Giáo trình Điều khiển điện khí nén - Ngô Minh Toản

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
LI GII THIU  
KHOA ĐIỆN  
Hệ thống khí nén (Pneumatic Systems) được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp lắp  
ráp, chế biến, đặc biệt ở những lĩnh vực cần phải đảm bảo vệ sinh, chống cháy nổ hoặc ở  
môi trường độc hại. dụ, lĩnh vực lắp ráp điện tử; chế biến thực phẩm; các khâu phân  
loại, đóng gói sản phẩm thuộc các dây chuyền sản xuất tự động. Trong công nghiệp gia  
công khí; trong công nghiệp khai thác khoáng sản… vậy đòi hỏi kỹ thuật viên bảo  
trì trong các nhà máy cần phải kiến thức kỹ năng về hệ thống khí nén để thể vận  
hành, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống. Để cung cấp cho các bạn sinh viên trước khi ra trường  
một lượng kiến thức kỹ năng cần thiết để phục vụ cho công việc sau này. Chúng tôi, tập  
thể giáo viên khoa Điện trường Cao đẳng Công nghệ Tĩnh đã biên soạn Cuốn giáo trình  
kỹ thuật điện khí nén làm tài liệu phục vụ quá trình học tập của các bạn sinh viên đang theo  
học tại nhà trường.  
Mặc đã rất cố gắng những chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất  
mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các đồng nghiệp và các em sinh viên.  
Chúc các em thành công trong học tập và công tác!  
Tĩnh, ngày …. tháng …. năm 2020  
Tham gia biên soạn:  
1. Chủ biên: Ngô Minh Toản  
2. Phản biện: Tổ Điện Công Nghiệp  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
1
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
MỤC LỤC  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN..........................................................................................................................1  
2. Khái niệm khí nén ..............................................................................................................................11  
3. Cấu trúc của hệ thống điều khiển khí nén...........................................................................................11  
4. Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển ..................................................................................................12  
5. Thành phần hóa học của khí nén .......................................................................................................13  
6. Khả năng ứng dng ca khí nén. .......................................................................................................14  
7. Câu hỏi ôn tập:....................................................................................................................................15  
BÀI 2: MÁY NÉN KHÍ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÍ NÉN......................................................................16  
1. Máy nén khí .......................................................................................................................................16  
2. Thiết bị xlý khí nén.........................................................................................................................27  
4. Đồng hồ đo áp suất.............................................................................................................................43  
5. Câu hỏi ôn tập:....................................................................................................................................43  
BÀI 4: CÁC PHN TỬ TRONG HTHNG ĐIỀU KHIỂN.................................................................44  
1. Khái niệm...........................................................................................................................................44  
2. Các phần tử khí nén ...........................................................................................................................45  
3. Câu hỏi ôn tập....................................................................................................................................66  
Bài 5: CƠ CẤU CHẤP HÀNH .................................................................................................................70  
1. Cơ cấu chp hành...............................................................................................................................70  
2. Phụ kiện thiết bị khí nén ....................................................................................................................74  
3. Câu hỏi ôn tập.....................................................................................................................................78  
Bài 6: CÁC BÀI TẬP ỨNG DỤNG .........................................................................................................79  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
ĐUN  
Tên mô đun: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của đun:  
- Vị trí:  
đun này được đào tạo sau khi sinh viên đã học các môn học cơ sở thuyết mạch  
điện, vẽ kỹ thuật, vẽ điện.  
- Tính chất:  
Là mô đun chuyên môn nghề thuộc phần các môn học/ đun chuyên môn nghề.  
- Ý nghĩa và vai trò  
Trong các nhà máy sản xuất công nghiệp hệ thống khí nén là một phần không thể  
thiếu của nhà máy. Yêu cầu đối với các kỹ thuật viên bảo trì trong nhà máy phải xử được  
các vấn đề liên quan đến hệ thống khí nén như vận hành, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa  
hệ thống. vậy yêu cầu đối với các sinh viên ngành điện công nghiệp sau khí ra trường  
phải kiến thức kỹ năng về hệ thống khí nén. Mô đun điều khiển điện khí nén sẽ trang  
bị cho các sinh viên về các kiến thức kỹ năng cần thiết để phục vụ công việc sau này.  
Mục tiêu của đun:  
Về kiến thức:  
- Trình bày được cấu hình của hệ thống khí nén  
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của máy nén khí trục vít  
dầu, máy nén khí piston;  
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý, ứng dụng của thiết bị làm khô khí theo phương  
pháp hấp thụ phương pháp ngưng tụ;  
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van một chiều, van an  
toàn, van tiết lưu điều chỉnh;  
- Trình bày được, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của van đảo chiều 2/2,  
3/2, 5/2, 5/3 điều khiển điều khiển bằng cuộn dây điện từ;  
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của xi lanh đơn, xi lanh  
kép;  
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng của bộ lọc tách nước, van  
điều áp, bộ bôi trơn trên đường khí.  
Về kỹ năng:  
- Đọc được hiệu của van đảo chiều 2/2, 3/2, 5/2, 5/3, 4/3 điều khiển bằng cuộn  
dây điện từ;  
- Đọc được thông số trên đồng hồ đo áp suất;  
- Điều chỉnh áp suất bằng van điều áp;  
- Lắp đặt, vận hành được các mạch ứng dụng điều khiển điện khí nén theo yêu cầu;  
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc, vấn đề phức tạp  
trong điều kiện làm việc thay đổi;  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
3
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
+ Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; chịu trách  
nhiệm cá nhân trách nhiệm đối với nhóm;  
+ Đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các  
thành viên trong nhóm.  
Nội dung mô đun:  
Thời gian (giờ)  
Thực  
hành, thí  
nghiệm, Kiểm  
thảo  
luận, bài  
tập  
Số  
TT  
Tên các bài trong mô đun  
Tổng  
số  
Lý  
thuyết  
tra  
1
Bài 1: Cơ sở thuyết về khí nén  
4
4
1. Khái niệm khí nén  
2. Cấu trúc của hệ thống điều khiển khí  
nén  
3. Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển.  
3.1. Áp suất  
3.2. Lực  
3.3. Công  
3.4. Công suất  
2
Bài 2: Máy nén khí và thiết bị xử lý  
khí nén  
12  
3
9
1. Khái niệm về máy nén khí  
2. Nguyên tắc hoạt động và phân loại  
máy nén khí.  
3. Máy nén khí trục vít  
3.1 Cấu tạo  
3.2 Nguyên lý hoạt động  
3.3 Phân loại  
3.4 Ứng dụng  
4. Máy nén khí piston  
4.1 Cấu tạo  
4.2 Nguyên lý hoạt động  
4.3 Phân loại  
4.4 Ứng dụng  
5. Bình chứa khí  
5.1 Ứng dụng  
5.2 Đặc điểm  
6. Máy sấy khí  
6.1 Máy sấy theo nguyên lý hấp thụ  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
4
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
6.1.1 Cấu tạo  
6.1.2 Nguyên lý hoạt động  
6.1.3 Ứng dụng  
6.2 Máy sấy theo nguyên lý ngưng tụ  
6.2.1 Cấu tạo  
6.2.2 Nguyên lý hoạt động  
6.2.3 Ứng dụng  
7. Lọc trên đường ống  
7.1 Lọc thô  
7.1.1 Cấu tạo  
7.1.2 Nguyên lý  
7.1.3 Ứng dụng  
7.2 Lọc tinh  
7.2.1 Cấu tạo  
7.2.2 Nguyên lý  
7.2.3 Ứng dụng  
3
Bài 3: Thiết bị phân phối  
1. Bộ lọc, điều áp, bôi trơn  
1.1 Ký hiệu  
4
2
2
1.2 Cấu tạo  
1.3 Nguyên lý hoạt động  
1.4 Ứng dụng  
1.5 Lắp đặt  
2. Đồng hồ đo áp suất  
2.1 Ký hiệu  
2.2 Cấu tạo  
2.3 Ứng dụng  
2.4 Đọc giá trị  
4
Bài 4. Các phần tử trong hệ thống 20  
điều khiển  
3
12  
1
1. Khái nim  
2. Các phn tkhí nén  
2.1. Van đảo chiều  
2.1.1.Cuto  
2.1.2. Ứng dụng  
2.1.3.Nguyênlíhot động  
2.1.4. Kýhiuvan đảochiu  
2.1.5.Vanđảochiucóvtríkhông”  
2.1.6.Vanđảochiukhôngcóvtríkhông”  
2.1.7.Tínhiutácđộng  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
5
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
2.1.8.Gitênvan  
2.2Vanđảochiu2/2  
2.3Van đảochiu3/2  
2.4Van đảochiu5/2  
2.5Vanđảochiu5/3  
2.6.Vanchn  
2.6.1. Van một chiều  
2.6.2.Vanlogic OR  
2.6.3.VanlôgicAND  
2.6.4 Van xkhí nhanh  
2.7. Van tiết lưu  
2.7.1. Van tiết lưu có tiết diện không  
thay đổi được  
2.7.2. Van tiết lưu có tiết diện điu  
chỉnh được  
2.7.3. Van tiết lưu mt chiều điu chỉnh  
bằng tay  
2.8. Van áp suất  
2.8.1. Van an toàn  
2.8.2. Van tràn  
2.8.3. Công tc áp sut  
5
6
Bài 5: Cơ cấu chấp hành  
1. Xi lanh  
4
2
2
1.1 Xi lanh tác động đơn  
1.2 Xi lanh tác động kép  
1.3 Động cơ khí nén  
Bài 6: Các bài tập ứng dụng  
1. Lắp đặt mạch điện – khí nén. Khi cấp  
nguồn, xilanh hoạt động theo trình tự:  
B1: Xilanh 1 đi ra  
20  
5
14  
1
B2: Xilanh 2 đi ra  
B3: Xilanh 1 đi về  
B4: Xi lanh 2 đi về  
2. Lắp đặt mạch điện – khí nén. Khi cấp  
nguồn, xilanh hoạt động theo trình tự:  
B1: Xilanh 1 đi ra  
B2: Xilanh 2 đi ra  
B3: Xilanh 2 đi về  
B4: Xi lanh 1 đi về  
3. Lắp đặt mạch điện – khí nén. Khi cấp  
nguồn, xilanh hoạt động theo trình tự:  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
6
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
B1: Xilanh 1 đi ra  
B2: Xilanh 1 đi về  
B3: Xilanh 2 đi ra  
B4: Xi lanh 2 đi về  
4. Lắp đặt mạch điện – khí nén. Khi cấp  
nguồn, xilanh hoạt động theo trình tự:  
B1: Xilanh 1 đi ra  
B2: Xilanh 2 đi ra  
B3: Xilanh 2 đi về  
B4: Xi lanh 1 đi về  
5. Lắp đặt mạch điện – khí nén. Khi cấp  
nguồn, xilanh hoạt động theo trình tự:  
B1: Xilanh 1 đi ra  
B2: Xilanh 1 đi về  
B3: Xilanh 2 đi ra B4: Xi lanh 2 đi về  
Tổng  
60  
19  
39  
2
Bài 1: CƠ SỞ THUYẾT VỀ KHÍ NÉN  
Giới thiệu:  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
7
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Trước khi vào nghiên cứu về các thiết bị trong hệ thống khí nén chúng ta sẽ tìm hiểu  
tổng quan về khí nén. Bài học này sẽ trang bị cho các bạn các thông tin tổng quan nhất về  
khí nén và hệ thống khí nén.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được các khái niệm cấu trúc của hệ thống khí nén.  
- Đọc được đơn vị đo áp suất.  
- Rèn luyện tính chủ động, nghiêm túc trong học tập và trong công việc.  
Nội dung chính:  
1. Lịch sphát triển và những đặc trưng ca hthng điu khiển khí nén.  
1.1. Vài nét về sự phát triển.  
ng dng ca khí nén đã có tthời ktrước công nguyên, tuy nhiên sphát  
triển khoa học kthuật thi đó không đồng bộ, nhất là skết hợp các kiến thức vcơ  
hc, vật lý, vt liệu …. còn thiếu. Cho nên phạm vi ng dng của khí nén còn rất hạn  
Mãi đến thế kỷ 17, nhà kỹ sư chế tạo người Đức Guerike, nhà toán học và nhà triết  
chế.  
học người Pháp Pascal, cùng nhà vật người Pháp Papin đã xây dng nên nền tảng  
cơ bản ứng dụng của khí nén. Trong thế k19, các máy móc thiết bsdng ng lượng  
khí nén lần lượt ra được phát minh: thư vận chuyển trong ng bng khí nén (1835),  
Phanh bng khí nén(1880), búa tán đinh bằng khí nén (1861). Trong lĩnh vực xây  
dựng đường hầm xuyên dãy núi Alpes Thụy sĩ (1857) lần đầu tiên người ta sdng  
khí nén với công suất ln. Vào những năm 70 của thế kỷ thứ 19 xut hiện ở Pari mt  
trung tâm sử dụng ng lượng khí nén vi công suất ln 7350KW. Khí nén được vận  
chuyển ti nơi tiêu thtrong đường ng với đường kính 500mm và chiều dài km. Tại  
0
0
nơi đó khí nén được nung nóng lên ti nhiệt độ từ 50 C đến 150 C để tăng công sut  
truyền động động cơ, các thiết bbúa hơi… Vi sự phát triển mnh mca năng lượng  
đin, vai trò sdng năng lượng bằng khí nén bgim dn. Tuy nhiên việc sử dụng  
năng lượng khí nén vẫn đóng mt vai trò ct yếu ở những lĩnh vực mà khi sdng  
ng lương điện snguy him, sdng năng lượng bằng khí nén những dng cụ  
nh, nhưng truyền động vi vận tc ln, sdng năng lượng khí nén những thiết  
bnbúa hơi, dng cụ dập, tán đinh…. Và nhiều dng ckhác như đò gá kẹp chi  
tiết.  
Sau chiến tranh thế gii thứ 2, vic ng dng ng lượng khí nén trong kỹ  
thut điu khiển phát trin mạnh mẽ. Với nhng dng cụ , thiết b, phần tkhí nén mi  
được sáng chế được ứng dng trong những lĩnh vực khác nhau, sự kết hợp của  
ngun năng lượng khí nén với điện điện tử là nhân tố quyết định cho sphát triển  
của kthuật điều khiển trong tương lai. Hãng FESTO (Đức) có những chương trình  
pahts trin hthng điều khiển bằng khí nén rất đa dạng, không những phc vcho  
công nghip mà còn phục vụ cho sự phát trin các phương tin dạy học (Didactic).  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
8
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
1.2. Nhng đặc tng ca khí nén  
KHOA ĐIỆN  
Vsố lượng: có sẵn ở khắp mi nơi nên có thsử dụng với slượng vô hn.  
Về vận chuyển: khí nén có thể vận chuyn ddàng trong các đường ống, với một  
khong cách nht định. Các đường ng dẫn về không cần thiết vì khí nén sau khi sử dng  
sẽ được cho thoát ra ngoài môi trường sau khi đã thc hin xong công tác.  
Vlưu tr:máy nén khí không nhất thiết phải sdng liên tc.Khí nén có thể được  
lưu trtrong các bình chứa để cung cấp khi cần thiết.  
Vnhit độ :khí nén ít thay đổi theo nhiệt độ.  
Vphòng chng cháy n:không một nguy nào gây cháy bi khí nén,nên  
không mất chi phí cho vic phòng cháy.Không khí nén thường hot động với áp sut  
khoảng 6 bar nên việc phòng nkhông quá phức tp.  
Vtính vsinh:khí nén được sdng trong các thiết bị đều được lọc các bi bẩn, tạp  
cht hay nước nên thường sạch , không mt nguy cơ nào về phn vệ sinh.Tính cht này rt  
quan trọng trong các ngành công nghiệp đc bit như: thc phẩm ,vi si, lâm sản và thuc  
da.  
Vcấu tạo thiết b:đơn giản nên rẻ hơn các thiết btự động khác.  
Vvn tc: khí nén là một dòng chảy có lưu tốc lớn cho phép đạt được tc độ cao  
(vận tc làm vic trong các xy-lanh thường 1-2 m/s).  
Vtính điu chỉnh: vn tốc và áp lc ca nhng thiết bcông tác bằng khí nén được  
điều chỉnh một cách vô cp.  
1.3. Ưu, nhưc điểm ca hthng truyền động bằng khí nén.  
1.3.1. Ưu điểm:  
- Do khnăng chu nén( đàn hồi ) lớn ca không khí, nên có thtrích cha khí nén  
một cách thuận lợi  
- Có khả năng truyền ti năng lượng đi xa, vì độ nhớt động hc ca khí nén nhvà  
tổn tht áp sut trên đường dẫn ít.  
- Đường dẫn khí nén (thải ra) không cần thiết.  
- Chi phí để thiết lập mt hệ thống truyn động bằng khí nén thp, vì hầu như trong  
các nhà máy, xí nghip hệ thng đường dẫn khí nén đã có sn.  
- Hệ thống bảo vquá áp suất được đảm bảo.  
1.3.2. Nhược đim:  
- Lc truyn ti trng thp  
- Khi ti trọng trong hthng thay đổi thì vận tc truyền cũng thay đổi khả năng  
đàn hi ca khí nén lớn, cho nên không thể thực hiện những chuyển đổng thng hoc quay  
đều.  
- Dòng khí nén thoát ra ở đường dẫn ra gây tiếng n.  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
9
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
2.5.2 Phân loi lc:  
- Lc thô  
+ Cp độ lc 5 micro.  
+ Cp độ lc 1 micro.  
- Lc tinh  
+ Cp độ lc 0,01 micro.  
+ Cp độ lc 0,003 micro.  
3. Câu hỏi ôn tập:  
1. Lọc gió dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
2. Van hút dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
3. Đầu nén dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
4. Bình chứa khí dầu dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
5. Bộ lọc tách dầu dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
6. Van áp suất thấp dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
7. Bộ giải nhiệt dùng làm gì?  
…………………………………………………………………………………………  
8. Bộ tách nước dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
9. Van nhiệt độ dầu (van hằng nhiệt) dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
10. Lọc dầu dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
11.Van nhiệt độ dầu những loại nào?  
………………………………………………………………………………………….  
12. Cảm biến nhiệt dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
13. Cảm biến áp suất (công tắc áp suất) dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
14. Van an toàn dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
15. Công tắc chênh lệch áp khí dùng để làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
10  
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
16. Công tắc lệch áp tách dầu dùng làm gì?  
KHOA ĐIỆN  
………………………………………………………………………………………….  
17. Công tắc lệch áp lọc dầu dùng để làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
18. Van điện từ dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
19. Máy nén khí hoạt động không tải khi nào?  
………………………………………………………………………………………….  
20. Máy nén khí hoạt động tải khi nào?  
……………………………………………………………………………………….....  
21. Đồng hồ áp suất dùng làm gì trong máy nén khí?  
………………………………………………………………………………………….  
22. Cảm biến áp suất dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
23.Màn hình điều khiển dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
24.Máy sấy khí dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
25. Bình chứa khí dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
26. Lọc khí nén dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
27. Dàn trao đổi nhiệt trong máy sấy khí dùng làm gì?  
………………………………………………………………………………………….  
28. Máy sấy khí có những loại nào đã học?  
………………………………………………………………………………………….  
29. Nhiệt độ điểm sương trong máy sấy khí?  
………………………………………………………………………………………….  
30. Lọc khí trên đường ống những loại nào?  
………………………………………………………………………………………….  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
11  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Bài 3: THIẾT BỊ PHÂN PHỐI  
Gii thiu:  
Hthng phân phi khí nén có nhim vchuyn không khí nén tmáy nén khí đến đến  
khâu cui cùng để sdng ví dnhư động cơ khí nén, xi lanh khí nén, máy nâng dùng không  
khí nén…. Truyn ti không khí nén thc hin bng hhng ng dn khí nén. Yêu cu đối vi  
hthng thiết bphân phi khí nén để đảm bo áp sut P, lưu lượng Q và cht lượng ca khí  
nén cho nơi tiêu thcthlà các thiết bmáy móc. Để gim chi phí đầu tư hthng máy nén  
khí cho nhà máy vì vy thiết bphân phi khí được sn xut để gii quyết vn đề đó cho doanh  
nghip.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được cu to, nguyên lý, ng dng, lp đặt blc, điu áp, bôi trơn;  
- Đọc được giá trị đồng hồ đo áp lc;  
- Hc tp nghiêm túc, an toàn.  
Ni dung bài  
1. Blc  
Blc có nhiệm vụ tách các thành phần cht bẩn hơi nước ra khỏi khí nén.  
Được lắp đặt tại vị trí trước các mạch điều khiển khí nén.  
Nguyên lý thực hin:  
- Chuyn động xoáy của dòng áp suất khí nén trong bộ lọc. Phần tlọc xp làm bng  
các chất như: vải dây kim loại, giấy thấm ướt, kim loi thêu kết hay là vật liu tổng hp.  
- Khí nén sẽ to chuyn động xoáy khi qua lá xoắn kim loi, sau đó qua phần tử lc,  
tùy theo yêu cầu cht lượng ca khí nén mà chọn loi phn tử lc có những loại t5µm  
đến 7µm. trong trường hợp yêu cu cht lượng ca khí nén rất cao, vật liu phần tử lọc  
được chn là sợi thy tinh có khả năng tách nước đến 99%.  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
12  
   
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Hình 3.1: Cấu tạo và ký hiệu của bộ lọc  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
13  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Hình 3.2: Tài liệu kỹ thuật của bộ lọc  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN 14  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
2. Van điều chnh áp suất  
KHOA ĐIỆN  
Van điều chỉnh áp suất có công dng gicho áp sut không đổi ngay ckhi có sự  
thay đổi bất thường ca ti trọng làm vic phía đầu ra hoặc sdao động ca áp suất đường  
vào. Nguyên tc hoạt động của van điều chỉnh áp suất: khi điều chỉnh trc vít, tc là điều  
chnh vị trí ca đĩa van, trong trường hợp áp sut ca đường ra ng lên so với áp sut được  
điều chỉnh, khí nén squa lthông tác dụng lên màng , vị trí ca kim van thay đổi, khí nén  
qua lxkhí ra ngoài. Đến khi áp suất ở đường ra gim xuống bằng với áp sut được điều  
chnh, kim van trở về vtrí ban đầu. Để điều chỉnh áp suất khí nén phía đầu ra của van chúng  
ta sử dụng vít điều chỉnh. Xoay núm điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ áp suất đầu ra sẽ  
tăng, xoay núm điều chỉnh ngược chiều kim đồng hồ áp suất khí sẽ giảm. Áp suất khí đầu  
ra của van không thể điều chỉnh lớn hơn áp suất khí đầu vào của van.  
Hình 3.3: Cấu tạo và ký hiệu của van điều chỉnh áp suất  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
15  
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Hình 3.4: Tài liệu kỹ thuật của van điều chỉnh áp suất  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
16  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
3. Bộ tra dầu bôi trơn  
KHOA ĐIỆN  
Để giảm lc ma sát, sự ăn mòn và gsét ca các phần tử trong hthng điều  
khiển bng khí nén, trong thiết bblc có thêm bộ tra dầu bôi trơn. Nguyên tc  
tra dầu được thục hiện theo nguyên lý Ventury. Điều kiện để dầu thể qua ng Ventury  
độ sụt áp p phải lớn hơn áp sut cột dầu H  
Hình 4.9: Tài liệu van đảo chiều 4/2  
d. Van đảo chiều 5/2  
- Tác động bằng cơ đầu dò  
Hình 4.10: Ký hiệu van 5/2 tác động bằng cơ- đầu dò  
- Tác động bằng khí nén:  
Hình 4.11: Ký hiệu van đảo chiều 5/2 tác động bằng khí nén  
Khi chưa có tín hiệu tác động van ở vị trí 0 cửa P nối với cửa B, cửa A nối với của  
S, cửa R bị chặn. Khi có tín hiệu tác động cửa P nối với A, cửa B nối với cửa R, cửa S bị  
chặn.  
Hình 4.12: Tài liệu van đảo chiu 5/2  
e. Van đảo chiều 5/3  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
17  
 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
Tác động bằng nam châm điện qua van phụ trợ  
KHOA ĐIỆN  
Khi chưa có tín hiệu tác động các cửa van bị chặn. Khi có tín hiệu tác động bên phải  
của P thông với cửa B, cửa A thông với của R, của S bị chặn. Khi có tín hiệu tác động bên  
trái cửa P thông với cửa A, của B thông với cửa S, của R bị chặn.  
Hình 4.13: Tài liệu van đảo chiều 5/3  
2.1.6. Van đảo chiều không có vị trí “ không”  
Van đảo chiều không có vị trí “ không” là loại van sau khi tác động lần cuối lên  
nòng van không còn nữa thì van sẽ giữ nguyên vị trí tác động cuối cùng, chừng nào chưa  
có tín hiệu tác động lên phía đối diện của nòng van.  
Tác động lên nòng van có thể là:  
- Tác động bằng tay, bàn đạp.  
- Tác động bằng dòng khí nén điều khiển đi vào hoặc đi ra từ hai phía.  
- Tác động trực tiếp bằng điện từ hay gián tiếp bằng dòng khí nén qua van phụ trợ.  
Loại van đảo chiều chịu tác động bằng dòng khí nén điều khiển đi vào hay đi ra từ  
hai nòng van hay tác động trực tiếp bằng nam châm điện từ hoặc gián tiếp bằng dòng  
khí nén đi qua van phụ trợ được gọi là van đảo chiều xung, bởi vị trí của van được thay  
đổi khi có tín hiệu xung tác độn lên nòng van.  
2.2. Van chặn  
Van chặn loại van chỉ cho lưu lượng khí đi theo một chiều, chiều ngược lại bị  
chặn. Áp suất dòng chảy tác động lên bộ phận chặn của van và van được đóng lại. Van  
chặn gồm các loại sau:  
- Van một chiều  
- Van lôgic OR  
- Van lôgic AND  
- Van xả khí nhanh  
2.2.1. Van một chiều  
a. Nguyên lý làm việc  
Van một chiều có tác dụng chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua theo một chiều, chiều  
ngược lại bị chặn. Dòng khí nén đi từ A qua B, chiều từ B qua A dòng khí bị chặn  
Cấu tạo van một chiều  
hiệu van một chiều  
Hình 4.14: Tài liệu van một chiều  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
18  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Sơ đồ mạch điện  
Bài tập 5:  
1. Đấu lắp mạch điện khí nén theo sơ đồ  
2. Vận hành kiểm tra mạch đã lắp đặt  
3. Bước 1: Xi lanh 1 đi ra, bước 2: Xi lanh 1 đi về, bước 3: Xi lanh 2 đi ra, bước 4:  
xi lanh 2 đi về  
Sơ đồ khí nén  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
19  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TĨNH  
KHOA ĐIỆN  
Sơ đồ mạch điện  
GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHỂN ĐIỆN KHÍ NÉN  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 21 trang baolam 06/05/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Điều khiển điện khí nén - Ngô Minh Toản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_dieu_khien_dien_khi_nen_ngo_minh_toan.docx