Một số hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học môn Ngữ văn trong nhà trường

- Văn phòng Đảng ủy, Đại  
học Vinh;  
MỘT SỐ HÌNH  
THỨC ỨNG  
Điện thoại: 0915099255;  
Email:  
DỤNG CÔNG  
NGHỆ THÔNG  
TIN VÀO DẠY -  
- Khoa Giáo dục tiểu học,  
Cao đẳng Sƣ phạm Nghệ  
An  
HỌC  
NGỮ  
MÔN  
VĂN  
ThS. ĐÀM THỊ  
NGỌC NGÀ  
TRONG NHÀ  
Điện thoại: 0912297773;  
ThS. NGUYỄN  
QUANG TUẤN  
TRƢỜNG  
Email:  
TÓM TT  
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy - hc trong nhà  
trƣờng luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo. Hin nay, công nghthông tin  
chính là công cụ đắc lc htrviệc đổi mi nội dung, phƣơng pháp dạy hc, góp phn  
nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Trong bài viết này, chúng tôi sphân tích sự  
cn thiết và thc trng ng dng công nghthông tin trong dy hc môn Ngữ văn hiện  
nay, từ đó đề xut mt sgiải pháp để ứng dng công nghthông tin vào dy - hc bộ  
môn Ngữ văn trong nhà trƣờng.  
Tkhóa: công nghệ thông tin, internet, đin tử  
ABSTRACT  
Some Ways of Applying Information and Communication Technology in Teaching  
and Learning Language Arts and Literature  
In recent years, the innovation in teaching and learning has been concerned and  
conducted by The Communist Party and The Government of Vietnam. Nowadays,  
information and communication technology (ICT) is primary equipment for the  
education revolution which contributes to improving academic quality. Through the  
reality analysis, this paper suggests several resolutions for applying of ICT in teaching  
language arts and literature.  
Key words: information and communication technology, internet, electronic  
729  
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng  
luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo. Ti Nghquyết s29-NQ/TW ngày  
04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cu công  
nghip hóa, hiện đại hóa trong điều kin kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hi chủ nghĩa  
và hp tác quc tế, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã đề ra 9 nhim vvà  
giải pháp để đổi mi nn giáo dc Việt Nam, trong đó yêu cầu: “Tiếp tục đổi mi mnh  
mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cc, chủ động,  
sáng to và vn dng kiến thc, kỹ năng của ngƣời hc; khc phc li truyn thụ áp đặt  
mt chiu, ghi nhmáy móc. Tp trung dy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,  
tạo cơ sở để ngƣời hc tcp nhật và đổi mi tri thc, kỹ năng, phát triển năng lực.  
Chuyn thc chyếu trên lp sang tchc hình thức học tập đa dạng, chú ý các hot  
đng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mnh ng dng công nghthông  
tin và truyn thông trong dy và hc” [1, tr. 128-129]. Hin nay, công nghthông tin  
chính là công cụ đắc lc htrviệc đổi mi nội dung, phƣơng pháp dạy hc, góp phn  
nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Trong bài viết này, chúng tôi sphân tích sự  
cn thiết và thc trng ng dng công nghthông tin trong dy hc môn Ngữ văn hiện  
nay, từ đó đề xut mt sgiải pháp để ứng dng công nghthông tin vào dy hc môn  
Ngữ văn trong nhà trƣờng.  
1. Scn thiết ca vic ng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn  
trong Nhà trƣờng  
Trong cun sách Con đƣờng phía trƣớc, Bill Gates, Chtch tập đoàn Microsoft,  
đã cho rằng siêu xa lthông tin sbiến đổi nn giáo dc trong phần tƣ đầu tiên ca thế  
k21. Với tác động ca công nghthông tin, môi trƣờng dy học cũng thay đổi, tác  
đng mnh mti quá trình qun lý, ging dy và hc tp da trên shtrca các  
phn mm ng dng, website và htng công nghệ thông tin đi kèm. Việc ng dng  
công nghthông tin vào dy hc bmôn Ngữ văn sẽ góp phn nâng cao chất lƣợng  
bài ging, tạo ra môi trƣờng giáo dục mang tính tƣơng tác cao chứ không chỉ đơn thuần  
là thy ging, trò nghe, thầy đọc, trò chép nhƣ hiện nay, ngƣời học đƣợc khuyến khích  
và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thc, sp xếp quá trình thc, tnghiên cu  
mt cách phù hp.  
Thi gian qua, BGiáo dục và Đào tạo luôn xác định ng dng công nghthông  
tin là công tác thƣờng xuyên và lâu dài ca ngành giáo dc. Tại Công văn số  
6072/BGDĐT-CNTT ngày 04/9/2013, BGiáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ sở giáo  
dục và đào to trong toàn quc tích cc chỉ đạo ng dng công nghthông tin trong hc  
tp và ging dạy theo hƣớng ngƣời hc có thhc qua nhiu ngun hc liệu; hƣớng dn  
cho ngƣời hc biết tkhai thác và ng dng công nghthông tin vào quá trình hc tp  
730  
ca bn thân, thay vì chtp trung vào vic chỉ đạo giáo viên ng dng công nghthông  
tin trong ging dy, trong tiết ging. BGiáo dục và Đào tạo đã yêu cầu “giáo viên các  
môn hc ttrin khai vic tích hp, lng ghép vic sdng các công ccông nghệ  
thông tin vào quá trình dy hc các môn hc ca mình nhằm tăng cƣờng hiu qudy  
học qua các phƣơng tiện nghe nhìn, kích thích ssáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng  
cƣờng khả năng tự hc, ttìm tòi của ngƣời hc” [3, tr. 5]. Điều này cho thy vic ng  
dng công nghthông tin vào quá trình dy hc nói chung và dy hc môn Ngữ văn  
nói riêng là yêu cu cp thiết, đang đƣợc các cơ sở giáo dục và đào tạo tăng cƣờng chỉ  
đạo thc hin. Vì vy, Chiến lƣợc phát trin giáo dc 2011-2020 ban hành kèm theo  
Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 ca Thủ tƣớng Chính phủ đã đề ra nhim vụ  
và giải pháp: “Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quhc tp, rèn  
luyện theo hƣớng phát huy tính tích cc, tgiác, chủ động, sáng tạo và năng lực thc  
của ngƣời học. Đẩy mnh ng dng công nghthông tin và truyn thông trong dy và  
học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng và đến năm 2020, 100% giáo  
viên giáo dc nghnghip và phthông có khả năng ứng dng công nghthông tin và  
truyn thông trong dy hc” [5, tr. 12].  
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng  
thì mục tiêu của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là chuyển mạnh quá  
trình giáo dục chủ yếu chú trọng truyền thụ kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện  
năng lực và phẩm chất ngƣời học. Nội dung giáo dục đổi mới theo hƣớng tinh giản, cơ  
bản, hiện đại, giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành và vận dụng kiến thức, kỹ năng  
vào thực tiễn. Phƣơng pháp dạy và học đƣợc đổi mới theo hƣớng phát huy tính tích cực,  
chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học, tập trung dạy cách  
học, cách nghĩ và tự học, theo phƣơng châm “giảng ít, học nhiều”. Với mục tiêu đó,  
công nghệ thông tin sẽ mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp dạy  
– học cho các môn học trong nhà trƣờng nói chung và môn Ngữ văn nói riêng. Giáo  
viên có thể thực hiện việc giảng dạy ở bất cứ không gian, thời gian nào. Ngƣời học có  
thể tự làm việc với máy tính, tự tiếp cận, khai thác và xử lý thông tin trên mạng Internet.  
Ngƣời học có thể làm việc độc lập hay kết hợp với nhiều thành viên trong và ngoài lớp,  
ở một hay nhiều quốc gia để thực hiện việc học tập của mình. Nhờ sự phát triển mạnh  
mẽ của công nghệ thông tin mà ngƣời dạy và ngƣời học có thể tự sử dụng các phần  
mềm phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Việc tổ chức lƣu trữ, đánh giá kết quả  
học tập của ngƣời học khách quan, chính xác và thuận lợi hơn. Nhờ có máy tính mà việc  
thiết kế giáo án và giảng dạy của giáo viên trở nên sinh động hơn, tiết kiệm đƣợc nhiều  
thời gian hơn so với cách dạy theo phƣơng pháp truyền thống. Các kỹ thuật thao tác sử  
dụng công nghệ khá dễ dàng. Việc sử dụng bài giảng điện tử với những văn bản, đồ  
họa, hình ảnh, âm thanh trực quan, sinh động phù hợp với tâm lý của học sinh, làm cho  
ngƣời học dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức và tăng hứng thú học tập của ngƣời học.  
731  
Thông qua bài giảng điện tử, giáo viên có thể cho ngƣời học hoạt động nhiều hơn trong  
giờ học và sử dụng đƣợc nhiều phƣơng pháp dạy học nhƣ: dạy học nêu vấn đề, dạy học  
tình huống, phát vấn…  
2. Thc trng ca vic ng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn  
trong nhà trƣờng hin nay  
ng dng công nghthông tin trong giáo dục và đào tạo tlâu không còn là  
công vic mi mẻ. Nhƣng ứng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn  
trong nhà trƣờng cho học sinh chƣa đồng đều, hiu quả chƣa cao. Tại Thông báo số  
43/TB-BGDĐT ngày 14/1/2013 về kết quhi tho khoa hc quc gia vdy hc Ngữ  
văn ở trƣờng phthông Vit Nam, BGiáo dục và Đào tạo đã đánh giá: “Nhiu giáo  
viên Ngữ văn đã bước đầu áp dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dy hc mi và công  
nghthông tin, truyn thông vào quá trình dy hc” [2, tr. 1-2]. Hiện nay, phƣơng tiện  
dy học đối vi giáo viên hu hết là giáo án, chiếc micro và viên phn trng. Phn ln  
giáo viên sdụng đồ dùng dy hc (các bc tranh minh ha cho các tác phm, nh chân  
dung nhà văn, bút tích các tác phẩm văn học ca mt số nhà văn…) nhƣng cũng chủ  
yếu là nhng tiết dạy đánh giá hay thao ging. Vic sdng công nghthông tin và  
truyền thông nhƣ một công cdy hc, htrquá trình dy và học đang ở mc sdng  
các phƣơng tiện nghe, nhìn nhƣ xem đĩa VCD, DVD các tiết dy minh ha hoặc tƣ liệu  
hình nh. Mt sgiáo viên, chyếu là giáo viên tr, sdụng giáo án điện tử nhƣng quá  
đơn giản, chthay thế hình thc viết bng bng cách trình chiếu giáo án bng máy tính.  
Nhiu giáo viên còn nhm ln khái nim về giáo án điện tvi bài trình chiếu, bài ging  
điện t, gia thiết bdy hc và phn mm. Bên cạnh đó, tỷ lgiáo viên và hc sinh  
dùng máy tính truy cp mạng Internet để tìm kiếm thông tin phc vquá trình dy hc  
chƣa nhiều. Theo kết qukho sát ca Cc ng dng công nghthông tin ca BThông  
tin Truyn thông thì mục đích sử dng internet của ngƣời dân Vit Nam phc vụ  
nghiên cu hc tập đã giảm nhiu so vi những năm trƣớc đây. Tỷ lệ ngƣời sdng  
internet theo tng mục đích nhƣ sau: tìm kiếm thông tin (23%); nghiên cu hc tp  
(21%); phc vcông vic kinh doanh (19%); gii trí (21%); kết ni, liên lc vi bn  
bè (22%); xem qung cáo hoc thanh toán trc tuyến (16%) [4, tr 135-136]. Thc trng  
trên cho thy vic ng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn trong nhà  
trƣờng còn có nhng hn chế nhất định, chƣa đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp  
dy hc.  
Sở dĩ những thành tu vcông nghệ thông tin chƣa đƣợc ng dng nhiu trong  
quá trình dy hc môn Ngữ văn cho học sinh là do các nguyên nhân chyếu sau đây.  
Trƣớc hết, đa số giáo viên vn còn thói quen dy hc theo kiu truyn thkiến thc mt  
chiều; chƣa quan tâm, đầu tƣ đến vic ng dng công nghệ thông tin; chƣa có nhiều  
cách thc sdụng phƣơng tiện dy học; chƣa chịu khó sƣu tầm và tto ra các thiết bị  
732  
dy hc phù hợp. Điều đó làm cho công nghthông tin, dù đã đƣợc đƣa vào quá trình  
dy hc vẫn chƣa phát huy đƣợc hiu quả nhƣ mong muốn. Về phía ngƣi hc, tn ti  
ln nht là thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhvà tái hin mt cách máy  
móc, rp khuôn những gì giáo viên đã giảng, chbiết nhng kiến thức mà giáo viên đã  
cung cấp. Đa phần ngƣời học chƣa có thói quen chủ động tra cu, khai thác thông tin  
trên mạng internet. Điều này đã làm mất tính chủ động, sáng to của ngƣi hc. Bên  
cạnh đó, cơ sở vt cht, trang thiết bị, đặc bit các thiết bnghe, nhìn phc vcho quá  
trình dy hc nhiều trƣờng còn hn chế. Các trƣờng hc có rt ít phòng học đa phƣơng  
tin, máy tính, máy chiếu… để giáo viên có thsdng bài giảng đin t. Do shn  
chế vtrang thiết bị đã khiến cho vic ng dng công nghthông tin vào dy hc gp  
nhiu bt li, dẫn đến tình trng dy chay, hc chay.  
Qua phân tích ở trên, chúng ta đã phần nào có đƣợc mt cái nhìn tng quát về  
thc trng ca vic ng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn trong  
nhà trƣờng hin nay. Từ đó tìm ra những hình thc ng dng công nghthông tin phù  
hp trong quá trình dy hc môn Ngữ văn góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy, hc  
theo hƣớng phát huy tính tích cc, chủ động, sáng to của ngƣời hc.  
3. Mt shình thc ng dng công nghthông tin vào dy hc môn Ngữ văn  
trong nhà trƣờng  
3.1. Ging dy bng bài giảng điện tử  
Bài giảng điện tử đƣợc son tcác phn mm e-Learning, để ngƣời hc có thtự  
học, có đầy đủ ckiểm tra, đánh giá, trao đổi vi giáo viên qua mng. Ging dy bng  
bài giảng điện tử có ƣu điểm là to hng thú cho cthy và trò trong bui hc nhcó sự  
truyền đạt và tiếp nhn bài ging thông qua nhng hình thức phong phú, đa dạng nhƣ  
hình ảnh, âm thanh, sơ đồ, bng biu, kiu ch, hình nền… giúp cho ngƣời hc tiếp  
nhn bài ging dhiểu hơn. Giáo viên không lo “cháy” giáo án vì thời gian đƣợc kim  
soát bằng máy. Giáo viên đƣợc gim bt vic thuyết ging; hthng, khái quát bài  
ging tốt hơn; có điều kiện trao đổi, tho lun với ngƣời hc vnhng vấn đề mi. Qua  
đó, ngƣời học đƣợc kích thích khám phá tri thc qua thông tin thu nhận đƣợc, có thể  
nêu câu hi vi giáo viên, giúp cho gihọc thêm phong phú, sinh động, hp dn. Giáo  
viên không phi son giáo án nhiu ln mà chcần đầu tƣ cho lần soạn đầu tiên và cp  
nht, chnh sa cho bài ging tốt hơn vào những ln sau. Tuy nhiên, vic dy và hc  
bằng giáo án điện tử cũng có những hn chế nhất định. Nếu tp trung vào tho lun các  
vấn đề liên quan đến bài hc, hc sinh skhông có nhiu thi gian cho vic thc hành,  
vì vậy đòi hi giáo viên phi phân bthi gian hp lý. Mun có mt tiết dy vi giáo án  
điện tcó hiu quả, ngƣời dy phi dành nhiu thi gian cho việc sƣu tầm, chun bchu  
đáo về tài liu, kiến thức để có đƣợc nhng hình nh, âm thanh minh ha phc vcho  
bài ging. Giáo viên phi biết sdng thành tho máy tính và mt sphn mm htrợ  
733  
cho vic soạn giáo án điện tử nhƣ PowerPoint, Adobe Presenter, Adobe Captivate, V-  
iSpring Presenter, Lecture Maker, Violet… Chẳng hn phn mm Adobe Presenter có  
thgiúp chuyển đổi các bài trình chiếu powerpoint sang dạng tƣơng tác multimedia, có  
li thuyết minh, các câu hỏi tƣơng tác và khảo sát, to hoạt động điều khin dn dt  
chƣơng trình, tạo mô phng mt cách chuyên nghip. Nếu kết hp vi phn mm  
Adobe Connect, là phn mm hp và hc o, chúng ta có thtạo ra môi trƣờng hc tp  
mi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết b, min là thiết bcó ni mng vi trình duyt web và  
phn mm flash player. Giáo viên có ththam kho cách soạn giáo án điện ttrên mt  
3.2. Tìm kiếm tài liu, tra cu thông tin trên mng Internet  
Ngày nay, giáo viên và hc sinh phi có thói quen và khả năng tự hc, tnghiên  
cứu để bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghip v, tích lukiến thc. Tuy  
nhiên, ngƣời dạy và ngƣời học thƣờng gặp khó khăn trong việc tìm kiếm tài liu, tra cu  
thông tin do các thƣ viên truyền thống chƣa đáp ứng đủ nhu cu hc hi, tìm hiu và  
nghiên cu. Vì vy, internet và máy tính chính là một phƣơng tiện giúp mỗi ngƣời tự  
hc, tnghiên cu tt nht. Nhinternet, giáo viên và hc sinh có thtìm kiếm, tra cu  
tri thc vmọi lĩnh vực, trong đó có văn học. Các website tìm kiếm hu hiu nht hin  
nay  
là  
các  
trang:  
http://vi.wikipedia.org... Tca sca các trang web này, ngƣời truy cp chcn gõ  
trc tiếp nhng thoc cm tcn tìm, các trang chskết nối đến các địa chcha  
nhng thoc cm từ đó. Giáo viên và sinh viên có thể đọc, in trc tiếp hoặc lƣu trữ  
các bài viết, bài ging, giáo trình, công trình nghiên cu khoa học, sách điện tử… bằng  
cách download. Đặc bit trên Internet còn có mt strang web dành riêng cho mt nhà  
văn, nhà thơ (Hồ Biu Chánh, Nguyn Huy Thip, Nguyn Ngọc Tƣ…). Tại các trang  
web này đã đăng tải phn ln các sáng tác ca các tác givà nhng bài nghiên cu, phê  
bình về phong cách nhà văn và bình luận, đánh giá các tác phẩm văn học. Điều đó sẽ  
giúp giáo viên và ngƣời hc tránh khi tình trng dy chay, hc chay và làm các bài tp,  
tiu lun, khóa lun, luận văn, luận án hoc các công trình nghiên cu khoa hc mt  
cách thun li. Giáo viên có thể hƣớng dn cho hc sinh truy cp các website về văn  
học để tìm kiếm tài liu tham kho, tra cứu thông tin nhƣ: http://evan.com.vn;  
734  
3.3. Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử  
Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tăng cƣờng tính cht nghiên cu,  
chuyển quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo ca học sinh, ngƣời dy, với tƣ cách  
là ngƣời hƣớng dn quá trình cn phi chỉ ra cho ngƣời hc cách tìm kiếm, khai thác  
nhng ngun hc liu mtrên mng công nghthông tin toàn cu. Hin nay, phn ln  
các thƣ viện, nhà xut bn, vin nghiên cứu, trƣờng học trong nƣớc và nƣớc ngoài đều  
có trang web riêng. Trên các trang web đó có đăng tải các công trình nghiên cu khoa  
hc, các cuốn sách và giáo trình điện t. Mt số địa chthông dụng để giáo viên và hc  
sinh có thtruy cp tìm sách và giáo trình phc vvic dy hc môn Ngữ văn là:  
http://www.nlv.gov.vn (trang web của Thƣ viện Quc gia); http://www.thuvien.net  
(mạng thƣ viện Vit Nam); http://www.saharavn.com (siêu thsách trc tuyến ln nht  
Vit Nam); http://www.docsach.dec.vn (thƣ viện trc tuyến để đọc và dowload hàng  
ngàn đầu sách min phí); http://worldebookfair.com (mt trong những thƣ viện điện tử  
ln nht thế gii vi trên 330.000 đầu sách, 100 ngôn ng); http://tulieu.edu.vn (website  
chia sẻ tƣ liệu dy hc với hơn 60.000 mục tƣ liệu); http://www.thuvien-ebook.com;  
trình điện tca BGiáo dục và Đào tạo), http://www.giaovien.net;  
http://www.teachers.net; http://ctu.edu.vn (website của Trƣờng Đại hc Cần Thơ)  
(website  
Trƣờng  
Đại  
hc  
An  
Giang);  
http://www.vnuhcm.edu.vn (website của Đại hc Quc gia thành phHChí Minh;  
http://www.vnu.edu.vn (website của Đại hc Quc gia Hà Ni),  
http://www.hcmup.edu.vn (website ca Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành  
phHồ Chí Minh)…  
3.4. Sdng các thiết bị điện tvào quá trình dy hc  
Quá trình dy hc môn Ngữ văn cho học sinh cần tăng cƣờng sdng các thiết  
bị nghe nhìn để nâng cao hiu qutiếp thu, ghi nhbài ging của ngƣời hc, gim bt  
việc ghi, đọc, chép ca giáo viên và hc sinh. Các nghiên cu giáo dc cho thấy ngƣời  
hc chnhớ đƣợc 10% những gì đã đọc, 20% những gì đã nghe và khoảng 50% nhng  
gì hnghe và thy. Trong quá trình ging dy giáo viên có thcho hc sinh xem nhng  
trích đoạn phim, các vchèo, tuồng, nghe các bài thơ, bài hát phổ thơ… do các nghệ sĩ  
ni tiếng trình bày để minh hocho ni dung bài giảng. Ngoài ra, giáo viên nên hƣớng  
dn cho sinh viên tìm xem bphim phóng tác tcác tác phẩm văn học đƣợc ging dy  
trong nhà trƣờng nhƣ: Tắt đèn, Chí Phèo, Số đỏ, Những ngƣời khn kh, Chiến tranh và  
hoà bình, Sông Đông êm đềm, Hamlet, Ông già và bin c, Tam quc diễn nghĩa… Học  
sinh đƣợc hc tập thƣờng xuyên trong môi trƣờng có các thiết bị điện tsẽ luôn tăng  
cm giác hng thú hc tp, phát huy khả năng tƣ duy sáng tạo. Phƣơng pháp dạy và hc  
có stham gia nhiều hơn của ngƣời hc bng tho lun nhóm, nêu ý kiến sphát huy  
735  
nhiều hơn tính chủ động trong tiếp nhn kiến thc. Cùng mt thời lƣợng nhƣ nhau,  
nhƣng số lƣợng kiến thc và kỹ năng ngƣời hc thu nhn li nhiều hơn, cụ th, sinh  
đng, sâu sắc hơn. Số lƣợng bài tp thc hành ca học sinh cũng đƣợc rèn luyn nhiu  
hơn. Từ đó, kỹ năng tự hc, tnghiên cu sphát huy có hiu quả cao hơn.  
3.5. Gi nhận văn bản bằng thư đin tử  
Thƣ điện thay email (electronic mail) là mt hthng chuyn nhận thƣ từ qua  
các mng máy tính. Mt email có thể đƣc gửi đi ở dng mã hoá hay dạng thông thƣng  
và đƣợc chuyn qua các mạng máy tính, đặc bit là mng Internet. Nó có thchuyn  
mu thông tin (bng ch, hình ảnh, âm thanh, video…) từ mt máy ngun ti mt hay  
rt nhiu máy nhn trong cùng mt thời điểm. Điều này rt cn thiết trong việc trao đổi,  
liên lc giữa ngƣời dạy và ngƣời hc. BGiáo dục và Đào tạo cũng đã ban hành Thông  
tƣ số 53/2012/TT-BGDĐT ngày 20/12/2012 quy định vtchc hoạt động, sdụng thƣ  
điện tvà cổng thông tin điển tti sgiáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo  
và các cơ sở giáo dc mm non, giáo dc phthông và giáo dục thƣờng xuyên. Khi sử  
dụng thƣ điện tgiáo viên có thchia skinh nghiệm, trao đổi cho học sinh, đồng  
nghip nhng tài liệu mà mình có. Ngƣợc lại, đồng nghip, hc sinh nếu tìm đƣợc  
nhng tài liu có giá trị thì cũng có thể trao đổi li. Mỗi khi ngƣời hc làm mt bài tiu  
lun, viết một bài báo… thì có thể gửi qua email để giáo viên góp ý, sa cha trc tiếp  
trên máy tính. Một ƣu điểm na là hc sinh có thviết thƣ điện tử xin phép các nhà văn,  
nhà báo, các nhà khoa hc, nhà nghiên cứu, các nhà giáo… trong và ngƣời nƣớc để  
download các bài báo, các cun sách phc vcho vic hc tp ca bn thân. Thông  
thƣờng tác girt sn lòng chia scác tác phm, công trình ca mình.  
Nói tóm li, hin nay việc tăng cƣờng ng dng công nghthông tin vào dy –  
hc môn Ngữ văn trong nhà trƣờng là mt nhu cu tt yếu và cp thiết. Đây chính là  
mt trong nhng hoạt động cthể để đổi mới phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cu  
nâng cao chất lƣợng đào tạo trong thi kcông nghip hóa, hiện đại hóa đất nƣc và hi  
nhp quc tế. Dƣới tác động ca công nghthông tin, quá trình kthut hoá hoạt động  
ging dy môn Ngữ văn trong nhà trƣờng đã diễn ra và có nhng kết quả đáng chú ý.  
Tuy nhiên, với đặc trƣng của mình, vic ng dng công nghthông tin trong dy hc  
môn Ngữ văn có khác biệt so vi nhng môn học khác, đòi hỏi mi giáo viên phi vn  
dng mt cách phù hợp để vừa đảm bo cung cp kiến thc cho hc sinh, va bi  
dƣỡng năng lực sdng tiếng Vit, cm ththẩm mĩ, phƣơng pháp tƣ duy, biết vn  
dng những điều đã học vào cuc sng.  
TÀI LIU THAM KHO  
736  
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Văn kiện hi nghln thtám Ban Chp  
hành Trung Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Ni.  
2. BGiáo dục và Đào tạo (2013), Thông báo s43/TB-BGDĐT ngày 14/1/2013 về kết  
quhi tho khoa hc quc gia vdy hc Ngữ văn ở trƣờng phthông Vit Nam, Hà  
Ni.  
3. BGiáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 6072/BGDĐT-CNTT ngày 04/9/2013  
ca BGiáo dục và Đào tạo về hƣớng dn thc hin nhim vcông nghệ thông tin năm  
hc 2013-2014, Hà Ni.  
4. BThông tin và Truyn thông (2013), Báo cáo ng dng công nghthông tin 2012,  
Hà Ni.  
5. Thủ tƣớng Chính ph(2012), Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 ca Thủ  
tƣớng Chính phvvic ban hành Chiến lƣợc phát trin giáo dc 2011-2020, Hà Ni.  
737  
pdf 9 trang baolam 12/05/2022 3220
Bạn đang xem tài liệu "Một số hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học môn Ngữ văn trong nhà trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_hinh_thuc_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_day_hoc_mo.pdf