Kiều Thanh Quế vớ ba mươi năm Văn học

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258)2020  
95  
KIU THANH QU V             
BA MƯƠI NĂM VĂN HỌC  
ĐỖ TH THU HUYN*  
Trong tiến trình phát trin và hiện đại hóa văn học Nam Bnhững năm đầu thế  
kXX, Kiu Thanh Quế là một trường hợp đặc bit vi vị trí đáng kể. Bài viết chỉ  
ra mt số đặc điểm ca công trình Ba mươi năm văn học để thấy được đóng  
góp ca ông trong việc “tính sổ văn học”, thấy được phong cách phê bình cũng  
như vai trò của công trình trong din mạo văn học Nam Bộ đầu thế kXX.  
Tkhóa: Kiu Thanh Quế, Ba mươi năm văn học, văn học Nam Bộ  
Nhn bài ngày: 9/10/2019; đưa vào biên tập: 13/10/2019; phn bin: 20/11/2019;  
duyệt đăng: 12/2/2020  
Kiu Thanh Quế (1914 - 1948), còn có trình của Kiều Thanh Quế có thể kể  
các bút danh Mộc Khuê, Quế Lang,  
đến: Hai mươi tuổi (tiểu thuyết, 1940),  
Tô Kiều Phương, Nguyễn Văn Hai. Đứa con của tội ác (truyện ngắn,  
Ông là một trong những nhà văn, dịch  
giả, nhà phê bình có công đầu gây  
dựng nền văn học hiện đại Việt Nam  
giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX với chủ  
trương và phương pháp rõ ràng.  
1941), Ba mươi năm văn học (phê  
bình, 1941), Phê bình văn học (1942),  
Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam  
(1943), Đàn bà và nhà văn (1943),  
Học thuyết Frued (khảo luận, 1943),  
Thi hào Tagore (khảo luận, 1943), Một  
ngày của Tolstoi (khảo luận), Vũ  
Trọng Phụng và chủ nghĩa tả thiệt xã  
hội (1945)…  
Kiu Thanh Quế được ghi nhn là  
“Nhà phê bình văn học hiếm có ca  
Nam Bộ” (Hoài Anh, 2001: 923-939),  
“Kiều Thanh Quế có thcoi như nhà  
phê bình văn học chuyên nghip duy  
nht của văn học Nam Bộ” (Đoàn Lê  
Giang, 2006: 3-15)... Với kiến văn  
phong phú về văn học sử, bút lực dồi  
dào, Kiều Thanh Quế đã để lại một  
lượng tác phẩm đồ sộ và phong phú  
các thể loại như tiu thuyết, truyn  
ngn, truyn ký; viết nghiên cu, phê  
bình, biên khảo, trao đổi, đọc sách,  
điểm sách, dch thut… Các công  
Ba mươi năm văn học (1941) là cuốn  
sách thể hiện được sự bao quát nhiều  
thể loại văn học, kiểm kê tính sổ văn  
học với lối phê bình hiện đại, đưa đến  
một cái nhìn hệ thống về các vấn đề  
văn học sử trong một khoảng thời  
gian dài.  
Qua Ba mươi năm văn học cho thấy  
sự đóng góp to lớn của Kiều Thanh  
Quế, trong việc “tính sổ văn học” -  
thống kê văn học quốc ngữ trong vòng  
ba mươi năm (1914 - 1941), qua đó  
* Viện Văn học.  
ĐỖ THTHU HUYN KIU THANH QUVI CHUYÊN KHO…  
96  
cho thấy diện mạo văn học Nam Bộ Mc Tử... Và ông cũng không quên  
đầu thế kỷ XX.  
gi tên nhiều thi sĩ tuy chưa có tác  
phẩm ra đời, nhưng tài năng đã phát  
huy rõ rt trên báo chí: J-Leiba Thanh  
Tùng T, Tchya, Thái Can, Thâm Tâm,  
Trn Huyn Trân...  
Công vic kiểm  để tính sổ văn  
hc  
Trong “Lời nói đầu”, Kiều Thanh Quế  
định danh công việc được thc hin  
trong sách: “Công việc chúng tôi hôm  
nay ở đây chỉ là công việc „tính sổ văn  
học‟ – mt công việc mà Trương Tửu  
đã có lần thi hành trong Mùa gt mi  
số 2 ra năm 1941 và cũng là công việc  
chúng tôi đã thử phác qua trên Đông  
Dương tuần báo Sài Gòn hi tháng  
Avril 1940.  
Vi báo chí, ông cthhóa bng  
cách phân chia khu vc: “Ở Bc Hà,  
sau khi hai tNgày nay ChNht  
ni gót Phong Hóa ttrn, bên cnh  
Tiu thuyết thBy, có lTrung Bc  
Chnht là tbáo chy nhứt. Người  
ta đồn, Đào Trinh Nhất là nhà viết báo  
đi đến đâu gây dựng đến đó, gẫm tht  
không sai!; Nam K, khi tMai ca  
Đào Quân lm ri, tVăn Lang, cơ  
quan ca một nhóm bác sĩ cũng chết  
theo...; Trung K, ngoài tTiếng  
Dân danh tiếng, còn đếm được: Tràng  
An, Sông Hương, Đất Vit, Bạn đường,  
hin chết hu hết. Tht là buồn!” (Kiu  
Thanh Quế, 2009: 177).  
Tính sổ văn học, đó là công việc ca  
nhng bài báo, lra không nên cho in  
thành sách. Nhưng thiển nghĩ: sẽ khó  
khăn biết bao nhiêu sau này cho nhà  
văn học s, nếu ông ta mun tìm mà  
không ra mt bn thống kê văn học  
quc ngữ trong vòng ba mươi năm  
nay.  
Khi cn thiết, Kiu Thanh Quế không  
chlàm công vic kiểm kê, điểm danh  
đội ngũ mà đưa ra những phân tích dù  
gn ghẽ nhưng cho thấy mt cái nhìn  
sc so. phóng sự, ông đánh giá  
cao Vũ Trọng Phụng: “Vũ Trọng  
Phng khi hãy còn trtuổi đã thành  
danh. Bng mt giọng văn lõi đời, ông  
cho ta biết, các ngón bc bp ca nghề  
cgian bc ln Bc K(Cm by  
người), nghlấy lính lê dương (Kỹ  
nghly Tây), nghề làm đĩ (Lục sì ,  
nghề ở mướn (Cơm thầy). Vi thiên  
phóng sự sau này, Vũ Trọng Phng  
đã phải để bóc triết nhân, „mặc bộ  
đồ thằng quít‟, „trong khi đi hái tài liệu  
trong cái thế gii con sen, thng  
Thế nên chúng tôi mo mui trình bày  
ra đây bản thống kê văn học quc ngữ  
từ năm 1914 đến 1941” (Kiu Thanh  
Quế, 2009: 174)...  
Và như lời thưa trước ca tác gi, ông  
đã “tính sổ” tất ccác thloi chính  
của ba mươi năm văn học vi nhng  
phân tích, lun bàn, dn dụ, điểm  
danh... xác đáng.  
Với thơ ca, Kiều Thanh Quế kim kê  
32 tác gigây chú ý vi nhng tác  
phm tiêu biu, mà trong số đó, hầu  
hết đều là nhng nhân vt ly lng  
trên văn đàn như Thế Lữ, Lưu Trng  
Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Anh Thơ, Vũ  
Hoàng Chương, Chế Lan Viên, Hàn  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258)2020  
97  
quít‟... và rằng, li phóng sự‟ ca tác thuyết cn nht là cái duyên kể  
giHà Ni lm than, Đêm sông chuyn: còn nhà son kch li phi có  
Hương là li „phóng sự ghi chép‟ khác cái khiếu vlối văn nói chuyện”(1).  
hn lối „phóng sự làm vui độc giả‟ của  
thloi phóng s, ông dn li mt  
Vũ Trọng Phụng” (Kiu Thanh Quế,  
nhà viết báo Pháp trứ danh: “Nếu  
2009: 192)…  
chưa biết bút chiến, chưa phải là nhà  
Cu trúc phê bình trong Ba mươi  
năm văn học  
viết báo”. Bút chiến tuy có nhiu li  
nhưng có thể tóm tt li hai li là: bút  
chiến về người là mt li bút chiến dễ  
dàng, còn bút chiến vvic là mt li  
bút chiến mà đến nhng tay sành si  
vnghviết báo cũng đều nhn là  
khó” (Kiu Thanh Quế, 2009: 192).  
Xut phát ttâm thế hướng tới đáp  
ng nhu cu thhiếu ca bạn đọc  
đương thời, tiếp cn nhng phong  
cách hiện đại thông qua kinh nghim  
của văn học phương Tây, những sáng  
tác cũng như dịch, phê bình ca Kiu  
Thanh Quế có được vtrí riêng bit.  
Điểm ni bt ca nhng bài phê bình  
trong Ba mươi năm văn học chính là ở  
li kết cu.  
Kiu Thanh Quế la chn nhng ý  
kiến, bình luận để làm “đòn bẩy” cho  
nhng lp lun và dn chng ca  
mình khi trin khai bài phê bình. Khi  
viết về thơ ca, ông dẫn ra ý kiến ca  
Lưu Trọng Lư trong báo PhnTân  
văn năm 1932, và cho đó là sự rt rè  
dưới một thư danh, viết cổ động cho  
thơ mới: “Cái lối thơ mới ca chúng ta  
là đương ở vào cái thi kphôi thai,  
thi ktp luyn và nghiên cu.  
Không biết rồi đây, nó có đến chỗ  
thành công hay là nửa đường bị đánh  
đổ. Đó là sự bí mt ca lch sử văn  
hc mai sau! Du thế nào, nó cũng có  
cái giá trlà giúp cho tdo phát trin  
của thi ca, đưa thi ca đến mt chỗ  
cao xa, rng lớn, nó như thúc giục,  
như khêu gợi, như kêu gọi nhà thi  
nhân ra làm mt cuc canh tân, du  
có tht bi, tht bại vì lòng mong ước  
quá cao, thì nó cũng đã hiến cho ta  
mt cái công ln: nó chính là mt  
tiếng chuông cnh tỉnh làng thơ giữa  
lúc đương triền miên trong cõi chết…”  
Nhiu bài viết trong Ba mươi năm văn  
hc có cùng mt kiu cu trúc bài viết,  
ông thường đưa khái niệm, sau đó  
trích nhng ý kiến kinh điển ri trin  
khai bng nhng minh chng thuyết  
phc, nhng tác phẩm có tính đại din  
và bao quát... Trong bài phê bình về  
kch bn, ông mở đầu bng câu hi  
“Thế nào gi là kịch?”, ri dn gii:  
“Kịch, ta có thể coi như là tinh túy của  
văn chương. Tôi thường ví tiu thuyết  
như một chiếc bánh mà người ta cứ  
dọn nguyên để đãi khách, cả trong ln  
ngoài, crut ln v. Trái li, kch chỉ  
là mt lát bánh thôi, nhưng phải chn  
la kỹ lưỡng, phi biết ct thế nào cho  
khéo léo, để người ta ăn ít mà thấy dư  
vị đậm đà, rồi lại suy nghĩ ra mà hiểu  
rõ sngon lành ca cchiếc bánh.  
Đó là hai thể cách khác nhau như thế.  
Đến như về văn chương, nhà tiểu (Kiu Thanh Quế, 2009: 183). Đặc  
ĐỖ THTHU HUYN KIU THANH QUVI CHUYÊN KHO…  
98  
biệt, ông thường kết thúc bài viết không thế thì không đem được cả  
bng nhng gi mvi li diễn đạt ttoàn thn của nguyên văn do thứ tiếng  
nhiên.  
nsang thtiếng kia cho linh hot  
như một được” (Kiu Thanh Quế,  
2009: 205)… Đến phn cui bài viết,  
ông nhn mạnh: “Trên kia, đã viết:  
„nước ta sau này hay dthế nào đều  
nhờ ở sách dịch‟, ở đây, tưởng nên  
chép lại và thêm cho đầy đủ như vầy:  
„Nước ta sau này hay dthế nào đều  
nhờ ở sách dch, và sphiên dch nó  
là nòng ct khả dĩ đưa văn học quc  
ngữ đến cõi hoàn mỹ‟.  
Trong bài Lch sử, địa chí sau khi ông  
lit kê: vsách địa chí, không kcác  
sách chHán(2), riêng vsách quc  
ngữ, chúng tôi được biết my bộ  
Sadec nhân vật chí, Vĩnh Long nhân  
vt chí Nam Kỳ, nhưng theo thiển ý,  
chưa bộ nào làm đúng phương pháp  
có địa đồ đàng hoàng như hai bộ  
Hưng Yên địa chí, Bc Giang địa chí  
ca ông Nht Nham Trịnh Như Tấu”  
và: “Nghe đâu hiện Nht Nham tiên Sách dịch muôn năm!  
sanh còn đang lo viết thêm cun Bc Sphiên dịch muôn năm!  
Ninh địa chí nữa để làm giàu văn học Văn học quc ngữ muôn năm” (Kiu  
Thanh Quế, 2009: 207).  
quc ngvề kho sách địa chí” (Kiu  
Thanh Quế, 2009: 199)…  
Không chỉ có đặc trưng về cu trúc,  
phong cách ngôn ngtrong phê bình  
của ông cũng gây chú ý bởi slinh  
hot, li viết gn ghvà mch lc.  
Bên cnh li diễn đạt thng, gn và  
trc diện đề cập đến vấn đề như  
“Làng thơ mới (mi lẫn cũ) của văn  
hc quc ngữ trong vòng mười năm  
nay đếm được...” là những la chn  
li bình ca nhng nhà nghiên cu  
phương Tây mà ông lĩnh hội được,  
hu hết đều rt dtiếp nhn. Trong  
thơ ca, “Thơ cũng như mọi svt  
khác trong vũ trụ cũng có sanh mạng,  
cũng có lịch sử dinh hư tiêu trưởng  
của nó, cũng phải hin lch trình bin  
chng (processus dialectique) thì có  
lgì smới cũ phân tranh. Trái trở  
li, li còn phi nhn rằng đến mt cái  
quá trình kia, thì thơ mới bây gisẽ  
già ci mà bmi vào trong vin cổ  
vt học”(3). Trong tiu thuyết: “Muốn  
Vì là mt nhà nghiên cu tiếp cn  
được với văn học phương Tây, ông  
thhiện rõ quan điểm vdch thut.  
Mở đầu bài viết vdch thut là nhng  
khẳng định vsc mnh ca mt nn  
văn học khi có stiếp sc ca dch  
thuật: “Nhưng ngày nay, văn học quc  
ngữ đã phát thạnh, thiết tưởng cn  
phải nói: „nước ta sau này hay dthế  
nào đều nhờ ở sách dịch‟. Dịch gituy  
ý tưởng không bng tác giả, nhưng  
phi thm thấu được chtinh thn  
của nguyên văn, lại phải có văn tài  
tương đương với tác gimi không  
sai lầm và không đổ mất nguyên văn.  
Dịch sách cũng như vẽ truyn thn,  
bc tranh truyn thn không phi là  
bc nh chụp, nhưng hai cái vẫn là  
mt. Không những đúng nhau tng  
tng nét mà li phải đúng nhau cả tinh  
thần dáng điệu na, dch sách mà  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258)2020  
99  
làm mi dân một nước, cn phi văn học sVit Nam tdân gian ti  
hng làm mi tiu thuyết nước y. trung đại và đặc bit quan tâm giai  
đoạn văn chương đầu thế kXX; mở  
rng khảo sát văn học Vit Nam trong  
mi liên htiếp nhn, ảnh hưởng và  
so sánh vi mt shiện tượng văn  
hc tiêu biu thuộc các nước Ấn Độ,  
Nga Xô viết, Pháp, Trung Quc...  
Cho nên:  
- Mun mới đạo đức, trước phi mi  
tiu thuyết.  
- Mun mới tôn giáo, trước phi mi  
tiu thuyết.  
- Mun mi chánh trị, trước phi mi  
tiu thuyết.  
Ở giai đoạn đó, Kiều Thanh Quế cng  
tác vi báo Mai do Đào Trinh Nhất  
làm chủ bút, đã có những bài phê bình  
thng thn, sc so nhkiến văn  
rng, li viết linh hot, súc tích. Nhng  
công trình như Phê bình văn học  
(1942), Ba mươi năm văn hc (1942),  
Cuc tiến hóa văn học Vit Nam  
(1943), Thi hào Tagore (1943)... đã  
- Mun mi hc thuật, trước phi mi  
tiu thuyết.  
- Cho đến mun mới dân tâm, trước  
phi mi tiu thuyết.  
- Mun mới nhân cách, trước phi  
mi tiu thuyết.  
Vì sao vy?  
Vì tiu thuyết có mt sc mnh chi làm cho Kiu Thanh Quế xứng đáng  
phối người ta”(4).  
có được mt vtrí quan trọng trong tư  
cách mt nhà phê bình. Ba mươi năm  
Vai trò ca Ba mươi năm văn học  
văn học (ký tên Mộc Khuê, 128 trang)  
trong s nghip ca Kiu Thanh  
đã phác thảo một diện mạo khá đầy  
đủ sự tiến hóa văn học của nước ta từ  
1914 đến 1941, vi 9 mục tương ứng  
vi thloi, thể tài, đề tài: Báo chí -  
Thơ ca - Tiu thuyết - Phóng s- Kch  
bn - Lch sử, địa chí - Kho cu, nghị  
lun - Phê bình - Dch thut - và cui  
cùng là phn Phlc (Chuyn bun  
cười làng báo Nam Kỳ ngày xưa).  
Quế  trong phê bình văn học đầu  
thế k XX  Nam B  
Trong bài viết Kiều Thanh Quế - nhà  
nghiên cứu, phê bình văn học (Kiều  
Thanh Quế, 2009), các tác gibiên  
soạn đã dành sự đánh giá ghi nhận  
vai trò ca Kiu Thanh Quế trong tiến  
trình phát trin và hiện đại hóa văn  
hc Nam Bnhững năm đầu thế kỷ  
XX. Theo đó: sự nghiệp văn học ca  
Kiu Thanh Quế khá phong phú, bao  
gm nhiu kiu loại văn thể khác  
nhau, như sáng tác tiểu thuyết, truyn  
ngn, truyn ký; viết nghiên cu, phê  
bình, biên khảo, trao đổi, đọc sách,  
điểm sách, dch thut; nghiên cu  
theo đối tượng tác gia, tác phm, thể  
loại, giai đoạn và trào lưu; khảo cu  
Din mạo văn học trong suốt 30 năm  
được khái quát sơ lược mà đủ đầy,  
không thiếu những điểm nhấn đáng  
kể. Tuy nhiên, ý nghĩa của cun sách  
không dng ở đó. Thực cht công  
vic tính sổ văn học của ông đã “đi xa  
hơn trong dự định mun phác tho  
mt lch trình din tiến văn học dân  
tc. Ông không làm công việc như Lê  
ĐỖ THTHU HUYN KIU THANH QUVI CHUYÊN KHO…  
100  
Thanh là phng vn trc tiếp các nhà văn học (1914 - 1941) ca Kiu Thanh  
văn, mà ngược lại, đặt các nhà văn Quế như ngầm khẳng định mt du  
mốc có ý nghĩa bản ltrong tiến trình  
hiện đại hóa văn học Nam B. Bi  
nếu trước năm 1913, văn học Nam Bộ  
gần như là một bphận độc lp, bi  
tính chất “đi trước” của mình, thì từ  
1913 trở đi, bộ phận văn học này đã  
liên thông hòa nhập vào đời sng  
chung của văn học Vit Nam. Trong  
hoàn cnh y, có thny sinh câu hi  
hoài nghi liệu có chăng cái gọi là  
nghiên cu, lý luận, phê bình văn học  
Nam Bộ” (Nguyễn ThThanh Xuân,  
vào từng khuynh hướng, tng thi kỳ  
văn học và tìm hiểu nhà văn trong  
mi quan hvi toàn cnh của đời  
sống văn học” (Kiều Thanh Quế,  
2009: 24).  
Có thể thấy, nếu dòng văn học yêu  
nước được tiến hành bởi các nhà nho  
Nam Bộ, là sự kế thừa truyền thống  
vốn có lâu đời trong văn học dân tộc,  
thì dòng văn học hiện đại chữ quốc  
ngữ latinh, được khai phá bởi các trí  
thức Tây học, là sự bứt phá truyền  
thống về cơ bản, vượt lên không gian  
mang tính chất vùng Đông Nam Á để  
bước dần vào đời sống văn hóa hiện  
đại phương Tây (Nguyễn Thị Thanh  
Xuân, 2018: 10), mà Kiều Thanh Quế  
là một trong những nhân vật đã đánh  
giá đúng, đề cao vai trò của văn học  
dch, bởi nó đóng vai trò quan trọng  
đối vi sphát trin nền văn chương  
tiếng Vit và thloại văn học, và rng,  
trong đời sống văn học hin thi cn  
có thêm nhiu tác phẩm văn học dch  
hơn nữa... Chính bởi tâm thế tiếp cận  
cái mới, đón gió bốn phương nên  
trong phê bình của Kiều Thanh Quế  
có được sự hiện đại, chắc chắn: “Trên  
văn đàn văn học Nam Kỳ, ông đã  
chiếm một địa vị kha khá nhờ hai tai  
rất thính của ông. Chẳng những ông  
đón tiếp phong trào mau lẹ, ông cũng  
là một người khơi nguồn phong trào  
ấy” (Dẫn theo Phan Mạnh Hùng,  
2007: 62).  
2018: 11).  
*
Đến nay, Kiu Thanh Quế cũng như  
nhng công trình ca ông vn cn  
được tiếp tc nghiên cu, đào sâu. Ba  
mươi năm văn học không chcó ý  
nghĩa trong snghip ca Kiu Thanh  
Quế mà còn trong phê bình văn học  
đầu thế kXX Nam B. Nhng  
trường hợp như Kiều Thanh Quế rt  
cn thiết được nghiên cu nhiều hơn  
nữa, như trong tổng kết ca công trình  
Nghiên cu, lí luận, phê bình văn học  
Nam Bthi k1865 - 1954 cho  
rng: Một đời sng hc thut thành  
công phi có nhng tác githành  
danh. 27 tác gicó công trình nghiên  
cứu (trong đó có Kiều Thanh Quế), tuy  
chưa phải là tt c, bởi người cm bút  
xut hin hàng ngày trên trang báo  
trong 90 năm có đến con shàng  
trăm, nhưng đây là những khuôn mt  
tiêu biu. Tính tiêu biểu được xác định  
qua số lượng và chất lượng tác phm,  
qua vai trò tác động vào đời sống văn  
hc, qua stha nhn ca công  
La chn mốc 1914 là điểm xut phát  
để “tính sổ”, khảo sát, Ba mươi năm  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s1+2 (257+258)2020  
101  
chúng. Công trình nghiên cu này góp ca h, mong mi nhìn thy hsm  
phn làm sáng tỏ hơn những khuôn được bổ sung vào văn học sử nước  
mt còn bchìm khut trong lp bi nhà (Nguyn ThThanh Xuân, 2018:  
thi gian, ghi nhận công lao văn hóa  
813).  
CHÚ THÍCH  
(1)  
Li Vi Huyền Đắc nói vi Bùi Thế Mtrong khi Bùi quân về chơi đất Bc, ghé li Hi  
Phòng thăm Vi quân (Xem Dân báo ngày 11/3/1941).  
(2) Năm Thiệu Bình thhai (1435) Nguyn Trãi viết quyn Dư địa chí, biên tp vquc bin,  
kinh đô nước nhà, cả đến nhng nghi lễ ấn định vic cng phú triu Lê. Trịnh Hoài Đức  
làm sách Gia Định thng chí chia làm 6 mục: Tinh dã chí, Sơn xuyên chí, Cương vực chí,  
Phong tc chí, Sn vt chí, Thành trì chí.  
Dưới triu Tự Đức, Quc squán có son bĐại Nam nht thng chí, biên tp vnhiu  
tnh trong xứ như: Bắc Ninh tỉnh, Hưng Yên tỉnh…  
(3) Phan Văn Hùm: Bài tựa quyn Nói chuyn vthi mới thi cũ ca Nguyễn Văn Hanh, 1935.  
(4) Của Lương Khải Siêu, do Trúc Khê din quc âm.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Dân báo. 1941, sra ngày 11 tháng 3.  
2. Đoàn Lê Giang. 2006. “Văn học Quc ngNam Btcui thế kỷ XIX đến 1945 -  
thành tu và trin vng nghiên cứu”. Nghiên cứu Văn học, s7, tr.3-15.  
3. Hoài Anh. 2001. “Kiều Thanh Quế - nhà phê bình văn học hiếm có ca Nam Bộ”,  
trong Chân dung văn học. Hà Ni: Nxb. Hội Nhà văn, tr. 923-939.  
4. Kiu Thanh Quế. 2009. Cuc tiến hóa văn học Vit Nam (Nguyn Hữu Sơn - Phan  
Mnh Hùng biên son, gii thiệu). Hà Nội: Nxb. Thanh niên.  
5. Nguyn ThThanh Xuân (chbiên). 2018. Nghiên cu, lí lun, phê bình văn học ở  
Nam Bthi k1865 - 1954. Hà Nội: Nxb. Giáo dục Vit Nam.  
6. Nguyn Trãi. 1435. Dư địa chí. Phan Duy Tiếp dịch, Hà Văn Tấn hiệu đính và chú  
thích. TPHCM. Nxb. Đại hc Quc gia TPHCM. 2019.  
7. Phan Mnh Hùng. 2007. “Kiều Thanh Quế - Nhà nghiên cứu văn học”. Nghiên cu  
Văn học, s3.  
pdf 7 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Kiều Thanh Quế vớ ba mươi năm Văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkieu_thanh_que_vo_ba_muoi_nam_van_hoc.pdf