Nâng cao hiệu quả thanh toán điện tử trong tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay

407  
NÂNG CAO HIU QUẢ THANH TOÁN ĐIỆN TTRONG TIÊU DÙNG Ở  
VIT NAM HIN NAY  
ThS. Phm ThQunh Chi  
Hc vin Thanh thiếu niên Vit Nam - Phân vin min Nam.  
TÓM TT  
Mc dù có thị trường thương mại điện tphát trin mạnh nhưng tỉ lệ thanh toán đin  
tử ở Vit Nam so vi vic thanh toán bng tin mt trong tiêu dùng li chiếm tlrt thp.  
Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng thanh toán điện tcủa người tiêu dùng  
vi nhng kết quả đạt được cũng như thách thức đặt ra từ đó đề xut mt sgii pháp phù  
hp cho góp phần thúc đy nn kinh tế ở Vit Nam trong thi kì công ngh4.0.  
Tkhóa: thương mại điện t, hiu quả thanh toán điện t, tiêu dùng  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Kinh tế số (digital economy) được hiu là “một nn kinh tế vn hành chyếu da  
trên công nghsố đặc bit là các giao dịch điện ttiến hành thông qua Internet. Trong  
thời đại cách mng công ngh4.0 hin nay, nn kinh tế số đang được đáng giá mang lại  
nhiều đóng góp quan trọng cho kinh tế ca Vit Nam. Vic chuyển đổi s, kinh tế s, xã  
hi slà chủ đề trng tâm, mục tiêu ưu tiên và là động lc phát trin mnh mẽ hàng đầu  
ca Vit Nam trong nhiu thp kti. Trong những năm qua, thương mại điện tti Vit  
Nam đang có sự tăng trưởng vô cùng mnh m, trung bình t25 % - 30%.  
Thương mại điện tlà mt trong nhng hoạt động cơ bản trong nn kinh tế smà gn  
lin vi nó là hoạt động thanh toán điện t. Nhằm thúc đẩy vic sdụng thanh toán điện  
t, gim sdng tin mt trong các giao dch gia cá nhân, doanh nghip và Chính ph,  
đng thi to schuyn biến rõ rt vthanh toán không dùng tin mt trong nn kinh tế,  
ngày 30/12/2016, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát trin thanh toán không  
dùng tin mt ti Việt Nam năm 2016 - 2020” vi mc tiêu “đến cuối năm 2020, tỷ trng  
tin mặt trên phương diện thanh toán mc thấp hơn 10%”. Tuy nhiên, theo Hng Dung  
(2020) “có đến 90% người tiêu dùng thương mại điện tử ở Vit Nam vn sdụng phương  
thc thanh toán bng tin mặt”. Chính vì vy, vic tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trng  
trên và xây dng các gii pháp khc phc là mt yêu cu vô cùng cn thiết để thúc đẩy nn  
kinh kế ở Vit Nam hin nay.  
408  
2. TNG QUAN VẤN ĐNGHIÊN CU  
2.1. Khách thnghiên cứu và phương pháp nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu  
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp các văn kiện của Đảng,  
các quy định pháp luật của Nhà nước liên quan đến kinh tế số, thương mại điện tử; các báo  
các của các nhà khoa học liên hoạt động thanh toán điện tử để đó có cái nhìn tổng quan về  
mặt lý luận của hoạt động nền kinh tế số ở Việt Nam nói chung và hoạt động thanh toán  
điện tử nói riêng.  
Bên cạnh đó để làm rõ nội dung nghiên cứu, bài viết đã sử dụng phương pháp điều  
tra xã hội học. Việc phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau cho phép chúng  
bổ trợ thông tin thu được mang tính chính xác và tin cậy. Số liệu thu được và xử lý bằng  
ứng dụng phần mềm Google Form (google biểu mẫu).  
Khách thể nghiên cứu: Cuộc khảo sát nhanh được tiến hành ngẫu nhiên với tổng  
214 khách thể trên phạm vi cả nước.  
2.2. Mt số quan đim của Đảng, quy định pháp lý thúc đẩy xu hướng thanh toán  
điện tử ở Vit Nam  
Tại Hội nghị lần thứ 11, Ban Chấp hàng Trung ương Khóa XII trong đó đã xác định  
“phát triển htng s, xây dng và phát triển đồng bhtng dliu quc gia, các trung  
tâm dliệu vũng và các địa phương kết nối đồng bvà thng nht, to nn tng phát trin  
kinh tế s. Thc hin chuyển đổi squc gia mt cách toàn din tchính phủ đến xã hi,  
doanh nghiệp đề phát trin kinh tế s, xây dng xã hi số”.  
Từ quan điểm ca Đảng trong hoạt động phát trin kinh tế của đất nước đã được hin  
thực hóa trong các văn bản qun lý của nhà nước. Đặc bit trong quá trình hi nhp nn  
kinh tế quc tế vi sphát trin mnh mca vic ng dng khoa hc công nghtrong  
hoạt động kinh tế trong đó gồm choạt động thương mại điện tử. Ngày 29/12/2006, được  
đánh dấu mc quan trng trong hoạt động thương mại điện tử ở Vit Nam khi Thủ tưởng  
Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 291/2006/-TTg “Đề án thương mại điện tgiai  
đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020”. Đây được coi là văn bản pháp lý mở đầu  
cho sphát trin ca hoạt động thương mại điện tử trong đó có thanh toán điện t.  
Năm 2012, khoa học công nghtrthành yếu tquan trọng thúc đẩy kinh tế ở Vit  
Nam, đồng thi hoạt động thanh toán điện ttrở thành xu hướng tt yếu ca nn kinh tế,  
409  
ngày 22/11/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/2012/NĐ-CP vhoạt động  
thanh toán không dùng tin mặt, đây là văn bản pháp lý quan trng và nn tng thúc đẩy  
hoạt động thanh toán điện ttrong nn kinh tế s.  
Để tạo điều kin cho sphát trin ca hoạt động thanh toán điện tử và đáp ứng nhu  
cu thanh toán của người tiêu dùng ngày 30/12/2016 “Đề án phát trin thanh toán không  
tin mt ti Vit Nam giai đoạn 2016 - 2020” đã được Thủ tướng Chính phkí ban hành  
ti Quyết định số 2545/QĐ-TTg. Cơ sở pháp lý hoạt động thanh toán được tngày càng  
được hoàn thiện hơn khi tiếp đó, ngày 23/02/2018, Thủ tướng Chính phủ đã kí ban hành  
Quyết định số 241/QĐ-TTg phê duyệt đề án đẩy mnh thanh toán qua ngân hành vi dch  
vcông: thuế, điện, nước, hc phí, vin phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội. Qua  
đó để thấy, thúc đẩy thanh toán điện ttrong nn kinh tế số trong giai đoạn hin nay luôn  
là vấn đề được nhà nước quan tâm.  
2.3. Thc trng hoạt động thanh toán điện ttrong tiêu dùng Vit Nam hin nay  
Vit Nam là mt quc gia có dân str, tốc độ tăng trưởng về người dùng Internet,  
các thiết bị điện thoi thông minh và sdng mng xã hội tăng vượt bậc; chưa kể đến hệ  
thng viễn thông đang nhận được squan tâm của các cơ quan, doanh nghiệp trong nước  
- đây là điểm mnh khi Vit Nam tiến hành trin khai thc hin nn kinh tế snói chung  
và thanh toán điện tnói riêng. Tuy nhiên, mt trong những điểm yếu khi thc hin thanh  
toán điện tti Vit Nam là sphát trin công nghviễn thông cũng như cơ sở vt cht  
chưa đồng đều, hay nói cách khác chthc hin mnh mẽ ở khu vực đô thị, trong khi dân  
scả nước tlsinh sng khu vc nông thôn là chyếu. Mt khác, hthng pháp lut về  
thanh toán điện tlà mt trong những điểm yếu ca nn kinh tế số ở Vit Nam khi tốc độ  
phát triển cơ sở htầng nhanh hơn rất nhiu so vi kiến trúc thượng tng, sphân hóa giàu  
nghèo ngày càng gia tăng; nhận thc của người dân vnn kinh tế scòn hn chế;  
Bên cạnh đó, việc nâng cao hiu quả thanh toán đin tto ra nhiều cơ hội vli khi  
người tiêu dùng được quyn thụ hưởng nhiu chính sách khuyến mãi hơn, thương mại điện  
tử được mrng ngày càng phát trin, chất lượng đời sng của người dân ngày càng được  
ci thiện hơn khi có sự phát trin mnh ca khoa hc công ngh; người tiêu dùng có nhiu  
la chọn hơn cả trong và ngoài nước về các đơn vị cung ng các sn phẩm đáp ứng nhu  
cu bn thân. Ngoài những cơ hội nêu trên, trong quá trình thc hiện thanh toán điện tử  
người tiêu dùng cn phải lường trước và ngăn ngừa các ri ro có thxy ra làm xâm phm  
đến quyn và li ích hp pháp ca bản thân như: việc đảm bo an ninh, an toàn trên không  
410  
gian mng, ti phm kinh tế công nghcao; snhiu về thông tin; các quy định chế tài xử  
lý tranh chấp trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại trong môi trường kinh  
tế s.  
Theo sliu báo cáo ca Cục Thương mại điện tvà kinh tế s- Bộ Công Thương  
năm 2020, các giao dịch qua Internet, điện thoại di động tăng trưởng đến 238%, điều này  
cho thy hoạt động thương mại điện tử đang ngày càng trnên phbiến và thu hút squan  
tâm của người tiêu dùng trong đó bao gồm choạt động thanh toán điện t.  
Hình 1: Lí do la chọn thanh toán điện tử  
(Ngun: Khảo sát điều tra thc tế tháng 8/2020)  
Qua sliu tHình 1 cho thy, lí do người tiêu dùng la chọn thanh toán điện tử  
trong tiêu dùng có ti 92,9% là vì tin li; giúp kim soát tài chính cá nhân chiếm 30,1%;  
an toàn chiếm 25%; nhiều ưu đãi chiếm 23,5%; tiết kim chiếm 22,4%. Trên thc tế, thanh  
toán điện tmang li rt nhiu li ích không chỉ cho người tiêu dùng mà cnhà cung cp  
dch v, hàng hóa; doanh nghip, các tchức ngân hàng; các cơ quan nhà nước hay tng  
thnn kinh tế nói chung, được thhin cthể như sau:  
Một là, đối với người tiêu dùng việc thanh toán điện tgiúp hkiểm soát được ngun  
tài chính ca mình kcvic thu ln chi thông qua vic ddàng kim tra là thông tin các  
giao dch và từ đó điều chnh hành vi tiêu dùng nhằm cân đối ngân sách ca chính mình;  
hai là đảm bo an toàn trong vic phòng chng nhng ri ro trong qun lý tin mặt như mất  
cấp, làm rơi rớt, brách, mnhòe, ngoài ra còn an toàn trong vic bo vsc khe bn thân  
khi sdng tin mt do tiếp xúc với người…; ba là, khi thanh toán điện tử người tiêu dùng  
stiết kiệm được nhiu do có thtrả đúng chính xác khoản chi đến đơn vị tính theo đồng;  
411  
hưởng các ưu đãi giảm giá tvic thanh toán qua thhoặc các ví điện tcó liên kết gia  
doanh nghip vi ngân hàng; việc thanh toán điện tvô cùng tin li khi có ththanh toán  
24/7; không bgii hn vvị trí địa lý; bên đưc thanh toán có thnhn ngay khi hoàn tt  
giao dch, vic thanh toán thc hin ddàng bng các thiết bị thông minh mà người tiêu  
dùng thc hin ti ch.  
Hai là, đối với đơn vị cung cp hàng hóa, dch vhoc doanh nghip: Giúp chqun  
các đơn vị hoc doanh nghip ddàng kiểm soát được ngun tài chính của đơn vị. Vic  
thanh toán điện tsgiúp cho hnhận được tiền thanh toán ngay khi người tiêu dùng đặt  
hàng hoc nhn hàng (siêu thhoặc trung tâm thương mại) từ đó, giúp vòng quay ca vn  
và hàng ca hsẽ được nhanh hơn. Hiện nay, mặc dù thương mại điện tca Vit Nam  
tăng trưởng rất nhanh nhưng thanh toán điện ttrong tiêu dùng trong hoạt động thương  
mi còn rt thấp, “có 90% người tiêu dùng thương mại điện tử ở Vit Nam vn sdng  
phương thức thanh toán bng tin mặt”.  
Ba là, đối vi hthống ngân hàng thương mại, công ty công nghhtrdch vụ  
thanh toán, tchức trung gian thanh toán: thanh toán điện tgóp phần thúc đẩy tính cnh  
tranh, tính chuyên nghiệp cũng như quá trình nghiên cứu to ng dng công nghệ để đáp  
ng nhu cu thanh toán của người tiêu dùng; góp phần đẩy mnh tốc độ xoay vòng ca  
dòng tin trong nn kinh tế thị trường;  
Bốn là, đối với cơ quan nhà nước: thanh toán điện tử giúp nhà nước có thkim soát  
được ngun tin trong thị trường, đặc bit trong thi kì khng hong kinh tế như lạm phát,  
gim phát; bên cạnh đó nhà nưc giảm được chi phí đáng kể trong vic in n, vn chuyn,  
qun lý và bo qun tin mt.  
Bên cnh nhng li ích nêu trên, vic sdụng thanh toán điện thin nay Vit  
Nam còn nhiu bt cp.  
412  
Hình 2: Khó khăn khi thực hiện thanh toán đin tử  
(Ngun: Khảo sát điều tra thc tế tháng 8/2020)  
Qua sliu ti Hình 2 cho thy, trong các khó khăn khi thực hiện thanh toán điện tử  
Vit Nam hin nay thì có nhiều địa điểm không thc hin thanh toán điện tchiếm đến  
66%; lo ngi vtính bo mt tài khon chiếm 59,9%; tn chi phí chiếm 26,9%; thiếu quy  
định pháp lý về thanh toán điện tchiếm 22,8%; cơ sở htng và trang thiết bthiếu chiếm  
20,3%; ngoài ra còn mt svấn đề trong kĩ thuật như các giao dịch không thc hiện được  
do li hthng.  
Mặc dù thương mại điện tca Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh đây là cơ hội  
nhưng đồng thi là thách thức đối vi các chthtrong nn kinh tế, đặc biệt là người tiêu  
dùng. Vấn đề đầu tiên phi nói đến là hthống văn bản làm hành lang pháp lý cho vic  
thanh toán điện tnht là trong vic bo vquyn và lợi ích chính đáng cho người tiêu  
dùng khi thc hin các giao dch, nht là hin nay khi các loi ti phm công nghcao vi  
nhiu thủ đon tinh vi đang ngày có xu hướng gia tăng.  
Vấn đề thhai là hthống cơ sở vt cht và trang thiết bị để phc vcho hoạt động  
thanh toán điện tử chưa theo kp vi sphát trin ca nn kinh tế nên cũng gây nhiều khó  
khăn khi người tiêu dùng khi thc hin thanh toán điện t. Theo Hng Dung (2020)“tính  
đến cuối năm 2019, cả nước đang có trên 19.000 máy ATM, 278.400 máy POS và 50.000  
điểm chp nhn thanh toán qua mã QP Codeso vi dân shin ti ca Vit Nam con số  
này còn khá thp.  
413  
Mặt khác, thanh toán điện tử đang có schênh lch rt ln gia các khu vực cũng  
như loại hình sn phm, dch vcung ứng tiêu dùng được thhin cthể ở Hình 3.  
Hình 3: Nhu cầu thanh toán đin tcủa người tiêu dùng  
(Ngun: Khảo sát điều tra thc tế tháng 8/2020)  
Qua sliu Hình 3 cho thy, việc thanh toán điện thin din ra các siêu thhoc  
trung tâm thương mại chiếm 69,2%; thông qua mua sm online chiếm 64,6%, các giao dch  
chuyn khon chiếm 77,3%; dch vcông chiếm 22,2%.  
Việc thanh toán điện ttrong tiêu dùng chdin ra mt số lĩnh vực ca nn kinh tế  
trong đó, các giao dịch trong ngân hàng là chiếm nhiu nht. Mặc dù thanh toán điện tử  
được sdng nhiu trong mua sắm nhưng những siêu thhoặc trung tâm thương mại chỉ  
các khu vc trung tâm hoặc đô thị nên tlệ người tiêu dùng sdụng không được nhiu.  
Mặc dù thương mại điện tphát trin mạnh nhưng mà việc sdng tin mt vn  
chiếm ưu thế trong tiêu dùng Vit Nam. Lí do không sdụng thanh toán điện ttrong  
tiêu dùng được thhin Hình 4. Qua sliệu đã khảo sát cho thấy, dù có các quy định về  
thanh toán không tin mặt đến nay đã được đưa vào cuộc sng gần 8 năm nhưng 12%  
khách thể được kho sát không biết vloi hình thanh toán này; nguyên nhân tthói quen  
tiêu dùng của người dân là chiếm tlcao nht ti 42,7%, nguyên nhân không thích sử  
dng do nhng hn chế trong thanh toán tin mt chiếm 4%, nguyên nhân không an toàn  
chiếm 14,7%, nguyên nhân tốn chi phí 13,3%, các nguyên nhân khác như: không sử dng  
được nhiều nơi chiếm 34,7%; các lỗi kĩ thut không thc hiện được giao dch chiếm  
1,3%,….  
414  
Hình 4: Lí do ngưi tiêu dùng không sdụng thanh toán đin tử  
(Ngun: Khảo sát điều tra thc tế tháng 8/2020)  
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên đầu tiên là do thói quen tiêu dùng tin mt  
của người dân. Theo sliu thng kê tổng điều tra dân svà nhà ở năm 2019 tỉ lệ người  
dân khu vc nông thôn chiếm 65,6% dân số ở Vit Nam, các khu vc này vic thanh  
toán điện thoc các giao dịch ngân hàng cũng khó khăn do thiếu hthống cơ svt cht  
hay trng thiết bị để cho người dân thc hin, tốn kém chi phí đi lại, nên vic sdng tin  
mt trong tiêu dùng chiếm tlrt cao.  
Hai là, vic vic thanh toán điện tử đòi hỏi người dùng cn có các thiết bthông minh  
có kết ni Internet hoc mng dliu di động để thc hin các thao tác. Vì vy, không phi  
người dân nào cũng có thể có điều kiện để trang bcho bn thân các thiết bnày. Mt khác,  
vic thanh toán điện tcn có các ng dụng để thc hin vì vậy đối với đối tượng tiêu dùng  
là người ln tui cũng khó có ththc hin thun thc.  
Ba là, các chi phí phát sinh trong các giao dịch thanh toán điện thoc ngân hàng là  
mt rào cản để người tiêu dùng thc hin thanh toán. Dch vrút tin tthphí là 1.100  
đồng/lượt vi cùng hthng ngân hàng, 3.300 đồng/lượt nếu khác hthng ngân hàng  
hoc chi phí chuyn tin có thnhiu mc phí khác nhau tùy hthng ngân hàng và stin  
cn giao dịch như: 2.200 đồng/lượt, 5.500 đồng/lượt, 22.000 đồng/lượt,… Theo thống kê  
của Ngân hàng nhà nước ti thời điểm quý I/2020 Vit Nam có tng sthphát hành ni  
địa đang lưu hành là 87,88 triệu th, tng số lượng thquc tế đang lưu hành là 15,35 triệu  
415  
th, từ đó có thcho thy stiền chi cho phí phát sinh cao. Điều này còn chưa kể đến phí  
“nuôi” thẻ, và các loi phí khác đi kèm nếu người dùng có nhu cầu như: phí báo biến động  
số dư tài khoản,…  
Bn là, sự tin tưởng của người tiêu dùng đối vi các sn phm của đơn vcung cp  
hoc doanh nghiệp qua thương mại điện tkhông cao. Hin nay, li dng khca pháp  
lut mt số đối tượng đã bán hàng kém chất lượng cho người tiêu dùng. Vì vy dẫn đến  
hiện tượng dù tlmua sm trc tuyến tăng rất nhanh nhưng thanh toán điện tli rt thp  
chyếu vn là dùng tin mt.  
Cui cùng là do khung hành lang pháp lý về thương mại đin tnói chung và thanh  
toán điện tnói riêng chậm hơn so với sphát trin ca khoa học kĩ thuật và đời sng kinh  
tế xã hi nên vic bo vquyn li của người tiêu dùng trong thanh toán điện tvn còn  
nhiu hn chế. Công tác thanh tra, kim tra và các chế tài xlí vi phm vn còn nhng bp  
cấp cũng là một trong nhng nguyên nhân dẫn đến ngưi tiêu dùng không mun thc hin  
thanh toán điện t.  
3. MT SGII PHÁP NÂNG CAO HIU QUẢ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ  
TRONG MUA SM VIT NAM  
Qua nhng phân tích nêu trên, do vậy để nâng cao hiu quả trong thanh toán điện tử  
trong tiêu dùng Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo cn thc hiện đồng bcác gii pháp  
sau:  
Đối với cơ quan nhà nước:  
Một là, đẩy mnh công tác tuyên truyn, phbiến và khuyến khích người dân thc  
hin giao dịch thanh toán điện t. Hiện nay thanh toán điện tử ở Vit Nam chỉ được mt  
bphận người dân sdng và chiếm đa số khu vực đô thị, còn đối vi các khu vc  
nông thôn vic sdng tin mt vẫn là phương tiện thanh toán chính trong tiêu dùng. Chính  
vì vậy, để tiến ti vic sdụng thanh toán điện tử trong tiêu dùng đồng btrong cả nước  
thì các cơ quan chức năng cần đẩy mnh hoạt động tuyên truyền, hướng dn cách thc  
thanh toán điện t. Từ đó, góp phần giúp người dân nâng cao nhn thức đặc bit là thay  
đi các hành vì sdng tin mt trong thanh toán tiêu dùng. Mt khác cn khuyến khích  
người dân bước đu tiếp cn và sdng các dch vdo ngân hành cung cấp để thanh toán  
điện tcác dch vụ công như thanh toán điện, nước, Internet,…  
416  
Hai là, tiếp tc bsung hoàn thin hành lang pháp lý về thanh toán điện tử. Đặc bit,  
là quy định cthhành lang pháp lí trong vic phòng nga và xlí các ri ro trong thanh  
toán điện tử để bo vquyn và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng.  
Ba là, phát huy vai trò của ngân hàng nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động thanh  
toán điện tử cũng như liên kết với các đơn vị hoc tchc cung ng dch vthanh toán.  
Ngân hàng nhà nước cn tiếp tc nghiên cu và ng dng ra nhiu công nghhiện đại vào  
các sn phm, dch vụ thanh toán đảm bo tính bo mt, tiết kim, hiu quả đặc bit là chi  
phí thấp để thu hút người dân sdng.  
Cuối cùng, để to thói quen cho ngưi dân trong việc thanh toán điện tử các cơ quan  
nhà nước cn phải tiên phong đi đầu trong việc thanh toán điện tcác loi hình các dch vụ  
công. Vic này cn phi hp với các ngân hàng nhà nước để triển khai đồng b, góp phần đa  
dng hóa các kênh thu nộp, đảm bo hiu qu, gim chi phí và to nhiu tiện ích cũng như  
thun lợi cho người dân khi thanh toán các loi hình dch vụ do nhà nước cung ng.  
Đối vi hthống ngân hàng thương mại, công ty công nghhtrdch vthanh  
toán, tchc trung gian thanh toán:  
Mt là, tiếp tục đẩy mnh truyn thông, tuyên truyn, khuyến khích người dân sử  
dụng phương thức thanh toán điện t. Cn thc hin tt công tác quảng bá và hướng dn  
khách hàng mtài khon, các giao dch thành toán qua các phương tiện điện t. Đặc bit  
là khu vc nông thôn vì theo sliu thng kê tổng điều tra dân svà nhà ở năm 2019 tỉ lệ  
người dân khu vc nông thôn chiếm 65,6% dân số ở Việt Nam. Đây là một thị trường rt  
ln nếu như các đơn vị này có thể hướng tới thì đồng thi mang li li ích rt ln cho ngân  
hàng, người dân cũng như toàn bộ nn kinh tế nói chung.  
Hai là, mt trong nhng e ngại khi người dân sdụng thanh toán điện tử cũng như  
các giao dch ca ngân hàng xut phát tcác mức phí người dân phi trtrong việc “nuôi  
thẻ” cũng như khi phát sinh các giao dịch qua các phương tiện thanh toán điện t. Chính  
vì vy, nhm khuyến khích người dân tham gia giao dịch điện tử thì các đơn vị này cn  
nghiên cứu điều chnh mc phí phù hợp, đặc biệt là đối vi nhng khách hàng có nhiu  
giao dch trong mt ngày nht là nng giao dch nhỏ như: chuyển tin, rút tin, mua sm  
trc tuyến,…  
Ba là, cn tiếp tc ng dng mnh mkhoa hc công nghtrong hoạt động thanh  
toán, ly vic cung ng dch vtrên thiết bị điện thoi thông minh làm mc tiêu chính.  
Theo thng kê ca Vnetwork (2020) vtình hình kết ni mng dliệu di động tính ti  
417  
tháng 1/2020, Vit Nam có tới hơn 145,8 triệu kết ni mng dliệu di động. Đây chính là  
cơ hội để các đơn vị cũng như ngân hành thúc đẩy hoạt động thanh toán điện tvà to ra  
thêm nhiu ng dụng đáp ứng nhu cu thanh toán của người tiêu dùng.  
Đối vi các doanh nghiệp, đơn vị cung ng hàng hóa, dch vụ  
Một là, tăng cường liên kết vi nhau vi ngân hàng, các công ty công nghhtrợ  
dch vthanh toán hoc tchc trung gian thanh toán trong vic thanh toán hàng hóa hoc  
sn phm dch v.  
Hai là, cn khuyến khích khách hàng thc hiện thanh toán điện tcác doanh nghip,  
đơn vị cung cp hàng hóa cn cn tạo được lòng tin cho khách hàng khi mua hàng thông  
qua vic phi đảm bo chất lượng, uy tín ca hàng hóa của đơn vị cung cp. Khách hàng  
schp nhn việc thanh toán trước vi mục tiêu đặt được hàng. Hin nay, phn ln vic  
đặt mua hàng online đã tăng lên đáng kể tuy nhiên vic thanh toán điện tvn còn hn chế  
vì khách hàng đang thiếu lòng tin đối với đơn vcung cp hàng hóa, dch v.  
Đối với ngưi tiêu dùng  
Vic chuyển đổi tthanh toán bng tin mặt sang thanh toán điện tstrthành mt  
xu thế tt yếu trong quá trình vận động ca nn kinh tế, chính vì vậy, người tiêu dùng cn  
nhanh chóng tiếp cn và bt nhp vi xu thế này. Trong giai đoạn chuyển đổi như hiện nay,  
bn thân mỗi người dân hãy trở thành người tiêu dùng thông minh tn dụng các ưu thế do  
thanh toán điện tmang li, nhưnh đồng thời cũng cần liên tc cp nhp nhng kiến thc  
pháp lut của nhà nước để đảm bo các quyn li ca bản thân khi thanh toán điện t.  
Mt khác, cần thay đổi thói quen vi hành vi dùng tin mt trong tiêu dùng nhm hn  
chế nhng ri ro có thxy ra như: làm mất, cướp git, trm cắp,… vừa mt tài sn va  
nguy hại đến tính mng.  
4. KT LUN  
Trong thời đại công ngh4.0 hin nay vic ng dng khoa học kĩ thuật gn lin vi  
mt hoạt động đời sng xã hội trong đó có tiêu dùng. Xu hướng thanh toán điện tử đang  
dn thay thế cho hình thc thanh toán bng tiến mặt khi người dùng nhn thy nhng tin  
ích do nó mang li. Hình thức thanh toán điện tkhông chmang li lợi ích cho người tiêu  
dùng, doanh nghiệp, đơn vị cung cp hàng hóa dch v, ngân hàng, các công ty htrthanh  
toán điện t, tchức thanh toán trung gian, nhà nước mà còn cnn kinh tế nói chung.  
418  
Chính vì vy, vic nâng cao hiu quả thanh toán điện ttrong tiêu dùng cn thc hiện đồng  
bcác giải pháp trên để mang li hiu qutối ưu nht.  
TÀI LIU THAM KHO  
Hồng Dung (2020), “Thanh toán điện tử “lệch pha” với thương mại điện tử”,  
dien-tu-311248.html>, truy cập ngày 01/8/2020.  
Lê Đình Hạc (2020), “Xu hướng phát triển thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam”,  
mat-tai-viet-nam-318136.html>, truy cập ngày 04/8/2020.  
Đảng Cộng sản Việt Nam (2019), Văn kiện Hội nghị lần thứ 11, Ban Chấp hàng Trung  
ương Khóa XII, văn phòng Trung ương Đảng, tr 74, tr76.  
Thủ tướng Chính phủ (2016), “Quyết định phê duyệt đề án phát triển thanh toán không  
dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020”, ban hành ngày 30/12/2016.  
pdf 12 trang baolam 14/05/2022 4960
Bạn đang xem tài liệu "Nâng cao hiệu quả thanh toán điện tử trong tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnang_cao_hieu_qua_thanh_toan_dien_tu_trong_tieu_dung_o_viet.pdf