Giao tiếp, hiệu quả kép trong dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận năng lực

GIAO TIẾP, HIỆU  
QUẢ KÉP TRONG  
DẠY HỌC NGỮ  
Khoa Xã hội - Trƣờng  
CĐSP Nha Trang  
VĂN  
THEO  
Điện thoại: 0982053058  
HƢỚNG TIẾP CẬN  
NĂNG LỰC  
Email:  
TS. TRẦN VIẾT THIỆN  
TÓM TT  
Chƣơng trình và sách giáo khoa mới xây dựng theo hƣớng tiếp cận năng lực.  
Năng lực giao tiếp trthành mt trong những năng lực công cquan trng. Bài viết đề  
cập đến vấn đề giao tiếp trong dy hc Ngữ văn với tƣ cách một quan điểm dy học đáp  
ng cùng lúc hai hiu ququan trng trong chủ trƣơng đi mi giáo dc phthông: tích  
cc hoá hoạt động ca hc sinh và tiếp cận năng lực giao tiếp.  
Tkhoá: giao tiếp, dy hc ngữ văn, tiếp cận năng lực  
ABSTRACT  
Communication and the double effect produced by linguistic and literary  
teaching in the tendency of competence-based approach  
The innovated curriculum and textbooks are designed in students‟ competence-  
based approach. Communicative capability is now viewed as one of important  
serviceable skills. This article involves issues of communication in linguistic and  
literary teaching as a teaching position responding to two effects produced  
simultaneously in the innovative orientation of secondary education: motivating  
students' positive activities and developing their communicative capabilities.  
Key words: communication, teaching, competence-based approach  
1. Dn nhp  
706  
Vấn đề dy học theo quan điểm giao tiếp đối vi các môn ngoi ngvà dy hc phn  
ngtrong môn Ngữ văn đã đƣợc nhiều ngƣời đề cp, thậm chí có trƣờng còn dành riêng  
mt hc phần để dy vvấn đề này hc phn Dy hc Tiếng Vit ở THPT theo hƣớng  
giao tiếp. Bài viết đề cập đến mt vấn đề rộng hơn quan điểm giao tiếp trong vic dy  
ngôn ngnói chung, tiếng Vit nói riêng. Giao tiếp vừa là phƣơng tiện, cách thc tổ  
chức, đồng thời nhƣ một hiu qutt yếu: giao tiếp trthành kết qu, trthành tiêu chí  
chuẩn đầu ra trong vic dy hc Ngữ văn. Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn din  
giáo dc phổ thông sau năm 2015, các nhà phát triển chƣơng trình đặt vấn đề xây dng  
chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận năng lực, dy học theo quan điểm giao tiếp để mang  
li kết qukép có thlà mt trong những cách đón đầu để trin khai thành công chủ  
trƣơng đổi mi giáo dc phổ thông đối vi môn Ngữ văn (ở cp THCS và THPT).  
2. Ni dung  
2.1. Gii thuyết khái nim dy hc Ngữ văn theo quan điểm giao tiếp  
- Khái nim giao tiếp: Giao tiếp là quá trình tiếp xúc tâm lý giữa con ngƣời và  
con ngƣời nhm mục đích trao đổi tƣ tƣởng, tình cm, vn sng, kinh nghim, kỹ năng,  
kxo nghnghip, hoàn thin nhân cách bn thân. Giao tiếp là phƣơng thức tn ti ca  
con ngƣời, là phƣơng tiện cơ bản đhình thành nhân cách tr.  
- Quan nim phbiến hin nay: Các nhà nghiên cu vdy Ngữ văn theo  
quan điểm giao tiếp (chyếu là dy phân môn Tiếng Việt) đã tiếp cận quan điểm giao  
tiếp chyếu vmặt phƣơng tiện (phƣơng pháp dạy ca giáo viên); mt sít tác giả đã  
phân tích hiu qucủa quan điểm giao tiếp trong vic hình thành năng lực giao tiếp ca  
hc sinh.  
Trong sách “Những ththut trong dy hc các chiến lƣợc nghiên cu và lý  
thuyết vdy hc dành cho các giảng viên đại học và cao đẳng”, Wilbrt J. Mckeachie  
đã dựa trên quan điểm thc tiễn phƣơng pháp dạy hc hin nay mà cho rng: “Theo  
chƣơng trình dạy tiếng Pháp phi da trên thc hành ngôn ngtrong và ngoài lp hc  
tiếng Pháp, hc sinh phải luôn luôn đƣợc đặt vào tình hung giao tiếp”. Tác gigii  
thích rõ: “Cơ bản là phải đặt hc sinh trong mt tình hung giao tiếp làm sn sinh hoc  
thông hiu lời nói”. Lê A cũng đề cao phƣơng pháp giao tiếp trong dy hc Tiếng Vit  
nói chung và các loi bài cthca phân môn Tiếng Việt nói riêng: “Phƣơng pháp giao  
tiếp là phƣơng pháp quan trọng trong dy hc Tiếng Việt. Phƣơng pháp giao tiếp là  
phƣơng pháp hƣớng dn hc sinh vn dng lý thuyết đƣợc hc vào thc hin các nhim  
vca quá trình giao tiếp, có chú ý đến đặc điểm và các nhân ttham gia vào hot  
đng giao tiếp… Phƣơng pháp này có thể đƣợc áp dng khi dy hc tng, câu, phong  
cách và đặc bit là trong các bài hc thuc phân môn Tiếng Việt” [1].  
707  
- Quan nim ca tác gibài viết: Bài viết trình bày vấn đề dy hc Ngữ văn  
theo quan điểm giao tiếp chkhông phi chlà chuyn dy ngoi nghay Tiếng Vit  
(sau đây gọi tt là dy ngôn ng). Lâu nay, các nhà nghiên cu chyếu nói đến quan  
điểm giao tiếp trong dy hc ở góc độ mà Wilbrt J.Mckeachie đã trình bày luôn luôn  
đặt hc sinh vào tình hung giao tiếp. Chúng tôi coi dy hc Ngữ văn phải đƣợc tchc  
bng cơ chế ca mt hoạt động giao tiếp thc s: có thlà mt cuc giao tiếp khoa hc  
khi ngƣời dạy và ngƣời học trao đổi vnhng kiến thc khoa hc; có thlà giao tiếp  
đạo đức, nhân cách khi hai chthể này trao đổi vchức năng giáo dục ca bài học…  
Nhƣ vậy, đều đặt vấn đề dy học theo quan điểm giao tiếp nhƣng ở đây nội hàm  
khái niệm đã có sự rng hp khác nhau. Các nhà giáo hc pháp ngoi ngnói chung và  
Tiếng Vit nói riêng coi giao tiếp trong dy hc là mt tình hung giả định. Do vy mà  
Lê A nhn mnh: "Tri thc vTiếng Vit chhoàn chnh và chc chắn khi các em đã  
thc svn dng vào hoạt động giao tiếp, vì "giao tiếp là chức năng trọng yếu ca  
ngôn ngữ”" [3]. Trong khi đó, chúng tôi quan niệm dy hc là mt cuc giao tiếp, dy  
học đƣợc thc hin bằng phƣơng thức giao tiếp. Trong dy ngôn ng, giao tiếp trở  
thành một phƣơng pháp trong hệ thống các phƣơng pháp dạy hc. Hoạt động giao tiếp  
vi chúng tôi lại đƣợc nhìn dƣới góc độ quan điểm dy hc; do vy mà nó sẽ đƣợc thc  
hin bng hthng các phƣơng pháp, hình thức dy học tƣơng ứng. Vi tính cht mt  
phƣơng pháp dạy học, dù là phƣơng pháp dạy học đặc trƣng, hoạt động giao tiếp (giả  
định) chỉ đƣợc thc hin trong tiến trình lên lớp; trong khi đó, quan điểm giao tiếp mà  
chúng tôi đƣa ra phải đƣợc thc hin thng nht và xuyên sut trong quá trình dy hc  
môn hc.  
Với tƣ cách quan điểm dy hc, giao tiếp trong dy hc Ngữ văn cũng phải xác định  
đầy đủ các thành tca quá trình giao tiếp. Ở đó có chủ thgiao tiếp, đối tƣợng giao  
tiếp, ni dung giao tiếp, mục đích giao tiếp… Chủ thgiao tiếp và đối tƣợng giao tiếp  
liên tục luân phiên đổi vai cho nhau gia giáo viên và hc sinh; ni dung giao tiếp là tt  
cnhng gì thuc vbài hc ca mt gilên lp; mục đích giao tiếp là chun kiến thc,  
năng lực cần đạt ca bài học đó. Khi các cuộc giao tiếp nhƣ thế đƣợc thc hiện cũng có  
nghĩa là học sinh đã đƣợc hình thành năng lực giao tiếp bên cạnh năng lực ngôn ng,  
năng lực cm th…  
Tóm li, giao tiếp đƣợc hiu là một quan điểm, một hƣớng dy hc chkhông  
chỉ đơn thuần là một phƣơng pháp. Quan điểm giao tiếp có ththc hin cho tt ccác  
bộ môn nhƣng ở môn Ngữ văn nó đạt đƣợc hiu qusong trùng: giao tiếp là cách thc  
để tích cc hoá hoạt động của ngƣời học; đồng thi, không gì hiu qubng vic thông  
qua hoạt động giao tiếp để rèn luyện năng lực giao tiếp.  
2.2. Cơ sở ca vic triển khai quan điểm giao tiếp trong dy hc Ngữ văn  
- Về cơ spháp lý  
708  
+ Đề án đổi mi khẳng định phƣơng pháp giáo dục: Ly hoạt động hc ca hc  
sinh làm trung tâm. Giáo viên tchức, hƣớng dn, htr, khuyến khích hc sinh nhm  
tạo cơ hội cho học sinh đƣợc hc theo cách tmình tìm tòi, khám phá các kiến thc và  
các kỹ năng mới “Học tp tri nghim sáng tạo”. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy hc  
phải đƣợc thc hiện đồng bgia hoạt động dy và hoạt động học: đồng bgia dy  
tích cc và hc tích cc.  
+ Đề án đổi mi nêu giải pháp đột phá: Chiến lƣợc phát trin giáo dc 2011  
2020 đã nêu giải pháp cthcho giáo dc phổ thông “thc hiện đổi mới chƣơng trình  
và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hƣớng phát triển năng lực hc sinh, va  
đm bo tính thng nht trong toàn quc, va phù hp với đặc thù mỗi địa phƣơng”.  
Chƣơng trình xây dựng theo hƣớng tiếp cn ni dung chtrli câu hi: Chúng  
ta mun hc sinh cn biết cái gì? Trong khi đó, nói đến năng lực (NL) là phải nói đến  
khả năng thực hin, là phi biết làm, chkhông chbiết gì. Chƣơng trình xây dựng theo  
hƣớng tiếp cận năng lc phi trli vi xã hội cho đƣợc câu hi: Chúng ta mun, chúng  
ta kì vng hc sinh biết và có thể làm đƣợc nhng gì? Trong mc tiêu phát triển năng  
lc, các nhà hoạch định đổi mới chia thành hai nhóm: nhóm năng lực chung và nhóm  
năng lực chuyên biệt. Nhóm năng lực chung đƣợc hình thành và phát trin qua nhiu  
môn hc; nhóm năng lực chuyên bit đƣợc hình thành và phát trin do một lĩnh  
vc/môn học nào đó. Đề án cũng đề xut 03 nhóm NL chung bao gm 09 NL cth.  
Trong 09 năng lực chung y, môn Ngữ văn cơ bản phi "gánh" trọn đến 02 năng lực  
quan trọng: năng lực giao tiếp và năng lực sdng ngôn ng. Dy hc Ngữ văn do đó  
có vai trò quan trng trong mc tiêu giáo dc của nhà trƣờng phổ thông, trong đó năng  
lc giao tiếp đƣợc đặt ra với tƣ cách là một công cti quan trng bên cạnh năng lực  
tính toán và năng lực tin hc. Dy học theo quan điểm giao tiếp mà chúng tôi đặt ra đáp  
ứng định hƣớng nêu trên.  
- Về cơ sthc tin  
Chúng ta đã đề cp nhiều đến vic dy hc ngôn ngữ theo quan điểm giao tiếp  
nhƣng trên thực tế, các trƣờng phổ thông đã chƣa thực hin hiu quả. Chƣơng trình và  
sách giáo khoa hin hành do tiếp cận theo hƣớng ni dung nên thiết kế và trình bày  
nng vkiến thức hàn lâm. Các nhà làm chƣơng trình có tham vọng đào tạo các em trở  
thành các nhà ngôn nghc, các nhà nghiên cứu văn học hơn là trở thành nhng công  
dân sdng tt tiếng Việt để giao tiếp; biết cm nhn, biết rung động trƣớc mt tác  
phẩm hay… Năng lực ngôn ngữ đặt ra quá nặng trong khi đó năng lực giao tiếp chƣa  
đƣợc chú ý nếu không mun nói là xem nh. Hquả là, sau mƣời hai năm học phổ  
thông, năng lực giao tiếp của các công dân đỗ tú tài trong đó có các công dân đã đƣợc  
phân hoá chn Ngữ văn làm hƣớng vào đời trthành mt thc trạng đáng báo động.  
Các kĩ năng nghe – đọc nói viết tiếng mẹ đẻ để giao tiếp thông thƣờng đạt thấp; đặc  
709  
biệt, kĩ năng viết tiếng Vit ca các em rt yếu. Hc sinh phthông của chúng ta đi sâu  
phân tích ngôn ngữ ở các cấp độ nhƣng nói sai, viết sai nhng tng, câu chthông  
thƣờng. Hình nhƣ chúng ta đang quá chú trọng dạy Văn mà đặt nhvic dy giao tiếp;  
trong khi đó, muốn cm thtt học sinh trƣớc hết phi nắm đƣợc công cdiễn đạt.  
Thc tế trên buc chúng ta phải đổi mi mnh mvic dy Ngữ văn. Quan điểm giao  
tiếp nhƣ đã giới thuyết sgóp phn khá rõ trong việc đƣa môn học trvvi vic hình  
thành các năng lc thiết yếu nhƣ đã nêu trên.  
2.3. Quy trình và nhng yêu cu cn thiết để triển khai quan điểm giao tiếp trong dy  
hc Ngữ văn  
Bên cnh nhng vấn đề chung nhƣ đã đề cp ở trên, để cthể hoá quan điểm  
giao tiếp trong dy hc Ngữ văn; chúng tôi bƣớc đầu nêu lên quy trình và các yêu cầu đi  
kèm để thc hin hiu quả quan điểm giao tiếp trong dy hc Ngữ văn. Về tng th,  
ngƣời giáo viên phải thay đổi cách tƣ duy về gidy: dy hc không còn chyếu thc  
hin bằng độc thoi của ngƣời giáo viên mà chuyn sang phƣơng thức giao tiếp; đó là  
cuộc đối thoại đa chiều mà có bao nhiêu thành viên tham gia thì có by nhiêu chthvà  
đối tƣợng giao tiếp. Đó là cuộc giao tiếp vkhoa học đúng nghĩa. Do vậy, gidy phi  
đáp ứng đầy đủ các yêu cu ca một cơ chế giao tiếp thc s. Giao tiếp trong mt tiết  
dy hc Ngữ văn trở thành mt quá trình vi nhiều phƣơng thức giao tiếp khác nhau:  
giao tiếp trƣớc gidy, giao tiếp trong gidy và giao tiếp sau gidy.  
a. Giao tiếp trƣớc gidy  
Để thc hiện cơ chế giao tiếp hiu qu, mt yêu cu có tính tiên quyết mà cả  
giáo viên và học sinh đều phi tuân thlà giáo viên phi nêu nhim vca hc sinh  
trong tiết hc sp ti. Nói cách khác, giáo viên phi nêu ni dung giao tiếp trong tiết hc  
sp ti là gì, giáo viên kì vng điều gì tphía các em. Thi gian dành cho vic chun bị  
cũng phải đƣợc tính ti. Tt nht là giáo viên phải có Đề cƣơng chi tiết ca cquá trình  
ging dy và công bố công khai đến tng hc sinh chkhông phi kết thúc tiết hc  
trƣớc mi dn dò chun bcho tiết sau.  
Điều quan trng là hc sinh phi có ý thc chun bị. Đồng thi cn hiu rng,  
cuc giao tiếp đã bắt đầu từ khâu đầu tiên này. Giáo viên phi qua các kênh giao tiếp  
khác nhau để hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh đồng thi nm vng về đối tƣợng giao tiếp  
để có những định hƣớng ban đầu vcuc giao tiếp. Trong thời đại thế gii phng, thông  
tin trở nên đa chiều, học sinh cũng đƣợc tiếp cn vi nhng ngun tri thc phong phú  
không kém gì giáo viên. Do vy, nếu điểm giao nhau vtri thc gia giáo viên và hc  
sinh không nhiều là điều hoàn toàn bình thƣờng. Nhƣng nhờ vy mà cuc giao tiếp càng  
trở nên sinh động, thú v.  
b. Giao tiếp trong gidy  
710  
Dy hc là mt cuc giao tiếp mà giáo viên và hc sinh liên tục luân phiên đổi  
vai cho nhau để làm chthvà khách thgiao tiếp nên ƣu điểm ln nht của quan điểm  
dy hc trên là phát huy tối đa sự tích cc, chủ động tƣ duy từ phía hc sinh. Hc sinh  
phi làm vic thc sự để có thể “nói chuyện dài hơi” với giáo viên và vi chính nhng  
hc sinh khác trong và csau gihc. Hoạt động hc và vai trò của ngƣời hc sinh  
đƣợc đề cao vi nhng yêu cầu đòi hỏi tƣơng ứng. Bên cạnh đó, ngƣời giáo viên cũng  
phi rt chủ động đồng thi có những năng lực cao hơn, mới hơn: năng lực xlí tình  
hung giao tiếp, năng lực thuyết phục, năng lực la chọn đáp án trƣớc nhng ý kiến đa  
chiều…  
Đã là giao tiếp đƣơng nhiên phải có hi - đáp. Đã là giao tiếp thì nhng chthể  
tham gia giao tiếp luôn tìm cách để tìm hiu về đối tƣợng ca mình. Trong dy học cũng  
vy. Tiết hc sbắt đầu bng vic giáo viên tìm hiu xem học sinh đã nhận thc về  
nhng vấn đề đặt ra ca bài học nhƣ thế nào; có những khó khăn nào; có gì lệch lc, sai  
lầm… Ở bậc đại học, có ngƣời quá đề cao cơ chế giao tiếp và quá lí tƣởng hoá sinh viên  
khi cho rng: mt tiết hc bc hc này stchc bng việc ngƣời dy hỏi ngƣời hc  
đã nắm đƣợc bài chƣa, có vấn đề gì khó khăn không, có câu hỏi gì cn giải đáp không?  
Tuy nhiên, với đối tƣợng hc sinh phthông thì cuc giao tiếp scthể hơn, tỉ mỉ hơn  
nhƣng cũng khởi đầu bng vic giáo viên tìm hiu xem học sinh đã chuẩn bvbài hc  
nhƣ thế nào, có những khó khăn, vƣớng mc nào.  
Cách tchc cuc giao tiếp hp lí nht vn là cách giáo viên nêu vấn đề. Ở đây  
xin không nhc li nhng kiến thc vvấn đề, tình hung có vấn đề, câu hi nêu vấn đề.  
Khi phát ca cuc giao tiếp có thttình hung có vấn đề. Nhƣng để cuc giao tiếp  
diễn ra đúng nghĩa thì một điều ti quan trng thuc về cơ chế giao tiếp mà ngƣời giáo  
viên phi bảo đảm đó là không khí dân chủ trong giao tiếp. Nếu không có sdân chủ  
thc strong giao tiếp thì cuộc đối thoi chmang tính hình thc và thc chất là đã trở  
vvi bn chất độc thoi. Giao tiếp phi khởi đầu bng vic giáo viên và hc sinh cùng  
khám phá. Trong quá trình giao tiếp do vậy ngƣời thy phi chp nhn vic có tranh  
lun, có phn bin, có ý kiến trái chiều… Và nếu giáo viên chỉ chăm chăm một đáp án  
định sn cho tình hung thì cuc giao tiếp bt thành. Nhng nhn xét nng nmang tính  
phê phán rng hiểu nhƣ thế là sai, là ngô nghê, là trcon, là thin cận… trở nên lc loài  
đng thi trnên ti kị trong cơ chế dy hc này.  
Để cuc giao tiếp đƣợc tập trung và lƣợt lời đƣợc luân phiên qua các đối tƣợng  
đa dạng khác nhau thì mô hình lp hc của cơ chế dy hc này phi không quá ln; lí  
tƣởng là không nên vƣợt quá con s30 em/ lp hc. Trong gihc, giáo viên phi có  
khả năng trong việc tchc cho hc sinh luân phiên làm chthgiao tiếp. Giáo viên do  
vy trong nhiều trƣờng hp chp nhận là đối tƣợng giao tiếp… Nhƣ vậy, gihc lí  
711  
tƣởng theo quan điểm này là gihc thc hiện đƣợc càng nhiu càng tt các quan hệ  
giao tiếp sau đây: Thầy-Trò, Trò-Thy, Trò-Trò.  
b. Giao tiếp sau gidy  
Đặc điểm quan trng của quan điểm dy hc này là cuc giao tiếp có thể đƣợc  
kéo dài sau tiết hc, qua các tiết hc khác (nếu có vấn đề tích hp liên quan), thm chí  
không hạn định điểm kết thúc. Sau tiết hc, các em hc sinh có thtranh lun; thy và  
trò có thtiếp tc tìm hiu, tiếp tục trao đổi để đi đến gần nhau hơn về kiến thức, kĩ  
năng. Giáo viên cũng có thể hƣớng dn hc sinh nhng vấn đề thc, tnghiên cu và  
giao tiếp vi hc sinh qua hình thc giao tiếp khác là bài thu hoạch…  
2.4. Minh hoạ  
Ngƣời Mỹ đã dạy bài hc Cô bé LLem nhƣ thế này. Xin đƣợc dn li mt bài  
tƣờng thut gihọc để minh hocthể cho quan điểm dy hc theo kiu giao tiếp nhƣ  
va trình bày trên:  
"Gihọc văn bắt đầu. Hôm nay thy ging bài Truyn Cô bé LLem.  
Trƣớc tiên thy gi mt hc sinh lên kchuyn Cô bé Llem. Em hc sinh  
kxong, thy cảm ơn rồi bắt đầu hi.  
Thy: Các em thích và không thích nhân vt nào trong câu chuyn va ri?  
Hc sinh (HS): Thích Cô bé LLem Cinderella , và cHoàng tna.  
Không thích bà mkế và chcon riêng bà y. Cinderella tt bụng, đáng yêu,  
lại xinh đẹp. Bà mkế và cô chị kia đối xti vi Cinderella.  
Thy: Nếu vào đúng 12 giờ đêm mà Cinderella chƣa kịp nhy lên cxe quả  
bí thì sxy ra chuyn gì?  
HS: Thì Cinderella strli có hình dng llem bn thỉu nhƣ ban đầu, li  
mc bquần áo cũ rách rƣới ti tàn. Leo ôi, trông kinh lm!  
Thy: Bi vy, các em nht thiết phi là những ngƣời đúng giờ, nếu không  
thì stgây rc ri cho mình. Ngoài ra, các em tnhìn li mình mà xem, em  
nào cũng mặc quần áo đẹp c. Hãy nhrng chbao giờ ăn mặc lum  
thum mà xut hiện trƣớc mặt ngƣời khác. Các em gái nghe đây: các em lại  
càng phi chú ý chuyện này hơn. Sau này khi lớn lên, mi ln hn gp bn  
trai mà em li mc lum thuộm thì ngƣời ta có thngt lịm đấy (Thy làm  
bngt lm, clớp cƣời ). Bây githy hi mt câu khác. Nếu em là bà mẹ  
kế kia thì em có tìm cách ngăn cản Cinderella đi dự vũ hội ca hoàng thay  
không? Các em phi trli hoàn toàn thật lòng đấy!  
HS: (im lặng, lát sau có em giơ tay xin nói) Nếu là bà mkế ấy, em cũng sẽ  
ngăn cản Cinderella đi dự vũ hội.  
712  
Thy: Vì sao thế?  
HS: Vì…vì em yêu con gái mình hơn, em muốn con mình trthành hoàng  
hu.  
Thầy: Đúng. Vì thế chúng ta thƣờng cho rng các bà mkế dƣờng nhƣ đều  
chng phải là ngƣời tt. Tht ra hchkhông tt với ngƣời khác thôi, chứ  
li rt tt vi con mình. Các em hiểu chƣa? Họ không phải là ngƣời xu  
đâu, chỉ có điều họ chƣa thể yêu con ngƣời khác nhƣ con mình mà thôi. Bây  
githy hi mt câu khác: bà mkế không cho Cinderella đi dự vũ hội ca  
hoàng t, thm chí khóa ca nht cô bé trong nhà. Thế ti sao Cinderella  
vn có thể đi đƣợc và li trở thành cô gái xinh đẹp nhất trong vũ hội?  
HS: Vì có cô tiên giúp , cô cho Cinderella mc quần áo đẹp, li còn biến  
qubí thành cxe nga, biến chó và chuột thành ngƣi hu ca Cinderella.  
Thầy: Đúng, các em nói rất đúng! Các em thử nghĩ xem, nếu không có cô  
tiên đến giúp thì Cinderella không thể đi dự vũ hội đƣợc, phi không?  
HS: Đúng ạ!  
Thy: Nếu chó và chut không giúp thì cui cùng Cinderella có thvnhà  
đƣợc không?  
HS: Không !  
Thy: Chỉ có cô tiên giúp thôi thì chƣa đủ. Cho nên các em cn chú ý: Dù ở  
bt choàn cảnh nào, chúng ta đều cn có sự giúp đỡ ca bn bè. Bn ca  
ta không nhất định là tiên là bụt, nhƣng ta vẫn cần đến h. Thy mong các  
em có càng nhiu bn càng tt. Bây giờ, đề nghcác em thử nghĩ xem, nếu vì  
mkế không muốn cho mình đi dự vũ hội mà Cinderella bỏ qua cơ hội y thì  
cô bé có thtrthành vca hoàng tử đƣợc không?  
HS: Không ! Nếu bỏ qua cơ hội y thì Cinderella skhông gp hoàng t,  
không đƣợc hoàng tbiết và yêu.  
Thầy: Đúng quá rồi! Nếu Cinderella không muốn đi dự vũ hội thì cho dù bà  
mkế không ngăn cản đi nữa, thm chí bà y còn ng hộ Cinderella đi nữa,  
rt cuộc cô bé cũng chẳng đƣợc li gì c. Thế ai đã quyết định Cinderella đi  
dự vũ hội ca hoàng t?  
HS: Chính là Cinderella .  
Thy: Cho nên các em , dù Cinderella không còn mẹ đẻ để đƣợc yêu  
thƣơng, dù bà mẹ kế không yêu cô bé, những điều ấy cũng chẳng thlàm cho  
Cinderella biết tự thƣơng yêu chính mình. Chính vì biết tyêu ly mình nên  
713  
cô bé mi có thtự đi tìm cái mình muốn giành đƣợc. Githcó em nào  
cm thy mình chẳng đƣợc ai yêu thƣơng cả, hoc li có bà mkế không yêu  
con chồng nhƣ trƣng hp ca Cinderella, thì các em slàm thế nào?  
HS: Phi biết yêu chính mình !  
Thầy: Đúng lắm! Chng ai có thể ngăn cản các em yêu chính bn thân mình.  
Nếu cm thấy ngƣời khác không yêu mình thì em càng phi tyêu mình gp  
bi. Nếu ngƣời khác không tạo cơ hội cho em thì em cn tto ra tht nhiu  
cơ hội. Nếu biết thc syêu bn thân thì các em stự tìm đƣợc cho mình  
mi them mun có. Ngoài Cinderella ra, chng ai có thể ngăn trở cô bé đi  
dự vũ hội ca hoàng t, chng ai có thể ngăn cản cô bé trthành hoàng  
hậu, đúng không?  
HS: Đúng ạ, đúng ạ!  
Thy: Bây giờ đến vấn đề cui cùng. Câu chuyn này có chỗ nào chƣa hợp  
lý  
không?  
HS: (im lng mt lát) Sau 12 giờ đêm, mọi thứ đều trli nguyên dạng nhƣ  
cũ, thế nhƣng đôi giày thy tinh ca Cinderella li không trvchỗ cũ.  
Thy: Trời ơi! Các em thật gii quá! Các em thấy chƣa, ngay cả nhà văn vĩ  
đại (nhà văn Pháp Charles Perrault, tác giả truyn Cô Bé LLem chú  
thích của ngƣời dịch) mà cũng có lúc sai sót đấy ch. Cho nên sai chng có  
gì đáng sợ c. Thy có thể cam đoan là nếu sau này có ai trong scác em  
mun trở thành nhà văn thì nhất định em đó sẽ có tác phẩm hay hơn tác giả  
ca câu chuyn Cô bé Lọ lem! Các em có tin nhƣ thế không?  
Tt chc sinh hhi vtay reo hò. [6]  
3. Kết lun  
Dy hc Ngữ văn theo hƣớng tiếp cận năng lực là hƣớng đổi mi ha hn nhiu  
trin vng. Lâu nay chúng ta tiếp cn ni dung nên vic dy hc Ngữ văn trnên hàn  
lâm, nng nề và đi lệch vi mục tiêu đào tạo môn hc này ca thế gii. Chúng ta kì  
vng hc sinh phthông trthành nhà ngôn nghọc hơn là một công dân giao tiếp  
thành tho tiếng mẹ đẻ; chúng ta mun các em trthành nhà nghiên cứu văn học thay vì  
chcn biết rung động, biết cm nhận trƣớc cái đẹp của văn chƣơng. Quan điểm đổi mi  
toàn diện cũng chú trọng vấn đề hc tích cc ca học sinh. Quan điểm tchc vic dy  
hc Ngữ văn theo hình thức giao tiếp đã đáp ứng cả hai điều trên: va tích cc hoá hot  
đng hc sinh bằng cách đƣa các em vào cơ chế giao tiếp đồng thi bng vic tchc  
giao tiếp qua tng gihc Ngữ văn mà năng lực giao tiếp (chkhông phải là năng lực  
ngôn ng) ca học sinh đƣợc rèn luyn tng ngày. Vấn đề còn li là việc đáp ng  
714  
nhng yêu cầu, đòi hỏi cn thiết để tchc thc hin và ssáng to của ngƣời giáo viên  
trong từng phƣơng pháp, thủ thut dy học. Con ngƣời nhgiao tiếp mà hiu biết ln  
nhau và hiu biết chính mình. Hc sinh nhgiao tiếp mà hình thành nhân cách đng  
thời cũng nhờ giao tiếp mà hình thành chính năng lực này. Với góc độ đó, chúng tôi tin  
tƣởng vtính khthi của quan điểm đƣa ra khi áp dụng vào việc đổi mi dy hc Ngữ  
văn sau năm 2015. Trong phạm vi mt tham luận, chúng tôi bƣớc đầu đƣa ra những ý  
tƣởng có tính cht lí thuyết nhƣ trên. Hy vọng scó dp trli vi vấn đề trên bng vic  
trin khai ng dng vào nhng kiu bài, nhng tiết dy Ngữ văn cụ th.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyn Quang Ninh (1995), Giáo trình Phƣơng pháp dạy hc  
Tiếng Vit, Nxb Giáo dc, Hà Ni.  
2. Bùi Minh Toán, Nguyn Ngc San (1998), Giáo trình Tiếng Vit, tp 3, Nxb Giáo  
dc, Hà Ni.  
3. Lê A, (2000) Dy tiếng Vit là dy mt hot động và bng hot động, Ngôn ngữ  
(4).  
4. Chƣơng trình phát triển giáo dc trung hc (2013), Tài liu tp huấn Kĩ năng phát  
triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣng phthông, Hà Ni.  
5. Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phƣơng Nga (2000), Giáo trình Phƣơng pháp dạy hc Tiếng  
Vit, tp 2, Nxb Giáo dc, Hà Ni.  
6. Ngƣời Mdy bài hc 'Cô bé Lọ Lem' nhƣ thế nào?  
nhu-the-nao-2129620.html. Truy cp: 15.01.2013.  
715  
pdf 10 trang baolam 12/05/2022 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giao tiếp, hiệu quả kép trong dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận năng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_tiep_hieu_qua_kep_trong_day_hoc_ngu_van_theo_huong_tiep.pdf