Đề cương học phần Luật Tố tụng hình sự (3 Tín chỉ)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI – 2022  
Bảng từ viết tắt  
Bài tập  
BT  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự  
GV  
Giảng viên  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
Kiểm sát viên  
Lý thuyết  
GVC  
KTĐG  
KSV  
LT  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Tín chỉ  
Nxb  
TC  
TS  
Tiến sĩ  
Th.S  
VĐ  
Thạc sĩ  
Vấn đề  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ  
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật  
Luật Tố tụng hình sự  
3
Loại học phần:  
Bắt buộc  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. TS. Gia Lâm - GVT-Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 091306767  
E-mail: gialamvu7@gmail.com  
2. TS. Phan Thị Thanh Mai- GVC  
Điện thoại:0989658848  
E-mail: phanmai24@gmail.com  
3. TS. Mai Thanh Hiếu - GV  
Điện thoại:0904247253  
E-mail:maithanhhieuvietnam@gmai.com  
4. TS. Nguyễn Hải Ninh –GVC  
Điện thoại: 0904190821.  
E-mail:haininh.hn2005@gmail.com  
5. TS. Trần Thị Liên – Phó Bộ môn  
Điện thoại: 0982081685.  
E-mail:tranthilien@gmail.com  
6. Th.S. Nguyễn Thị Mai- GV  
Điện thoại: 0933102216.  
7. Th.S. Ngô Thị Vân Anh - GV  
Điện thoại: 0977022522  
E-mail:anhvanngotran@gmail.com  
Văn phòng Bộ môn Luật Tố tụng hình sự  
Phòng 309, nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Gilàm vic: 8h00 -17h00 hàng ngày (trthby, chnht, ngày l).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
-
-
Luật hình sự Việt Nam 1 (CNBB05)  
Luật hình sự Việt Nam 2 (CNBB06)  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Học phần Luật TTHS là môn khoa học pháp lí cung cấp những kiến  
thức luận thực tiễn về TTHS và khả năng áp dụng trong thực tế. Môn  
học này gồm hai nội dung cơ bản: Những vấn đề chung về TTHS và những  
giai đoạn tố tụng cụ thể trong trình tự tố tụng giải quyết vụ án hình sự.  
Học phần Luật TTHS nghiên cứu các quy định của pháp luật những  
quan điểm khoa học về tố tụng hình sự, về trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra,  
truy tố, xét xử một số quy định về thi hành án, quyết định của Tòa án;  
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ giữa các quan có thẩm  
quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của những người  
thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ của những người tham  
gia tố tụng, của các quan, tổ chức và cá nhân trong tố tụng hình sự; hợp  
tác quốc tế trong tố tụng hình sự.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vn đề 1. Khái nim lut TTHS; nhim vvà các nguyên tc cơ bn của  
TTHS  
1.1. Khái nim TTHS, lut TTHS, các giai đon TTHS;  
1.2. Nhim vca lut TTHS; nguồn của luật Tố tụng hình sự; khoa hc  
lut TTHS và mi liên quan vi các ngành khoa học khác.  
Khi phân tích nhiêm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân của tố  
tụng hình sự cần chú ý làm sáng tỏ một số khái niệm như quyền con người,  
quyền công dân, bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong đó có  
quyền bình đẳng giới.  
1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Tố tụng hình sự.  
1.3.1. Các nguyên tắc đặc thù  
1.3.2. Các nguyên tắc khác  
Khi phân tích các nguyên tắc tố tụng cụ thể cần chú ý các nguyên tắc  
tố tụng những sự khác biệt liên quan đến các đối tượng đặc biệt về giới  
tính, độ tuổi hay các đặc điểm đặc thù khác. Ví dụ: bảo đảm quyền bình đẳng  
trước pháp luật và bình đẳng giới; bảo đảm việc xét xử công bằng, công khai  
đối với các vụ án hình sự có liên quan vấn đề giới tính, độ tuổi.  
Vấn đề 2. quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người thẩm  
quyền tiến hành tố tụng người tham gia TTHS  
2.1. Xác định tổ chức và nguyên tắc hoạt động của các quan có thẩm  
quyền tiến hành tố tụng, người thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham  
gia tố tụng; những quy định chung về việc thay đổi người thẩm quyền tiến  
hành tố tụng; các tiêu chuẩn để tiến hành tố tụng trong các trường hợp đặc  
biệt liên quan đến độ tuổi, giới tính.  
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các quan có thẩm quyền tiến hành tố  
tụng, người thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ của người  
tham gia tố tụng; những trường hợp cụ thể thay đổi người thẩm quyền  
tiến hành tố tụng  
Vấn đề 3. Chứng cứ chứng minh  
3.1. Khái nim chng c, các thuc tính ca chng c, ngun chng  
c. Đối tượng chng minh và phân loại đối tượng chứng minh, nghĩa vụ  
chng minh, quá trình chng minh.  
Khi nêu và phân tích về đối tượng chứng minh có sự phân biệt giữa đối  
tượng chứng minh trong trường hợp áp dụng thủ tục tố tụng bình thường với  
thủ tục đặc biệt thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi.  
3.2. Phân loại chứng cứ  
3.3. Cơ slí lun ca chng c, các quan đim vchng c. Quá  
trình chng minh trong các giai đon ttng cthể  
Vấn đề 4. Biện pháp ngăn chặn và các biện pháp cưỡng chế khác  
4.1. Khái nim, căn cáp dng bin pháp ngăn chn, phân biệt biện pháp  
ngăn chặn biện pháp cưỡng chế khác; lit kê được các bin pháp ngăn chăn  
cụ thể; phân tích biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam.  
4.2. Các biện pháp ngăn chặn khác.  
4.3. Thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn.  
4.4. Biện pháp cưỡng chế khác.  
Khi phân tích về căn cứ, đối tượng áp dụng các biện pháp ngăn chặn,  
biện pháp cưỡng chế cần chú ý những sự khác biệt liên quan đến các đối  
tượng những đặc điểm khác biệt về độ tuổi, giới tính hoặc những đặc  
điểm khác biệt khác. Ví dụ: người chưa đủ 18 tuổi, phụ nữ có thai hay đang  
nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người già yếu, mắc bệnh nặng, bệnh hiểm  
nghèo...  
Vấn đề 5. Khởi tố vụ án hình sự  
5.1. Thẩm quyền khởi tố vụ án; căn cứ, cơ sở khởi tố vụ án hình sự; căn  
cứ không khởi tố vụ án; khởi tố vụ án theo yêu cầu của bị hại. Chú ý căn cứ,  
điều kiện khởi tố vụ án liên quan đến độ tuổi, giới tính.  
5.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự; trình tự  
khởi tố vụ án.  
5.3. Quyền hạn, trách nhiệm của viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố.  
Vấn đề 6. Điều tra -Truy tố  
6.1. Thẩm quyền điều tra; các quyết định của cơ quan điều tra  
6.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của giai đoạn điều tra vụ án hình sự;  
một số hoạt động điều tra cụ thể: Khởi tố bị can, hỏi cung bị can, khám xét  
người...  
6.3. Những quy định chung về hoạt động điều tra; các hoạt động điều  
tra khác  
Khi phân tích các hoạt động điều tra cụ thể cần chú ý phân tích làm rõ  
các nguyên tắc tiến hành một số hoạt động điều tra có những sự khác biệt  
liên quan đến các đối tượng đặc biệt về giới tính hoặc độ tuổi và các đặc  
điểm đặc thù khác. Ví dụ: khám xét người; xem xét dấu vết trên thân thể, hỏi  
cung; lấy lời khai, đối chất...  
6.4. Quyết định việc truy tố: các quyết định của VKS trong giai đoạn  
truy tố.  
Vấn đề 7. Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự  
7.1. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của toà án; giới hạn xét xử; các quyết  
định của toà án trong quá trình chuẩn bị xét xử  
7.2. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của giai đoạn xét xử sơ thẩm; những  
quy định chung về xét xử vụ án hình sự; những quy định chung về thủ tục tố  
tụng tại phiên toà sơ thẩm;  
Khi phân tích các quy định của BLTTHS về xét xử sơ thẩm phải làm rõ  
những sự khác biệt trong việc tiến hành tố tụng đối với một số đối tượng và  
trường hợp có liên quan đến độ tuổi, giới tính. Ví dụ: lựa chọn hình thức xét  
xử (công khai hay xử kín), phương thức tranh tụng phù hợp trong các vụ án  
người tham gia tố tụng phụ nữ, người dưới 18 tuổi hoặc đối với các tội  
phạm có liên quan đến giới như xâm phạm danh dự, nhân phẩm con người;  
quyết định hình phạt biện pháp bảo đảm thi hành án đối với người dưới  
18 tuổi, người già yếu, phụ nữ có thai khi phạm tội hay khi xét xử...)  
7.3. Hoạt động nhận, nghiên cứu hồ sơ; những việc cần làm sau khi kết  
thúc phiên toà  
Vấn đề 8. Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự  
8.1. Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm;  
8.2. Khái niệm, nhiệm vụ của xét xử phúc thẩm; Những quy định chung  
về thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm  
8.3. Thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm  
Khi phân tích các quy định của BLTTHS về xét xử phúc thẩm phải làm  
những sự khác biệt trong việc tiến hành tố tụng đối với một số đối tượng  
trường hợp có liên quan đến độ tuổi, giới tính trên các phương diện giống  
như trong xét xử sơ thẩm.  
Vấn đề 9. Xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật  
9.1. Giám đốc thẩm: Kháng nghị Giám đốc thẩm; Thẩm quyền của Hội  
đồng Giám đốc thẩm  
9.2. Tái thẩm: Kháng nghị tái thẩm; thẩm quyền của Hội đồng Tái thẩm  
9.3. Thủ tục xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án  
nhân dân tối cao.  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Nm được khái nim, nhim vvà các nguyên tc cơ bn ca TTHS;  
K2. Xác định và phân biệt được khái niệm các chủ thể khác nhau trong  
quan hệ pháp luật TTHS và địa vị pháp lí của các chủ thể;  
K3. Nắm được khái niệm, thuộc tính của chứng cứ, các loại chứng cứ  
những vấn đề khác có liên quan đến việc chứng minh;  
K4. Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa căn cứ áp dụng biện pháp  
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác; sự khác biệt trong áp dụng biện pháp  
ngăn chặn với các đối tượng trường hợp cụ thể trong đó đối tượng và  
trường hợp có liên quan đến độ tuổi, giới tính. Nhận diện được các biện pháp  
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế cụ thể;  
K5. Xác định được thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các hoạt động cụ  
thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố vụ án hình sự; làm rõ sự khác  
biệt trong trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động tố tụng chung với trình  
tự, thủ tục tiến hành hoạt động tố tụng đối với các đối tượng trường hợp  
cụ thể trong đó đối tượng trường hợp có liên quan đến độ tuổi, giới  
tính.. Căn cứ nội dung của các quyết định tố tụng trong các giai đoạn này;  
K6. Xác định được thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động  
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm; xét xử phúc thẩm; xét lại bản án quyết định  
đã hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Căn cứ nội  
dung của các quyết định tố tụng trong các giai đoạn này;.  
5.2. Về kĩ năng  
S7. Hình thành và phát trin năng lc tư duy phê phán, gii quyết vn đề;  
S8. Có khả năng nhận diện và xác định đúng tư cách tố tụng của những  
người tham gia tố tụng;  
S9. Có khả năng phân loại, kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong  
việc xác định sự thật của vụ án cụ thể;  
S10. Lựa chọn biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế phù hợp để  
áp dụng với từng đối tượng và trong từng trường hợp cụ thể trong đó có các  
tình huống liên quan đến độ tuổi, giới tính;  
S11. Lựa chọn, vận dụng phù hợp các quy định của luật TTHS để giải  
quyết các tình huống cụ thể trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử  
phù hợp với từng trường hợp, đối tượng cụ thể trong đó có các tình huống  
liên quan đến độ tuổi, giới tính;  
S12. Lựa chọn ra được những quyết định tố tụng chính xác để giải quyết  
các tình huống (vụ án) cụ thể trong áp dụng pháp luật phù hợp với từng  
trường hợp, đối tượng trong đó có các tình huống liên quan đến độ tuổi, giới  
tính;.  
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T13. Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ  
pháp lí trong giai đoạn mới, có tinh thần thượng tôn pháp luật, có ý thức đấu  
tranh với cái xấu, cái tiêu cực, bảo vệ cái tốt, cái tích cực; nhạy bén với cái  
mới, chủ động thích ứng với thay đổi;  
T14. Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học  
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí có  
căn cứ hợp pháp.  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1. Khái 1A1. Nêu được các khái 1B1. Phân tích được 1C1. Bình luận  
niệm: TTHS, luật TTHS,  
các giai đoạn của TTHS,  
quan hệ pháp luật TTHS.  
1A2. Nêu được 3 nhiệm vụ  
của TTHS và 4 đặc điểm  
của quan hệ pháp luật  
TTHS.  
1A3.Nêu được hiu lc ca  
BLTTHS; ngun ca lut  
TTHS; khoa hc lut TTHS  
và mi liên quan vi các  
ngành khoa học khác.  
1A4. Nêu được ni dung 5  
nguyên tc thuc nhóm các  
nguyên tc đặc thù và các  
nguyên tc khác gm:  
Nguyên tc bo đảm quyn  
bình đẳng trước pháp lut  
(Đ.9)nguyên tc suy đoán vô  
ti (Đ.13); nguyên tắc xác  
định sự thật của vụ án  
(Đ.15); Nguyên tắc bảo  
đảm quyền bào chữa của  
người bị buộc tội, ...(Đ.16);  
nguyên tắc tranh tụng trong  
xét xử được bảo đảm  
(Đ.26).(Đặc biệt nêu được  
đầy đủ các nội dung và yêu  
cầu của nguyên tắc bảo  
đảm quyền bình đẳng trước  
pháp luật của mọi chủ thể  
tham gia tố tụng không có  
mối quan hệ giữa  
luật hình sự luật  
TTHS.  
1B2. Phân biệt được  
7 giai đoạn TTHS và  
phân tích được mối  
quan hệ giữa 7 giai  
đoạn này.  
1B3. Phân biệt được  
quan hệ pháp luật  
TTHS với một số  
quan hệ pháp luật  
khác.  
1B4. Phân tích được  
5 nguyên tắc thuộc  
nhóm các nguyên tắc  
đặc thù trước pháp  
luật) là nguyên và  
các nguyên tắc khác  
đã liệt 1A4. Lý  
giải được lý do phải  
bảo đảm quyền bình  
đẳng của các chủ thể  
tham gia tố tụng hình  
sự trong đó có bình  
đẳng giới.  
niệm  
luật  
được các quan  
điểm phân loại  
nguyên tắc,đề  
xuất được quan  
điểm cá nhân về  
các tiêu chí và  
các cách phân  
loại giai đoạn tố  
tụng. Nhận xét,  
đánh giá được  
cách phân chia  
nhóm nguyên  
tắc cơ bản, đề  
xuất ý kiến cá  
nhân về cách  
TTHS;  
nhiệm  
vụ và  
các  
nguyên  
tắc cơ  
bản của  
TTHS  
phân  
nhóm  
nguyên tắc và  
điều kiện bảo  
đảm thực hiện  
nguyên tắc.  
1B5. Phân biệt được  
các nguyên tắc có  
nội dung điều chỉnh  
gần nhau.  
phân biệt về độ tuổi, giới  
tính , tín ngưỡng,...là  
nguyên tắc chi phối mọi  
giai đoạn của TTHS)  
1A5. Nêu được các nguyên  
tắc còn lại, nhất là các  
nguyên tắc liên quan đến  
quyền con người, bảo đảm  
bảo vệ quyền con người  
trong TTHS thể hiện quyền  
bình đẳng giới như không  
sự phân biệt về độ tuổi,  
giớitính như: nguyên tắc  
tôn trọng bảo vệ quyền  
con người, quyền lợi ích  
hợp pháp của cá nhân  
(Đ.8); bảo đảm quyền bất  
khả xâm phạm về thân thể  
(Đ.10);nguyên tắc xét xử  
kịp thời, công bằng, công  
khai (Đ.25)  
2B1. Trình bày được 2C1. Nhận xét,  
2. 2A1. Nêu được tchc,  
quan có nguyên tc hot động ca 3  
thẩm cơ quan tiến hành ttng là  
quyền cơ quan điu tra, VKS và Tòa  
tiến án, Giới thiệu về các cơ  
hành tố quan có thẩm quyền tiến  
tụng, hành tố tụng khác.  
các quy định của  
pháp luật về tổ chức,  
nguyên tc hot động,  
nhim v, quyn hn  
ca 3 cơ quan tiến  
hành ttng; quyn  
hn ca các cơ quan  
khác được giao nhim  
vtiến hành mt số  
hot động điu tra;  
xác định skhác bit  
đánh giá được  
những quy định  
của pháp luật về  
tổ  
chức  
và  
nguyên tắc hoạt  
động, nhiệm vụ,  
quyền hạn, trách  
nhiệm của cơ  
quan, người có  
thẩm quyền tiến  
hành tố tụng; về  
người 2A2. Nêu được nhim vụ,  
thẩm quyền hạn của 3cơquantiến  
quyền hành tố tụng.  
tiến 2A3. Nêu được khái niệm,  
hành tố đặc điểm xác định tư cách vtchc, nguyên tc việc thay đổi  
hot động, chc năng  
của 3 quan tiến  
hành tố tụng quan  
chủ yếu là: CQĐT,  
VKS, Tòa án mối  
quan hệ giữa 3 cơ  
quan này.  
2B2. Xác định được  
việc thay đổi thẩm  
phán và hội thẩm;  
thay đổi kiểm sát  
viên; thay đổi điều  
tra viên trong những  
trường hợp cụ thể.  
2B3. Phân tích được  
quyn, nghĩa vtố  
tng ca 20 người  
tham gia ttng; tìm  
quyn hoc nghĩa vụ  
đặc thù ca người  
tham gia ttng; xác  
định được quyn,  
nghĩa vca htrong  
tụng của 14 người tiến hành tố  
người tng theo quy đnh ca  
tham gia BLTaTHS (tiêu chun bnhim,  
TTHS. trìnht,thtcbnhimkhôngcó  
skhác bit và phân bit vgii  
tính);nhimv,quynhnvàtrách  
nhim ca h. Trong đó có  
trách nhiệm thực hiện các  
quy định của pháp luật về  
bảo đảm bình đẳng giới  
trong việc thực hiện quyền  
nghĩa vụ của người tham  
gia tố tụng,, trong áp dụng,  
thay đổi, hủy bỏ biện pháp  
ngăn chặn, biện pháp  
cưỡng chế; áp dụng pháp  
luật để giải quyết vụ án; các  
tiêu chuẩn để tiến hành tố  
tụng trong các trường hợp  
đặc biệt liên quan đến độ  
tuổi, giới tính..  
người thẩm  
quyền tiến hành  
tố tụng, về người  
tham gia tố tụng,  
đề xuất ý kiến cá  
nhân về những  
vấn đề nói trên.  
2A4. Nêu được các quy  
định của pháp luật về việc tình hung cth.  
2B4. Phân biệt hoặc  
so sánh được 2 chủ  
thể tham gia tố tụng  
khác nhau.  
thay đổi người thẩm  
quyền tiến hành tố tụng.  
2A5. Nêu được kháinim 20  
chththam gia ttng.  
2B5. Xác định đúng  
cách tố tụng trong  
các trường hp cth.  
2A6. Nêu được quyn và  
nghĩa vca 20 chththam  
gia ttng. Nm được quyn  
và nghĩa vca nhng chủ  
ththam gia ttng là người  
dưới 18 tui; biết được  
quyn và nghĩa vca người  
đại din ca nhng chthể  
này.  
3.  
3A1.uđượccơslílunca 3B1. Xác định được 3C1. Nhận xét,  
Chứng chngc.  
cứ 3A2. Nêu được khái niệm chứng cứ trong tình các quy định của  
chứng chứng cứ; 3 thuộc tính của huống cụ thể. pháp luật hiện  
minh chứng cứ; 7 loại nguồn 3B2. So sánh hoặc hành về chứng  
chứng cứ. phân biệt được 2 loại cứ, chứng minh;  
3A3. Nêu được ba cách nguồn chứng cứ cụ đề xuất quan  
phân loại chứng cứ nắm thể với nhau. điểm cá nhân về  
được khái niệm, đặc điểm 3B3. So sánh được vấn đề này.  
của 6 loại chứng cứ. quá trình chng minh  
chứng cứ, phân loại đánh giá được  
3A4. Nêu được đối tượng trong giai đoạn điều  
chng minh trong ván tra và xét xử.  
hình snói chung và đối 3B4. Xác định được  
tượng chng minh trong vụ chủ thể nghĩa vụ  
án đối vi người dưới 18 chứng minh trong  
tui; pháp nhân cách phân giai đoạn khởi tố,  
loi đối tượng chng minh; điều tra, truy tố, xét  
nghĩa vchng minh.  
xử sơ thẩm, phúc  
3A5. Nêu được 3 giai đoạn thẩm; giải được vì  
của quá trình chứng minh. sao người tham gia  
tố tụng không có  
nghĩa vụ chứng  
minh.  
4. Biện 4A1. Nêu được kháiniệm, ý 4B1. Phân biệt được 4C1. Nhn xét,  
pháp nghĩa củabin pháp ngăn biện pháp ngăn chặn đánh giá được  
ngăn chn; bin pháp cưỡng chế với các biện pháp các quy định ca  
chặn, khác.  
biện 4A2. Nêu được 4 căn cứ áp 4B2. So sánh được 2 bin pháp ngăn  
pháp dụng bin phápngăn chn. biện pháp ngăn chặn chn, bin pháp  
4A3. Nêu được quy định ca trong TTHS với cưỡng chế, đưa  
cưỡng chế khác.  
BLTTHS vcác  
cưỡng  
pháp lut vvic áp dng nhau.  
ra ý kiến cá nhân  
chế khác  
8bin pháp ngăn chn, 4 bin 4B3. Xác định, lựa vthm quyn áo  
pháp cưỡng chế (đối tượng, chọn đúng biện pháp dng; vcăn cứ  
trường hp, căn c, thm ngăn chặn, biện pháp áp dng bin  
quyn, thtc, thi hn). cưỡng chếkhác cần pháp ngăn chn  
Nm được quy định vvic áp dụng trong các chung và vcăn  
áp dng bin pháp ngăn chn tình huống cụ thể.Lý cáp dng bin  
(bt người, khám xét khi bt giải được sự khác pháp bt, tạm  
người; Tm giam) đối vi biệt trong áp dụng, giữ, tạm giam,  
ngườibbuctilàphncó thay đổi, hủy bỏ bảo lĩnh … các  
thai, phnữ đang nuôi con (nhất là trong áp biện pháp cưỡng  
dưới 36 tháng tui, người già dụng) biện pháp chế khác  
yếu; người dưới 18 tui. Chế ngăn chặn giữa các  
độ tm gi, tm giam vi đối tượng bị buộc tội  
người có gii tính khác có độ tuổi hoặc giới  
nhau.  
tính khác nhau)  
4A4. Nêu được quy định  
pháp lut vthay đổi, hubỏ  
bin pháp ngăn chn, bin  
pháp cưỡng chế.Vic thay  
đổi, hubbin pháp ngăn  
chn đối vi ngườidưới 18  
tui.  
5. Khởi 5A1. Nêu được kháinim, 5B1. Phân tích được 5C1. Nhận xét,  
tố vụ án nhim vca giai đon khi căn cứ khởi tố đánh giá được  
hình sự t.  
không khởi tố vụ án. những quy định  
5A2. Nêu được căn ckhi 5B2. Xác định được hiện hành về  
tván hình svà căn cứ căn cứ khởi tố vụ án khởi tố vụ án; đề  
không khi tván. Chú ý trong những tình xuất ý kiến cá  
căn cliên quan đến độ huống cụ thể.  
tui, gii tính 5B3. Xác định đúng quyền khởi tố vụ  
5A3. Nêu được thm quyn thẩm quyền, trình tự, án hình sự; khởi  
và trình tkhi tván. thủ tục khởi tố vụ án tố theo yêu cầu  
nhân về thẩm  
5A4. Nêu được quy định về trong những trường của bị hại…  
khởi tố theo yêu cầu của bị hợp cụ thể. giải nhằm hoàn thiện  
hại và theo yêu cầu của đại được lý do đối với pháp luật về  
diện của bị hại đã chết hoặc một số trường hợp khởi tố vụ án.  
bị hại người dưới 18 tuổi, phạm tội xâm phạm  
người nhược điểm về nhân phẩm, danh dự  
tâm thần, thể chất; ý nghĩa của con người có  
của quy định thực hiên liên quan đến giới  
quy định khởi tố vụ án theo tính(bị hại chủ yếu là  
yêu cầu của bị hại, nhất phụ nữ) pháp luật  
đối với bị hại phụ nữ quy định phải có yêu  
trong các trường hợp bị cầu của bị hại mới  
xâm hại nhân phẩm, danh được khởi tố vụ án.  
dự  
5A5. Nêu được quyền hạn,  
nhiệm vụ của viện kiểm sát  
trong giai đoạn khởi tố.  
6. Điều 6A1. Nêu được khái niệm, 6B1. Phân biệt được 6C1. Nhận xét,  
tra – nhiệm vụ của giai đoạn hoạt động điều tra và đánh giá được  
Truy tố điều tra - truy tố  
6A2. Nêu được ý nghĩa của quan điều tra tiến hiện hành về  
hoạt động điều tra- truy tố hành. điều tra; đề xuất  
hoạt động khác do các quy định  
6A3. Nắm được quy định 6B2. So sánh được ý kiến cá nhân  
về thẩm quyền điều tra và các hoạt động điều về thẩm quyền  
quy định chung về điều tra. tra hỏi cung bị can và điều tra, quan hệ  
6A4. Mô tả được một số lấy lời khai người giữa quan  
hoạt động điu tra: Khi tlàm chứng; khám xét điều tra và viện  
bcan và hi cung; ly lời người và xem xét kiểm sát; quan  
khai người làm chứng, dấu vết trên thân thể; hệ giữa thủ  
khám xét, xem xét dấu vết khám xét người trưởng cơ quan  
trên thân thể; tạm giữ đồ khám xét chỗ ở; tạm điều tra và điều  
vật, tài liệu khi khám xét. giữ đồ vật, tài liệu tra viên.  
Nắm khái quát về các hoạt khi khám xét, xác  
6C2.Nhận xét,  
động điều tra tố tụng đặc định được các quyết  
đánh giá được  
biệt.Nắm được nguyên tắc định mà VKS phải ra  
quy định hiện  
tiến hành một số hoạt động trong các tình huống  
hành về truy tố,  
điều tra liên quan đến độ cụ thể.  
quan hệ giữa  
tuổi, vấn đề giới và bình giải được sự khác  
VKS và quan  
đẳng giới, thể tác động biệt trong một số  
điều tra trong  
trực tiếp đến quyền con hoạt động điều tra  
giai đoạn truy tố.  
người như hỏi cung; lấy lời giữa các đối tượng bị  
khai, đối chất khám xét, buộc tội độ tuổi  
xem xét dấu vết trên thân hoặc giới tính khác  
thể (khám xét người bị bắt, nhau. Ví dụ: việc  
bị tình nghi; xem xét dấu khám xét; việc hỏi  
vết trên thân thể phải do cung: số lần hỏi cung  
người cùng giới tiến hành tối đa trong ngày;  
và có người cùng giới thời hạn mỗi lần hỏi  
chứng kiến).  
cung; lấy lời khai bị  
6A5. Nm được quy định hại nữ hoặc trẻ em  
của pháp luật về việc tạm nữ v.v...)  
đình chỉ điều tra và kết thúc 6B3. Xác định được  
điu tra; các quyết định ca thẩm quyền điều tra,  
VKS trong giai đon truy t. thẩm quyền truy tố  
trong tình huống cụ  
thể.  
6B4. Xác định được  
các hoạt động điều  
tra, các quyết định  
cần áp dụng trong  
các trường hợp cụ  
thể; nhận xét các  
hoạt động điều tra  
của cơ quan điều tra  
được tiến hành đúng  
hay sai trong các tình  
huống cụ thể.  
6B5. So sánh được  
quyết định tạm đình  
chỉ vụ án và quyết  
định đình chỉ vụ án  
trong giai đoạn truy  
tố với quyết định  
tạm đình chỉ điều tra  
quyết định đình  
chỉ điều tra.  
7. Xét 7A1. Nêu được khái niệm, 7B1. Xác định được 7C1. Nhận xét,  
xử sơ nhiệm vụ của giai đoạn xét thẩm quyền xét xử đánh giá được  
thm vụ xử sơ thẩm.  
án hình 7A2. Nắm được quy định cụ thể.  
sự của pháp luật về thẩm 7B2. Lựa chọn đúng hành về xét xử  
trong các trường hợp các quy định của  
pháp luật hiện  
quyền xét xử sơ thẩm; giới quyết định cần áp sơ thẩm, đề xuất  
hạn xét xử; các quyết định dụng để giải quyết ý kiến cá nhân  
của toà án trong khi chuẩn vụ án trong giai đoạn về một số vấn  
bị xét xử: Trả hồ sơ để điều chuẩn bị xét xử vụ án đề: Thẩm quyền  
tra bổ sung, tạm đình chỉ vụ cụ thể.  
án, đình chỉ vụ án và đưa vụ 7B3. Biết cách giải xét xử, thủ tục  
án ra xét xử. quyết đúng các tình phiên toà, việc  
7A3. Nêu được các quy huống cụ thể tại ra bản án và  
xét xử; giới hạn  
định chung về xét xử vụ án phiên toà xét xử. quyết định của  
hình sự; quy định chung về dụ: khi nghi án đối toà án.  
thủ tục tố tụng tại phiên toà với viêc lựa chọn  
sơ thẩm. Lưu ý quy định hình phạt mức  
liên quan đến độ tuổi.  
hình phạt áp dụng  
7A4. Nêu được trình tự đối với bị cáo là phụ  
phiên toà sơ thẩm hình sự. nữ có thai khi phạm  
Lưu ý có phương thức tranh tội hay khi xét xử  
tụng phù hợp với người hoặc đối với bị cáo là  
dưới 18 tuổi, trẻ em nữ.  
người già yếu, người  
7A5. Nêu được hoạt động dưới 18 tuổi; khả  
nhận hồ sơ, nghiên cứu hồ năng điều khiển  
sơ; việc cần làm sau khi kết phiên toà giả định.  
thúc phiên toà.  
giải được sự khác  
biệt trong áp dụng  
hình thức xét xử  
(công khai, xử kín,  
xét xử tại trụ sở,xét  
xử lưu động; phương  
thức tranh tụng, áp  
dụng luật trong  
quyết định hình  
phạt; biện pháp ngăn  
chặn giữa các đối  
tượng bị buộc tội có  
độ tuổi hoặc giới  
tính khác nhau.  
7B4. So sánh được  
các quyết định tạm  
đình chỉ vụ án, đình  
chỉ vụ án trong giai  
đoạn chuẩn bị xét xử  
với các quyết định  
tạm đình chỉ đình  
chỉ vụ án trong giai  
đoạn truy tố.  
8. Xét 8A1. Nêu được khái niệm, 8B1. So sánh được 8C1. Nhận xét,  
xử phúc nhiệm vụ của giai đoạn xét quy định chung về đánh giá khái  
thẩm xử phúc thẩm.  
8A2. Nêu được quy định của xử sơ thẩm, phúc quy định của  
pháp luật vkháng cáo, thẩm. pháp luật tố tụng  
kháng nghị phúc thẩm. 8B2. So sánh được về xét xử phúc  
thủ tục phiên toà xét quát được các  
8A3. Nêu được quy định thủ tục phiên toà sơ thẩm; đề xuất ý  
chung về thủ tục tố tụng tại thẩm và phúc thẩm. kiến cá nhân về  
phiên toà phúc thẩm.  
8A4. Nêu được quy định kháng cáo và kháng pháp luật về các  
của pháp luật về 5 quyền nghị phúc thẩm. vấn đề có liên  
hạn của HĐXX phúc thẩm 8B4. Lựa chọn được quan đến xét xử  
đối với bản án sơ thẩm. cách giải quyết, ra phúc thẩm như:  
8A5. Nêu được trình tự các QĐ cần thiết để Kháng cáo,  
8B3. So sánh được quy định của  
phiên toà phúc thẩm. Lưu ý giải quyết các tình kháng nghị phúc  
quy định liên quan đến độ huống cụ thể về thẩm; phạm vi  
tuổi, giới tính  
kháng cáo, kháng xét xử; thẩm  
nghị nội dung vụ quyền  
án trong tình huống HĐXX  
của  
phúc  
cụ thể.dụ: khi thẩm đối với bản  
nghi án đối với viêc án sơ thẩm.  
lựa chọn hình phạt  
mức hình phạt áp  
dụng đối với bị cáo  
phụ nữ có thai khi  
phạm tội hay khi xét  
xử phúc thẩm hoặc  
đối với bị cáo là  
người già yếu, người  
dưới 18 tuổi; nhau)  
9. Xét 9A1. Nêu được khái niệm 9B1.Lựa chọn được 9C1. Nhận xét,  
lại bản GĐT, kháng nghị GĐT, cách giải quyết và ra đánh giá được  
án,  
thẩm quyền của HĐ GĐT. quyết định cần thiết các quy định  
quyết  
để giải quyết các tình pháp luật về  
9A1. Nêu được khái niệm  
định đã  
hiệu  
lực pháp  
luật.  
huống cụ thể về giám đốc thẩm,  
Tái thẩm, kháng nghị Tái  
kháng nghị GĐT, tái tái thẩm, đưa ra  
thẩm, thẩm quyền của HĐ  
thẩm.  
quan điểm cá  
tái thẩm.  
9B2.Lựa chọn được nhân nhằm hoàn  
cách giải quyết và ra thiện các quy  
các quyết định phù định pháp luật  
hợp với quy định về về: Thẩm quyền  
thẩm quyền của hội kháng nghị, căn  
đồng giám đốc thẩm cứ kháng nghị,  
và tái thẩm trong các thời hạn kháng  
9A3. Nêu được quy định  
của pháp luật về thủ tục  
xem xét lại quyết định của  
HĐTPTANDTC.  
trường hợp cụ thể;  
nghị, giám đốc  
9B3.Phân biệt được thẩm, tái thẩm;  
thủ tục giám đốc thẩm quyền của  
thẩm, tái thẩm với HĐGĐT,tái  
xét xử sơ thẩm, phúc thẩm.  
thẩm.  
9C2. Nhận xét,  
đánh giá được  
các quy định  
pháp luật vềxem  
xét lại quyết  
định  
của  
HĐTPTANDT  
C; đưa ra quan  
điểm cá nhân  
nhằm hoàn thiện  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 51 trang baolam 05/05/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Luật Tố tụng hình sự (3 Tín chỉ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_phan_luat_to_tung_hinh_su_3_tin_chi.docx