Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần Thơ

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
23  
KIU THANH QUVI NHỮNG CÔNG TRÌNH RA ĐỜI  
TRONG THI GIAN BQUN THÚC CẦN THƠ  
HUNH THỊ LAN PHƢƠNG*  
NGUYỄN VĂN NỞ**  
Kiu Thanh Quế là nhà phê bình, nghiên cứu văn học tiêu biu Nam Bvào  
những năm đầu thế kXX. Ông là một người yêu nước, tng tham gia các hot  
động cứu nước, có thái độ căm ghét cường quyn và tng bqun thúc ti Cn  
Thơ. Cần Thơ đã trở thành vùng đất nng ân tình vi ông. Trên xsCm Thi,  
trong nhng ngày bchính quyền đương thời theo dõi, kìm kẹp ông đã đạt được  
nhiu thành tu trong snghip cầm bút. Đất, người Cần Thơ đã lưu dấu n  
trong các công trình nghiên cu ca ông.  
Những công trình, bài báo ra đời trong thi gian Kiu Thanh Quế ở Cần Thơ đã  
thhin tấm lòng, tài năng của một người say mê văn học, mit mài cng hiến  
vì snghip phát triển văn hóa dân tộc. Tuy vẫn còn đâu đó hạn chế nhất định,  
nhưng các công trình ấy vẫn đủ để chng minh thi gian Cần Thơ là thời gian  
Kiu Thanh Quế viết sung sc nht và có nhiều đóng góp cho sự nghip nghiên  
cu, phê bình bui bình minh của văn học quc ng.  
Tkhóa: Kiu Thanh Quế, Tây Đô văn đoàn, quản thúc, văn học quc ngữ  
Nhn bài ngày: 12/12/2019; đưa vào biên tập: 15/12/2019; phn bin: 20/1/2020;  
duyệt đăng: 15/3/2020  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
báo chí phù du. Đôi khi ngƣời ta có  
nhng sáng kiến, đi những bƣớc tiên  
phong táo bạo, nhƣng mà thiếu tim  
lc gii viết cũng nhƣ giới đọc để  
nuôi dƣỡng cho thành phong trào phát  
ta ra toàn quốc” (Phạm Thế Ngũ  
1965: 629), Kiu Thanh Quế đã xuất  
hiện nhƣ một ngôi sao sáng ca văn  
hc Nam B. Ông trở thành “nhà phê  
bình văn học hiếm có ca Nam Bộ”  
(Hoài Anh, 2001: 923-939). Snghip  
viết văn của Kiu Thanh Quế song  
hành cùng nhng biến thiên ca lch  
sdân tc, có nhng khúc quanh  
nhƣng đã lên đƣợc đỉnh cao. Ông trở  
Phê bình, kho cu, nghiên cu văn  
hc là nhng hoạt động không thể  
thiếu trong lch sphát triển văn học  
ca mi quc gia trên thế giới. Văn  
hc Vit Nam không ngoi l. Vào thi  
kỳ đầu của văn học hiện đại, Nam Bộ  
đi tiên phong trong lĩnh vực sáng tác  
nhƣng chƣa có thành tựu cao về  
nghiên cứu, phê bình văn học. Trong  
bi cảnh văn học Nam Bbcho là:  
“thƣờng chnra bmt, trên mt  
*, ** Trƣờng Đại học Cần Thơ.  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
24  
thành ngƣời “có công đối vi sphát Câu ca dao quen thuc y, theo thi  
trin của phê bình văn học Vit Nam gian đã đi vào tâm thức ngƣời Vit,  
đầu thế kỷ XX” (Nguyễn Hữu Sơn - nhƣ chào mời, vy gi những ai chƣa  
Phan Mnh Hùng, 2009: 3).  
từng đến vùng đất này. Chc hn,  
Cần Thơ có sc mi gi lớn, mà cũng  
rt biết lƣu tình. Và năm 1940, Kiều  
Thanh Quế đã đến, nhƣng không vì  
nhu cầu để đƣợc khám phá vẻ đẹp  
sông nƣớc min Tây, hay tìm cm  
hứng sáng tác. Ông đã bị nhà cm  
quyền Pháp cƣỡng bức đến đây, phải  
chu squn thúc gt gao ca kthù.  
Vốn sinh trƣởng trong một gia đình  
giàu lòng yêu nƣớc, có nhiều ngƣời  
tham gia cứu nƣớc, Bà Ra - Vũng  
Tàu, bản thân ông cũng từng tham gia  
các tchức yêu nƣớc trong thi gian  
hc Sài Gòn. Tui trẻ, tính cƣơng  
trc, ni bt bình vnhng chuyn  
phi lý trong xã hội đã dẫn ông đến chỗ  
xích mích vi tên sếp chợ ngƣời n,  
quc tch Pháp, khiến nhà chc trách  
đƣơng thời phải tìm cách đối phó.  
Nào ngờ đó lại là cái “duyên”, đƣa đẩy  
ông đến với đất và ngƣời Cần Thơ.  
Cái “duyên” bất đắc dĩ ấy li to nên  
nhng kniệm đẹp, nhng ấn tƣợng  
sâu sc trong cuộc đời viết văn của  
ông.  
2. CƠ DUYÊN VI CẦN THƠ VÀ  
TÂM TÀI CA KIU THANH QUẾ  
“Hoàn cảnh và phong thổ đào tạo nên  
một thiên tài”, một tiêu đề trong “Thi  
hào Tagore” của Kiu Thanh Quế có  
ghi nhƣ thế. Đúng nhƣ vy. Không chỉ  
với trƣờng hp ca Tagore, mà còn là  
ca nhiều ngƣời. Biết rằng chƣa thể  
nói Kiu Thanh Quế là thiên tài nhƣng  
vn phi tha nhận năng lc ngòi bút  
ca ông. Hoàn cảnh, môi trƣờng  
khách quan cũng đã tác động nhiu  
đến sthành ông ca Kiu Thanh  
Quế. Bị cƣỡng bc xung Cần Thơ,  
sng trong vòng qun thúc ca chính  
quyn Pháp, phải chăng đã làm nên  
một “hoàn cảnh” đặc biệt! Đất và  
ngƣời Cần Thơ đã giúp ông phát trin  
văn tài. Những “hạt giống” ý tƣởng đã  
gặp “phong thổ” thích hợp, nhanh  
chóng ny mm, từ đó tạo nên nhiu  
công trình có đóng góp lớn cho văn  
hc Nam B. Cần Thơ với cuộc đời  
cm bút ca Kiu Thanh Quế chc  
hn rt nhiu ân tình, knim khó  
phai, là nơi đã đem lại cho ông “thời  
kviết sung sc nhất trong quãng đời  
sáng to ngn ngi của mình”  
(Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 3).  
Những năm đầu ca thp niên 40, ở  
thế kỷ trƣớc, không khí chính trcó  
nhiu phc tạp nhƣng lại hâm nóng  
đƣợc ý thc dân tc tng lp trí  
thc Việt Nam, trong đó có trí thc  
Nam Bộ, đặc bit là những ngƣời cm  
bút. Hxông xáo lao vào nhiu hot  
động văn hóa, xã hội, mun góp sc  
cho sphát triển văn hóa dân tộc, vì  
li ích quc gia.  
2.1. “Duyên tình” của đất và ngƣời  
Cần Thơ đối vi Kiu Thanh Quế  
Cần Thơ gạo trắng nước trong  
Ai đi đến đó lòng không muốn v.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
25  
Nhiu sinh hoạt văn hóa, văn học din xut hin trong thời gian này. Đây là  
ra trong thi gian này, nhƣ tuần lmt tchc tp hợp đƣợc nhiu trí  
trin lãm sách báo ở Sài Gòn, năm  
1942, do nhà sách Nguyn Khánh  
Đàm tổ chc, có bình chn 10 quyn  
sách quốc văn có giá trị nht (Nho  
giáo ca Trn Trọng Kim đƣợc xếp  
hng nht, Truyn Kiu đứng thhai).  
Báo Tri Tân tchc thi vskho.  
Gii nht thuc vTrần Văn Hai vi  
bài Lãnh sVit Nam Sài Gòn.  
thc nng tình với quê hƣơng, chân  
tâm với văn học nƣớc nhà và có trách  
nhim ln với văn hóa dân tộc. Theo  
nguồn tƣ liệu tNam Phong tp chí,  
s141, tháng 8/1929, buổi đầu, hi  
chlà hi hc, hi viên đƣợc 20 ngƣời.  
Vsau, từ khi bác sĩ Lê Văn Ngôn làm  
Hội trƣởng, shội viên tăng lên đƣợc  
123 ngƣời. Hội đã quy tụ đƣợc nhiu  
ngƣời tài năng nhƣ giáo sƣ Nguyễn  
Văn Kiết (tức Tây Đô cát sĩ), Trực  
Thần, Lê Đằng Côn, họa sĩ Nguyễn  
Văn MƣờiHội đã lập nhóm Tây Đô  
văn đoàn có sự tham gia ca các  
thành viên nhƣ Tố Phang (tc Thun  
Phong), Khuông Việt, Trúc Đình. Năm  
1941, nhóm đã tổ chc quyên tin xây  
mcThủ khoa Nghĩa ở Bình Thy  
(Cần Thơ), tổ chc giải thƣởng Thủ  
khoa Nghĩa. Ngày 24/6/1944 phát gii  
thƣởng hng nht cho tác phm Đồng  
quê ca Phi Vân và truyn Năm người  
thanh niên ca Nguyn Ngc Tân.  
Sinh hoạt văn học Nam Bộ lúc đó  
trnên khi sắc. Đấy là nhshtr,  
khích lca các hi Khuyến hc.  
Nhng tchc mang tính chính quy,  
hp pháp thi by gicó chức năng  
điều hành nhiu sinh hoạt văn hóa.  
Đáng chú ý là những ngƣời đứng đầu  
ca tchc ấy thƣờng quan tâm đến  
hoạt động văn học nghthut. Họ  
mong muốn làm gì đó để thúc đẩy văn  
học nƣớc nhà phát trin mnh. Hi  
Khuyến học trung ƣơng, dƣới sự điều  
hành của giáo sƣ Đoàn Quang Tấn,  
treo giải thƣởng cho sáng tác văn  
chƣơng hàng năm. Đầu năm 1942 có  
phát gii và gii nht dành cho tiu  
thuyết Chng con ca Trn Tiêu.  
Nhiu lknim về các nhà thơ lớn  
nhƣ Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu  
đƣợc tchc long trng, trong tình  
cm dạt dào, mang đến cho mi  
ngƣời nhng niềm xúc động khó t.  
Thi gian bqun thúc Cần Thơ,  
Kiu Thanh Quế có thbc bi vì  
hoàn cnh bkthù o ép, nhƣng đây  
là thời điểm ông đƣợc sng vi không  
khí của “sự tri dy của văn học min  
Nam” (Phm Thế Ngũ 1965: 629).  
Ông đã không đứng ngoài cuc các  
phong trào. Ông là thành viên ca Tây  
Đô văn đoàn. Tháng ngày nhàn hạ  
bất đắc dĩ” (từ dùng ca Bng Giang  
Không khí văn chƣơng, học thut sôi  
ni y lan ta xung tn Cần Thơ. Xứ  
sở đó, vi dòng sông Hu hin hòa, 1974: 177) Cần Thơ đã đƣa ông  
đã nuôi dƣỡng đƣợc bao tâm hồn thơ, đến vi nhng cuc din kiến, làm  
rèn đúc nên nhiều cây bút văn tài quen, ri thân thiết vi nhiu trí thc,  
năng. Hội Khuyến hc Cần Thơ đã  
hc giả Tây Đô. Giáo sƣ Nguyễn Văn  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
26  
Kiết, cũng là thành viên của nhóm Tây thc khá ấu trĩ hoặc tác phm tiu  
Đô văn đoàn, là một trong nhng thuyết cho mt công chúng hạ lƣu dễ  
ngƣời htrợ ông đắc lc, giúp ông dãi. Những ngƣời thc giả lƣu tâm  
nhp cuc vi nhng sinh hoạt văn đến quốc văn sau đó lại phi quay ra  
hc sôi ni Cần Thơ bấy gi. Sng min Bắc để đón tiếp nhng sáng tác  
trong vòng kim soát gt gao ca kmới cũng nhƣ phong trào văn học  
thù, không thể nào yêu nƣớc bng mi(Phm Thế Ngũ, 1965: 85). Sng  
các hoạt động chính trị, cũng nhƣ gia nhng ngày tháng Nam Bkhi  
nhiều nhà yêu nƣớc khác cùng thi, sc hoạt động văn học, thi gian ở  
ông quay sang hoạt động văn hóa, Cần Thơ có lẽ cũng là những ngày  
hc thut, luôn dõi theo thi sự văn Kiu Thanh Quế phn chn, hào hng  
học nƣớc nhà.  
nht, tràn ngp niềm tin vào tƣơng lai  
của văn học nƣớc nhà. Để rồi sau đó,  
khi nhìn li, tng kết thành tựu đã đạt,  
Kiu Thanh Quế vui sƣớng reo lên  
trên báo Tri Tân, sXuân Giáp Thân:  
“Thật là những bƣớc đầu khquan,  
nhng ngày ti có thể đầy ha hn  
xán lạn” (dn theo Phm Thế Ngũ  
1965: 631). Nhng ngày bqun thúc,  
mỗi bƣớc chân đều có mt thám theo  
dõi, nhƣng hình nhƣ, sự kim ta ca  
kthù không làm tắt đƣợc ngn la  
đam mê nghiên cứu trong Kiu Thanh  
Quế. Nng nợ văn chƣơng từ trƣớc,  
có sn mt tm lòng vi nền văn hóa,  
văn học nƣớc nhà, đƣợc shtrợ  
ca bao bạn bè thân quen, đặc bit là  
nhóm Văn đoàn Tây Đô, đến Cn  
Thơ, Kiều Thanh Quế nhƣ “Tái ông  
thất mã”, đƣợc tn dng nhiều cơ hội.  
Ngƣời cung cấp tƣ liệu quý, có cả tƣ  
liu từ nƣớc ngoài mang v, theo  
Bằng Giang đó là Tây Đô Cát Sĩ, tức  
giáo sƣ Nguyễn Văn Kiết. Ông đã cho  
Kiu Thanh Quế mƣợn tt ctài liu  
nƣớc ngoài viết về Tagore, đồng thi  
cũng là ngƣời chche, bo bc trong  
sinh hoạt đời thƣờng. Lúc mới đến  
Tây Đô văn đoàn tạo nhiu thun li  
để ngòi bút ca ông thsc. Tài năng  
Kiu Thanh Quế đƣợc phát tiết mnh  
nht vào lúc này. Ông trthành cng  
tác viên Nam Bni bt nht ca báo  
Tri Tân cũng từ thời gian đó. Đến nhƣ  
Phm Thế Ngũ, một ngƣời ít có  
những đánh giá cao về văn học Nam  
Bô, nhất là văn học trong buổi đầu  
hình thành văn học quc ng, còn  
phi tht lên rng: ngay từ năm 1941,  
miền Nam đã cung cấp cho Tp chí  
Tri Tân nhng cây bút kho lun xut  
sc: Lê ThXuân, TPhang, Kiu  
Thanh Quế” (Phm Thế Ngũ, 1965:  
630). Nói điều này vì Phm Thế Ngũ  
tng nhận định: “Gia Định là đất mi.  
Dân chúng vừa thƣa ít, vừa chƣa  
đƣợc thun nht. Lung cày Nho gia  
chƣa đào xới đƣợc sâu thì ngƣời  
Pháp đến. Sự sáng tác văn học, sự  
ƣa chuộng văn chƣơng, sự trng trt thi  
văn ở đây chƣa có truyền thng sâu  
xa, nên kém tim lc, kém khả năng…  
Quốc văn do đó trong nhiều năm về  
sau Nam Kchbày ttrong hình  
thc báo chí phthông, với trình độ trí  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
27  
Cần Thơ, Kiều Thanh Quế phi trọ nhà đại thi hào Tagore, ngƣời duy  
nhà ngƣời quen, nhiu bt tin, vt nht ở Ấn Độ by giờ đƣợc gii Nobel  
vả. Ông Ôn Văn Hy, làm việc ti Ty Y văn chƣơng. Lúc Kiều Thanh Quế ở  
tế Cần Thơ, hiểu rõ hoàn cnh ca Cần Thơ, thi hào Tagore qua đời  
Kiu Thanh Quế, cm kích chàng (tháng 8/1941). Skiện đó đã khơi  
thanh niên khí khái, đã đƣa ông về nhà  
dy cm hng cho Kiu Thanh Quế.  
ở, để đƣợc rng rãi thoải mái hơn. Thi hào Tagore từng đƣợc Mnh  
Đất, ngƣời Cần Thơ hin hòa, chân Phan đánh giá cao: “Sách viết rt  
tình, không chchche mà còn hỗ  
trợ, kích thích tài năng cùng niềm đam  
mê ca Kiu Thanh Quế. Tài năng và  
niềm đam mê ấy cln mãi trong  
hoàn cnh khc nghit nht, bi sự  
kim kp ca kẻ thù. Để ri, va thoát  
khi squn thúc, về Sài Gòn, nó đã  
nhanh chóng kết thành “hoa trái”. Kiều  
Thanh Quế đƣợc xut bn liên tc các  
công trình ln, mang tính chuyên sâu  
nhƣ: Cuc tiến hóa văn học Vit Nam  
(1943), Thi hào Tagore (1943), Hc  
thuyết Freud (1943)Riêng Thi hào  
Tagore đƣợc biết chc chắn là đã viết  
ti Cần Thơ nhƣng lên Sài Gòn, năm  
1943 ông mi cho xut bn.  
công phu và dày công kho cứu: đáng  
khen. Tác giả đã dùng một phƣơng  
pháp rành mạch phân tích thơ Tagore  
để chiểu nhà đại thi hào y ca n  
Độ. Nhiu tài liu ca tác giphn  
nhiều chƣa ai nói đến bng Quốc văn.  
Tác giả đã đọc đƣợc nhiu bn dch  
thơ Tagore bằng Pháp văn nên  
thƣờng dn chứng để độc gidhiu.  
Tht là mt cun sách dày có thể  
khiến độc githu rõ tâm hn huyn  
bí và cao ccủa Tagore…” (dn theo  
Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 23). Thi hào Tagore ca Kiu  
Thanh Quế qumột đóng góp đáng  
ghi nhn trong lch snghiên cu, phê  
bình, kho cu lúc by gi, nht là  
trên vùng đất Nam Bộ, nơi chƣa có đủ  
thời gian để làm nên bề dày văn hóa,  
truyn thống văn học. Nơi từng bcoi  
là không có đƣợc “hoàn cảnh thun  
li cho sphát trin của văn học, nht  
là văn học quc gia, strng trt thi  
văn ở đây chƣa có truyền thng sâu  
xa, nên kém tim lc, kém khả năng”  
(Phm Thế Ngũ, 1965: 85).  
Ân tình với ngƣời Cần Thơ rất sâu  
đậm. Tác phm Thi hào Tagore đƣợc  
ký tên Nguyễn Văn Hai. Đƣợc biết là  
tên con trai ca vị ân nhân đã cƣu  
mang tác gitrong thi gian sng  
cnh cá chu chim lng (Tây Đô cát sĩ  
Nguyễn Văn Kiết). Nguyễn Văn Hai  
cũng là ngƣời giúp Kiu Thanh Quế  
rt nhiu trong vic dch các tài liu về  
Tagore. Đây có thể coi là món quà tri  
ân vô giá dành cho ngƣời nghĩa. Bởi Cần Thơ lƣu giữ bƣớc chân Kiu  
Thi hào Tagore đã đƣợc Kiu Thanh  
Thanh Quế không quá lâu. Ông bị đƣa  
Quế dng công nghiên cu. Nhng về đây từ năm 1940. Đến cuối năm  
dòng chữ đƣợc tuôn ra ttrái tim tràn 1942, đƣợc min qun thúc, ông lên  
đầy tình cảm yêu thƣơng, mến mộ  
Sài Gòn. Cần Thơ đã tạo cơ hội tốt để  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
28  
ông p nhiều ý tƣởng, dõi theo tng “tâm hồn” bình thƣờng, mà là tâm hn  
bƣớc đi của văn học nƣớc nhà. Cn ln. Tâm hn ca nhà phê bình tài  
Thơ đã có “duyên”, đƣợc che chbo năng nhiều tâm huyết của ngƣời trí  
bọc ngƣời tài. Và Kiu Thanh Quế li thức yêu nƣớc chân chính.  
có “tình” nên mãi vƣơng vấn vCn  
2.2. Tâm và tài ca Kiu Thanh Quế  
Thơ. Ngoài trƣờng hp Thi hào  
qua những công trình đƣợc xut  
Tagore, khi cho xut bn Hc thuyết  
bn lúc tác giả ở Cần Thơ  
Freud, nhà xut bn Tân Vit Hà Ni,  
Nhƣ đã trình bày phần trên, căn cứ  
năm 1943, lại mt ln na ông bày tỏ  
vào nguồn tƣ liệu đƣợc sƣu tầm và  
tình cm vi Cần Thơ. Dòng cuối ca  
gii thiu trong quyn Cuc tiến hóa  
quyển sách, ông có ghi: “Can Tho-  
văn học Vit Nam do Nguyn Hu  
BaRia”. Chỉ là my tngn ngi thôi  
Sơn, Phan Mạnh Hùng biên son  
nhƣng nó chứa đựng bao điều sâu xa.  
(Nhà xut bn Thanh niên xut bn  
Cần Thơ đƣợc đặt ngang vi Bà Ra  
năm 2009), bên cnh sự ra đời ca  
là nơi chôn nhau cắt rn ca ông. Du  
Thi hào Tagore, các chuyên kho  
gch nối đầy ý nghĩa nhƣ muốn thay  
khác nhƣ: Ba mươi năm văn học  
li Kiu Thanh Quế cảm ơn Cần Thơ,  
(1941), Phê bình văn học (1942) cũng  
tri ân Cần Thơ. Không “sinh” nhƣng  
đƣợc xut bn trong khong thi gian  
Cần Thơ đã “dƣỡng” cả thxác và  
Kiu Thanh Quế ở Cần Thơ. Có th,  
tâm hồn con ngƣời yêu nƣớc, nng  
nhng tác phẩm nói trên đã đƣợc viết  
tình với văn chƣơng. “Nƣớc trong”  
từ trƣớc đó nhƣng đến thi gian này  
ca Cần Thơ đã làm trôi đi mọi bc  
mới đƣợc xut bn. Dù thế nào đi  
bi do kẻ thù mang đến, đƣa ông về  
chăng na, thành tu kể trên đã đến  
vi niềm đam mê hoạt động hc thut.  
vi Kiu Thanh Quế lúc đang ở Cn  
“Gạo trắng” Cần Thơ tiếp sc cho  
Thơ. Chắc chn, kết quả ấy đã tạo  
khát vọng đóng góp vì sự nghiệp văn  
học nƣớc nhà. Ân tình y Kiu Thanh  
Quế không thnào quên! Ly tên mt  
ngƣời Cần Thơ để ký khi viết Thi hào  
Tagore chlà trả ân ngƣời nghĩa.  
Ghép chung hai địa danh Cantho-  
Baria thành mt dòng mi là khc sâu  
ân tình với vùng đất, đã từng cƣu  
mang ông lúc hon nn, tiếp ngun  
cm hng ông trong cnh nguy nan.  
Đúng nhƣ điều mà Chế Lan Viên đã  
nên nhng du n knim khó phai  
trong ông, lúc sinh thi, khi nhvề  
Cần Thơ. Chúng tôi không xem đây là  
công trình đƣợc ra đời khi Kiu Thanh  
Quế ở Cn Thơ. Chỉ mun nhắc đến  
nhng thành tu mà Kiu Thanh Quế  
đón nhận đƣợc trong nhng ngày bị  
quản thúc, để nhân đó, bàn đến tâm  
và tài của ông. Sáng tác trƣớc, trong  
hay sau khi ri khi Cần Thơ không  
phi là yếu tquan trng làm nên tâm,  
chiêm nghim: Khi ta , chỉ là nơi đất tài ca Kiu Thanh Quế. Bi cái tâm,  
ở. Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn”. Với cái tài đƣợc thhin xuyên sut trong  
mi công trình ca tác gi. Vì thế,  
Kiu Thanh Quế, không chlà mt  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
29  
chn mt vài công trình tiêu biu, có nên chất tài hoa cho ngƣời cm bút.  
nhng liên hvi thi gian và không  
gian đặc bit, nhng ngày tháng sng  
ti Cần Thơ, để cm nhận đóng góp  
quý báu ca Kiu Thanh Quế là  
chuyn khả dĩ. Mặt khác, vic làm này  
còn góp phần khơi rõ hơn dấu n Cn  
Thơ trên những công trình nghiên cu  
văn học ca Kiu Thanh Quế.  
Nhƣng chính cái tâm mới xui khiến  
đƣợc lòng nhit thành, cng hiến hết  
mình cho snghip chung. Kiu  
Thanh Quế đọc rt nhiu sách, báo.  
Từ thơ đến văn xuôi; từ văn chƣơng  
nghthuật đến báo chí, biên kho; từ  
tác phẩm văn học Việt Nam đến văn  
hc Trung Quốc, văn học ca nhiu  
nƣớc phƣơng Tây, đặc biệt là văn học  
Pháp. Dƣờng nhƣ ông không muốn  
bqua mt tiếng động nhnào trong  
từng bƣớc đi của văn học nƣớc nhà.  
Không chỉ đọc mà Kiu Thanh Quế  
Duyên, tình với đất Cần Thơ, qua hai  
trƣờng hp trình bày trong mc trên  
đã đủ để ghi nhn. Mt ln na, có  
thkhẳng định rằng: đất và ngƣời  
Cần Thơ đã trực tiếp hoc gián tiếp  
htrKiu Thanh Quế giữ đƣợc ngn còn có đƣợc nhng cm nhn tinh tế,  
lửa đam mê nghiên cứu không bgián những đánh giá khá xác thực. Cái tâm  
đoạn. Cho nên, dù trong Nam xa xôi,  
có nhiu trngi, Kiu Thanh Quế  
vn cộng tác đắc lc cho báo Tri Tân  
(ông bắt đầu tham gia báo Tri Tân từ  
s23, ngày 14/11/1941), có thêm  
nhiu bài nghiên cu, phê bình, góp  
tiếng nói thhiện quan điểm, tƣ tƣởng,  
cách cm nhn về văn học nƣớc nhà  
và văn học ca nhiều nƣớc khác.  
ca ông là cái tâm ca nhà phê bình  
không chsay mê mà còn có trách  
nhim ln vi nền văn học dân tc.  
Vi ý thc trách nhim, ông mong  
muốn lƣu giữ những thông tin để đời  
sau có cơ sở nghiên cứu văn học s.  
Ông đã bỏ nhiu công sức để làm mt  
cuộc “tính sổ văn học”, cho ra đời Ba  
mươi năm văn học, vì nghĩ rằng “sẽ  
khó khăn biết bao nhiêu sau này cho  
nhà văn học s, nếu ông ta mun tìm  
mà không ra mt bn thống kê văn  
hc quc ngữ trong vòng ba mƣơi  
năm nay” (dn theo Nguyn Hữu Sơn -  
Phan Mnh Hùng, 2009: 174). Kiu  
Thanh Quế cũng quan niệm cái tâm  
của ngƣời cm bút là rt quan trng.  
Không chỉ đối vi nhà phê bình, mà cả  
ở ngƣời sáng tác. Theo ông, “không  
có văn tâm thời không thnào làm  
đƣợc một bài đoản thiên tiu thuyết  
đúng điệu và hay đƣợc, du cho  
chuyn có hay đi mấy cũng mặc” (dn  
Mun hiu nỗi lòng ngƣời nghệ sĩ  
sáng tác hãy đi vào thế gii ngôn t,  
thế giới hình tƣợng trong tác phm.  
Mun biết rõ tâm tình nhà phê bình  
hãy bắt đầu tnhững trang văn của  
họ. Cũng nhƣ ngƣời sáng tác, nhà  
phê bình chân chính khi cm bút, t  
không khi ký ngtâm chí, hoài bão,  
ƣớc mơ. Kiều Thanh Quế là nhà phê  
bình nhƣ thế. Nhng công trình  
nghiên cu ca ông thhin nim say  
mê văn chƣơng, say mê nghiên cứu,  
tìm tòi, nhy bén vi mi biến thiên  
của văn học. Nim say mê có thlàm  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
30  
theo Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Đối vi những ngƣời nhy cm, biết  
yêu cái đẹp trong cuc sng, có nim  
đam mê cống hiến, chcn mt tiếng  
thnhca cuộc đời cũng đủ làm bt  
dy ngun cm hng trào dâng. Vi  
Kiu Thanh Quế, mt nhà nghiên cu,  
phê bình văn học rt có tâm, thì chỉ  
một bƣớc khtrong chuyển động ca  
văn học cũng làm ông chú ý, quan  
tâm, trăn trở. Để ri nhanh chóng trở  
thành bao đề tài thiết thc cho nhng  
công trình nghiên cứu đáng ghi nhn.  
Vì lẽ đó, chúng ta không khó lý gii ti  
sao trong mt thi gian ngn, sng  
vi cnh bquản thúc, xa quê nhà, đối  
mt vi nhiều khó khăn, Kiều Thanh  
Quế vn có thviết tht nhiu, khai  
thác tht nhiu vấn đề của văn học  
đƣơng thời và trƣớc đó.  
Hùng, 2009: 216). Chính vì thế, ông  
dành cmt phần đầu ca chuyên  
lun Phê bình văn học để bàn về “văn  
tâm”. Văn tâm mà Kiều Thanh Quế  
mun nhn mnh ở đây, xét cho cùng,  
chính là trách nhim ln lao ca  
ngƣời cầm bút đối vi công vic mình  
đang làm. Vì thế, ngƣời cm bút cn  
có đủ “văn tâm, văn học và văn tài”.  
Kiu Thanh Quế còn mong mun  
nhng cng hiến của các nhà văn  
đƣợc đánh giá đúng mực, công bng.  
Ông đặt kvng nhng nhà phê  
bình chân chính, mong mi hslà  
ngƣời có đủ tài, lc, tâm huyết để đƣa  
các nhân tài blãng quên hay bvùi  
lấp trong định kiến, thoát ra khi bóng  
ti, giúp hkhẳng định đƣợc đóng  
góp vn có. Tm lòng ca ông luôn  
hƣớng vsthịnh vƣợng ca nn  
văn học Vit Nam. Vì thế, theo Kiu  
Thanh Quế, nhà phê bình phi givai  
trò hƣớng đạo viên, là cht xúc tác  
mnh m, khích lệ ngƣời sáng tác.  
Ct sao cho nền văn học nƣớc nhà có  
nhiu viên ngc lp lánh.  
Kiu Thanh Quế còn luôn ƣớc ao  
sách bng chquc ngphbiến, để  
tt cả ngƣời Việt đều có thể đọc đƣợc.  
Ông cũng mong muốn văn học dch  
phát triển để tinh hoa văn học nƣớc  
ngoài đến với ngƣời Vit sâu rng  
hơn, văn học Vit Nam phát trin  
mạnh hơn. Ông tin tƣởng: “Nƣớc ta  
sau này hay dthế nào đều nhờ ở  
sách dch, và sphiên dch nó là nòng  
ct khả dĩ đƣa văn học quc ngữ đến  
cõi hoàn mỹ” (dn theo Nguyn Hu  
Sơn - Phan Mnh Hùng, 2009: 207).  
Là ngƣời chân tâm với văn học, Kiu  
Thanh Quế rt lo lắng trƣớc bao biu  
hin xu, có thlàm cn trsphát  
trin chung của văn học Vit Nam.  
Ông ái ngại trƣớc “cái lối văn chƣơng  
rƣờm rà mà trng rỗng đang nhiễu hi  
xứ này” (dn theo Nguyn Hữu Sơn -  
Phê bình cũng là một hoạt động tiếp  
nhn. Kiu Thanh Quế là nhà phê  
Phan Mnh Hùng, 2009: 213). Ông bình có cách tiếp nhn va tinh tế,  
băn khoăn, trăn trở vì “cái thói nhân va khách quan. Ông luôn xem xét  
vấn đề của văn học trong hoàn cnh  
nó ra đời và cũng biết đứng trên quan  
điểm thời đại vi một thái độ trung  
tun nó nhiu hại dƣờng kia” (dn  
theo Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh  
Hùng, 2009: 214).  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
31  
hòa, để đánh giá sao cho công bằng. chí Trung K: Tht là buồn!” (dn  
Ông cho rằng: “quan niệm về đẹp, vtheo Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh  
Hùng, 2009: 179). Không riêng gì thi  
gian Cần Thơ, mà cả cuộc đời ngn  
ngi gn bó vi snghip nghiên cu,  
phê bình văn học, Kiu Thanh Quế đã  
vui, buồn, sƣớng, khcùng vi nhng  
thăng trầm của văn học nƣớc nhà.  
Tâm hồn ông nhƣ hòa nhập vào số  
phn chung của văn học nƣớc nhà.  
nghthut, tùy mi thời đại, mi xã  
hi, mỗi cái khác nhau” (dn theo  
Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 213). Có lnhthế và cùng vi  
cái tâm thin, Kiu Thanh Quế thƣờng  
có cách phê bình rt ôn hòa, khách  
quan. Bao giờ ông cũng có khen chê  
rch ròi, đúng mực. Hiếm thy hin  
tƣợng hb, chtrích nng nề hay đả  
phá cay nghiệt nhƣ một snhà phê  
bình khác tng làm. Bi thâm tâm ông  
luôn hƣớng vào mục đích cuối cùng là  
nghiên cứu, phê bình để đƣa nền văn  
hc Việt Nam đến sphát trin mt  
cách hoàn m. Đôi khi, ông cũng  
buông li trách móc: Tlực văn  
đoàn mỗi năm có phát giải thƣởng  
văn chƣơng khuyến khích nhân tài.  
Nhƣng rất tiếc giải thƣởng Tlc  
văn đoàn chlà mt gii tng ròng  
Nguyn Du tng cho rằng “chữ tâm  
kia mi bng ba chữ tài”, nhƣng phải  
tài, tâm mi tha. Kiu Thanh Quế  
va có tâm li có tài. Cái tài ca nhà  
phê bình không từng “học nghề”  
nhƣng lại rt chuyên nghip. vào  
cái thi mà hoạt động phê bình còn  
hết sc non tr, Nam Blại là nơi  
hiếm hoi ngƣời đặt chân vào địa ht  
va mi m, va phc tp này, Kiu  
Thanh Quế đã rất vững bƣớc trên  
hành trình gian nan, nhiu thách thc,  
cho các loi tiu thuyết, phóng s, chính là nhờ vào tài năng nhƣ là thiên  
thơ ca, kịch bn, chchng hcó bẩm. Ông nhƣ mt tay lái tài hoa, nm  
tng cho mt tập văn nghlun, kho vng quy luật sông nƣớc, biết rõ cách  
chèo chng. Cho nên dù có phong ba,  
vẫn đƣa thuyền băng băng lƣớt sóng,  
chng hbiết sgì c. Các công trình  
nghiên cu ca Kiu Thanh Quế đã  
chng minh ông là mt nhà phê bình  
có kiến thc uyên bác. Ông nm rõ  
văn học trong và ngoài nƣớc. Để  
nghiên cứu thành công văn học, Kiu  
Thanh Quế còn ý thc trau di kiến  
thc ca nhiều lĩnh vực khác. Nhthế,  
ông rt am hiu lch sử, địa lý, văn  
hóa. Đặc bit, Kiu Thanh Quế có  
trình độ ngoi ngữ đáng ngƣỡng m.  
Ông đã vận dng tài tình vn ngoi  
ngvào vic nghiên cu, phê bình.  
cu phê bình nào! Phm vi mt gii  
thƣởng văn chƣơng mà chật hẹp nhƣ  
thế, thật đáng phiền hà lắm” (dn theo  
Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 178). Cũng có lần, xut phát từ  
slo lng cho cái chung, Kiu Thanh  
Quế không kiềm nén đƣợc cm xúc,  
trnên cay cú, bc dc: trình độ thp  
kém của độc giả nƣớc ta đã giết chết  
bao nhiêu tp chí, tun báo giá trrồi?”  
(dn theo Nguyn Hữu Sơn - Phan  
Mnh Hùng, 2009: 179). Con ngƣời  
nng tình với văn chƣơng và trách  
nhim ln với văn hóa dân tộc y, lm  
lúc phải xót xa trƣớc tht bi ca báo  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
32  
Nht là vi công trình Thi hào Tagore. Quế thƣờng rt ngắn nhƣng không vì  
Ông có kỹ năng đọc sách rt tt. Sthế mà thiếu ý. Giọng văn đặc st  
thông minh, nhạy bén giúp ông đọc Nam Bộ nhƣng không có vẻ quê mùa,  
nhanh nên tiếp cn rt nhiu sách lƣợm thƣợm nhƣ một stác gicùng  
Đông Tây, thâu tóm đúng những gì thi. Kiu Thanh Quế thích dùng từ  
cn thiết để đem ra bàn.  
Hán Vit vì thế câu văn tự nhiên mà  
vn trang trng, mc thƣớc. Trong  
diễn đạt, ông có những liên tƣởng  
sinh động. Bàn vcách kết cu trong  
đoản thiên tiu thuyết, để nhn mnh  
tính cht chcủa nó, ông đã có một  
liên tƣởng khá thú v: “Đon thiên tiu  
thuyết trng nht chkết cu. Nếu  
kết cấu làm sao khi đọc dt bài ri  
ngƣời ta mi thy manh mối đầu đuôi  
và chng y manh mối đầu đuôi mới  
càng ngày càng trõ thêm mãi, thi là  
một bài đoản thiên tiu thuyết hay.  
Làm sao cho ngƣời đọc càng nhtrở  
li câu chuyn, càng thy mi câu mi  
lời, có ý nghĩa thâm trầm thm thía  
hơn hồi đƣơng đọc; càng thy mi  
câu mi li ở đúng vào chỗ ca nó,  
càng thy rút ra câu nào, li nào, thi  
bài không còn vng nữa, cũng nhƣ  
trong mt cái khung ca vòng nguyt  
xây bng gạch không rút đƣợc viên  
nào ra mà không làm sp khung ca  
vậy” (dn theo Nguyn Hữu Sơn -  
Phan Mnh Hùng, 2009: 216). Ngƣời  
đọc thi nay, tiếp nhận trang văn của  
Kiu Thanh Quế không cm thy quá  
xa cách, chuyn nói thế kỷ trƣớc mà  
cngỡ nhƣ mới đây.  
Dù chƣa qua trƣờng lớp đào tạo,  
chƣa đƣợc trang bmt cách bài bn  
về phƣơng pháp nghiên cứu khoa hc  
nhƣng các công trình nghiên cứu ca  
Kiu Thanh Quế đã thể hin tính khoa  
hc khá cao. Các bài báo ca Kiu  
Thanh Quế thƣờng ngn gọn, đi thẳng  
vào vấn đề mun nói, không bin gii  
dài dòng nhƣng vẫn cung cấp đủ  
lƣợng thông tin cho ngƣời đọc tiếp  
nhận đúng vấn đề. Công trình Ba  
mươi năm văn học dù đƣợc hoàn  
thành vào bui bình minh của văn học  
quc ng, công vic biên soạn văn  
hc sử chƣa có nhiều thành tu, Kiu  
Thanh Quế vẫn có đƣợc cách trình  
bày khoa hc, rõ ràng, theo mt quan  
điểm riêng, phác họa gƣơng mt mi  
của văn học Vit Nam qua tng thể  
loại. Cách làm này, giúp ngƣời đời  
sau có thnhn din sthịnh vƣợng  
hoc chm tiến ca tng thloi.  
Đồng thời, hình dung đƣợc tính đa  
dng, phong phú của văn học quc  
ngtrong buổi đầu mi hình thành.  
Lp lun ca Kiu Thanh Quế trong  
phê bình rt súc tích và chc, mà  
cũng rất sinh động, dn dắt ngƣời đọc  
đi vào sự chú ý, cuốn hút theo dõi đến  
cùng. Văn phê bình của Kiu Thanh  
Quế gãy gn, mc mc, chân tình.  
Một nét đặc biệt là đoạn văn trong bài  
báo hay chuyên kho ca Kiu Thanh  
Ngƣời Vit có câu tc ngrt hay:  
Ngc lành hay có tvết, ở đời không  
có gì là toàn vn c! Thậm chí ngƣời  
tài còn dlm tt. Kiu Thanh Quế  
không lm tật nhƣ thói thƣờng ca  
ngƣời đời. Và các công trình nghiên  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI s3 (259) 2020  
33  
cu, phê bình ca ông không sao Mnh Hùng, 2009: 209). Một điều tht  
đáng tiếc, Kiu Thanh Quế còn giữ  
khong cách khá xa vi công chúng.  
Ông xem hlà những ngƣời ít hc,  
kém hiu biết, trình độ thp. Không ít  
ln, trong các bài viết ca mình, Kiu  
Thanh Quế cho rng: “trình độ độc giả  
lúc by githp kém lắm” (dn theo  
Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 208). Và chính “trình độ thp  
kém của độc giả nƣớc ta đã giết chết  
bao nhiêu tp chí, tun báo giá trị”  
(dn theo Nguyn Hữu Sơn - Phan  
Mnh Hùng, 2009: 179).  
tránh khi nhng hn chế. Đọc tác  
phm ca Kiu Thanh Quế, ta nhƣ  
đang ăn một bát cơm gạo mới thơm  
lng, bt cht chm phi vài ht sn li  
ti, khiến ta ngm ngùi tiếc nui. Ngoài  
cái văn phong “còn khá luộm thum,  
cũ kỹ” (Nguyễn ThThanh Xuân 2004:  
358), ông còn có nhng quan nim,  
kiến giải chƣa chuẩn xác, thhin sự  
chquan nhất định. Trong Ba mươi  
năm văn học, Kiu Thanh Quế chn  
mc thời gian năm 1914 - 1941 để  
tính sba mƣơi năm của văn học  
quc ngtrong buổi đầu là thiếu hp  
lý, không da trên một cơ sở nào  
mang tính thuyết phc. Do vy, công  
trình nghiên cu, gii thiu ca ông  
chƣa thể khái quát đƣợc đặc trƣng  
của văn học quc ngtrong chng  
đƣờng đầu.  
Văn xuôi quốc ngNam Blà bộ  
phận đi tiên phong trong quá trình  
hiện đại hóa văn học Vit Nam. Nhiu  
cây bút tiu thuyết, truyn ngn ở  
Nam Bộ đã làm nên thành tựu xut  
sắc trong giai đoạn mở đƣờng ca  
văn học quc ng. Thế mà, dƣờng  
nhƣ chƣa đƣợc Kiu Thanh Quế đánh  
giá cao và ghi nhận đúng mực. Nht  
là vai trò đi tiên phong của văn xuôi  
quc ngNam Bộ. Khi đề cập đến  
nhng tác phm tiu thuyết quc ngữ  
trong thi kỳ đầu, ông chỉ bàn đến Tố  
Tâm ca Hoàng Ngc Phách. Kiu  
Thanh Quế nhn mnh: Tiu thuyết  
quc ngbắt đầu thnh hành từ năm  
1924, phát đạt vào năm 1932” và  
“1924: TTâm ra đời” (Dẫn theo  
Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng,  
2009: 186). Thc tế, trƣớc đó, từ năm  
1910, Nam Bộ đã xuất hin hàng lot  
tiu thuyết, đánh dấu giai đoạn thnh  
hành ca tiu thuyết quc ngữ, nhƣ:  
Hoàng TAnh hàm oan (1910) ca  
Trn Thiên Trung, Ai làm được (1912)  
ca HBiu Chánh, Hà Hương phong  
Là mt cây bút tiêu biu nht ca Nam  
Bthi by gi, sinh ra, ln lên và  
viết văn trên vùng đất này nhƣng Kiều  
Thanh Quế tỏ ra chƣa tin tƣởng nhiu  
vào văn học và các sinh hoạt văn hóa  
ca Nam B. Ông cộng tác đắc lc  
cho báo Tri Tân Hà Ni. Trong khi,  
báo chí Nam Bthời đó phát triển rt  
mnh. bài phlục “Chuyn bun  
cười làng báo Nam Kỳ ngày xưa”,  
Kiu Thanh Quế tích cc khai thác  
mt trái ca gii báo chí Nam B.  
Trong cái nhìn ca ông, hrt thc  
dng, thiếu tƣ cách của ngƣời làm  
văn hóa: “hết công kích vchbút ny,  
li chỉ trích ông đầu bút kia”, đến mc  
“phong trào cãi lộn làng báo Nam  
Kby gingày mt thêm kch liệt”  
(dn theo Nguyn Hu Sơn - Phan  
HUNH THLAN PHƢƠNG - NGUYN VĂN NỞ KIU THANH QUẾ…  
34  
nguyt (1912) ca Lê Hoằng Mƣu, Kiu Thanh Quế đã sớm vvới đất  
Kim thi ds- Ba Lâu ròng nghề đạo m. Sự ra đi của ông là nim tiếc nui  
tc (1917) ca Biến Ngũ Nhy, Nghĩa ln lao. Với tài năng ấy, tâm chí y lẽ  
hip kduyên (1920) ca Nguyn ra nn phê bình, nghiên cứu văn học  
Chánh Sắt…  
Việt Nam còn đƣợc đón nhận nhiu  
công trình xut sắc hơn nữa. Mc dù  
thi gian cng hiến quá ngn ngi  
nhƣng Kiều Thanh Quế đã cung cấp  
cho những ngƣời nghiên cu vsau  
mt nguồn tƣ liệu văn học svô cùng  
quý giá. Gii nghiên cu học đƣợc ở  
ông rt nhiu, về phƣơng pháp, cách  
lp luận, cũng nhƣ cách cấu trúc cho  
mt bài phê bình. Đặc bit, phong  
cách phê bình mnh dn, dt khoát,  
thng thn mà ân cn, thành tht và  
chân tình ca ông luôn tạo đƣợc n  
tƣợng đẹp trong lòng ngƣời đọc.  
Nhng gì Kiu Thanh Quế đã làm  
đƣợc hôm qua, ngày nay các thế hệ  
tiếp nối đang ghi nhận. Đặt trong bi  
cnh nửa đầu thế kXX, nhng công  
trình ca Kiu Thanh Quế rt đáng  
ngƣỡng m, tôn vinh. Ông xứng đáng  
là nim thào của văn học Nam B.  
Trong đó, đất và ngƣời Cần Thơ đã  
đóng góp ít nhiều cho sphát trin  
văn tài Kiều Thanh Quế.  
Ông chủ trƣơng phát triển văn học  
dịch, đề cao các thành tựu văn học  
nƣớc ngoài, nhằm hƣớng đến kích  
thích sphát triển văn học nƣớc nhà.  
Đó là tấm lòng đáng ghi nhận Kiu  
Thanh Quế. Tuy nhiên, đôi khi ông  
quá đề cao nƣớc ngƣời, li có phn  
tti về nƣớc mình: “tủ sách dch ca  
văn học quc nghãy còn kém tủ  
sách dch ở các nƣớc lân bang nhiu  
lm – nhƣ ở Tàu và Nht chng hạn”  
(dn theo Nguyn Hữu Sơn - Phan  
Mnh Hùng, 2009: 204).  
Tuy nhiên, nhng hn chế nói trên  
không hlàm lu mờ đóng góp đáng  
trân trng ca Kiu Thanh Quế đối vi  
snghip nghiên cu, phê bình và  
kho cứu văn học. Chlà mt chút tiếc  
nui! Cái tâm, cái tài ca Kiu Thanh  
Quế vn luôn ngi sáng trong lch sử  
văn học nƣớc nhà.  
3. KT LUN  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Hoài Anh. 2001. Kiu Thanh Quế - nhà phê bình văn học hiếm có ca Nam B, in  
trong Chân dung văn học. Hà Ni: Nxb. Hi Nhà văn.  
2. Bng Giang. 1974. Mnh vụn văn học s. Sài Gòn: Nxb. Chân Lƣu.  
2. Phm Thế Ngũ. 1965. Việt Nam văn học sgiản ước tân biên. Sài Gòn: Nxb. Quc  
hc Tùng thƣ.  
3. Nguyn Hữu Sơn - Phan Mnh Hùng. 2009. Cuc tiến hóa văn học Vit Nam - Tuyn  
tp kho cu phê bình. Hà Ni: Nxb. Thanh niên.  
4. Nguyn ThThanh Xuân. 2004. Phê bình văn học Vit Nam nửa đầu thế kXX.  
TPHCM. Nxb. Đại hc Quc gia TPHCM.  
pdf 12 trang baolam 13/05/2022 2440
Bạn đang xem tài liệu "Kiều Thanh Quế với những công trình ra đời trong thời gian bị quản thúc ở Cần Thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkieu_thanh_que_voi_nhung_cong_trinh_ra_doi_trong_thoi_gian_b.pdf