bảo an toàn thông tin cá nhân nói chung. Ngoài ra, cơ quan này còn phải đảm trách nhim vụ  
tiếp nhn và xử lý các đơn trình báo, khiếu ni, tcáo của người dân liên quan đến mt an toàn thông tin  
cá nhân ca h.  
57 The International Comparative Legal Guides and the International Business Reports ICLG, (2018), South Korea:  
Data Protection 2018  
182  
Thba, pháp lut cần xác định rõ các nguyên tc trong vic thu thp, xlý và bo mt dliu vthông  
tin khách hàng đối vi các tchc, cá nhân kinh doanh sn phm và dch v. Các nguyên tc này nhm  
đảm bo vic thu thp, xlý và bo mt thông tin cá nhân khách hàng mt cách hp lý (ni dung thông tin  
đủ để thc hin xlý, mục đích thu thập rõ ràng, sdụng thông tin đúng với mục đích ban đầu đã đặt  
ra,…) và hợp pháp (đảm bo khách hàng phi biết được vic thu thp, xử lý và lưu trữ dliu, không thu  
thp nhng thông tin nhy cảm,…).  
Thứ tƣ, pháp luật cũng cần cung cấp cho ngưởi tiêu dùng nhng quyền cơ bản, cn thiết để phc vcho  
vic qun lý, kim soát vic sdng thông tin ca họ đối vi các tchc, cá nhân kinh doanh sn phm,  
dch v. Chng hn, pháp lut nên bổ sung quy định người tiêu dùng có quyền được phép truy cp, chnh  
sa/yêu cu chnh sa thông tin cá nhân, trc tiếp yêu cu tchc, cá nhân kinh doanh sn phm, dch vụ  
dng/chm dt vic sdng, xlý thông tin cá nhân. Không dng li ở đó, pháp luật cũng cần phi trao  
quyền cho cá nhân, theo đó, cá nhân người tiêu dùng có quyn yêu cu tchc, cá nhân kinh doanh sn  
phm, dch vchm dt việc lưu trữ (xoá bỏ) thông tin cá nhân người tiêu dùng.  
Thứ năm, tviệc quy định các quyn dành cho người tiêu dùng nhm phc vcho mục đích bảo mt  
thông tin cá nhân ca chính hthì pháp luật cũng cần xác định rõ trách nhim ca các cá nhân, tchc  
kinh doanh sn phm, dch vụ. Đối vi hoạt động thương mại điện t, các cá nhân, tchc kinh doanh sn  
phm, dch vcn phải đặc bit tuân thủ các quy định pháp lut vvic thc hin các bin pháp nhằm đảm  
bảo an toàn thông tin cá nhân cho người tiêu dùng. Ngoài ra, cần có quy định cthể để ràng buc trách  
nhiệm đối vi cá nhân, tchc kinh doanh sn phm, dch vvvic thc hin các yêu cu hp lý ca  
người tiêu dùng nhm mục đích bảo mt thông tin cá nhân ca hmà pháp luật đã trao quyền cho h.  
Thsáu, pháp lut cn phi có nhng chế tài cthể đối vi cá nhân, tchc kinh doanh sn phm, dch vụ  
để đảm bo vic tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến vic bo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng.  
Thby, cn phi có hoạt động kim tra, kim soát cổng thông tin điện t, giao din thc hin giao dch,  
phương thức giao dch ca các cá nhân, tchc kinh doanh sn phm, dch vụ để có thcó nhng bin  
pháp ngăn chặn kp thi nhng tình hung vi phm phát sinh làm mất an toàn thông tin khách hàng. Hơn  
nữa, đây cũng là hoạt động có kiểm soát được nhng ri ro tim n có thhình thành trong quá trình giao  
dch trc tiếp.  
Trước thc tế thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử đang bị đe doạ nghiêm trng,  
nói cách khác, tình trng mất an toàn thông tin người tiêu dùng đang ở mức báo động, mt trong nhng  
nhim vcn thiết đặt ra đối vi Việt Nam đó là cần phi rà soát lại các quy định pháp lut liên quan, tiếp  
thu hc hi nhng kinh nghim ca các quc gia phát trin trên thế giới đã thực hin thành công, cthlà  
kinh nghiệm pháp lý đkim soát vấn đề mt cách hiu qu.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Blut dân s2015.  
[2] Blut hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.  
[3] Lut bo vquyn lợi người tiêu dùng 2010.  
[4] Nghị định 72/2013/NĐ-CP ca Chính phủ quy định vqun lý, cung cp, sdng dch vinternet  
và thông tin trên mng.  
[5] Trang điện tvbo vthông tin cá nhân ti Hàn Quc, https://www.privacy.go.kr/eng/about_us.do  
[6] The International Comparative Legal Guides and the International Business Reports ICLG,  
(2018), South Korea: Data Protection 2018.  
[7] Haksoo Ko, John Leitner, Eunsoo Kim và Jong-Gu Jung (2016), Structure and Enforcement of Data  
Privacy Law in South Korea, Bussels Privacy Hub Working Paper.  
183  
pdf 6 trang baolam 14/05/2022 3280
Bạn đang xem tài liệu "Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng trong thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam và Hàn Quốc - kinh nghiệm cho Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphap_luat_bao_ve_thong_tin_ca_nhan_nguoi_tieu_dung_trong_thu.pdf