Nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái Nguyên

Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI,  
DỊCH VỤ BỀN VỮNG CHO TỈNH THÁI NGUYÊN  
Trꢀn Thị Thanh Xuân*  
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải (Cơ sở ĐT Thái Nguyên)  
TÓM TẮT  
Trong những năm qua, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá cao, cơ cấu kinh tế của tỉnh có  
sự chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trong tốc độ tăng trưởng  
kinh tế (GDP) có xu hướng tăng lên và tỷ trọng nông, lâm, nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiên  
sự chuyển dịch kinh tế của tỉnh vẫn còn chậm, trong đó có giá trị gia tăng khu vực dịch vụ thấp  
hơn so với chỉ tiêu phát triển ngành. Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ chính trị về  
phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi  
Bắc Bộ đến năm 2020. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII,  
nhiệm kỳ 2010-2015 diễn ra trong các ngày từ 20 đến 23-10-2010 đưa ra. Để đạt được mục tiêu,  
tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm tới tăng 12-13%, GDP bình quân đầu người đến năm  
2015 đạt 45 triệu đồng. Vậy đâu là giải pháp thương mại, dịch vụ của tỉnh phát triển bền vững?  
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thương mại, dịch vụ và  
trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ các siêu thị bán lẻ  
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được lấy từ việc phỏng vấn  
ngẫu nhiên 200 khách hàng đến siêu thị mua sắm. Các phương pháp được sử dụng để phân tích dữ  
liệu thu thập là: thống kê mô tả, phân tích số, phân tích nhân tố và phân tích chéo.  
Từ khóa: Siêu thị, chất lượng dịch vụ, Trung tâm thương mại  
ĐẶT VẤN ĐỀ*  
với các tỉnh miền núi phía Bắc và cả nước.  
Trong những năm gần đây Tỉnh có nhiều  
chuyển biến tích cực trong hoạt động thương  
mại, dịch vụ năm 2013 tổng mức bán lẻ hàng  
hóa dịch vụ đạt 16.531 tỷ đồng trong đó  
thương mại chiếm 88%. Tuy nhiên ngành  
dịch vụ thương mại vẫn còn nhiều hạn chế:  
Chưa xứng tầm là một trung tâm thương mại  
cấp khu vực, tốc độ phát triển dịch vụ thương  
mại chưa có sự quy hoạch dẫn đến nhiều vấn  
đề bất cập, các dịch vụ thương mại ở nông  
thôn còn chậm… Song trong điều kiện hội  
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, với  
vai trò là “một trung tâm kinh tế - xã hội lớn  
của khu vực đông bắc hay cả Vùng trung du  
và miền núi phía bắc”. Tỉnh Thái Nguyên cần  
vượt qua những khó khăn hiện tại và thách  
thức để xây dựng chiến lược phát triển ngành  
thương mại, dịch vụ bền vững.  
Tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc tiếp giáp  
với thủ đô Hà Nội, phía Tây tiếp giáp với tỉnh  
Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang. Tỉnh Thái  
Nguyên có diện tích tự nhiên 3.541 km2 và  
dân số hơn 1 triệu người, với 8 dân tộc anh  
em chủ yếu sinh sống. Thái Nguyên có địa  
hình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộng  
thấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp.  
Thái Nguyên một tỉnh ở đông bắc Việt Nam  
là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà  
Nội. Thái Nguyên được coi là một trung tâm  
đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội  
và thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh còn là thành  
phố loại I trực thuộc tỉnh, phấn đấu năm 2020  
thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên  
trực thuộc Trung ương. Chính vì thế có nhiều  
điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại  
và dịch vụ.  
NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CỨU  
Đặc biệt trong thời gian qua tuyến đường cao  
tốc Quốc lộ 3 mới được xây dựng và đưa vào  
lưu thông (12/2013) nối liền tuyến giao thông  
Mục tiêu nghiên cứu  
- Đánh giá được thực trạng hoạt động thương  
* Tel:  
mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.  
101  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
- Đánh giá được lợi thế, khó khăn ảnh hưởng  
đến sự phát triển thương mại, dịch vụ trong  
tỉnh Thái Nguyên  
Những đóng góp của ngành thương mại và  
dịch vụ trong phát triển kinh tế xã hội của  
Thái Nguyên  
- Số liệu điều tra phải khách quan và phải  
đàm bảo độ tin cậy  
Cùng góp phần tăng trưởng của kinh tế của  
Tỉnh năm 2013, tổng mức bán lẻ hàng hóa và  
doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 16.531 tỷ  
đồng, trong đó ngành thương mại đạt:  
14.547,28 tỷ đồng và 1.818,41 tỷ đồng từ dịch  
vụ thương mại.  
- Đưa ra được định hướng phát triển ngành  
thương mại, dịch vụ bền vững cho Thái Nguyên.  
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để thực hiện  
phát triển thương mại dịch vụ bền vững cho  
tỉnh Thái Nguyên.  
Hoạt động bán lẻ ở tỉnh Thái Nguyên: Hệ  
thống các siêu thị phát triển khá nhanh trong  
Tỉnh nhưng chủ yếu tập trung ở địa bàn khu  
vực thành phố. Năm 2004 siêu thị đầu tiên  
được thành lập với hình thức là siêu thị tổng  
hợp Tôn Mùi tại TP Thái Nguyên và chỉ sau 6  
năm đã có hơn 15 siêu thị kinh doanh các loại  
trong đó có 8 siêu thị kinh doanh tổng hợp  
(Siêu thị điện máy Thanh niên, Tôn Mùi,  
Minh cầu1,2 , Do’s Mart, Dung Quang, Siêu  
thị chợ Phú Thái) và 7 siêu thị chuyên doanh  
(2 siêu thị thế giới số; Siêu thị sách Thái  
Nguyên, Máy tính IEC,…) với tổng diện tích  
đất xây dựng của các siêu thị trên 14.000m2,  
tổng diện tích sàn trên kinh doanh hơn  
12.500m2 Tổng doanh thu thương mại đạt  
bình quân khoảng hơn 105 tỷ đồng/năm.  
Ngoài ra còn có các chuỗi cửa hàng tiện lợi  
và có 137 chợ truyền thống. Năm 2013 doanh  
thu từ hoạt động bán lẻ đạt: 16.531 tỷ đồng.  
Qua đó có thể thấy rằng hoạt động bán lẻ có  
vai trò quan trọng đối với ngành thương mại,  
dịch vụ của Tỉnh Thái Nguyên.  
Đối tưꢁng nghiên cứu:  
Hệ thống siêu thị, chợ trên địa bàn tỉnh Thái  
Nguyên (chọn mẫu 3 siêu thị: Siêu thị Minh  
Cầu; siêu thị Tôn Mùi và siêu thị điện máy  
Thanh Niên).  
Nội dung nghiên cứu:  
- Phân tích thực trạng và đánh giá phát triển  
thương mại, dịch vụ của tỉnh trong năm  
2012-2013.  
- Tìm ra những hạn chế và nguyên nhân  
trong chính sách phát triển thương mại dịch  
vụ của Tỉnh.  
- Đề xuất định hướng phát triển ngành thương  
mại, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên trong thời  
gian tới.  
Phương pháp nghiên cứu:  
- Điều tra số liệu thực tế tại cơ sở trên địa bàn  
nghiên cứu bằng phiếu điều tra và phỏng vấn  
hỏi trực tiếp sinh viên với 200 phiếu.  
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo  
THỰC TRẠNG NGÀNH THƯƠNG MẠI,  
DỊCH VỤ TỈNH THÁI NGUYÊN  
Bảng 1: Tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội năm 2013  
Cơ cấu  
(%)  
Năm 2013 so  
Năm 2012  
(tỷ đồng)  
Năm 2013  
(tỷ đồng)  
Ngành kinh tế  
với năm  
2012(%)  
+15  
Tổng số  
Phân theo loại hình kinh tế  
Kinh tế nhà nước  
13,771.5  
16.531  
100  
1,067.5  
12,704.0  
1.171  
15.360  
7
93  
+13.2  
+20,5  
Kinh tế dân doanh  
Phân theo ngành kinh doanh  
Thương nghiệp  
Dịch vụ lưu trú, nhà hàng  
Dịch vụ khác  
12,364.2  
926.2  
14.547,28  
1.157,17  
661,24  
88  
7.5  
4.5  
+14,8  
+14,9  
+15  
481.1  
Nguồn: Sở công thương Thái Nguyên, 2013  
102  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
Bảng 2: Một số siêu thị điển hình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên  
Năm  
Xếp Diện tích kinh  
hạng  
Tên Siêu thị  
Địa điểm  
hoạt  
động  
2004  
2006  
2006  
Ghi chú  
doanh(m2)  
Tôn mùi  
P. Phan Đình Phùng, P. Thịnh đán  
3
3
3
3
3
3
>1.000  
1.000  
>1.000  
>500  
2.500  
>1.000  
Nội thất Hoàng Bình Đường Bắc Kạn – TPTN  
Minh cầu 1 P. Phan Đình Phùng  
Thế giới số -cơ sở 1 127- Đường cách mạng tháng 8 -TPTN 2006  
Dung Quang  
Thanh niên Plaza  
……  
TT Ba hàng – Phổ Yên – TN  
P. Tân Thịnh- TPTN  
2008  
2011  
Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên, 2013  
Bảng 4: Lý do khách hàng chọn siêu thị  
160  
140  
120  
100  
80  
60  
40  
20  
0
Gần nhà, gần  
trung tâm  
Gía cả niêm yết  
đúng  
Hàng hóa đa  
dạng, chất lượng  
đảm bảo  
Văn minh lịch s Không gian sạch Tự do chọn lựa  
sẽ, tiện lợi  
Chương trình  
khuyến mãi, quà  
tặng, giảm giá tốt  
Lý do  
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 12/2013  
Hiện tại, tỉnh đang xây dựng trung tâm  
thương mại Minh Cầu giai đoạn 2. Tạo nên  
một bức tranh về sự cạnh tranh và năng động  
trong tỉnh. Theo qui hoạch phát triển hệ thống  
chợ, siêu thị và trung tâm thương mại Sở  
Công thương tỉnh Thái Nguyên thông qua đến  
năm 2020 trên địa bàn tỉnh sẽ có 178 chợ,  
Trung tâm thương mại 16, siêu thị 35.  
nâng tổng số lên 12 địa điểm có giao dịch  
ngân hàng.  
Giáo dục đào tạo và chuyển giao khoa học  
kỹ thuật: Tỉnh Thái Nguyên có nhiều chuyển  
biến tích cực cả về quy mô số lượng và chất  
lượng. Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm văn  
hóa với trên 20 trường đại học, cao đẳng,  
trường nghề, viện nghiên cứu. Là nơi đào tạo  
tri thức và chuyển giao khoa học công nghệ  
và kỹ thuật cho các tỉnh miền núi phía Bắc và  
cả nước. Trong đó phải kể đến các đơn vị  
Trường thuộc Đại học Thái Nguyên, Cao  
đẳng kinh tế Thái Nguyên… là nơi đào tạo  
nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực  
miền núi phía Bắc.  
Xây dựng vận tải: Với vốn đầu tư phát triển  
cơ sở hạ tầng và được huy động từ nhiều  
nguồn và đầu tư xây dựng hợp lý. Tỉnh Thái  
Nguyên tập chung chủ yếu xây dựng các công  
trình hạ tầng giao thông và các công trình  
phúc lợi. Đặc biệt công trình Quốc lộ 3 mới  
với mức đầu tư trên 10.000 tỷ đồng sau khi xây  
dựng đưa vào hoạt động (1/2014) và hệ thống  
đường trong thành phố giúp lưu thông tiện lợi,  
việc phân phối hàng hóa trở nên dễ dàng.  
Kết quả khảo sát ý kiến người tiêu dùng  
khi mua sắm tại các siêu thị  
Lý do khách hàng chọn siêu thị là nơi mua sắm  
Tài chính và tín dụng: Hệ thống ngân hàng  
tỉnh Thái Nguyên trong năm 2013 đã thành  
lập thêm 1 chi nhánh ngân hàng thương mại,  
Qua điều tra cho thấy: hàng hóa đa dạng, chất  
lượng đảm bảo là nguyên nhân chủ yếu để  
103  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
khách hàng lựa chọn siêu thị là nơi mua sắm.  
Trong tổng số 200 phiếu hỏi thì có tới 142  
lượt người chọn lý do này, chiếm tỷ lệ 71%.  
Bên cạnh đó việc được tự do lựa chọn hàng  
thỏa mái theo ý muốn cũng là một trong  
những nguyên nhân chính dẫn đến khách  
hàng lựa chọn mua sắm tại siêu thị có 148  
người lựa chọn lý do này, chiếm 74,1%.  
Ngoài ra không gian sạch sẽ, thoáng mát, đội  
ngũ nhân viên phục vụ tận tình và có các  
chương trình giảm giá, khuyễn mãi, quà  
tặng… cũng được khách hàng đặc biệt quan  
tâm chiếm tỷ lệ 52,4%.  
Kết quả thống kê cho thấy nhìn chung vấn đề  
về chất lượng và giá cả ở các siêu thị đều thực  
hiện khá tốt về giá cả chúng thể hiện tương  
đối đồng đều nhau không có sự biến động  
lớn. Nhìn chung khách hàng đánh giá ở mức  
hài lòng.  
Mặt khác về thái độ phục vụ của đội ngũ nhân  
viên không quá lớn trong số những siêu thị  
khảo sát tốp đầu vẫn dẫn điểm đó là siêu thị  
Minh Cầu, tiếp đến là Tôn Mùi và Siêu thị  
Thanh niên. Các siêu thị sở hữu bởi “vị trí  
vàng” cả hai hệ thống cửa hàng đều nằm  
trung tâm thành phố theo nhận xét của khách  
hàng thì đây là nơi rất thuận tiên cho việc  
mua sắm khi họ tranh thủ đi làm về và đưa  
đón con đi học dù có về muộn xong đi mua  
hàng hóa trong siêu thị vẫn rất yên tâm không  
lo bị hết hàng như là đi chợ. Hơn nữa trong  
siêu thị trưng bày hàng hóa chính là bộ mặt và  
tạo ấn tượng ban đầu của bất kỳ doanh nghiệp  
nào trong mắt người tiêu dùng. Điều này tuy  
đơn giản nhưng nó thật sự rất quan trọng đối  
với việc việc nghiên cứu sắp xếp, sự sáng tạo  
và nghiên cứu tâm lý thói quen… của khách  
hàng. Tuy nhiên sự đánh giá hài lòng của  
khách hàng lại hướng về sự tiện lợi của siêu  
thị Tôn mùi là hơn cả về tính thuận tiện. Siêu  
thị này có mặt tiền rộng chỗ bãi đậu xe rộng  
cửa ra vào lớn.  
Chủng loại hàng hꢀa mà khách hàng  
thường lựa chọn và quyết định mua  
Qua tham khảo lấy ý kiến của các nhân viên  
bán hàng và các chuyên gia kết hợp với phân  
tích trên phiếu cho thấy ngành thực phẩm,  
hóa mỹ phẩm được khách hàng lựa chọn  
nhiều nhất với tổng số 971 điểm, tiếp đến là  
đồ dùng gia đình với 890 điểm và đứng thứ 3  
là đồ may mặc 636 điểm. Hàng điện máy và  
giày dép chiếm tỷ lệ nhỏ cho thấy rằng khách  
hàng đến siêu thị không lựa chọn mặt hàng  
này nhiều, điều này phản ánh khá thực nếu  
mua hàng điện máy hay giầy dép thì phần lớn  
khách hàng sẽ đến các siêu thị chuyên doanh  
hoặc các cửa hàng đại lý.  
Đánh giá của khách hàng về chất lượng  
dịch vụ tại các siêu thị  
Bảng 5: Thứ tự ưu tiên trong lựa chọn hàng hóa  
Đồ dùng  
gia đình  
Thực phẩm Hóa mỹ phẩm  
Đồ may mặc Điện máy  
Giꢀy dép  
Thứ tự Thang  
ưu tiên điểm  
Tꢀn  
số  
Tꢀn  
số  
Tꢀn  
Tꢀn  
số  
Tꢀn  
số  
Tꢀn  
số  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
số  
55  
85  
22  
12  
15  
9
1
6
5
4
3
2
1
102 612 102  
612  
190  
104  
27  
330  
425  
88  
8
48  
85  
3
5
18  
25  
32  
21  
70  
2
12  
35  
2
38  
26  
9
190  
104  
27  
38  
26  
9
17  
72  
41  
29  
13  
7
3
288  
164  
38  
8
5
20  
4
5
26  
7
11  
72  
33  
13  
12  
26  
13  
12  
200  
26  
30  
35  
144  
6
12  
12  
9
13 142 142 103 103  
308 200 347  
Tổng  
200 971  
971  
200  
896  
200 636 200  
Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát 2/2013  
104  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
Bảng 7: Mối liên hệ giữa mức độ hài lòng và việc lựa chọn siêu thị để mua sắm  
Mức độ hài lòng  
Siêu thị  
Tổng  
Rất hài lòng Tương đối hài lòng Không hài lòng  
42  
41  
38  
58.5  
21  
64  
52  
51  
22  
34  
9
8
8
5
7.5  
3
9
102  
100  
65  
100  
33  
Minh cꢀu  
Tỷ lệ %  
Tôn mùi  
Tỷ lệ %  
Thanh niên  
Tỷ lệ %  
27  
100  
khu vực kinh tế dân doanh tăng nhanh, hàng  
hóa mua bán trao đổi trên thị trường ngày  
càng đa dạng, phong phú, phục vụ tương đối  
tốt nhu cầu của nhân dân địa phương và  
khách du lịch.  
Mối liên hệ giữa mức độ hài lòng và việc lựa  
chọn siêu thị để mua sắm  
Kết quả thống kê ở Bảng 7 cho thấy, trong  
200 khách hàng được phỏng vấn ưu tiên thứ  
nhất cho siêu thị Minh Cầu về việc mua sắm  
có 102 khách hàng, 65 khách hàng chọn Tôn  
Mùi và 33 khách hàng chọn Điện máy Thanh  
Niên. Hầu hết khách hàng đánh giá ở mức độ  
rất hài lòng và khá hài lòng, không có khách  
hàng nào đánh giá siêu thị ở mức độ hoàn  
toàn không hài lòng.  
Sự phát triển các siêu thị và nâng cấp xây mới  
các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh, đã tạo  
điều kiện cho đồng bào các dân tộc mua được  
các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời  
sống với giá cả không chênh lệch nhiều so với  
vùng đồng bằng, vùng đô thị. Ngược lại nhân  
dân cũng có điều kiện để bán được một phần  
sản phẩm do họ tự sản xuất ra góp phần giảm  
bớt khó khăn trong sản xuất và trong đời  
sống, phát triển sản xuất hàng hóa và thúc đẩy  
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.  
Tuy nhiên, vẫn còn có một số khách hàng  
đánh giá chất lượng dịch vụ của siêu thị ở  
mức không hài lòng. Tại Minh cầu có 8/102  
khách hàng đến siêu thị không hài lòng chiếm  
8% tương tự như với Tôn mùi và Thanh niên.  
Nguyên nhân qua tìm hiểu cho thấy chủ yếu  
là khâu gửi xe, thanh toán tiền và không  
hướng dẫn cụ thể đối với từng loại sản phẩm,  
hay thái độ còn thờ ơ của nhân viên…  
Việc phát triển thương mại, dịch vụ trên địa  
bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần giải quyết  
việc làm, thực hiện phân công lại lao động  
trong tỉnh.  
Vậy các siêu thị cần nâng cao chất lượng dịch  
vụ hơn nữa để làm gia tăng con số “hài lòng,  
rất hài lòng” và làm giảm số lượng khách  
hàng “ không hài lòng”. Theo kết quả khảo  
sát cho thấy khách hàng sẽ loại bỏ không sử  
dụng nếu dịch vụ đó tồi.  
Bên cạnh những đóng góp của ngành thương  
mại Thái Nguyên phải kể đến chức năng quản  
lý của Sở công thương tỉnh Thái Nguyên. Sở  
Công thương Thái Nguyên là cơ quan chuyên  
môn thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên có chức  
năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện  
chức năng quản lý Nhà nước về thương mại  
dịch vụ, được đổi mới cơ bản về chức năng  
nhiệm vụ. Công tác quản lý Nhà nước về  
Công thương trên địa bàn đã có nhiều chuyển  
biến tích cực, vai trò tham mưu cho cấp ủy và  
chính quyền địa phương được đề cao và phát  
huy, đặc biệt là công tác lập, hướng dẫn triển  
khai và giám sát thực hiện các quy hoạch  
chương trình, đề án, kế hoạch, cơ chế chính  
sách, chỉ đạo định hướng chiến lược phát  
Đánh giá chung về thực trạng phát triển  
thương mại, dịch vụ trong thời gian qua.  
Những mặt được  
Trong những năm vừa qua, chính sách  
khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành  
phần và bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành  
phần kinh tế đã góp phần quan trọng thúc đẩy  
sự phát triển các hoạt động thương mại, dịch  
vụ trên địa bàn tỉnh, nên đã hỗ trợ cho việc  
sản xuất, kinh doanh phát triển thuận lợi hơn,  
105  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
chế sự phát triển hệ thống thương mại dịch  
vụ. Mối liên kết kéo dài giữa thương mại với  
sản xuất, giữa doanh nghiệp với thương mại  
với doanh nghiệp sản xuất để hình thành hệ  
thống lưu thông ổn định, xây dựng thị trường  
cung ứng và tiêu thụ vững chắc chưa được  
thiết lập, đặc biệt là trên những khu vực nông  
thôn miền núi và vùng cao. Việc tổ chức cung  
ứng vật tư, giống và thu mua nông sản,  
nguyên liệu còn yếu, giá cả bất lợi cho người  
nông dân, việc cung cấp, tiêu thụ hàng hóa  
còn chưa phù hợp với sức mua và thị hiếu của  
từng địa bàn trong tỉnh.  
triển, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế  
xã hội của tỉnh.  
Sự phát triển của thương mại, dịch vụ trên địa  
bàn tỉnh trong thời gian qua đã giúp các hoạt  
động kinh doanh xuất nhập khẩu của tỉnh đạt  
được những bước tiến tích cực. Kim ngạch  
xuất khẩu tăng liên tục, cơ cấu mặt hàng xuất  
khẩu được chuyển dịch theo hướng tăng  
nhanh các mặt hàng chế biến, chế tạo, hạn chế  
xuất khẩu hàng hóa chưa chế biến, thị  
trường xuất khẩu hàng hóa ngày càng được  
mở rộng, góp phần tiêu thụ sản phẩm hàng  
hóa của địa phương và thúc đẩy các ngành  
sản xuất phát triển.  
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề nêu trên chủ  
yếu là do:  
Hạn chế và tồn tại của ngành thương mại  
dịch vụ tỉnh Thái Nguyên  
- Thu nhập bình quân đầu người tính chung toàn  
tỉnh đang ở mức thấp, sức mua của dân không  
cao đã hạn chế sự phát triển thị trường, dẫn đến  
sự chậm phát triển thương mại, dịch vụ.  
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh  
tế, ngành thương mại dịch vụ tỉnh Thái  
Nguyên cũng gặp phải không ít khó khăn, đặc  
biệt là hoạt động kinh doanh tại các siêu thị  
và chợ truyền thống. Phần lớn các siêu thị,  
chợ tập trung chủ yếu ở các trung tâm thành  
phố bán kính dưới 5km. Vì vậy sức cạnh  
tranh vô cùng khốc liệt, một số siêu thị, cửa  
hàng bán lẻ đã phải đóng cửa hay hoạt động  
cầm chừng vì không hoạt động hiệu quả.  
Trong khi các huyện thị xã thì vắng bóng các  
siêu thị. Từ đó cho thấy mạng lưới bán lẻ của  
tỉnh chưa phát triển đồng bộ. Mặt khác, hệ  
thống chợ vẫn còn nhiều bất cập đặc biệt là cơ  
sở hạ tầng và mạng lưới phát triển, các chợ  
cóc, chợ tạm tự phát mọc ra ảnh hưởng rất  
nhiều đến hoạt động quản lý thương mại dịch  
vụ của tỉnh.  
- Đa phần các doanh nghiệp trên địa phương  
của tỉnh có quy mô vừa và nhỏ, vốn ít, cơ sở  
vật chất nghèo nàn nên gặp nhiều khó khăn  
trong quá trình mở rộng sản xuất và phát triển  
thương mại, dịch vụ. Đồng thời, sự phối hợp  
giữa các ngành trong việc nghiên cứu thị  
trường, hướng dẫn, chỉ đạo, tiêu thụ sản phẩm  
còn bị hạn chế.  
- Hệ thống cơ chế chính sách chưa hoàn chỉnh  
và đồng bộ hiện nay đã ảnh hưởng lớn đến  
công tác quản lý Nhà nước và hiệu quả đầu tư  
vào phát triển thương mại, dịch vụ trong tỉnh.  
- Hạ tầng cơ sở của Thái Nguyên (đường sá,  
cầu cống, điện, nước…) chưa đồng bộ đã tác  
động đến tốc độ phát triển thương mại, dịch  
vụ của toàn tỉnh.  
Tỉnh Thái Nguyên đóng vai trò vị trí chiến  
lược, là cầu nối giữa các vùng trung du Miền  
núi phía Bắc. Tuy nhiên qua nhiều năm sử  
dụng và không được duy tu bảo dưỡng  
thường xuyên cũng như chính sách phát triển  
cơ sở hạ tầng nên các tuyến đường trong và  
ngoài tỉnh đã bị xuống cấp nghiêm trọng.  
Lòng đường hẹp, nhiều ổ gà… khó đảm bảo  
ATGT. Từ đó khiến cho ngành dịch vụ vận  
tải mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí.  
Đặc biệt là tình trạng ngập lụt đường khi mùa  
mưa đến hệ thống thoát nước không đảm bảo.  
- Đầu tư của tỉnh vào lĩnh vực thương mại  
những năm qua còn ít so với yêu cầu đòi hỏi  
của sự phát triển. Các doanh nghiệp, các hộ  
kinh doanh thương mại chỉ đầu tư ngắn hạn  
chưa có đầu tư dài hạn và theo chiều sâu.  
Hiện mới chỉ có 1 trung tâm mua sắm Minh  
Cầu đang thực hiện ở giai đoạn 2.  
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH  
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ  
Qua phân tích thực trạng cho thấy, ngành  
thương mại và dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên  
Các biện pháp kích cầu đầu tư và tiêu dùng  
chưa đạt kết quả như mong muốn đã làm hạn  
106  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
đã có sự phát triển tương đối nhanh và đóng  
vai trò quan trọng trong khu vực và cả nước.  
Tuy nhiên hệ thống này chưa đáp ứng được  
nhu cầu của một thành phố, trung tâm khu  
vực với hơn 1 triệu dân. Để phát triển ngành  
thương mại và dịch vụ tỉnh Thái Nguyên cần  
xứng tầm với vai trò trung tâm động lực của  
các tỉnh miền núi phía Bắc.  
Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh  
thái, cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn và phát  
huy giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, hài  
hòa lợi ích kinh tế và ổn định chính trị - xã  
hội và quốc phòng an ninh toàn địa bàn.  
- Dịch vụ trung tâm thương mại, siêu thị, chợ:  
Để phục vụ các nhu cầu xã hội. Do vậy, trung  
tâm thương mại, siêu thị, chợ phải được qui  
hoạch, tổ chức xây dựng và quản lý trên cơ  
sở: Phù hợp với qui hoạch tổng thể phát triển  
kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là qui hoạch  
đô thị giao thông phát triển các vùng dân cư  
và các khu vực sản xuất hàng hóa tập trung,  
ng nghề truyền thống; Phát triển mạng lưới  
trên cơ sở cải tạo và nâng cấp đảm bảo văn  
minh hiện đại, điều kiện mua bán thuận tiện  
nhưng vẫn giữ bản sắc dân tộc, đúng pháp  
luật hiện hành nhưng phải phù hợp với tập  
quán tiêu dùng của cư dân trên địa bàn.  
Định hướng chung:  
- Phát triển dịch vụ với tốc độ nhanh, có chất  
lượng hơn hẳn các năm trước với tốc độ tăng  
trưởng cao hơn tốc độ tăng GDP của toàn  
tỉnh. Nhanh chóng đưa Thái Nguyên trở thành  
một trung tâm phát triển dịch vụ lớn của vùng  
Trung du miền núi Bắc Bộ. Tốc độ GDP  
dịch vụ tăng 13,2%/năm, lao động dịch vụ  
đạt khoảng 157.100 người, và đạt 250.800  
người vào năm 2020 (chiếm 30,9% lao  
động xã hội). (Nguồn: Công thương tỉnh  
Thái Nguyên, 2013)  
Bên cạnh đó còn phát triển thêm một số  
ngành dịch vụ khác như:  
- Nâng dần thị phần và tầm ảnh hưởng của  
một số phân ngành dịch vụ, sản phẩm dịch vụ  
có thế mạnh của Thái Nguyên trên thị trường.  
Đảm bảo cho những năm tiếp theo một số sản  
phẩm dịch vụ của tỉnh có vị thế quan trọng  
trong vùng và cả nước (du lịch, thương mại,  
giáo dục, giao thông vận tải, hành chính…).  
Ưu đãi về chính sách, ưu tiên về các nguồn  
lực cho một số ngành, sản phẩm dịch vụ chủ  
lực, có lợi thế, được xác định là ngành, sản  
phẩm có tính đột phá trong giai đoạn này.  
- Dịch vụ du lịch: Phấn đấu doanh thu dịch  
vụ - khách sạn – nhà hàng đạt trên 1.200 tỷ  
đồng năm 2014 và đạt 5.000 tỷ đồng vào năm  
2020 (tăng bình quân trên 18%/năm). Số lượt  
khách đến du lịch Thái Nguyên khoảng 3  
triệu lượt (trong đó khách quốc tế trên 70  
nghìn lượt) tăng 13,4%/năm. Số khách lưu trú  
đạt bình quân 2 ngày/lượt khách.  
- Dịch vụ tài chính ngân hàng: Xây dựng  
dịch vụ đa năng, hiệu quả phù hợp hệ thống  
ngân hàng cả nước, tạo điều kiện thuận lợi để  
các ngân hàng lớn trong và ngoài nước thành  
lập các chi nhánh tại Thái Nguyên, nâng cao  
chất lượng và đổi mới hoạt động của hệ thống  
ngân hàng trong tỉnh, khuyến khích phát triển  
các hình thức ngân hàng cổ phần tín dụng  
ngoài quốc doanh để phát triển các dịch vụ  
tiền tệ. Mở rộng phát triển đa dạng các dịch  
vụ tiện ích ngân hàng và bảo hiểm, phát triển  
các hình thức thanh toán không dùng tiền  
mặt, phát triển thị trường chứng khoán, đa  
dạng hóa các dịch vụ ngân hàng nhận gửi cho  
vay, cho thuê tài chính, thanh toán và chuyển  
tiền, thế chấp và cam kết giao dịch qua tài  
khoản, môi giới cho vay quản lý tài sản… Mở  
rộng các loại hình dịch vụ bảo hiểm trong mọi  
- Nâng cao hơn nữa vai trò của dịch vụ đối  
với kinh tế tỉnh, đảm bảo nâng tỷ trọng ngành  
dịch vụ chiếm 39,5% GDP toàn tỉnh vào năm  
2014 và trên 42% vào năm 2020, tăng phần  
đóng góp cho ngân sách và có vai trò thúc đẩy  
các ngành, lĩnh vực khác phát triển.  
- Chuyển dịch cơ cấu khu vực dịch vụ theo  
hướng tăng nhanh các dịch vụ chủ lực, hình  
thành các phân ngành, các sản phẩm dịch vụ  
mới có giá trị tăng cao, phù hợp với lợi thế  
của tỉnh, phù hợp với yêu cầu phát triển của  
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, tăng dần các  
dịch vụ cao cấp, dịch vụ chất lượng cao, tăng  
tỷ trọng khu vực tư nhân trong cung cấp các  
loại dịch vụ trên địa bàn tỉnh.  
107  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
Các cơ quan có chức năng quản lý Nhà nước  
về thương mại, thị trường trên địa bàn tỉnh,  
tập trung nghiên cứu dự báo thị trường, qui  
hoạch và kế hoạch phát triển dịch vụ, kiểm  
tra, kiểm soát thị trường. Đồng thời phải gắn  
việc quản lý trên phạm vi toàn tỉnh với đặc  
thù của riêng các huyện, thị xã, thành phố.  
Trong phạm vi chức năng quyền hạn được  
giao, các cơ quan này cần chủ động đề xuất  
với cơ quan tỉnh và ngành về việc thực hiện  
hệ thống các văn bản pháp luật, cơ chế chính  
sách liên quan đến phát triển thương mại, dịch  
vụ trên địa bàn, góp phần ổn định thị trường.  
lĩnh vực sản xuất, đời sống. Hiện đại hóa cơ  
sở vật chất kỹ thuật, tăng cường hợp tác quốc  
tế, nâng cao chất lượng, trình độ các dịch vụ  
tài chính, ngân hàng đạt tới các tiêu chuẩn  
quốc tế và khu vực.  
- Dịch vụ bưu chính viễn thông: Phát triển  
nhanh chóng theo hướng đổi mới nâng cao  
trình độ thiết bị, công nghệ tốc độ cao, đa  
phương thức, hạ giá cước, tăng chất lượng  
dịch vụ chăm sóc khách hàng, đảm bảo thông  
tin liên tục, thông suốt, an toàn, văn minh,  
tiện lợi, phát triển mạng, bưu cục, điểm bưu  
điện một cách hợp lý. Nâng cao chất lượng  
dịch vụ bưu chính, phát triển các dịch vụ mới,  
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật. Phát triển  
nhanh, mạnh, vững chắc các dịch vụ có hàm  
lượng chất xám cao như: Dịch vụ tư vấn, dịch  
vụ khoa học công nghệ, kinh doanh tài sản,  
đầu tư… Đảm bảo chất lượng dịch vụ dần  
theo kịp với các trung tâm dịch vụ khác trong  
cả nước. Đặc biệt cần chuyển dần từng bước  
các hoạt động sự nghiệp công ích như:  
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, y tế, giáo  
dục, văn hóa, thể thao, dịch vụ đô thị… sang  
cơ chế hoạt động phù hợp với kinh tế thị  
trường định hướng XHCN.  
Hai là, Xúc tiến thương mại và phát triển  
trên thị trường:  
- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại:  
Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại  
định hướng xuất khẩu hàng hóa cho từng giai  
đoạn. Xây dựng trang thông tin thương mại,  
nghiên cứu thị trường, xây dựng cơ sở dữ liệu  
các thị trường xuất khẩu trọng điểm theo các  
ngành hàng, tuyên truyền xuất khẩu và quảng  
bá ngành hàng, chỉ dẫn địa lý nổi tiếng của thị  
trường Thái Nguyên ra thị trường nước ngoài.  
Mở rộng và nâng cao hiệu quả của sàn giao  
dịch thương mại điện tử tạo cầu nối giữa các  
doanh nghiệp trong tỉnh với các doanh nghiệp  
ngoài tỉnh và cộng đồng doanh nghiệp quốc tế  
thông qua mạng internet, góp phần vào công  
tác xúc tiến, thông tin thị trường các nước,  
thông tin về xuất nhập khẩu, về vấn đề pháp  
luật vấn đề quảng bá giới thiệu tiềm năng của  
tỉnh, định hướng phát triển những cơ chế  
chính sách hỗ trợ, thu hút các nhà đầu tư, giúp  
các doanh nghiệp giới thiệu hình ảnh của  
doanh nghiệp, xây dựng gian hàng ảo giới  
thiệu sản phẩm của mình, chào mua, chào  
bán, tìm đối tác bên ngoài, góp phần nâng cao  
sức cạnh tranh trên thị trường…  
Giải pháp chủ yếu để thực hiện phát  
triển thương mại dịch vụ bền vững cho  
tỉnh Thái Nguyên  
Một là, tăng cường công tác tổ chức và  
quản lý:  
Tăng cường hiệu quả công tác quản lý Nhà  
nước về thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh  
Thái Nguyên được tiến hành thông qua việc  
hoàn thiện các qui định pháp luật, chính sách  
và cơ chế quản lý thương mại, dịch vụ sử  
dụng công cụ (hành chính, thuế…) để điều  
tiết hoạt động thương mại… Sở công thương  
Thái Nguyên là cơ quan quản lý Nhà nước về  
thương mại trên địa bàn, có trách nhiệm tổ  
chức, hướng dẫn thi hành các văn bản hướng  
dẫn thi hành luật Thương mại các qui định  
khác của pháp luật về phát triển thương mại  
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các  
qui định của Nhà nước hướng dẫn công tác  
quản lý thị trường, thanh tra, chống buôn lậu  
và gian lận thương mại… cho phù hợp với  
tình hình thực tiễn ở địa phương.  
Đào tạo tập huấn ngắn hạn trong và ngoài  
nước nhằm nâng cao nghiệp vụ xúc tiến  
thương mại cho các doanh nghiệp, Hợp tác xã  
dịch vụ thương mại…  
Tổ chức các hoạt động bán hàng, thực hiện  
chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, các  
khu công nghiệp, khu đô thị… thông qua các  
doanh nghiệp kinh doanh theo ngành hàng,  
hợp tác xã cung ứng dịch vụ trên địa bàn.  
108  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
- Thúc đẩy và nâng cao hiệu quả liên kết giữa  
thị trường Thái Nguyên với thị trường nước  
ngoài. Đẩy mạnh quá trình liên kết giữa thị  
trường Thái Nguyên với thị trường các tỉnh,  
thành phố khác và với các thị trường ngoài  
nước trên cơ sở phát huy lợi thế và bảo đảm  
lợi ích của các bên tham gia. Đây là một trong  
những giải pháp quan trọng để tạo ra thị  
trường ổn định hơn trong điều kiện nền kinh  
tế thị trường luôn biến động, hơn nữa giải  
pháp này cũng góp phần khắc phục tình trạng  
thiếu vốn, thiếu thông tin, hỗ trợ năng lực  
hoạt động marketing còn non kém của doanh  
nghiệp trong tỉnh.  
tầng thương mại. Để tỉnh Thái Nguyên trở  
thành trung tâm thương mại cấp vùng, đầu  
mối cho mọi hoạt động thương mại vùng và  
liên vùng. Nghiên cứu giải pháp khuyến khích  
hợp tác công tư trong việc nâng cấp trang  
thiết bị hệ thống dịch vụ y tế tuyến huyện thị,  
nâng cấp hệ thống trường lớp các cấp. Ngoài  
ra cần đầu tư nâng cấp giao thông ở các tuyến  
đường quan trọng của tỉnh. Giải quyết ngay  
hệ thống thoát nước, không để tình trạng còn  
ngập lụt tái diễn mỗi khi trời mưa to.  
Bốn là, giải pháp phát triển nguồn nhân lực  
hoạt động trong lĩnh vực thương mại:  
Khuyến khích thu hút các nhà quản trị kinh  
doanh trong và ngoài nước vào ngành thương  
mại. Để doanh nghiệp thương mại phát triển  
trên thị trường đòi hỏi phải có biện pháp nâng  
cao năng lực của các nhà quản trị doanh  
nghiệp để từng bước tăng cường khả năng  
cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại.  
UBND tỉnh có chính sách ưu đãi để mời gọi,  
chiêu mộ việt kiều từ các nước là những nhân  
tài hiểu biết về thị trường của các nước phát  
triển làm việc, công tác hoặc tư vấn cho các  
doanh nghiệp của Thái Nguyên.  
Đối với thị trường trong nước: Ưu tiên hàng  
đầu cho việc thiết lập các mối quan hệ liên kết  
giữa thị trường Thái Nguyên với Hà Nội,  
Quảng Ninh, Hải Phòng… vì đây là thị  
trường có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh  
tế, thương mại của tỉnh, giúp tỉnh nâng cao vị  
thế khi tiếp xúc với các thị trường khác trong  
cả nước. Đồng thời duy trì và mở rộng mối  
quan hệ với các tỉnh phụ cận: Vĩnh Phúc,  
Lạng Sơn, Bắc Giang, Tuyên Quang, Bắc  
Kạn… cũng như các tỉnh địa phương khác  
trong cả nước để tạo liên kết bổ sung và phân  
tán rủi ro.  
Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trong ngành  
thương mại tỉnh Thái Nguyên để khuyến  
khích phát triển tiềm năng cho các nhà kinh  
doanh, thúc đẩy nâng cao trình độ công nghệ  
kinh doanh, tăng cường khả năng ứng dụng  
công nghệ thông tin trong quản lý. Tổ chức  
các lớp đào tạo, bồi dưỡng để trang bị về  
những kiến thức cần thiết trước hết là cho các  
doanh nhân.  
Đối với thị trường ngoài nước: Cần chủ động  
trong việc tạo lập các mối liên kết song  
phương, đa cấp độ và đa hình thức. Các mối  
liên kết chủ yếu với thị trường ngoài nước.  
Phát triển thị trường tiêu thụ một số sản phẩm  
chủ lực của Thái Nguyên: Thị trường chè, thị  
trường tiêu thụ hoa quả và sản phẩm chăn  
nuôi, thị trường tiêu thụ sản phẩm may, thị  
trường tiêu thụ sản phẩm cơ khí, máy móc  
thiết bị, công cụ, dung cụ, nhóm hàng khoáng  
sản kim loại….  
Hỗ trợ kinh phí tổ chức các lớp học để nâng  
cao kiến thức và kỹ năng quản lý, các chương  
trình tư vấn về kinh doanh, phát triển thương  
hiệu… dành cho các doanh nghiệp thương  
mại tư nhân.  
Ba là, giải pháp về cơ chế chính sách thu  
hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương  
mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh  
KẾT LUẬN  
Năm qua tỉnh Thái Nguyên đứng thứ 2 trong  
cả nước về thu hút vốn đầu tư. Đây là nguồn  
vốn tạo thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ  
tầng để tỉnh tạo điều kiện nâng cấp hệ thống  
đầu tư xây dựng chợ, đầu tư xây dựng hạ tầng  
kỹ thuật, chính sách kinh doanh kết cấu hạ  
Qua phân tích thực trạng ngành thương mại  
và dịch vụ tỉnh Thái Nguyên đưa ra một số  
kết luận như sau:  
Thứ nhất, ngành thương mại, dịch vụ của  
tỉnh Thái Nguyên có nhiều đóng góp đáng  
109  
Trần Thị Thanh Xuân  
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ  
121(07): 101 - 110  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
chú ý cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái  
Nguyên, góp phần củng cố vị thế trung tâm  
kinh tế của vùng miền núi Bắc Bộ. Trong đó  
phải kể đến các ngành quan trọng như: Ngành  
bán lẻ, tài chính, giáo dục…  
1. Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của  
Bộ chính trị về phương hướng phát triển kinh tế -  
xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung  
du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020. năm 2004.  
2. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh  
Thái Nguyên lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010-  
2015, năm 2010.  
3. Quy hoạch phát triển KCHTTM gồm: chợ, siêu  
thị, trung tâm thương mại, trung tâm phân phối  
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-  
2020, UBND tỉnh Thái Nguyên, năm 2009  
4. Quy hoạch phát triển thương mại Tỉnh Thái  
Nguyên giai đoạn 2011-2020, năm 2011.  
5. Báo cáo tình hình hoạt động ngành công  
thương 11 tháng đầu năm, ước thực hiện cả năm  
2013, kế hoạch 3 năm 2011-2013 và dự kiến  
xây dựng kế hoạch năm 2014, kế hoạch 2 năm  
2014-2015, năm 2013  
Thứ hai, bên cạnh những mặt đạt được ngành  
thương mại dịch vụ cũng còn tồn tại những  
khó khăn hạn chế cần khắc phục: cơ sở hạ  
tầng phục vụ cho thương mại và dịch vụ,  
công tác quản lý thương mại và dịch vụ…  
Dựa trên thực trạng, thành tựu đạt được và  
khó khăn tồn tại cần khắc phục. Tôi đề xuất  
một số giải pháp phát triển ngành thương mại  
và dịch vụ tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, giúp  
kinh tế tỉnh Thái Nguyên phát triển mạnh mẽ  
hơn, ngành thương mại và dịch vụ phát triển  
bền vững, xứng đáng với vai trò là trung tâm  
động lực của khu vực miền núi Bắc Bộ.  
6. Niên gián thống kê, năm 2012.  
7. Báo cáo kinh tế công thương, Sở công thương  
Thái Nguyên, năm 2013  
SUMMARY  
RESEARCH TO DEVELOP COMMERCIAL SOLUTIONS  
AND SERVICES FOR A SUSTAINABLE THAINGUYEN PROVINCE  
Tran Thi Thanh Xuan*  
University of Transport Technology  
In recent years, along with the economic growth rate was high, the province's economic structure  
shift in the right direction, the proportion of industry - construction and services in Gross Dometic  
Product(GDP) tend to increase and the proportion of agriculture, forestry, industry tends to  
decrease. However, the shift of the provincial economy is still slow, including value-added  
services sector is lower than the industry development targets. The resolution No. 37-NQ/TW  
dated 01/7/2004 of the Ministry of Politics about the direction of economic development - social  
and ensuring national defense and security in the northern midland 2020. The Resolution of 18th  
Thai Nguyen Congress Party, took place from October 20 to 23 2010 in the 2010-2015 term, offer:  
To achieve the goal, the economic growth average rate in 5 years increase 12-13 %, per capita  
GDP in 2015 reaches 45 million. So what is sustainable development solution of the province for  
commerce and services?  
The objective of the study was to find out the factors affecting the commercial quality, service, and  
on this basis propose some contributory solutions to improving the quality of service retail  
supermarkets in Thai Nguyen. Data sources for the study obtained from interviews with 200  
random customers shopping in supermarket. The method is used to analyze and collect the data  
are: descriptive statistics, analysis, factor analysis and cross analysis.  
Keywords: Suppermarket, Service quality, commercial center  
Ngày nhận bài:02/5/2014; Ngày phản biện:19/5/2014; Ngày duyệt đăng: 25/6/2014  
Phản biện khoa học: PGS.TS Đỗ Anh Tài – Đại học Thái Nguyên  
* Tel:  
110  
pdf 10 trang Hứa Trọng Đạt 08/01/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ bền vững cho tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_giai_phap_phat_trien_thuong_mai_dich_vu_ben_vung.pdf