Dạy kể chuyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học

DẠY KỂ  
Khoa Giáo dục Tiểu học,  
Trƣờng Đại học Quy Nhơn  
CHUYỆN THEO  
HƢỚNG PHÁT  
TRIỂN NĂNG  
LỰC CHO HỌC  
SINH TIỂU  
HỌC  
Điện thoại: 0906 503 945  
Email:  
TS. PHẠM THỊ NGỌC  
HOA  
TÓM TT  
Bài viết thhin mt cách nhìn vgidy Kchuyn ở trƣờng tiu hc trong  
thc tế hiện nay. Để gidy hc Kchuyện đạt hiu qucao, phát huy tốt năng lực  
tiếng Vit cho hc sinh tiu học, nhà trƣờng cn nhn thc li vtrí môn hc, xem xét  
li hthống văn bản truyn kvà hthng tranh nh minh họa. Đặc bit, vic nâng cao  
năng lực sƣ phạm, chuyên môn ca giáo viên trong vic truyn thụ và hƣớng dn hc  
sinh rèn luyn kỹ năng kể chuyn là nhim vụ hàng đầu…  
Tkhóa: kchuyn, hc sinh tiu hc, kỹ năng kể chuyn  
ABSTRACT  
Storytelling Teaching Based on Developing Capacity for Primary School Students  
This article shows a view of teaching storytelling at the primary schools  
nowadays. In order to achieve high efficiency in storytelling teaching and improve  
Vietnamese skills for primary school students, changing attitudes towards the subject  
and reviewing texts, visual illustrations are necessary. Especially professional  
development for teachers in helping students practice storytelling skill is top priority.  
Key words: storytelling, primary school students, storytelling skill  
1.  
Vlý thuyết, Kchuyn là mt phân môn hp dẫn trong chƣơng trình Tiếng Vit ở  
tiu hc. Thông qua các gihc kchuyện, các em có cơ hội mrng vốn văn học, phát  
huy trí tƣởng tƣợng cũng nhƣ những ƣớc mơ, hoài bão về cuc sống… Hơn thế, Kchuyn  
776  
còn giúp các em trong vic rèn luyn và phát trin các kỹ năng nghe, nói, nht là hình thành  
kiu li nói nghthut. Nói ngn gn, phân môn Kchuyn có nhim vụ “bồi dƣỡng tâm  
hồn, đem lại nim vui, trau di vn sng, vốn văn học, phát trin ngôn ngữ và tƣ duy cho  
trẻ…” [1, tr.16].  
Quan trng là vy, song thc tế gidy hc Kchuyn ở trƣờng tiu hc hin nay  
chƣa đem lại nhiu kết quả nhƣ mong muốn. Theo đánh giá chung, giời dy hc Kchuyn  
thiếu hp dẫn, không gây đƣợc hng thú và phát triển kĩ năng tiếng Vit cho hc sinh.  
Nhƣ đã biết, Kchuyn không thuc snhng môn học có đánh giá, tính điểm. Vì  
thế, giáo viên ít đầu tƣ, dành thời gian để chun bcho các môn học khác nhƣ Toán, Chính  
t, Luyn từ và câu… Bản thân các bc phụ huynh cũng thƣờng chỉ quan tâm đến các môn  
hc khác, xem nhviệc “học ăn, học nói” của con em mình. Không ít phhuynh quan nim  
chcn con mình hc gii toán và gửi con đi học thêm ở nhà giáo viên, thuê gia sƣ về nhà  
dy, hết hc trong sách toán nâng cao, li giải đề thi toán trên mng; hết thi hc sinh gii  
toán lp, ở trƣờng, phòng Giáo dc, li thi Olympic Toán học… Quỹ thi gian có hn,  
thy trò cùng nhau tập trung đầu tƣ vào những môn học thi có đánh giá, xếp loi hc tập để  
đạt thành tích nhƣ mong muốn. Thành th, thầy trò đâu còn thời gian để cùng suy ngm,  
cm thnhng câu chuyn vi tt cniềm đam mê, hứng thú?  
Din biến gidy hc Kchuyn hiện nay thƣờng là: giáo viên đọc, kqua câu  
chuyn 1, 2 ln, sau đó cho các em đọc/ kli. Thậm chí, không ít trƣờng hp giáo viên bỏ  
qua giai đoạn làm mẫu, “nhƣờng” luôn việc đọc/ kcho hc sinh. Vic tchc gihc lng  
lẻo, “tự phát”, ngẫu hứng nhƣ vậy đã làm cho gihc thiếu sôi ni, hào hng.  
Sc hp dn ca gidy hc Kchuyn có liên quan cht chẽ đến vấn đề văn bản  
truyn k. Theo chúng tôi, hthng truyn kể trong chƣơng trình tiểu học 2000 đã đƣợc các  
nhà làm sách chn lc kcàng, có giá trị văn học, phù hp vi tầm đón nhận ca la tui.  
Có điều, các truyn ktrong sách Tiếng Vit Truyện đọc đều đã đƣợc các em đọc qua  
ngay tnhững ngày đầu năm học. Vì thế, đến gihc, nhng truyn kể ấy đã trở thành văn  
bản “biết rồi”. Mặt khác, những văn bản truyn kể ở lp 2, lp 3 vn sdng lại văn bản  
bài Tập đọc. Vic sdng một văn bản cho chai phân môn Tập đọc và Kchuyện nhƣ  
vy, vmt mặt nào đó, có tác dụng tt trong vic rèn luyn kỹ năng đọc, nghe và nói ca  
học sinh. Tuy nhiên, điều này li không phù hp vi công chúng, ở đây là học sinh nhng  
ngƣời vn ham thích, hào hng chờ đón những điều mi m, bt ngmà câu chuyn mang  
li.  
Không thphnhận năng lực tchc gihọc, năng lực kchuyn ca nhiu giáo  
viên vn còn hn chế. Ở đây, năng lực sƣ phạm của ngƣời thy gn vi vic nm vng lý  
lun môn hc và thc hành tt các thao tác kỹ năng cụ th. Trong gidy Kchuyện, ngƣời  
giáo viên cùng lúc đảm nhn hai nhim v: mt, truyn cm thnội dung văn bản đến  
ngƣời nghe; hai, hƣớng dẫn ngƣời nghe phi truyn cm thcủa mình (đối với văn bản va  
777  
đƣợc nghe) đến ngƣời khác trong mt thi gian ngn. Chai nhim vụ trên đòi hỏi ngƣời  
giáo viên phi thc sgii ngh, vừa có phƣơng pháp sƣ phạm khoa hc, va thhin tính  
nghthut trong ging dạy văn chƣơng (hiểu thấu đáo văn bản, năng lực cm th, nm  
vng thloi truyn, vn dng thích hp li k, sdụng đúng ngôn ngữ kể…). Đặc bit,  
vi tính cht ca gidy hc Kchuyện, ngƣời kphi tinh tế, biết đồng cảm, suy tƣ về số  
phn ca tng nhân vt trong câu chuyn.  
Cũng cần thy rng, stiếp nhn thông tin hc sinh tiu hc bằng con đƣờng thị  
giác ln và bền hơn thính giác. Nghe kể chuyn kết hp vi quan sát hình nh chc chn sẽ  
lý thú và ấn tƣợng hơn đối với các em. Phƣơng tiện trc quan shtrtt cho stiếp nhn  
ca hc sinh. nhiều nƣớc trên thế gii, giKchuyện đƣợc thc hin trong phòng thiết bị  
hiện đại. Hc sinh vừa đƣợc nghe, vừa nhƣ đang có mặt trong không gian, khung cnh din  
ra câu chuyn và tkhung cnh y chính các em stái hin li câu chuyn bng ngôn ngữ  
ca mình. Ở nƣớc ta, môn hc Kchuyn có mt hthng tranh phha. Cth, mỗi văn  
bn truyn kể đều có từ 3 đến 6 tranh, mi tranh gn vi mt lp nội dung (đoạn). Hthng  
tranh này do trung tâm TBTH thuc Bộ GD và ĐT phát hành. Tranh ảnh minh ha có tác  
dụng khơi gợi trí tƣởng tƣợng, gián tiếp mrng vn sng cho hc sinh, giúp các em có  
nhng biểu tƣợng cthvnhân vật, hành động… Điều quan trng là tranh nh gi nh,  
làm điểm ta cho hc sinh ghi nhdin biến câu chuyn, phc vtt cho vic tái hin ni  
dung để kli câu chuyn một cách lƣu loát. Tuy nhiên, hệ thng tranh nh không phi lúc  
nào cũng phong phú, sẵn sàng, không phải giáo viên nào cũng đƣợc trang bị đầy đủ, tgiác  
sdụng đúng mục đích, theo yêu cầu… Sthiếu thn về phƣơng tiện dy hc hoc sdng  
chƣa hợp lý… cũng là một nguyên nhân ảnh hƣởng trc tiếp ti chất lƣợng gidy Kể  
chuyn ở trƣờng tiu hc.  
Những năm gần đây, nhiều tỉnh thành tổ chức thi kể chuyện hằng năm dành cho học  
sinh tiểu học. Ngoài việc kiểm tra năng lực của học sinh, kỳ thi còn có mục đích phát hiện  
sớm những năng khiếu để kịp thời bồi dƣỡng, phát triển nhân tài. Đây là kỳ thi có ý nghĩa  
giáo dục lớn, song kết quả không nhƣ mong đợi của nhiều ngƣời. Phần lớn tại các kỳ thi,  
học sinh “diễn truyện” là chính. Dƣờng nhƣ các em không có “đất” để tự thể hiện, không có  
cơ hội để hóa thân vào câu chuyện khi mà lời kể bị “nhấn” giữa những âm thanh rộn rã, sắc  
thái biểu cảm các em bị “chìm” vào giữa các cảnh diễn, múa phụ họa của những “diễn viên”  
khác theo sự dàn dựng công phu của “đạo diễn” là giáo viên!  
Vai trò môn hc bxem nh, kthut thhin của ngƣời giáo viên không đƣợc rèn  
luyện thƣờng xuyên, văn bản câu chuyện chƣa đƣợc làm mi khiến học sinh chƣa đƣợc thụ  
hƣởng đầy đủ các quyn li mà gihc Kchuyện đƣa lại. Kĩ năng kchuyn ca các em  
khó có thể đƣợc hình thành trong một điều kin hc tập nhƣ vậy. Đó là chỗ khiếm khuyết  
cần đƣợc quan tâm gii quyết…  
2.  
778  
Li thoát cho tình hình dy Kchuyn hiện nay, suy cho cùng là đƣa giờ Kchuyn  
về đúng vị trí, nhim vụ và ý nghĩa của nó. Đích cuối cùng ca dy Kchuyn là phát trin  
năng lực cho hc sinh. Bởi hơn bất kmt phân môn nào khác, Kchuyn có khả năng  
giúp hc sinh phát triển năng khiếu sáng to nghthut tt nht. Mun vy, theo chúng tôi,  
mu cht ca vấn đề là phải xác định lại tƣ tƣởng, quan niệm, thái độ và định hƣớng các  
bin pháp giáo dc thiết yếu ca những ngƣời tham gia thc hin nhim vmôn hc. Theo  
đó, những vấn đề nêu lên dƣới đây cần đƣợc suy nghĩ một cách nghiêm túc.  
- Vphía giáo viên, trƣớc tiên cần thay đổi nhn thc, hiểu đúng chức năng, vai trò  
ca phân môn Kchuyện, có thái độ đúng đắn vmôn hc này. Với đặc thù ca tiết hc,  
ngƣời thầy hãy đến bng tình yêu nghnghip, bng snhp thân khoa học và đầy sáng to  
nghthut. Các nhà giáo dục đã thống nhất: “Phƣơng pháp dạy Kchuyn tiu hc rt  
cn ssáng to của giáo viên nhƣng đó là những sáng to nhm thc hin tt mục đích, yêu  
cu ca phân môn Kchuyn” [2, tr. 218]. Dạy Kchuyn rt cn slinh hoạt, phƣơng  
pháp dy Kchuyện không đòi hỏi ngƣời giáo viên phi kli câu chuyện đúng nhƣ  
nguyên văn trong SGK. Nhƣ vậy, yêu cu khả năng sáng tạo ở ngƣời thy là vô cùng cn  
thiết. Khi ngƣời giáo viên đạt đƣợc nhng sáng to tích cc thì hiu qusrõ rt trong vic  
bồi dƣỡng tâm hn các em, mrộng liên tƣởng, tƣởng tƣợng, mang đến cho các em nhng  
cm xúc phong phú, trong sáng, lành mạnh…  
Trong dy Kchuyn, sáng to là yếu tố hàng đầu. Đây là một thách thc ln về  
chuyên môn nghip vụ đối vi giáo viên. Cố nhiên, để làm đƣợc điều này, ngƣời thy phi  
hiểu rõ đặc trƣng nghệ thut ca tác phm ts, phi có khả năng nhận din các thpháp  
kchuyện để từ đó giúp học sinh phát hiện và xác đnh cách knào là phù hp nht.  
Từ đặc trƣng của giKchuyn, mun phát trin các kỹ năng nghe, nói, tƣ duy…  
cho học sinh, trƣớc hết, ngƣời giáo viên phi tạo đƣợc shng thú tht sự cho các đối  
tƣợng tham gia trong giKchuyn. Mức độ hng thú phthuc vào bản lĩnh, khả năng tổ  
chc, xlý linh hot và khả năng sáng tạo ở ngƣời thy rt nhiu.  
Cn nhn thc, khi tiến hành giKchuyn, nht thiết phi to nên smi l. Đó là  
khả năng làm mi những gì đã quen thuộc và xem đây là một yêu cầu cơ bản mà ngƣời giáo  
viên phi thc hiện. Đó là sự mi lvkhông gian (sp xếp li chngi, to không khí thân  
mt, gần gũi, động viên khích lệ, “mềm hóa” các lệnh đƣa ra, xóa bỏ sự căng thẳng…); mi  
lvề văn bản (xây dng hình thc k, sp xếp li các lp ni dung, trực quan sinh động,  
chuyn sang dng các hình thc hi thoại…); mi lvngôn t(sáng tạo hơn trong việc sử  
dng ngôn t, thêm hoc bt tngso vi lp tvốn có trong văn bản, tăng cƣờng khả  
năng tƣởng tƣợng, hƣ cấu…); mi ltrong hình thc thc hin (vui chơi, hòa nhập, bình  
đẳng, ttin và mnh dn cho mọi đối tƣợng…), mi lvphong cách (tùy theo ni dung  
câu chuyn, thy giáo cn to ra phong cách mi, sôi ni hay trầm tƣ, sâu lắng… thích hợp,  
tránh sự đơn điệu, sáo rng và tnhạt…  
779  
Mi tun mt câu chuyn, mi câu chuyện đƣợc thy giáo thc hin vi nhng tình  
hung đầy mi l, đầy bt ng, đy sáng to, chc chn sẽ đem đến cho hc sinh nim hng  
thú, say mê vi nhng cm xúc hi hộp, mong đợi…Và hẳn nhiên, hng thú sẽ đem lại cho  
các em tinh thn tnguyn tham gia kchuyn, to lp nên ý thc ttin, biết tthhin  
mình trƣớc đám đông. Dần dần, năng lc ca các em sẽ đƣợc phát trin và nâng cao.  
Nhng gì thu hoạch đƣợc của ngƣời giáo viên sau tiết dy Kchuyn chính là kết  
quả đạt đƣợc ca hc sinh về năng lực nghe, nói, k… Không gieo hạt ging tt thì khó mà  
gặt đƣợc vmùa bi thu. Bi vậy, để phát trin các kỹ năng cần thiết cho hc sinh qua giờ  
Kchuyn không chỉ đòi hỏi ngƣời thy khả năng kể chuyn hay, nhiu sáng tạo… mà còn  
phi biết tchức, hƣớng dn cho hc sinh nghe, nói, khả năng diễn đạt lƣu loát trƣớc đám  
đông và cao hơn là năng lực tƣ duy lôgic để phát trin li nói nghthut (kchuyn). Hoàn  
toàn có cơ sở để yêu cầu ngƣời giáo viên phi nm vững các phƣơng pháp, tìm tòi sáng tạo  
và kthut lên lp ca phân môn có nhiều đặc trƣng này. Điều này phải đƣợc thc hin  
thƣờng xuyên và trthành nhn thc bền lâu, tránh đi phó, chiếu lệ… nhƣ đã từng xy ra.  
Dy Kchuyn cho hc sinh thc cht là phát triển năng lực cho các em, cho nên  
các kỹ năng phải đƣợc rèn luyn trc tiếp, toàn din và liên tc trên từng đối tƣợng. Thử  
phác ha mt vài kỹ năng cần thc hiện nhƣ sau:  
+ Kỹ năng độc thoi, giáo viên hƣớng dn hc sinh kli câu chuyn theo nhng  
mức độ khác nhau (ktừng đoạn ktoàn bcâu chuyn ktheo lời có trong văn bản–  
kbng li ca mình).  
+ Kỹ năng đối thoi, giáo viên giúp hc sinh dng li câu chuyn theo nhng vai  
khác nhau. Thc hin kỹ năng này, đòi hỏi giáo viên phải chú ý hƣớng vào khả năng ở tng  
học sinh, khơi gợi, tạo điều kin thun lợi để các em tình nguyn nhp vai, tnguyn thể  
hiện đối thoi vi nhau bng ngôn từ và bƣớc đầu biết sdng các yếu tphtrtrong giao  
tiếp (nét mt, cchỉ, điệu bộ…) để bc lsc thái biu cm.  
+ Kỹ năng nghe thc squan trng và cn thiết trong vic tái hin li câu chuyn  
ca hc sinh. Mục đích của giKchuyn không chcho hc sinh nghe, hiu ni dung câu  
chuyện mà cái đích chính là nghe để nhớ, để rèn khả năng tƣ duy logic…Từ đó, qua những  
gì đƣợc tiếp nhn tcâu chuyn, bng ngôn ngca chính mình, các em klại trƣớc đám  
đông. Ở kỹ năng này, vai trò điều khin của ngƣời thy không kém phn quan trng. Thy  
giúp hc sinh theo dõi câu chuyn do thy k, do bn kể để hc sinh có thktiếp theo  
đoạn mch lạc, lƣu loát, hoặc lắng nghe để có nhng ý kiến bsung, nhn xét ca cá nhân.  
Sdng hthng câu hỏi khơi gợi trí tƣởng tƣợng hoc gi ý nhn xét, cảm nghĩ của hc  
sinh vnhân vật, ý nghĩa câu chuyện… là điều kin cần để giáo viên giúp hc sinh cm th,  
hòa nhp và tái hin li câu chuyn bng các hình thc kể độc thoi, kể đối thoi hoc din  
kch.  
780  
Thiết nghĩ, thực hiện đồng bnhng kỹ năng trên trong một tiết hc kchuyn (40  
phút) của ngƣời giáo viên là điều không d. Bởi đây là một quá trình “liên hoàn” của các kỹ  
năng. Nó đòi hỏi skiên trì, bn b, công phu và đặc bit là nhit tâm của ngƣời thy. Song,  
không vì thế mà ngƣời giáo viên tự cho phép mình đƣợc giản lƣợc.  
Vi phân môn Kchuyện, sau 5 năm học, học sinh đạt đƣợc nhng gì? Loi trừ  
nhng thu hoch sâu sc vtâm hồn, tƣ tƣởng nhân cách… mà nhiệm vca phân môn  
đem đến, cùng vi nhim vchung ca môn Tiếng Vit, phân môn Kchuyn shình thành  
và phát triển đƣợc nhiu kỹ năng, trong đó, dễ nhn thy là kỹ năng nói, tƣ duy lôgic tạo  
nên li nói nghthut, giúp các em thc hin giao tiếp và ng xtt trong cuc sng. Môn  
học có ý nghĩa thiết thc trong vic rèn kỹ năng sống cho hc sinh. Bi vy, giKchuyn  
không còn là gihc vi nhng truy bài, phát vấn… giữa thy và trò, mà thc strthành  
một sân chơi thú vị, sôi ni. Ở đó, tất cnhng thành viên ca lớp đều có tâm thế hào hng,  
hi hộp đón chờ, hăng hái tham gia, biết nhận xét, đánh giá sự việc và đầy tự tin để thhin  
năng lực của mình trƣớc đám đông!  
- Về văn bản truyn, các khi lớp 2, 3, nên chăng có sự chn la linh hot, mm  
dẻo hơn từ các văn bản Tập đọc. Văn bản truyện đọc btrphân môn Kchuyn tiu hc  
đã đƣợc các nhà giáo biên son, tuyn chn và sp xếp theo tng chủ điểm tƣơng ứng vi  
các chủ điểm trong bsách giáo khoa Tiếng Vit, kèm theo câu hi gi ý tìm hiu ni dung  
truyn là mt sthhiện công phu, đầy tâm huyết. Song, trên thc tế, bộ sách “bổ trợ” này  
thc sự chƣa phát huy hết tác dng. Vi mục đích là “bổ trợ”, nên suốt cả năm học, sách  
này hầu nhƣ không đƣợc dùng đến; thậm chí có em cũng không nhớ mình đã sở hu quyn  
sách này. Việc mong đi hc sinh tự giác đọc thêm nhng câu chuyện “bổ trợ”… trong điều  
kin cùng mt lúc, các em phi tiếp nhn bao nhiêu kiến thc ca các môn hc khác nhau,  
phải “rèn” biết bao nhiêu kỹ năng khác nhau, phải “gắng” đạt đƣợc bao nhiêu thành tích  
khác nhau, phải “gồng” lên để đạt hc sinh gii theo chỉ tiêu đã định… liệu có xa xquá  
chăng? Thiết nghĩ, đối vi những văn bản “bổ trợ” truyện đọc, hoc là phải đƣợc giáo viên  
hƣớng dn, yêu cu cthcho hc sinh sdng, hoc là nên gim tải, xem nhƣ là sách mua  
tnguyện, để chiếc cp của các em cũng đƣợc giảm đi trọng lƣng.  
- Về phía nhà trƣờng tiu hc các cp quản lý cao hơn cần tăng cƣờng kim tra,  
đánh giá giờ dy Kchuyn thay vì chỉ quan tâm đến mt stiết dạy “chính” nhƣ Toán,  
Tập đọc, Luyn từ và câu… Cần tchức thƣờng xuyên các lp bồi dƣỡng nghip v, trao  
đi kinh nghim ging dạy. Đã có những hi thi Kchuyn hay cho học sinh thì cũng nên  
có những đợt thi dy Kchuyn gii cho giáo viên nhm khích lệ, động viên srèn luyn  
trau dồi thƣờng xuyên năng lực sƣ phạm của ngƣời thy.  
- Khoa Giáo dc tiu hc thuộc các trƣờng Đại học sƣ phạm cần tăng cƣờng hơn  
na vic rèn luyn nghip vcho sinh viên, khuyến khích, phát huy khả năng sáng tạo…  
Khi có schun btt tghế nhà trƣng, sinh viên sthun lợi hơn lúc hành nghề dy hc.  
781  
3.  
Trong tƣơng lai, con ngƣời dù có hiện đại đến đâu, giáo dục hc sinh vn không thể  
xa ri vic bồi dƣỡng nhân cách, phát triển năng khiếu sáng to nghthut cho các em.  
Trong mục đích chung, phân môn Kchuyn có ƣu thế đảm trách nhim vụ này. Cũng xin  
nhc li: Dy tt tiết Kchuyn chính là góp phần ƣơm mầm cho những tài năng mai sau!  
Phát trin tốt năng lực cho hc sinh tiu hc không thxem nhgidy hc Kchuyn vi  
những đặc thù vốn có. Theo đó, cần khc phc tình trạng “nhất bên trng nhất bên khinh”  
vi các phân môn thuộc chƣơng trình Tiếng Vit tiu hc!  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Chu Huy (1998), Dy Kchuyn ở trƣờng tiu hc, Nxb Giáo dc, Hà Ni.  
2. Nhiu tác gi(2000), Giải đáp 88 câu hỏi vging dy Tiếng Vit tiu hc, Nxb Giáo  
dc, Hà Ni.  
3. Truyện đọc btrphân môn kchuyn tiu hc (1, 2, 3, 4, 5), Nxb Giáo dc, Hà Ni.  
782  
pdf 7 trang baolam 12/05/2022 5120
Bạn đang xem tài liệu "Dạy kể chuyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfday_ke_chuyen_theo_huong_phat_trien_nang_luc_cho_hoc_sinh_ti.pdf