Đề cương học phần Pháp luật Cộng đồng ASEAN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2022  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
GV  
Giảng viên  
KTĐG  
LVN  
MT  
Kiểm tra đánh giá  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Tín chỉ  
Nxb  
TC  
VĐ  
Vấn đề  
VP  
Văn phòng  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
BỘ MÔN LUẬT ASEAN VÀ CÁC LIÊN KẾT QUỐC TẾ  
Bậc đào tạo:  
Tên môn học:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật  
Pháp luật Cộng đồng ASEAN  
03  
Loại môn học:  
Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. TS. Lê Minh Tiến - GVC, Trưởng khoa Pháp lut quc tế  
2. TS. Nguyễn Quỳnh Anh – GV, Phụ trách Bộ môn  
E-mail: quynhanh85.hlu@gmail.com  
3. ThS.NCS. Bùi Thị Ngọc Lan – GV, Phó trưởng Bộ môn  
E-mail: lanbuilaw@gmail.com  
4. TS. Vũ Ngọc Dương - GV  
E-mail: duongvub9@gmail.com  
5. ThS. Hoàng Thị Quỳnh Trang - GV  
6. ThS. Đoàn Quỳnh Thương - GV  
E-mail: doanquynhthuong@gmail.com  
7. ThS. Nguyễn Thùy Dương – GV  
8. ThS. Hoàng Thanh Phương – GV  
3
9. ThS. Đoàn Thành Nhân – GV thỉnh giảng  
10. TS. Vũ Đức Long – GV thỉnh giảng  
Email: longvd1954@gmail.com  
11. ThS. Nguyễn Văn Đức – GV thỉnh giảng  
Văn phòng Bộ môn Luật ASEAN và các liên kết quốc tế  
Phòng A310, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 04.37738329  
E-mail: bomonluatasean@gmail.com  
Gilàm vic: 8h - 16h30 hàng ngày (trthby, chnht và ngày l).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Công pháp quốc tế  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Pháp luật Cộng đồng ASEAN là môn học cung cấp cho người học các kiến  
thức cơ bản và các kiến thức pháp lí chuyên ngành về ASEAN, Cộng đồng  
ASEAN và pháp luật Cộng đồng ASEAN.  
Môn học gồm 6 nhóm vấn đề chính: 1) Tổng quan về ASEAN, Cộng đồng  
ASEAN và Pháp luật Cộng đồng ASEAN; 2) Khu vực thương mại tự do  
ASEAN; 3) Tự do hoá thương mại dịch vụ ASEAN; 4) Khu vực đầu tư  
ASEAN; 5) Pháp luật Cộng đồng ASEAN về phòng chống tội phạm xuyên  
quốc gia; 6) Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN. Thông qua những  
vấn đề này, môn học không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí  
luận cơ bản về pháp luật Cộng đồng ASEAN mà còn trang bị cho người học  
những kiến thức pháp lí cụ thể và quan trọng về: hợp tác phòng chống tội  
phạm xuyên quốc gia; Khu vực thương mại tự do ASEAN, Khu vực đầu tư  
4
ASEAN, tự do hoá thương mại dịch vụ, tự do di chuyển lao động lành nghề,  
hợp tác ngoại khối; cơ chế giải quyết tranh chấp; thực tiễn thực hiện nghĩa  
vụ thành viên của Việt Nam, vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã  
hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia và chủ trương, định hướng hội nhập  
ASEAN của Việt Nam.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Tổng quan về ASEAN, Cộng đồng ASEAN và Pháp luật Cộng  
đồng ASEAN  
1. Tổng quan về ASEAN  
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển  
1.2. Mục đích và nguyên tắc hoạt động  
1.3. Cơ cấu tổ chức  
1.4. Nội dung hợp tác  
1.4.1. Hợp tác nội khối  
1.4.1. Hợp tác ngoại khối  
2. Cấu trúc nội dung của Cộng đồng ASEAN  
2.1. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)  
2.2. Cộng đồng chính trị- an ninh ASEAN (APSC)  
2.3. Cộng đồng văn hoá – xã hội ASEAN (ASCC)  
3. Khái niệm, nguồn của Pháp luật Cộng đồng ASEAN  
3.1. Khái niệm Pháp luật Cộng đồng ASEAN  
3.2. Nguồn Pháp luật Cộng đồng ASEAN  
Vấn đề 2. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)  
1. Khái quát về khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Cơ sở pháp lý  
5
2. Tự do hoá thương mại hàng hoá  
2.1. Tự do hoá thuế quan  
2.2. Các biện pháp phi thuế quan  
3. Thuận lợi hoá thương mại hàng hoá  
3.1. Hải quan  
3.2. Tiêu chuẩn quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá sự phù hợp  
3.3. Các biện pháp vệ sinh dịch tễ  
4. Quy tắc xuất xứ hàng hoá  
4.1. Khái niệm  
4.2. Các tiêu chí xuất xứ hàng hoá ASEAN  
4.3. Thủ tục chứng nhận xuất xứ hàng hoá ASEAN  
Vấn đề 3. Tự do hoá thương mại dịch vụ ASEAN  
1. Khái quát về dịch vụ, thương mại dịch vụ  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Các phương thức cung ứng dịch vụ quốc tế  
1.3. Cơ sở pháp lý  
2. Xoá bỏ rào cản thương mại dịch vụ ASEAN  
2.1. Các loại rào cản thương mại dịch vụ  
2.2. Cách thức xoá bỏ rào cản thương mại dịch vụ  
3. Công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ ASEAN  
3.1. Cơ sở pháp lý  
3.2. Vai trò của công nhận lẫn nhau  
3.3. Mức độ công nhận lẫn nhau  
Vấn đề 4. Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)  
6
1. Khái quát về khu vực đầu tư ASEAN  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Cơ sở pháp lý  
1.3. Thiết chế điều phối  
2. Các nội dung pháp lý của Khu vực đầu tư ASEAN  
2.1. Tự do hoá đầu tư  
2.1.1. Mở cửa đầu tư  
2.1.2. Giảm dần/xoá bỏ các biện pháp hạn chế đầu tư  
2.1.3. Các trường hợp ngoại lệ, bảo lưu  
2.2. Bảo hộ đầu tư  
2.2.1. Các nguyên tắc chung  
2.2.2. Các biện pháp bảo hộ  
2.3. Xúc tiến tạo thuận lợi đầu tư  
2.3.1. Xúc tiến đầu tư  
2.3.2. Tạo thuận lợi đầu tư  
Vn đề 5. Phòng chng ti phm xuyên quc gia và tương trtư pháp hình  
sASEAN  
1. Khái quát ti phm xuyên quc gia  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Phân biệt tội phạm xuyên quốc gia và các tội phạm khác  
1.3. Một số loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình  
2. Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia trong ASEAN  
2.1. Cơ sở thực tiễn  
2.2. Cơ sở pháp lý  
7
2.3. Nội dung hợp tác  
3. Phòng chống một số loại tội phạm xuyên quốc gia điển hình  
3.1. Phòng chống tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em  
3.2. Phòng, chống tội phạm khủng bố  
4. Tương trợ tư pháp hình sự ASEAN  
4.1. Định nghĩa  
4.2. Cơ sở pháp lý  
4.3. Phạm vi tương trợ  
4.4. Thủ tục tương trợ  
Vấn đề 6. Cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN  
1. Khái quát về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Cơ sở pháp lý  
1.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp  
1.4. Phương thức giải quyết tranh chấp  
1.5. Phân loại  
2. Giải quyết tranh chấp theo qui định của Hiệp ước thân thiện hợp tác  
Đông Nam Á (TAC) 1976  
2.1. Phạm vi giải quyết tranh chấp  
2.2. Phương thức giải quyết tranh chấp  
2.3. quan giải quyết tranh chấp  
2.4. Trình tự giải quyết tranh chấp  
3. Giải quyết tranh chấp theo qui định của Nghị định thư 2010  
3.1. Phạm vi giải quyết tranh chấp  
8
3.2. Phương thức giải quyết tranh chấp  
3.2. quan giải quyết tranh chấp  
3.3. Trình tự giải quyết tranh chấp  
3.4. Thi hành phán quyết  
4. Giải quyết tranh chấp theo theo quy định của Nghị định thư Viêng - chăn  
2004  
4.1. Phạm vi giải quyết tranh chấp  
4.2. Phương thức giải quyết tranh chấp  
4.3. quan giải quyết tranh chấp  
4.4. Trình tự giải quyết tranh chấp  
4.5. Thi hành phán quyết  
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Nêu và phân tích được quá trình hình thành; mục tiêu, nguyên tắc hoạt  
động hệ thống thiết chế pháp lí của ASEAN nói chung và Cộng đồng  
ASEAN nói riêng.  
K2. Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng ASEAN, trên cơ sở đó  
thể so sánh được với mô hình liên kết của các tổ chức quốc tế khu vực  
khác, chẳng hạn như với Liên minh châu Âu.  
K3. Trình bày và phân tích được khái niệm, tính chất nguồn của pháp luật  
Cộng đồng ASEAN.  
K4. Bình luận được mô hình liên kết của Cộng đồng kinh tế ASEAN và vận  
dụng được các vấn đề pháp lí cụ thể về tự do hoá thương mại hàng hoá, đầu  
tư, dịch vụ và lao động lành nghề trong ASEAN.  
K5. Nhận diện được mô hình liên kết của Cộng đồng chính trị-an ninh, đồng  
thời nêu và phân tích được các kiến thức pháp lí cụ thể về Diễn đàn khu vực  
ASEAN (ARF), hợp tác quốc phòng, tương trợ tư pháp hình sự và phòng  
9
chống tội phạm xuyên quốc gia của ASEAN.  
K6. Nhn din và đánh giá được mô hình liên kết và vai trò ca Cng đồng văn  
hoá-xã hi, cũng như các hp tác chuyên ngành ca cng đồng này.  
K7. Nêu được cơ chế hp tác ngoi khi ca ASEAN, phân tích được các vn  
đề pháp lí cthvASEAN+1, ASEAN+3 và cp cao Đông Á.  
K8. Trình bày và vận dụng được các vấn đề pháp lí của Cơ chế giải quyết  
tranh chấp của ASEAN, trên cơ sở đó so sánh được với các cơ chế giải quyết  
tranh chấp tương tự (như cơ chế của WTO).  
K9. Đánh giá được thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên của Việt Nam;  
vai trò của ASEAN trong phát triển kinh tế-xã hội đảm bảo chủ quyền  
quốc gia, chủ trương định hướng hội nhập ASEAN của Đảng và Nhà nước  
ta hiện nay.  
5.2. Về kĩ năng  
S10. Hình thành và phát triển kĩ năng tiếp cận, khai thác các nguồn tài liệu  
các quan, viện nghiên cứu tổ chức khác nhau; kĩ năng khai thác và  
xử lí tài liệu trên internet.  
S11. Góp phần rèn luyện kĩ năng đọc hiểu xử lí các văn bản pháp luật  
bằng tiếng Anh.  
S12. Góp phần rèn luyện các kĩ năng nghiên cứu khoa học độc lập hoặc theo  
nhóm đối với các vấn đề về luật quốc tế luật nước ngoài.  
S13. Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập xử lí thông tin;  
kĩ năng phân tích, bình luận đánh giá khoa học các vấn đề về ASEAN và  
pháp luật Cộng đồng ASEAN.  
S14. Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh luật, vận dụng vào việc nghiên  
cứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, nhất đối với Liên minh châu Âu -  
tổ chức quốc tế khu vực thành công nhất trên thế giới hiện nay để rút ra các  
bài học kinh nghiệm cho ASEAN.  
S15. Hình thành và phát triển kĩ năng vận dụng và áp dụng các quy định  
pháp luật Cộng đồng ASEAN trong thực tiễn.  
10  
5.3. Về thái độ  
T16. Nhận thức đúng đắn và khách quan về ASEAN nói riêng và chủ nghĩa  
khu vực hiện nay nói chung, vai trò của đối với sự phát triển kinh tế-xã  
hội, đảm bảo chủ quyền quốc gia và nâng cao vị thế của Việt Nam trên  
trường quốc tế.  
T17. Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền, phổ biến chủ  
trương định hướng hội nhập ASEAN của Đảng và Nhà nước ta.  
T18. Nhận thức đúng vai trò của pháp luật ASEAN và pháp luật quốc tế  
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam.  
T19. Tích cực góp phần tham gia vào công tác tuyên truyền phổ biến pháp  
luật Cộng đồng ASEAN.  
5.4. Các mục tiêu khác  
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN;  
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi;  
- Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá;  
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi, kiểm tra  
việc thực hiện chương trình học tập  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1.  
Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
1A1. Nêu  
1B1. Phân tích được 1C1. Đánh giá được  
được các giai đặc điểm của từng thành tựu đạt được trong  
đoạn trong lịch giai đoạn trong lịch các giai đoạn hình thành  
sử hình thành và sử hình thành và phát và phát triển của  
Tổng  
quan về  
ASEAN,  
Cộng  
phát triển của triển của ASEAN.  
ASEAN.  
ASEAN.  
đồng  
1B2. Phân tích được 1C2. So sánh được xu  
11  
ASEAN  
và Pháp  
luật  
Cộng  
đồng  
mối quan hệ giữa hướng phát triển của  
mục đích và các ASEAN và Liên minh  
nguyên tắc hoạt châu Âu.  
1A2. Nêu  
được mục đích  
và các nguyên  
tắc hoạt động  
của ASEAN.  
động của ASEAN.  
1C3. Bình luận được vai  
1B3. Hiểu được vị trí trò của hợp tác ngoại  
và vai trò của từng khối trong xây dựng,  
quan trong hệ phát triển và nâng cao vị  
thống cơ cấu tổ chức thế của ASEAN và các  
ASEAN  
1A3. Trình  
bày được thành  
viên và cơ cấu tổ  
của ASEAN.  
nước thành viên.  
chức  
của  
ASEAN.  
1B4. Nhận diện 1C4. Đánh giá được các  
phân tích được các thành tựu trong hợp tác  
đặc điểm trong hợp ngoại khối của ASEAN.  
1A4. Nêu  
được khái niệm,  
nguyên tắc hợp  
tác, các thiết chế  
tác ngoại khối của  
ASEAN.  
Đánh giá được cấp độ  
liên kết của Cộng đồng  
đối ngoại, quy 1B5. Làm rõ được chính trị - an ninh  
chế đối tác, mối quan hệ, tác ASEAN.  
khuôn khổ động lẫn nhau giữa  
1C5. Đánh giá được cấp  
lĩnh vực hợp tác các khuôn khổ hợp  
độ liên kết của cộng đồng  
của hợp tác tác  
ASEAN+1,  
kinh tế ASEAN.  
ngoại khối.  
ASEAN+3, ARF và  
1C6. Bình luận về sự kế  
thừa và phát triển các nội  
dung hợp tác của Cộng  
đồng chính trị - an ninh  
ASEAN qua hai bản Kế  
hoạch tổng thể xây dựng  
Cộng đồng chính trị - an  
Cấp cao Đông Á.  
1A5. Trình  
bày được cơ chế 1B6. Phân tích được  
hợp tác và các xu thế và các định  
thành tựu nổi bật hướng trong cơ chế  
trong hợp tác hợp tác ngoại khối  
ASEAN+1,  
ASEAN+3, ARF  
Cấp cao Đông  
Á.  
của ASEAN.  
1B7. Nhận diện và ninh ASEAN (APSC  
phân biệt được Cộng Blueprint 2015 và APSC  
đồng ASEAN với Blueprint 2025).  
1A6. Nêu  
được các tiền đề  
ASEAN.  
1C7. Bình luận về sự kế  
12  
hình thành Cộng  
đồng ASEAN  
thừa và phát triển các nội  
dung hợp tác của Cộng  
đồng kinh tế ASEAN qua  
hai bản Kế hoạch tổng  
thể xây dựng Cộng đồng  
kinh tế ASEAN (AEC  
Blueprint 2015 và AEC  
Blueprint 2025).  
1B8. Hiểu được vị  
trí, vai trò và mối  
quan hệ giữa các trụ  
1A7. Nêu  
được các văn bản cột của Cộng đồng  
pháp nền tảng ASEAN.  
của Cộng đồng  
ASEAN.  
1B9. Phân tích được  
những điểm đặc thù  
của Cộng đồng chính  
1A8. Nêu  
1C8. Bình luận về sự kế  
thừa và phát triển các nội  
dung hợp tác của Cộng  
đồng văn hoá – xã hội  
ASEAN qua hai bản Kế  
hoạch tổng thể xây dựng  
Cộng đồng văn hoá xã  
hội ASEAN ASEAN  
(ASCC Blueprint 2015  
và ASCC Blueprint  
2025).  
được khái niệm, trị - an ninh ASEAN.  
đặc điểm, mục  
tiêu của Cộng  
đồng ASEAN.  
1B10. Phân tích  
được những điểm  
đặc thù của Cộng  
1A9. Trình  
đồng  
kinh  
tế  
bày được nội ASEAN.  
dung hợp tác  
1B11. Phân tích  
được những điểm  
đặc thù của Cộng  
đồng văn hoá – xã  
hội ASEAN.  
chính của Cộng  
đồng chính trị -  
an ninh ASEAN.  
1A10. Trình  
1C9. So sánh được đặc  
điểm của Pháp luật Cộng  
đồng ASEAN với Luật  
quốc tế.  
bày được nội  
dung hợp tác  
chính của Cộng  
đồng chính kinh  
tế ASEAN.  
1B12. Phân tích  
được định nghĩa của  
Pháp luật Cộng đồng  
ASEAN dưới góc độ  
các quan điểm hiện  
hành.  
1C10. Bình luận được  
bản chất của Pháp luật  
Cộng đồng ASEAN.  
1A11. Trình  
bày được nội  
dung hợp tác  
chính của Cộng  
đồng văn hoá –  
hội ASEAN.  
1B13. Phân tích  
được 04 đặc điểm  
của Pháp luật Cộng  
đồng ASEAN bao  
gồm chủ thể, quan hệ  
1C11. So sánh được  
nguồn của Pháp luật  
Cộng đồng ASEAN với  
nguồn của Luật quốc tế  
và các tổ chức quốc tế  
13  
điều chỉnh, xây dựng liên chính phủ khác như  
pháp luật thực thi Liên minh châu Âu (EU),  
1A12. Khái  
niệm đặc  
điểm của Pháp  
pháp luật  
Liên hợp quốc (UN)…  
luật Cộng đồng 1B14. Phân tích  
ASEAN  
được tính chất và vai  
trò của nguồn “luật  
cứng” trong việc  
điều chỉnh quan hệ  
hợp tác nội khối và  
ngoại khối của  
ASEAN.  
1A13. Nêu  
được các loại  
nguồn của Pháp  
luật Cộng đồng  
ASEAN.  
1A14. Nắm  
1B15. Phân tích  
được tính chất và vai  
trò của nguồn “luật  
mềm” trong việc  
điều chỉnh quan hệ  
hợp tác nội khối và  
ngoại khối của  
ASEAN.  
được bản chất  
của Pháp luật  
Cộng  
đồng  
ASEAN.  
2.  
2A1. Biết  
2B1. Phân  
tích 2C1. Đánh giá được về  
được khái niệm, được cơ chế hợp tác, lộ trình và cơ chế tự do  
mục tiêu, lịch sử các đặc điểm bản hóa thuế quan và xóa bỏ  
hình thành, cơ sở chất của Khu vực các biện pháp phi thuế  
pháp lí, nguyên thương mại tự do quan theo Hiệp định  
Khu vực  
thương  
mại tự do  
ASEAN  
(AFTA)  
tắc phương ASEAN (AFTA).  
ATIGA  
thức xây dựng  
Khu vực thương  
2B2. Phân  
tích 2C2. So sánh được quy  
được vị trí và vai trò tắc xuất xứ ASEAN với  
của AFTA đối với quy tắc xuất xứ trong các  
việc xây dựng hiệp định mà ASEAN đã  
phát triển của Cộng kết.  
mại  
tự  
do  
ASEAN.  
2A2. Nắm  
được  
chương đồng  
kinh  
tế  
14  
trình tự do hoá ASEAN và đối với  
thuế quan và các các nền kinh tế thành  
biện pháp phi viên.  
2C3. Đánh giá được  
những khó khăn thuận  
lợi trong quá trình tự do  
thuế quan trong  
Cộng đồng kinh  
tế ASEAN.  
2B3. So sánh được hóa thương mại hàng hóa  
cơ chế xóa bỏ thuế của ASEAN.  
quan trong ASEAN  
2C4. Đánh giá được hiệu  
quả của hoạt động thuận  
2A3. Trình  
và EU.  
bày được các vấn  
đề pháp lí cơ bản  
về quy tắc xuất  
xứ hàng hoá  
2B4. Phân  
tích lợi hóa thương mại hàng  
được thực tiễn xóa hóa trong ASEAN.  
bỏ các biện pháp phi  
thuế quan trong  
ASEAN.  
2A4. Trình  
bày được các vấn  
đề pháp lý cơ  
bản về chương  
trình thuận lợi  
hoá thương mại  
hàng hoá.  
2B5. Phân  
tích  
được ưu, nhược điểm  
của quy tắc xuất xứ  
ASEAN.  
2B6. Phân  
tích  
được thực tiễn thuận  
lợi hóa thương mại  
hàng hóa tại các  
quốc gia thành viên  
ASEAN.  
2A1.  
3.  
3A1. Nêu được 3B1. Lựa chọn 3C1. Đánh giá được vai  
định nghĩa và phân tích được một trò của tự do hoá thương  
các phương thức gói cam kết về tự do mại dịch vụ ASEAN  
thực hiện thương hoá thương mại dịch trong quá Khu vực  
mại dịch vụ quốc vụ trong ASEAN thương mại tự do  
Tự do  
hoá  
thương  
mại dịch  
vụ  
tế.  
của các quốc gia ASEAN.  
thành viên  
ASEAN 3A2. Trình bày  
3C2. So sánh được một  
được cơ sở pháp 3B2. Phân tích được cam kết trong tự do hoá  
15  
của tự do hoá cơ chế công nhận lẫn thương mại dịch vụ của  
thương mại dịch nhau trong các thoả Việt Nam trong ASEAN  
vụ  
ASEAN.  
trong thuận công nhận lẫn với cam kết trong cùng  
nhau của ASEAN. lĩnh vực của Việt Nam  
trong WTO.  
3A3. Trình bày  
được các rào cản  
trong  
mại dịch vụ của  
ASEAN.  
3C3. Đánh giá được  
những tác động tdo hoá  
thương mi dch vtrong  
ASEAN đối với sự phát  
triển kinh tế của Việt  
Nam.  
thương  
3A4. Trình bày  
được cách thức  
xoá bỏ rào cản  
trong  
mại dịch vụ của  
3C4. Làm rõ được vai trò  
của công nhận lẫn nhau  
trong thương mại dịch vụ  
của ASEAN trong quá  
trình xây dựng Cộng  
đồng kinh tế ASEAN.  
thương  
ASEAN.  
3A5. Nêu được  
định nghĩa công  
nhận lẫn nhau  
trong  
mại dịch vụ của  
3C1. 3C5. Đánh giá  
được tác động của các  
thoả thuận công nhẫn lẫn  
nhau trong thương mại  
dịch vụ ASEAN đối với  
Việt Nam.  
thương  
ASEAN.  
3A6. Nắm được  
các thoả thuận  
công nhận lẫn  
nhau  
của  
ASEAN.  
4.  
4A1. Trình bày 4B1. Phân tích được 4C1. Đánh giá mức độ tự  
được khái niệm, các đặc điểm bản do hoá đầu tư của  
mục tiêu, lịch sử chất của Khu vực ASEAN  
Khu  
vực đầu  
tư  
hình thành, cơ sở đầu tư ASEAN.  
4C2. So sánh mức độ tự  
16  
ASEAN pháp lí, nguyên  
(AIA) tắc phương  
thức xây dựng  
do hoá đầu tư của  
ASEAN với WTO và  
CPTPP  
4B2. Phân tích được  
vị trí và vai trò của  
Khu vực đầu tư  
Khu vực đầu tư  
ASEAN.  
ASEAN đối với việc 4C3. Đánh giá mức độ  
xây dựng và phát thực hiện tự do hoá đầu  
4A2. Nhận biết triển của Cộng đồng tư của các Quốc gia  
được các rào cản kinh tế ASEAN và thành viên ASEAN  
đối với hoạt đối với các nền kinh  
4C4. Bình luận các biện  
động đầu tư. tế của các Quốc gia  
pháp bảo hộ đầu tư của  
Nắm được các thành viên.  
ASEAN.  
phương thức và  
lộ trình tự do hoá  
đầu tư trong  
ASEAN.  
4B3. Nhận diện và  
phân tích được mối  
quan hệ giữa AFTA  
và AIA.  
4A3. Biết được  
các ngành, lĩnh  
vực tự do hoá  
đầu tư và các  
trường hợp ngoại  
lệ và danh mục  
chấp giữa Quốc gia  
bảo lưu của các  
Quốc gia thành  
4B4. Phân tích các  
nguyên tắc bảo hộ  
đầu tư của ASEAN  
4B5. Phân tích cơ  
chế giải quyết tranh  
thành viên và Nhà  
đầu tư ASEAN  
(ISDS).  
viên ASEAN.  
4A4. Trình bày  
được các biện  
pháp bảo hộ, xúc  
tiến tạo thuận  
lợi đầu tư trong  
ASEAN.  
5.  
5A1. Nêu được 5B1. Phân tích được 5C1. Đánh giá được hệ  
khái niệm đặc khái niệm, đặc điểm thống pháp lý ASEAN về  
17  
điểm của tội của tội phạm xuyên phòng, chống tội phạm  
Phòng  
chống  
tội  
phạm  
quốc gia.  
xuyên quốc gia và phân biệt xuyên quốc gia.  
được tội phạm xuyên  
5C2. Đánh giá được thực  
quốc gia; tội phạm  
quốc tế; tội phạm có  
tính chất quốc tế.  
phạm 5A2. Nêu được  
xuyên các loại tội phạm  
quốc gia xuyên quốc gia  
tiễn thực hiện pháp luật  
ASEAN về phòng chống  
từng loại tội phạm xuyên  
và  
điển hình trong 5B2. Phân  
tích quốc gia cụ thể của Việt  
tương ASEAN.  
trợ tư  
được nội dung pháp Nam.  
cơ bản của hoạt  
động hợp tác phòng  
chống tội phạm  
xuyên quốc gia  
ASEAN.  
5A3. Trình  
5C3. Đánh giá được  
thực tiễn thực hiện tương  
trợ tư pháp hình sự  
ASEAN của Việt Nam.  
pháp  
bày được cơ sở  
pháp lý của hoạt  
động hợp tác  
phòng chống tội  
phạm  
hình sự  
ASEAN  
xuyên 5B3. Phân  
tích  
quốc  
ASEAN.  
gia được nội dung pháp  
cơ bản của hoạt  
động hợp tác phòng  
5A4. Trình bày  
được nội dung  
cơ bản của hoạt  
động hợp tác  
chống tội phạm buôn  
bán người, đặc biệt  
phụ nữ trẻ em.  
phòng, chống tội 5B4. Phân tích được  
phạm  
quốc  
ASEAN.  
xuyên nội dung pháp lý cơ  
gia bản của hoạt động  
hợp tác phòng chống  
tội phạm khủng bố.  
5A5. Trình bày  
được hệ thống 5B5. Phân  
tích  
thiết chế pháp lý được thực tiễn thực  
phòng, chống tội hiện Pháp luật  
phạm  
quốc  
ASEAN.  
xuyên ASEAN về phòng  
gia chống tội phạm  
xuyên quốc gia của  
18  
Việt Nam.  
5A6. Trình bày  
được định nghĩa, 5B6. Phân tích và  
cấu thành tội sơ đồ hoá được trình  
phạm buôn bán tự thủ tục tương trợ  
người; buôn bán pháp hình sự  
trẻ em.  
ASEAN.  
5A7. Trình  
5B7. Thực tiễn thực  
bày được cơ sở hiện  
pháp  
luật  
pháp lý và nội ASEAN về tương trợ  
dung pháp lý cơ tư pháp hình sự của  
bản của hoạt Việt Nam.  
động hợp tác  
phòng, chống tội  
phạm buôn bán  
người, đặc biệt là  
phụ nữ trẻ em.  
5A8. Trình  
bày được định  
nghĩa, cấu thành  
tội phạm khủng  
bố.  
5A9. Trình bày  
được cơ sở pháp  
lý và nội dung  
pháp lý cơ bản  
của hoạt động  
hợp tác phòng,  
chống tội phạm  
khủng  
bố  
ASEAN.  
5A10. Trình  
19  
bày được khái  
niệm, cơ sở pháp  
lý và nội dung  
pháp lý cơ bản  
của hoạt động  
tương trợ tư  
pháp hình sự  
ASEAN.  
6.  
6A1. Trình  
6B1. Phân tích được 6C1. Bình luận được  
bày được định các đặc trưng trong những ưu điểm nhược  
nghĩa về cơ chế cơ chế giải quyết điểm về giải quyết tranh  
Cơ chế  
giải  
quyết  
tranh  
chấp  
giải quyết tranh tranh  
chấp ASEAN, ASEAN.  
nguyên tắc giải  
chấp  
của chấp theo qui định của  
Hiến chương ASEAN.  
6B2. Nhận diện 6C2.  
So sánh được  
quyết tranh chấp,  
phương thức giải  
quyết tranh chấp  
và phân loại cơ  
chế giải quyết  
ASEAN  
phân tích được các những qui định về giải  
ưu nhược điểm quyết tranh chấp theo qui  
trong cơ chế giải định của Nghị định thư  
quyết tranh chấp của 2004 về tăng cường cơ  
ASEAN.  
chế giải quyết tranh chấp  
với Thoả thuận về các  
qui tắc thủ tục điều  
chỉnh việc giải quyết  
tranh chấp của WTO.  
tranh  
chấp  
6B3. Nhận diện và  
phân tích được vị trí,  
vai trò của một số  
ASEAN.  
6A2. Nắm  
được phạm vi  
giải quyết tranh  
thiết  
chế  
của  
ASEAN về giải 6C3. So sánh cơ chế giải  
quyết tranh chấp quyết của ASEAN với cơ  
theo qui định của chế giải quyết tranh chấp  
chấp,  
phương  
thức giải quyết  
tranh chấp, cơ  
quan giải quyết  
tranh chấp, trình  
tự giải quyết  
tranh chấp theo  
qui dịnh của  
Hiến  
ASEAN.  
chương của EU, từ đó giải cho  
sự khác biệt của hai cơ  
chế này.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 51 trang baolam 05/05/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Pháp luật Cộng đồng ASEAN", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_phan_phap_luat_cong_dong_asean.docx