Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần và vụ án của Franz Kafka: Từ góc nhìn hiện sinh

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN CA TRN DN  
VÁN CA FRANZ KAFKA: TGÓC NHÌN HIN SINH  
Lê ThGm  
Trường Đại học Văn Lang  
Nhn bài ngày: 6/6/2019; Ngày duyệt đăng: 27/08/2019  
Tóm tt  
Xut bản năm 2011, tiu thuyết Những ngã tư và nhng cột đèn của Trn Dn gây ấn tượng đáng  
kinh ngc bi thi pháp trn thut hiện đại. Tác phm gp gtiu thuyết Ván (1914) ca Franz  
Kafka nhiều phương diện. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cn hai tác phm tgóc độ cm thc  
hin sinh, một cách để khẳng định giá trị nhân văn của tác phm và mối tương liên vượt biên gii  
gia nhng nghệ sĩ ln.  
Tkhóa: Trn Dn, Những ngã tư và những cột đèn, Vụ án, Franz Kafka, chủ nghĩa hiện sinh.  
Tran Dan’s Crossroads and Lampposts and Franz Kafka’s The Trial:  
in the light of existentialism  
Abstract  
Published in 2011, Tran Dan’s Crossroads and Lampposts is a special novel with modern  
narrative style. It connects Franz Kafka’s The Trial (1914) on many aspects. In this article, two  
works from an existential perspective to emphasize their humanistic values and the connection  
between Tran Dan and Franz Kafka are approached.  
Keywords: Tran Dan, Crossroads and Lampposts, The Trial, Franz Kafka, existentialism.  
lưu triết mhọc phương Tây, nửa sau thế kỷ  
XX, vi tinh thn khẳng định nhân vị. Theo đó,  
con người ý thc bn thca mình và ý thc  
mình là mt chth; dn thân tìm kiếm, khng  
định stdo, to lập ý nghĩa tn tại người trong  
“cõi nhân gian bé tí”. Mc dù triết mhc hin  
sinh chthc skhởi xướng và nrộ ở phương  
Tây những năm thập niên 1950-1960, ri nhanh  
chóng lan sang các nước phương Đông, song có  
thnói tinh thn hin sinh với ý nghĩa là những  
trăn trở, ưu tư về bn thân, vthân phận người  
thì trước đó từ lâu đã được xem như hạt nhân  
ca giá trị nhân văn mà nghệ thut chân chính  
hướng tới. Trước nhng va chm, biến đổi  
không ngcủa đời sng xã hi hiện đại, mt bộ  
phận văn học đi vào khám phá con người không  
phi là hin thân ca khi tp thgn kết, mang  
trên vai lý tưởng xã hi và trách nhim cng  
đồng, mà là nhng cá thvi chiu sâu tâm hn  
thăm thẳm, nặng ưu tư phận người. Nhng tác  
phm nghthut theo chiều hướng hin sinh  
thường khám phá con người trong quan hxung  
1. Đặt vấn đề  
Những ngã tư và những cột đèn (1966) ca  
Trn Dn là thiên tiu thuyết có sphận đặc  
bit: tri qua hành trình gn na thế kỷ (44 năm)  
mới đến tay bạn đọc (1966-2010). Tác phm  
mang ti mt ấn tượng đáng kinh ngạc bi tính  
hiện đại vượt khi khung khổ đương thời ca  
văn học Vit Nam, bt nhịp thi pháp cùng tư  
tưởng nhân sinh sâu sc của văn học hiện đi thế  
gii. Nếu đặt Những ngã tư và những cột đèn  
ca Trn Dn bên cnh Ván ca Franz Kafka  
chúng ta skhông khi ngc nhiên bi nhng  
điểm tương đồng ca hai tác phm, nhìn tgóc  
độ cm thc hin sinh. Cm thc này chi phi  
kiến to không gian, cu trúc nghthuật cũng  
như những trăn trở, ám nh hin sinh trong cả  
hai tác phm.  
2. Không gian tâm tưởng và cu trúc  
truyn gitrinh thám  
2.1. Không gian tâm tưởng như là không  
gian hin sinh  
Hiện sinh thường được biết đến là mt trào  
26  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
đột với môi trường sống. Trong trường hp này,  
môi trường không gian hin sinh thc ti giữ  
vai trò cn trcá th. Hqulà nhân vật hướng  
ni, to dựng không gian tâm tưởng như một  
cách tv. Ở đó, nhân vật lc li bn sc, lý gii  
tn ti thế gii, lý gii thân phn, bn sc cá  
nhân, nhng vênh lch, sự xung đột gia bn  
thân với môi trường xã hi. Không gian tâm  
tưởng trthành không gian hiện sinh, nơi nhân  
vt tdo to lp thế gii của riêng mình, thăm dò  
và thc thi quyn la chn ng xvi bn thân  
và vi thế giới. Nói cách khác, con người hin  
sinh không sng cho và chỉ ở không gian bên  
ngoài. Bao giờ trong anh ta cũng có một không  
gian tâm tưởng như là thành trì hóa giải, đồng  
thời nuôi dưỡng tinh thn hin sinh. Hoàn cnh  
sống càng xung đột, ngăn trở bn sc cá th,  
không gian tâm tưng càng to lp vng chc.  
Độc giViệt Nam được biết đến tiu thuyết  
Ván ca Franz Kafka – nhà văn Do Thái vĩ đại  
tnhững năm cuối thp niên 80 thế kỷ trước  
qua bn dch ttiếng Anh của Phùng Văn Tửu  
(1989) và mới đây là bản dch ttiếng Đức ca  
Lê Chu Cu (2015). Bui sáng ngày sinh nht  
th30, nhân vt Josef K. mt cán bngân  
hàng mn cán btòa án bt ngay tại giường  
ngca mình vì mt tội danh nào đó mà anh  
không rõ. Mười chương sách là hành trình nhân  
vt chính tìm mọi cách thăm dò tội danh ca  
mình và bin minh vi tòa án – cơ quan quyền  
lc. Trên hành trình y, nhiều người lvà quen  
xut hin, ha hẹn giúp đỡ nhưng thực cht là  
thăm dò, cô lập, mỉa mai, đẩy bi kch ca anh  
lên kịch điểm. Vốn là người thông minh, có hc  
thc, K. quyết định không nhcậy người khác  
giúp đỡ và thụ động đợi lệnh tòa án, thay vào đó  
tdn thân vào hành trình tìm kiếm chng c,  
thảo đơn nguyện. Kết qumi nlc ca anh  
đều vô ích. Bmáy quyn lực tuy đã tha hóa,  
nhưng gọng kìm ca nó mi ngày mt siết cht  
sinh quyn. Cui cùng, K. chp nhn bxtử  
như là chức năng cuối cùng cn thiết đkết thúc  
chui vn hành ca thiết chế quyn lc ấy đối  
vi ssinh tn ca mt kiếp người. Cun tiu  
thuyết gây nhiu tranh cãi bi các tầng nghĩa  
đan cài, xếp chng. Bt luận đứng ở góc độ nào  
để nhìn nhn (hiện đại chủ nghĩa, hiện sinh chủ  
nghĩa hay hậu hiện đại,…), chúng ta cũng thấy  
rng vấn đề sinh tn của con người hiện đại  
trong sinh quyển đặc thù ca nó là vấn đề cơ  
bn, then cht ca cun tiu thuyết (cũng như  
nhiu tác phm khác ca Kafka).  
Ván ca Kafka và Những ngã tư và những  
cột đèn ca Trn Dn có nhiều điểm tương đồng  
thú v. Chai cun tiu thuyết đều ly bi cnh  
là không gian đô thị hiện đại ca xã hi chuyên  
chế (trong bi cnh có schuyn giao quyn lc  
qun tr)  
Không gian Ván là đô thị phương Tây đầu  
thế kXX vi sngtrca công s, công  
quyn. K. một người đã nhiều năm làm việc ở  
thành phố, nhưng mãi đến khi vướng vào lao lý  
anh mi nhận ra điều y. Anh kinh hãi, hoang  
mang khi biết trên mi tòa nhà lp xụp, cũ nát  
đều có văn phòng tòa án. Đâu đâu cũng có nhân  
viên đang làm nhiệm vpháp luật. Bao trùm vũ  
trmt màu xám xt, tối tăm. Chút ánh sáng nhỏ  
nhoi tca s, tngn nến, từ tượng thánh,…  
chng những không đủ đẩy lùi sc ảm đạm y  
mà còn làm cho chúng trnên mmịt hơn, như  
thsự tràn đến ca bóng ti là không gì cn ni.  
Bóng ti bủa vây vũ trụ, ba vây cuộc đời K..  
Nhưng đấy là không gian tâm tưởng không  
gian hin sinh ca anh. Chmình anh cm thy  
ngt ngạt trong văn phòng tòa án ở tng áp mái  
và cũng chỉ anh không biết li ra trong Thánh  
đường ti ca Nhà ThLn.  
Không gian chính ca Những ngã tư và  
nhng cột đèn là đô thị Hà Ni những năm đầu  
sau kháng chiến chống Pháp, dưới stiếp qun  
ca chính quyn cách mng. Hà Ni những năm  
y nhiều khó khăn. Không khí chính trị căng  
thng, nhy cm bi quan nim phân bit thành  
phn xã hội. Dưỡng, nhân vt chính ca tác  
phm, bxếp vào thành phn bt ho vì quá khứ  
đi lính Ngụy (Pháp). Anh luôn cm thy tti,  
day dt bi nhng ánh mt dòm ngó, nhng li  
xúc xim, ma mai ca bà con và cán bộ phường.  
Không gian của Dưỡng chnhn nhịp, tươi vui  
vào ngày ăn mừng chiến thng cách mng, mà  
Dưỡng vn thích gọi đấy là ngày Tết. 364 ngày  
còn li của năm đều là nhng buổi sáng “bát  
nháo”, buổi chiều “nhọ”, buổi đêm “bú dù”. Tất  
cmột màu mưa bụi trng nht. Song hành vi  
không gian nht ký của Dưỡng là không gian 11  
năm sau của nhân vật nhà văn, cũng chỉ hai màu  
27  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
tím và xanh. Quá khtím nht ký và bn sao  
nht ký ở “bên này ca sổ”. Hin ti xanh tháng  
sáu vng và phthi chiến vng lng ở “bên kia  
ca sổ tôi”. Quá khứ là Dưỡng vi những lưu  
nim phc tp, những ngã tư “láo nháo”, những  
cột đèn đêm trắng nhợt mưa bụi. Hin ti là tôi  
vi phvng lng chmột hướng rẽ vào đại l.  
Không gian quá khvà hin ti ca hai con  
người y trong Những ngã tư và những cột đèn  
hp làm một: không gian tâm tưởng cũng là  
không gian hin sinh.  
K. phnhn phán quyết. Anh từ đầu đã công  
khai tuyên chiến vi tòa án bằng cách tìm đến  
họ để bin minh (thc cht là chi ra), âm thm  
tìm kiếm bng cchng minh mình vô tội, đồng  
thời để vch trn stha hóa ca tòa án. Nói cách  
khác, K. bng tt csbi phn, khinh b, lòng  
tự tin đã luôn cho rằng có thdùng tri thc, lý  
trí để tuyên chiến với cái phi lý, tha hóa. Nhưng  
đấy là cuc chiến giữa cá nhân đơn lvi gung  
máy thiết chế. Mt cuc chiến bất cân đối. Cách  
K. xlý tình hung cho thy biu hiện xung đột  
giữa con người hiện đại vn tự tin vào năng lực  
lý trí, khoa hc vi gung máy xã hi toàn trị  
đang hiện hình bn cht phi lý.  
Những ngã tư và những cột đèn ca Trn  
Dần cũng có cấu trúc tương tự. Tình hung mà  
Dưỡng nhân vt chính gp phi gn ging  
tình huống K. đối mt. Là mt quân nhân tng  
phc vụ trong quân đội Pháp, sau kháng chiến  
thng li, cuc sng của Dưỡng Hà Ni gp  
nhiều khó khăn: không có vic làm, bà con khu  
phmit th, xa lánh. Mt bui ti, xy ra vám  
sát bộ đội tại vườn, đúng lúc anh đang âu yếm  
vtrong nhà tm. Mc dù có chng cngoi  
phạm nhưng anh vẫn bcho là tình nghi s1,  
thm chí bà con khu phvà cán bộ phường gn  
như coi anh là thủ phạm. Dưỡng cũng chọn cách  
xlý tình hung gần như cách của K.: tsm  
vai thám tphân tích các khả năng, điều tra  
chng cnghi phạm, đồng thi sm vai tòa án  
tuyên pht chính mình.  
2.2. Cu trúc gitrinh thám  
Liên quan đến không gian tâm tưởng là cu  
trúc gitrinh thám. Chai tác phẩm đều được  
xây dng theo thtài giả trinh thám, đặt con  
người vào thế buc phải đối din vi quyn lc  
thiết chế, với cái tôi cô đơn, từ đấy làm bt lên  
ý nghĩa nhân sinh sâu sc.  
Ván, K. bt ngbtòa án bt mà không  
rõ ti danh. Sau mt thi gian thuê luật sư giúp  
nhưng không đạt kết qukhquan, anh quyết  
định tự điều tra, bin h, vch mt tòa án. Có ý  
kiến cho rằng nhà văn đã tô đậm tính cht phi lý  
đến mc ngay cbản thân K. cũng thờ ơ, hờ  
hng vi ván ca chính mình. Thc tế, mc dù  
nhà văn đã lược đi những màn độc thoi ni tâm,  
nhưng chúng ta vẫn nhn thy nhng biu hin  
kịch điểm cm xúc ca nhân vật. Hơn một năm  
theo đuổi ván là quãng thi gian đày đọa vi  
K. Ban đầu vì bt ngbbt mt cách klạ như  
trò đùa nên anh không khỏi ngc nhiên, bc dc.  
Anh nghĩ đấy là shiu lm nên nóng lòng gp  
cán bchức trách tòa án để làm sáng tvấn đề.  
Nhưng khi biết rng thiết chế tòa án đã tha hóa  
và rng vvic không ddàng gii quyết, anh  
đã tự điều tra. Chính K. cũng không ngờ lung  
suy nghĩ của anh lại luôn hướng vvấn đề ấy.  
Nó dường như nuốt trn tâm trí, khiến anh  
không thchuyên tâm vào công vic ngân  
hàng. Trong ván ca mình, K. vừa đóng vai  
nn nhân, vai ti phm, vai thám tử, đồng thi  
là luật sư biện hộ. Quá trình tuyên án, điều tra,  
bin hlà có thật nhưng không có vụ án cthể  
nào xảy ra, không phiên tòa nào được m, không  
tội danh chính xác nào được làm rõ. Cho nên, K.  
không hn là ti phm, không hn là nn nhân,  
không phi là luật sư, cũng không là thám tử  
theo đúng nghĩa.  
3. Những trăn trở và bi kch la chn ca  
con ngưi hin sinh  
3.1. Những trăn trở hin sinh  
Không tìm được sự tương thích với môi  
trường bên ngoài, K. và Dưỡng thu mình vào  
không gian tâm tưởng tìm kiếm logic hp lý, ct  
nghĩa sự tn ti ca bn thân và thế gii.  
Câu chuyn ca Ván Những ngã tư và  
nhng cột đèn đều mang tính cht phi lý: sự  
trng phạt được thc thi dù tội ác chưa được  
thc hin. Strng phạt dành cho K. và Dưỡng  
là thái độ dòm ngó, giu ct, chtrích ca nhng  
người xung quanh; là nhng lo lng, day dt vò  
xé tâm tư khiến htrnên thất thường, dbit.  
K. và Dưỡng những chàng trai đương tuổi  
xuân tr, mong sng một đời sống bình thường,  
được tdo làm công vic mình yêu thích, yêu  
28  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
người yêu theo cách mình mun, không tham  
gia lun bàn chính tr, tôn giáo. Một đời sng  
được tdo la chọn. Nhưng rồi xã hội đẩy họ  
vào thế phải đối din vi hàng lot câu hi bế  
tc tại sao, như thế nào, bng cách nào,... mà  
những điều không tưởng y li p xuống đời  
mình? K. biết mình vô tội nhưng lại đi tìm  
chng cứ để bin hcho mt thti li mà anh  
không nm rõ. Ri chính K., trong thi gian tự  
điều tra y luôn tra lo sthông tin ván truyn  
đến tai người xung quanh trng thái tâm lý chỉ  
xut hin ti phm thc s. Ván ca K. gim  
chân ti chnhiu tháng. Mi khi anh hiu ra  
mt vấn đề thì li có nhiều điều khác anh chưa  
hiểu được. Để ri, vụ án lúc nào cũng đang ở  
giai đoạn viết đơn nguyện đầu tiên. K. lc lõng,  
cô độc, bc bi, thỏi: “Sau này ri sra sao?  
Những ngày như thế nào schờ đợi anh”  
(Kafka, 1925: 161). Ván của Dưỡng cũng bị  
treo lơ lửng vô thi hạn: “Vphát súng vy là  
treo, lơ lửng không thi hạn. Nhưng thành kiến  
ca khu phvi tôi ngày càng nng nề” (Trn  
Dn, 2011: 69). Dưỡng cô đơn, sầu muộn như  
điên dại. Anh gi quãng thi gian hin sinh đấy  
là nhng ngày chua loét và nhng chnht  
mm thi, nhng tun lkhm và nhng bui  
sáng đi-cũng-d--cũng-không-xong(Trn  
Dn, 2011: 69). Dù không bkết ti chính thc  
nhưng Dưỡng đã sống và nghĩ như kẻ phm ti.  
Anh không ám sát bộ đội nhưng sttrng pht  
bn thân – như người ta mun. Anh cn mt  
logic đúng: có tội, có pht. Vy nên, anh tthú:  
Tôi là thng tàu bò, có ti là thằng tàu bò”  
(Trn Dn, 2011: 109); tphbáng nhân cách:  
tôi xấu xí quá. Tôi chơi ảnh trung, tôi ngn  
trinh thám, tôi chp nh nghthut em Cm, là  
nghthut dn di. Tôi bt mãn vi khu ph, tôi  
đi câu nhái, đchiu tính lêu lng, sợ đi làm, bó  
buc (Trn Dn, 2011: 147).  
chìm trong ni shãi vô hình, không mt ai tự  
tin và kiêu hãnh như anh. Tương tự, Nhng ngã  
tư và nhng cột đèn cho ta thy rõ quyn lc ca  
mt thiết chế xã hi thời điểm mà con người  
chlli là có thbkết án. Bqua yếu tchính  
tr, việc Dưỡng bnhững người trong phường xa  
lánh, mit th, mỉa mai cũng mang ít nhiều du  
n thói quen cộng đồng Vit, vn có ttrong  
máu ni sợ định kiến luân lý, skhác bit nên  
không ai dám tách khỏi thành lũy cộng đồng để  
sống và làm điều mình yêu thích, để biết khích  
lệ và ngưỡng vng cái mi m, cá bit.  
Tuy ván của K. và Dưỡng có nhiều điểm  
khác nhau, cơ bản mt bên là câu chuyn vcái  
phi lý có tính bn chất vĩnh cửu ca ti trng  
(kiu Eva và Adam) và bmáy quyn lc (mang  
tính biểu trưng); một bên là cái phi lý ca thành  
kiến mang tính nht thi ca bi cảnh, nhưng cả  
hai tác phẩm đều bc lrõ nét cm thc hin  
sinh, theo nghĩa hiện sinh là tâm thế sng cho  
hin ti, là sự trăn trở về đời sng, thân phn  
người. CVán Những ngã tư và những ct  
đèn đều đặt ra vấn đề tn tại người trong xã hi  
chuyên chế (có schuyn giao quyn lc). Khu  
văn phòng tòa án trên các tầng áp mái, văn  
phòng luật sư, giáo đường (thuc vtòa án) là  
nhng không gian tp thể. Chúng có xu hướng  
bóp nght, xóa nhòa cá thể đơn lẻ. Ở đấy, K.  
cm thy ngt ngạt, chao đảo mặt mày như có  
ngàn con sóng xô tới. Ngược li, anh cm thy  
tâm hn thênh thang mỗi khi được bước trên  
đường ln, hít thbu không khí thoáng mát và  
cũng chỉ mong mỏi được dn tâm sc hoàn  
thành tt công vic qun lý ngân hàng. Mt  
con người làm vic tích cực, yêu đương chân  
thành (vi Elsa) làm sao li có ti? K. vô ti.  
Anh khẳng định điều y là hin nhiên và ct vn  
linh mục: “Đó là một snhm ln. Vli, làm  
sao một con người li có tội được ch? Ở đây  
chúng ta đều là con người cả, ai cũng như ai?”  
(Kafka, 1925: 246). Giphút cui cùng ca  
cuộc đời, anh mi hiu: ti của anh là “cluôn  
muốn xông vào đời vi hai mươi bàn tay, hơn  
na không phi vì mt mục đích đáng khen  
ngợi”, tc là khác vi cung cách ca nhng  
người xung quanh (Kafka, 1925: 263). Dù thế,  
K. vn không tha hiệp: “Chng lsau khi mình  
giã tthế gian người ta li có quyn nói rng  
Bi cnh truyn chai tác phẩm đều gi  
lên vai trò ca thiết chế quyn lc trong cuc  
sinh tn cá nhân. Trong Ván, tòa án đại din  
cho bmáy thc thi pháp luật, nhưng cũng có ý  
nghĩa là bức tường thành định kiến xã hi. Nó  
khiến con người shãi, chp nhn sng trong  
khuôn khcht hẹp, không trăn trở vi cá tính,  
không có nhu cầu vượt thoát rào cn. Chúng ta  
hiu vì sao các nhân vt mà K. quen biết đều  
29  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
khi ván bắt đầu mình mun kết thúc nó, còn  
bây ginó kết thúc, mình mun nó bắt đầu trở  
li? Mình không muốn người ta nói thế” (Kafka,  
1925: 264).  
để nó li là hin tại, để sng mãi vi cm giác  
nhng ngày nhiều đớn đau, sầu mun. Nhưng  
rồi anh xé đi 2 tuần sau bui chiu phát súng.  
Tp bn tho bị thương. Nỗi đau quá lớn. Anh  
muốn xóa đi mãi mãi những ngày nh, bởi: Sự  
vĩnh cửu giống như vũng nước tù, càng vĩnh cửu  
càng hôi thi, càng lm kí sinh trùng(Trn  
Dn, 2011: 111); “Đã 3 mùa trôi qua, mà hin  
ti ca tôi ngày mt thại… Người tôi rã rời…  
Đêm ngủ đầy ác mng. Tôi xé nht kí, viết ri  
xé, chưa viết xong, cũng xé, mà hiện ti vn hi”  
(Trn Dn, 2011: 111, 112). Du thế thì cuc  
đời vn cn níu giữ: “Tôi scứ là người đứng  
cui cùng hng ngôi thxã hi không vì con gà  
hơn nhau tiếng gáy, không vì hơn nhau một chút  
đau thương, Tôi biết Mày vn rt mun còn  
trong đời, tất nhiên Tôi cũng muốn còn li trong  
đời, không dưng Tôi tự xóa Tôi làm gì, vì đời dù  
sao vẫn đẹp…” (Trn Dn, 2011: 70).  
3.2. Con người hin sinh và bi kch la chn  
Hquca những trăn trở hin sinh là bi kch  
la chn. Nếu Ván là câu chuyn phi lý bi  
tính cht mù mịt, mơ hồ, có cuối không có đầu,  
thì Những ngã tư và những cột đèn được trn  
thut rõ ràng: có đầu, có cui. Vi Ván người  
đọc không biết quá khcủa K. như thế nào, giao  
du vi nhng ai, chbiết hin ti anh là nhân  
viên gii mt ngân hàng. K. không biết mình  
phm tội gì. Còn Dưỡng, người đọc biết rõ về  
quá khvà tính cách ca anh. Ni hàm oan ca  
anh có tên gi, din biến cthể. Dưỡng đi tìm  
kphm ti thc sự để gmi oan. Tuy biết  
mình không phi là kbn bộ đội, nhưng thái độ  
kth, ma mai ca bà con khu phố cũng đã là  
mt strng pht. Không chp nhn cái phi lý:  
có pht mà không có tội, Dưỡng lc li trong s,  
tìm ra mt ti danh: ti là thng tàu bò (từng đi  
lính ngy) và ttrng pht bn thân bng nhng  
day dt, dn vt, xvnhân cách. K. thì khác.  
K. đi tìm kẻ kết ti mình và tìm ti danh bquy  
kết, nhưng bất thành. K. tchi nhng la chn  
nhm trì hoãn, kéo dài ván (do luật sư Huld và  
họa sĩ Titorelli gợi ý). Anh nôn nóng gii quyết  
sòng phng, triệt để mi vấn đề nên chn cách  
đấu tranh không nhân nhượng. K. bxtkhông  
phi vì phm tội mà vì trước sau không tha  
nhận (và cũng không biết) tội danh, cũng đồng  
nghĩa không thừa nhn, không tha hip vi  
Còn Dưỡng, trong kiếp nn tù ti, anh sinh  
ra ni ám nh vthi gian, day dt về con người,  
vskiếp bản thân. Anh băn khoăn có lẽ nào  
con người sng vi thú vui ca mình là có ti:  
…ừ thì Thng, thì Tôi, thì Mày, phải đâu vì  
mê mi thú vui quả đất mà thằng nào cũng là  
Mày, thng nhtàu bò, thng dằn di, dâm ô đồi  
try lc, chỉ đớp hít, gitrò cao bi ngy quân  
mt dy gì gì nữa cũng là Mày, Mày còn là  
thng-vài-nghìn-thng chgì, Tôi biết cri, ừ  
thì ccho là thng-vài-nghìn-thng, bây giờ  
còn thiếu mt thng-phát-súng nữa, nhưng đừng  
tàn đời,… Mày là thằng người du có là thng-  
vài-nghìn-thng thì Mày vn là thằng người…”  
(Trn Dn, 2011: 69); nhưng rồi li cm thy bế  
tắc, tù đọng: “Chiu nay là mt bui chiu cui  
h, vy mà tôi cm giác lúc này, là ngày không  
mùa, là lúc không gi, là giờ ngoài đồng h, là  
ngày ngoài quyn lch(Trn Dn, 2011: 104).  
Anh thấy mình như viên gạo vbkt li trong  
rá: “Như mgạo đổ vào nồi, đổ khéo vn sót li,  
trong rá, vài hạt. Thường là ht vbkt li.  
Liu tôi có btai nạn éo le, như hạt go v, tôi  
chkết lun”; không ngừng băn khoăn, tiếc nui  
cuc sống: “Nhưng nếu không có tôi, đời vn  
không sao, các nồi cơm vẫn chín và thơm phức,  
ni ngoi thành vn làm lụng, đi lại và ăn uống  
vui v. Nếu không có tôi, thì bun lm, tôi skt  
li trong tri giam nào, buồn như ht go vỡ…”  
(Trn Dn, 2011: 107).  
Nhng ngày ttrng pht y là quãng thi  
gian khng khiếp với Dưỡng. Anh phi tsoi  
vào sâu thm cái tôi ly ra nhng sở thích trước  
đây để đay nghiến, xvả. Hành đng ghi li nht  
ký cho thấy Dưỡng đau khổ, cô đơn tột cùng.  
Anh mun ghi li nhng ngày ttrng pht y,  
nghĩa là muốn bc lộ thái độ tích cc vi hin  
tại, vĩnh cửu hóa nó: “Đúng là tôi viết nht kí,  
để đưa hiện ti ca tôi ra khi thời gian, để ngày  
hôm nay được tn tại, vĩnh viễn(Trn Dn,  
2011: 111). Vì sao Dưỡng muốn lưu lại vĩnh cửu  
cái hin ti ê chề, “bú dù” ấy? Phải chăng vì tận  
cùng đau đớn cũng là khoái cảm. Mt lúc nào  
đấy như anh nói, anh đều có thlt xem nht ký  
30  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
quyn lc thiết chế. Sự phi lý được đẩy lên kch  
cùng. Còn gì phi lý hơn là việc mt ti nhân  
chưa kịp nhn thc tội danh đã bị xtchvì  
nôn nóng mun làm sáng tvvic! K. chn cái  
chết “Như một con chó!”. Có mt sý kiến cho  
rng K. là biểu tưng bo th. Theo tôi, vic anh  
la chọn để tòa án xtmình mt cách thm  
lặng trong đêm tối cũng là cách biểu thsự  
kháng cca nhân vt vi quyn lc toàn tr.  
Bi anh biết “ni nhc ssống lâu hơn anh”, để  
đời thêm nhc nhi.  
Khác với K., Dưỡng tìm được li ra. Ván  
được gii quyết, xét trong mi liên hvi  
Dưỡng. Anh hòa vào cộng đồng trong công cuc  
xây dng xã hi mi và chng Mỹ. Nhưng  
Dưỡng của mười 11 năm sau đã trở thành mt  
người khác, cũng có nghĩa anh đã đánh đổi bn  
sc cá nhân ly một đời sống thông thường: “Tôi  
định nhân dp này, kvới anh câu định nghĩa  
bt hvthi gian, của người Hi Lạp, nhưng lại  
thôi. Bởi vì trước mt tôi lúc y, là mt anh  
Dưỡng đã từ giã thú vui ung cà phê bui sáng,  
và xa lvi nhng day dt ca nht kí(Trn  
Dn, 2011: 75).  
K. và Dưỡng đều là ở độ tui xuân tr, có hc  
thc, cùng gp mt tình hung éo le: bkết ti  
không do bn thân gây ra, nlc dùng tri thc  
để bin h, truy tìm vấn đề. Trong quá trình đó,  
họ cô đơn, bị mc kt thc ti. K. tìm cách  
chng cự đến cùng mà vẫn không tìm được li  
ra. Kết qulà anh bxóa tên khi bản đồ sng  
ca nhân loại. Dưỡng chng c(ngm) và tìm  
được lối thoát, nhưng lại mt mát nhiu thứ  
khác. Bước ra khi tn bi kịch, Dưỡng chp  
nhn hòa nhp cộng đồng, tham gia gung quay  
thời đại, trthành mt biểu tượng trong mt  
rng biểu tượng, không còn day dt vbiểu đồ  
thi gian, thm chí xa lvi nht ký ca chính  
mình. Nhân vật xưng tôi – nhà văn biên lại câu  
chuyện đời Dưỡng – cũng là một người trí thc  
có cùng mối đồng cm với Dưỡng vdòng thi  
gian, vltn ti của đời người, vnhng ngã  
tư, những la chọn,… Dưỡng đã chọn mt ngã:  
ngã rẽ vào đại l. Còn tôi? Nhân vật nhà văn  
nhận ra đường của mình không có ngã tư, chỉ là  
ngõ ct vi một hướng về đại l. Phvng lng.  
Bun trng rng dâng ngp hồn. Hóa ra đời  
nhiều ngã tư và đời không ngã tư đều bi kch  
như nhau.  
4. Kết lun  
Dch giả Phùng Văn Tửu trong li gii thiu  
Ván năm 1989 thừa nhn nhng lần đọc đầu  
tiên ông không đọc vi tâm thế K. là cái bóng  
của Kafka như nhiều người nhận định, nhưng  
rồi ông cũng nhìn thấy bóng dáng của nhà văn.  
Phải chăng đấy là tòa án lương tâm của chính  
Kafka trong nhng biến ccuộc đời vì mong  
mun ri bràng buộc hôn nhân, tôn giáo, đảng  
phái, thm chí cngun gc xuất thân để được  
tdo sng và làm vic mình yêu thích: viết văn?  
Người đọc Việt Nam cũng có thể nhìn thy bóng  
dáng cuộc đời Trn Dn qua nhng trang nht  
ký của Dưỡng và ni bun sinh kiếp ca nhân  
vt tôi – nhà văn – vthi gian hin ti, về  
những ngã tư, về đại l. Thực ra, ngã tư từ trước  
đó rất lâu đã là biểu tượng trong hu hết tác  
phm ca Trn Dn. Vấn đề không phi là con  
đường nào đúng đắn, con đưng nào sai lm, mà  
là sla chọn. Đời ông nhiều ngã tư. Nhưng  
cũng như Dưỡng, ông “đâu có biết, ngã tư nào  
lưu manh, ngã tư nào đọa lạc, ngã tư nào gian  
dối” (Trn Dn, 2011: 304), để rồi đôi lần  
lường một đằng, thc tế ging mt nẻo” (Trn  
Dn, 2011: 288). Du vậy, đời ngưi vn cn có  
nhng la chn và quyền được la chn. Nhà  
thơ Lê Đạt khi viết: “Các đấng cu thế có mt  
thiếu sót đáng trách là dẫn dắt đám đông đến  
thiên đường mà quên không hi ý kiến ca họ”,  
hẳn đã thấu cảm trăn trở ca bạn văn, Trần Dn.  
Chai tác phẩm đều thhin tinh thn bt tín  
đại ts(chân lý xã hi, nim tin tôn giáo), cho  
thy du hiệu vượt ngưỡng khung khổ tư duy  
thời đại. Mc dù yếu ttôn giáo không phi là  
điểm ni bt trong tiu thuyết ca Trn Dn,  
nhưng người đọc có thnhn thy giọng điệu  
giu ct trong ngôn ngnht ký của Dưỡng.  
Anh thường xuyên cảm thán “A di đà bụt!” và  
đùa cợt câu chuyn ca mình bng nhng lý lẽ  
i như trong thánh kinh”. Trong Ván, nhà văn  
dành hn một chương để thut cuộc đối thoi bt  
đắc dĩ của K. vi linh mc Nhà ThLớn. Đấy  
không còn là cuc trò chuyn tôn giáo, mà là  
một phiên tòa thăm dò thái độ, tra xét và kết án.  
Mi cách din gii câu chuyn dngôn vnhân  
viên gác cng Pháp Lut và lão nông dân (trong  
Thánh kinh) mà vlinh mc kể đều không thể  
31  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
thuyết phc K. tha nhn bn cht chu, toàn  
trca thiết chế quyn lc. Anh phnhn ý kiến  
cho rng nhân viên gác cng Pháp Luật đã làm  
đúng. Linh mục nói: “không nht thiết phi tin  
mọi điều hn nói là xác thc, chcn chp nhn  
chúng là tt yếu”. K. mỉa mai: “Mt kết lun  
đáng buồn. Nó biến sdối trá thành phương  
châm xthế ca thế gian” (Trn Dn, 2011:  
257). Đây có thể coi là tinh thn bất tín đi tsự  
mt trong nhiu du hiu hu hiện đại ca hai  
tiu thuyết này. Bt tín tôn giáo xut phát từ  
nim tin lấy con người làm trung tâm, nn tng  
nhân văn. Vụ án ca K., ván của Dưỡng không  
phi là vấn đề ban pht của đấng toàn năng, mà  
là vấn đề ứng xgia những con người vi  
nhau, giữa con người vi thời đại ca anh ta.  
Viết Ván, Kafka hn mang ni ám nh ngun  
gốc Do Thái và đạo Do Thái nhng thsinh  
thi ông nhiu ln phnhn ảnh hưởng. Sghẻ  
lnh ca cộng đồng, ti vô ti (guiltless guitl)  
mà K. mang phải chăng là tội ttông: tội được  
Chúa la chn hng chịu đau khổ bt công thay  
nhân loại, như đức tin của người Do Thái? Vn  
biết chúng ta có thể đọc Kafka theo nhiu cách,  
nhưng cách nào rồi cũng thấy thp thoáng bóng  
dáng ca chính ông.  
nắng đào cô đơn mưa tái nhợt đầu ô”, ri âm  
thầm “trữ đủ đau thương/Cho mãn hạn làm  
người” (Cng tnh, 1960).  
Sáng tác tnhững năm 1965-1966, tiu  
thuyết Những ngã tư và những cột đèn ca Trn  
Dn gp gtiu thuyết Ván ca Franz Kafka  
trên nhiều phương diện nghthut, bc lcm  
thc hin sinh sâu sc. Vic so sánh hai cun  
tiu thuyết cho ta hiu thêm vTrn Dn mt  
tài năng lớn, một “văn cách” (chữ dùng ca nhà  
văn Phạm Thị Hoài) đáng trọng ca nền văn học  
hiện đại Việt Nam, nhưng phải chu nhiều thăng  
trm. Những điểm tương đồng gia Ván và  
Những ngã tư và những cột đèn đã minh chứng:  
ở đâu, thời đại nào, người nghệ sĩ chân chính  
vẫn luôn là người trăn trở không phi về hướng  
xoay vn ca thi cuc, mà vcuc sinh tn và  
nhng ngã rcủa đời người.  
Tài liu tham kho  
Trn Dn (2011). Những ngã tư và những cột đèn.  
Tp. HCM, Nxb Hội Nhà văn.  
Trn Dn (2008). Thơ. Tp. HCM, Nxb Đà Nẵng.  
Kayka, F. (1925). Der Prozess. Lê Chu Cu (dch)  
(2015). Hà Ni, Nxb Văn học.  
Phm Thị Phương (2011). Cuộc vượt biên hhình  
nghthut hin thc xã hi chủ nghĩa của  
Trn Dn trong tiu thuyết Những ngã tư và  
nhng cột đèn. Kyếu hi tho quc tế:  
Nhng lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm  
Tp. HCM, tr. 950-987.  
Nguyn Thành Thi (2011). Tiếng nói của “Cái tôi bị  
chấn thương” và tính khả dng ca yếu tố  
nht ký, trinh thám trong tiu thuyết. Kyếu  
hi tho quc tế: Nhng lằn ranh văn học,  
Đại học Sư phạm Tp. HCM, tr. 227-249.  
Còn Trn Dn, vi Những ngã tư và những  
cột đèn, bng hình thức “nhật ký hóa tiu  
thuyết”, ông đã nói “tiếng nói ca cái tôi bchn  
thương” (Nguyn Thành Thi, 2011), tiếng nói  
của người nghệ sĩ ham muốn sáng to tt bc  
phải đi qua ngã tư đời lng nhng, chn mt ngã  
r“kháng cự với mênh mông”, để rồi cô đơn  
đến xót xa: cô trời xanh cô đơn trời tía/ Cô đơn  
32  
pdf 7 trang baolam 13/05/2022 3240
Bạn đang xem tài liệu "Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần và vụ án của Franz Kafka: Từ góc nhìn hiện sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_nga_tu_va_nhung_cot_den_cua_tran_dan_va_vu_an_cua_fran.pdf