Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Công nghiệp TPHCM

Tp chí Khoa hc và Công ngh, S50, 2021  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIN TỬ  
MOMO KHI MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐI HC CÔNG  
NGHIP TPHCM  
NGUYỄN VĂN SƠN, NGUYN THTRÚC NGÂN, NGUYN THÀNH LONG  
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh  
Tóm tt: Nghiên cu này tp trung nghiên cu vcác yếu tố ảnh hưởng đến ý định sdụng ví điện tử  
Momo khi mua sm trc tuyến của sinh viên đại hc Công nghip TPHCM. Kế tha tcác mô hình nghiên  
cứu trước đó, nhóm tác giả đã đề xut mô hình nghiên cu ảnh hưởng đến ý định sdụng ví điện tMomo  
bao gm: nhn thc hu ích, nhn thc dsdng, nhn thức riêng tư/ bảo mt, ảnh hưởng xã hi và nim  
tin vào ví điện tMomo. Sdụng thang đo Likert, và phương pháp hồi quy, kết qucho thy chba yếu tố  
nhn thc hu ích, ảnh hưng txã hi và niềm tin vào ví điện tử Momo có tác động đến biến phthuc.  
Từ đó, nhóm tác giả đề xut mt shàm ý qun trgiúp các doanh nghip có nhng chính sách nhm nâng  
cao ý định sdng ví Momo ca sinh viên.  
Tkhóa: ý định sdng, ví điện t, mua sm trc tuyến.  
FACTORS AFFECTING INTENTION OF USING MOMO E-WALLET  
WHEN SHOPPING ONLINE OF STUDENTS FROM INDUSTRIAL UNIVERSITY  
HO CHI MINH CITY  
Abstract: This study focuses on the factors affecting intention of using Momo e-wallet when shopping  
online of students from Industrial University Hochiminh city. By reviewing previous studies, authors  
proposed a model of five independent variables: useful awareness, easy-to-use perception, private/security  
awareness, society influence and trust in Momo e-wallet. Using Likert scale and OLS Regression, the  
results shows that intention to use Momo e-wallet is affected by: (1) useful awareness, (2) society influence  
and (3) trust in Momo e-wallet. Then, authors suggested some directions to help business enhance intention  
of using Momo e-wallet of students from IUH.  
Key words: intention to use, e-wallet, online shopping.  
1 GII THIU  
Theo báo cáo ca We are social và Hootsuite (2020), năm 2019 tại Vit Nam có 21% người ln trên 15 tui  
cho biết tng thc hin mua sm trc tuyến hoặc thanh toán hoá đơn trực tuyến, tương đương 15,30 triệu  
người (Tng Cc Thng Kê, 2020). Theo báo cáo E-Conomy SEA 2020 do Google và Temasek công bố  
(2020), quy mô thị trường thương mại đin tViệt Nam đầu năm 2020 đạt 5 tUSD, tốc độ tăng trưởng  
lên tới 81% kéo theo đó là xu hướng tiêu dùng không sdng tin mt ngày càng phát trin mnh vi sự  
xut hin của ví điện t, App thanh toán trc tuyến, Mobile Banking,…  
Thị trường ví điện tti Việt Nam đang trở nên sôi động bi sxut hin ca hàng loạt ví điện tmi ca  
các công ty nước ngoài. Năm 2019, công ty nghiên cu thị trường Cimigo công bnghiên cu vnhận đnh  
và hành vi của người dùng đối với các thương hiệu ví điện tphbiến ti Vit Nam cho thy  
Momo, Moca và ZaloPay là 3 ví đin tử được sdng phbiến nht 2 thành phchính ca Vit Nam là  
Hà Ni và TP. HCM (Cimigo, 2019). Đồng thi, ba ví này chiếm 90% thphần người dùng ví điện t.  
Trong đó Momo là ví điện tcó mt sm nht ti Vit Nam và hiện đang dẫn đầu vtng số lượng giao  
dch trên thị trường (Cimigo, 2019). Trong năm 2019, Momo là ứng dụng tài chính được nhiều người sử  
dng nht ti Việt Nam và đến tháng 9 năm 2020 đã có gần 20 triệu người dùng sau 10 năm ra mắt (Momo,  
2020). Điều đó chứng tỏ, Ví đin tử đang trở thành một phương thức thanh toán phù hp vi nhu cu thc  
tế của người tiêu dùng. Theo kho sát ca Asia Plus thc hin năm 2019 tại Vit Nam, Ví MoMo dẫn đầu  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
32  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
khi chiếm 77% Top of Mind, 97% nhn biết và chiếm 68% thphn. Tuy nhiên hin nay các công ty công  
nghệ kinh doanh Ví điện tvẫn đang trong quá trình “ đốt tiền” đẩy mnh khuyến mãi để thu hút người  
dùng .  
Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốc nghiên cu ti Cimigo (2019) cho rng, các chương trình khuyến  
mãi đa dạng và thường xuyên cũng là một trong nhng yếu tquan trng nht, ảnh hưởng đến vic la  
chọn thương hiệu ví điện tcủa người dùng. “Do vậy, khi người dùng đã lựa chn một thương hiệu ví điện  
tvà nói rng vn stiếp tc sdng dù không còn khuyến mãi, thì đó là một tín hiu tt, cho thấy thương  
hiệu được sdng vì có khả năng đáp ứng mt hoc nhiu nhu cu thc svdài hạn”. Có thể thy khách  
hàng scó thói quen sdụng thương hiệu đó sau khi nó đáp ứng được nhu cu ca h. Vì thế các công ty  
cn phi nâng cao chất lượng dch vụ, định vị thương hiu mi có thể thu hút được người dùng đặc bit ở  
gii tr, sinh viên là những người ưa thích công nghệ, có khả năng nắm bt, nhy bén vi công ngh.  
Tuy Momo hiện đang dẫn đầu thị trường ví điện tti Việt Nam nhưng sự cnh tranh của đối thtrong  
ngành và những công ty nước ngoài slà thách thc cho Momo trong vic chiếm lĩnh thị phn ti Vit Nam.  
Vì thế nghiên cu “ Những yếu tố ảnh hưởng tới ý đnh sdụng ví điện tMomo khi mua sm trc tuyến  
của sinh viên đại hc Công Nghip Thành phHồ Chí Minh” được thc hin để nm bắt rõ hơn về rào cn  
sdụng cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sdng ví điện tMomo ca gii tr, đặc bit là sinh  
viên. Nghiên cu nhm mục đích cung cấp thêm cơ sở và hàm ý qun trcho các nhà qun hiểu hơn về  
hành vi người dùng từ đó xây dựng chiến lược nâng cao ý định sdng của người dùng mt cách hiu qu.  
2 CƠ SỞ LÝ THUYT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU.  
2.1 Các khái nim liên quan.  
2.1.1 Mua sm trc tuyến.  
Theo nghiên cu ca Li và Zhang (2002), hành vi mua sm trc tuyến (còn được gi là hành vi mua sm  
qua mng, hành vi mua sm qua internet) là quá trình mua sn phm dch vqua internet.  
Theo định nghĩa trong nghiên cứu ca Perea y Monsuwe và cng s(2004) thì mua sm trc tuyến là hành  
vi của người tiêu dùng trong vic mua sm thông qua các ca hàng trên mng internet hoc website sdng  
các giao dch mua sm trc tuyến.  
2.1.2 Ví điện t.  
Theo Pachpande và Kamble (2018), ví điện tmt loi thhoạt đng bằng điện tử và cũng được sdng  
cho các giao dịch được thc hin trc tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoi thông minh và tin ích ca  
nó giống như thẻ tín dng hoc thghi n.  
Theo Thông tư hướng dn vdch vthanh toán trung gian của NHNN: “ Dịch vụ Ví điện tử” là dịch vụ  
cung cp cho khách hàng mt tài khoản điện tử định danh do các tchc cung ng dch vto lp trên vt  
mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính...), cho phép lưu giữ mt giá trtin tệ được  
đảm bo bng giá trtin gửi tương đương với stiền được chuyn ttài khon thanh toán ca khách hàng  
ti ngân hàng vào tài khoản đảm bo thanh toán ca tchc cung ng dch vụ Ví đin ttheo tl1:1 và  
được sdụng làm phương tiện thanh toán không dùng tin mt.  
Momo là mt ng dụng thanh toán trên di động (mobile payment) ca Công ty Cphn dch vụ Di Động  
Trc Tuyến ( viết tt M_Service) thông qua nn tảng thanh toán (payment platform) đã được Ngân hàng  
Nhà nước Vit Nam cp phép. Nói cách khác Momo hoạt động như một dch vụ tài chính đáp ứng khả năng  
thanh toán cho người dân. Shu mạng lưới điểm giao dch rng khp cả nước với hơn 20 triệu lượt khách  
hàng Momo được xem là một đơn vị hàng đầu ti vit nam vdch vụ ứng dụng Ví Điện t.  
2.1.3 Ý định sdng.  
Theo Ajzen (1991), ý định là mt yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tương lai, ý  
định là mt yếu ttạo động lực, nó thúc đy cá nhân sn sàng thc hin hành vi và bị ảnh hưởng trc tiếp  
bởi thái độ, chun mc chquan và nhn thc kim soát hành vi. Ý định hành vi được giả định là tiền đề  
trung gian ca hành vi, nghiên cu về ý định sdng sdự đoán tốt đối vi hành vi sdng (Ajzen, 1991).  
Theo Scheer (2004), ý định là mt trng thái tinh thần, thường có sc mnh nhân qu. Squyết tâm, ca  
một người hoc slo lng, háo hc của người đó, như nhng 'sc mạnh' thúc đy chúng ta. Có những đặc  
điểm khác của ý định mà trng thái tinh thn của ý định không có chung. Ý định không có các đặc điểm  
thi gian mà trng thái tinh thn có, hoc chia ssphthuc bi cảnh gây tò mò mà ý định có. Do các  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
33  
trng thái tinh thn hoạt động theo quan hnhân qu, nên một người skhông thcam kết thc hin mt  
quá trình hành đng như chúng ta thưng làm khi ha hoc ký mt tha thun hoc hợp đồng.  
2.2 Các mô hình lý thuyết.  
2.2.1 Thuyết hành động hp lý (Theory of Reasoned Action).  
Thuyết hành đng hợp lý (TRA) được phát trin bi Fishbein và Ajzen vào năm 1975 (Fishbein & Ajzen,  
1975) trong lĩnh vực tâm lý xã hi nhm gii thích mi quan hgiữa thái độ và hành vi trong hành động  
của con người da trên giả định rng các cá nhân da vào lý trí và sdng các thông tin sn có mt cách  
có hthống để thc hiện hành động. Trong thuyết hành động hp lý, nhân tquan trng nht quyết định  
đến hành vi chính là ý đinh hành vi . Mà ý định hành vi phthuc bi hai yếu tố là Thái độ và Tiêu chun  
chquan  
Nim tin vkết quả hành động và những đánh giá kết qudựa trên hành động sẽ tác động ti thái độ tích  
cc hay tiêu cực đối với hành động đó. Tiêu chuẩn chquan chính là nhng yếu tbên ngoài xung quanh  
( gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…..) sẽ tác động tới cá nhân đó. Khi cá nhân có một thái độ tích cc với đối  
vi vic thc hiện hành vi cũng như nhng tiêu chun chủ quan cho phép điều đó sẽ làm gia tăng ý định  
hành vi ca các nhân.  
Sự tác động tnhững người xung quanh đối vi cá nhân scó thể làm gia tăng hay giảm thiểu đi ý định  
thc hin hành vi sdụng ví điện t. Khi những người xung quanh sdụng ví điện tử và có thái độ tích cc  
đối với ví đin t, mọi ngưi sẽ có xu hướng tác động tích cực lên cá nhân đó vnhng lợi ích mà ví điện  
tử đem lại, điều đó sẽ làm thay đổi thái độ và nhn thc ca cá nhân về ví điện tdn tới gia tăng ý định sử  
dụng ví điện t.  
Thuyết hành động hợp lý đã chỉ ra mi quan hgiữa thái độ và tiêu chun chủ quan đối với ý định hành vi.  
Tuy nhiên hn chế ca thuyết này chính là vic giả định rằng hành vi là dưi skim soát ca ý chí.  
2.2.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior).  
Được phát trin tlý thuyết hành vi hp lý ca Fishbein và Ajzen (1975), Thuyết hành vi kế hoch (TPB)  
được Ajzen đề xuất vào năm 1991 nhằm khc phc hn chế ca thuyết trước đó. Ngoài nhng nhân tố đã  
được nghiên cứu có tác động tới ý định hành vi như thái độ và chun chủ quan thì Ajzen đã thêm vào nhân  
tKim soát hành vi cm nhận và có tác động trc tiếp đến hành vi thc s(Ajzen, 1991).  
Cm nhn kim soát hành vi mức độ càng dễ dàng thì ý định sdng càng cao. Cá nhân có thkim soát  
được hành vi mt cách ddàng smang li cm giác dchịu cho người đó và họ sẽ có xu hướng tiếp nhn  
và dn tới ý đnh sdng.  
2.2.3 Mô hình chp nhn công nghTAM (Technology Acceptance Model - TAM).  
Mô hình chp nhn công nghệ (TAM) được gii thiu bi Davis (1989) vào năm 1989 đã chỉ ra sự ảnh  
hưởng ca các yếu t: scm nhn dsdng và scm nhn hu dng ca công nghệ tác động lên thái  
độ hướng đến sdng công ngh. Nhng biến bên ngoài tác động vào cá nhân sẽ làm gia tăng hoặc gim  
xung cm nhn hu ích và cm nhn dsdng của người đó. Khi cảm nhn hữu ích gia tăng họ cm  
thấy ý định sdng smang li cho hnhiu lợi ích hơn họ nghĩ và việc sdụng ví điện tử cũng khá dễ  
dàng, không quá phc tp sto cho hmột thái độ tích cc vvic sdụng ví điện t. Thái độ tích cc  
dn tới gia tăng ý đnh sdụng ví điện t.  
2.2.4 Mô hình chp nhn và sdng công ngh(UTAUT)  
Mô hình chp nhn và sdng công nghệ (UTAUT) được phát trin bi nhm mục đích cải thin mô hình  
TAM, điều tra về ý định sdng hthng thông tin ca khách hàng và hành vi liên tc ca chúng  
(Venkatesh và cng s, 2003). UTAUT dựa trên cơ sở các mô hình lý thuyết trước đó : các lý thuyết TRA,  
TPB, TAM, mô hình động lực thúc đy (MM), mô hình tích hp TPB và TAM, mô hình sdng máy tính  
cá nhân (MPCU), lý thuyết phbiến sự đổi mi (DOI) và lý thuyết nhn thc xã hi (SCT).  
Mô hình gm 4 thành phn ct lõi là hiu qukì vng, nlc kì vng, ảnh hưởng xã hội và điều kin thun  
li. Thnht hiu qukì vng là những mong đợi ca khách hàng vhiu quca hthống ví điện tkhi  
sdng sẽ thúc đẩy ý định hành vi. Nó có thể đo lường bng cách qun lý thi gian, công sc ca hmt  
cách hiu quả đồng thi cung cp cho hhthng giao dch không mt phí và htrkhách hàng nhanh  
chóng, đây có thể là được xem là nhn thc vhu ích.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
34  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
Theo Abdinoor và Mbamba (2017), nlc kvọng được định nghĩa là kỳ vng ca khách hàng vviệc đơn  
gin hóa hthng sdng hthống Ví điện trt dhọc đối vi h. Nhng nh hưởng xã hội (người thân,  
đồng nghip, bạn bè….) có tác động đáng kể đến phán đoán và thái độ ca h. Cuối cùng là điều kin thun  
li có thể là được coi là mức độ mà khách hàng tin rng quyền cơ cấu tchc và kthut có sẵn để đạt  
được schp nhn ca họ đối vi hthống Ví điện t. Với đối tượng nghiên cu là sinh viên của trường  
đại hc Công nghip TpHCM, sthun li và sn có của ví điện tMomo trên thiết bị di động gần như là  
đồng đều, vì thế biến này không cn thiết phải đưa vào mô hình.  
2.3 Githuyết nghiên cu.  
2.3.1 Nhn thc hu ích.  
Theo David (1989), shu ích là mức độ một người tin rng sdng hthng cthsẽ tăng cường hiu  
sut công vic ca mình. Theo nghiên cu ca Karim và cng s(2020), tính hữu ích được cm nhận cũng  
được quy định như mt mức độ mà một người tin rng vic sdng mt hthng cthsnâng cao hiu  
sut công vic ca h. Trong nghiên cu này shu ích chính là nhng giá trị mà người dùng nhận được  
khi sdụng ví đin t.  
Cũng theo nghiên cu ca Karim và cng s(2020), tính hữu ích được cm nhận cũng được quy định như  
mt mức độ mà một người tin rng vic sdng mt hthng cthsnâng cao hiu sut công vic ca  
h. Tính hữu ích đưc cm nhn là mt yếu tmnh nht có ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi trong  
mô hình TAM (Karim và cng s, 2020; David và cng s, 1989). Trong thị trường ví điện thin nay vi  
scnh tranh khc lit giữa các công ty kinh doanh ví điện t, hu ích mà khách hàng cm nhận được càng  
cao thì sẽ càng thu hút được khách hàng sdụng hơn. Bi khách hàng là những người có quyn la chn  
sn phm dch vmà mình mong mun.  
Githuyết H1: Yếu tố “Nhận thc hữu ích” có tác động cùng chiều đến ý định sdụng ví điện tMomo  
khi mua sm trc tuyến .  
2.3.2 Nhn thc dsdng.  
Theo Davis (1989), nhn thc dsdng là mức độ mà một người tin rng vic sdng mt hthng cụ  
thmà không tn nhiu sc lc. Mt nghiên cu ca Venkatesh và cng s(2002) cho thy rng mối tương  
quan gia tính dsdụng được nhn thức và ý định hành vi sdng là cùng chiu và đáng k. Tính dsử  
dng và thân thiên với người dùng ca công nghdch vweb cũng có ảnh hưởng tích cực đến tính hu  
ích được nhn thức và ý định hành vi (Al-Maroof & Al-Emran, 2018). Thc tế hiện nay các ví điện tử đang  
ngày càng tối ưu hóa quy trình đăng ký và cách thức sdng thun tin nhất cho người dùng, nhm thu hút  
người dùng sdng dch vca công ty.  
Githuyết H2: Yếu tố “Nhận thc dsdụng” có tác động cùng chiều đến ý định sdụng ví điện tMomo  
khi mua sm trc tuyến.  
2.3.3 Nhn thức riêng tư/ bo mt.  
Sự riêng tư/bảo mt của ví điện tử được định nghĩa là mức độ mà khách hàng tin rng vic sdng mt  
phương thức thanh toán cththông qua ng dụng di động sẽ được gian toàn (Amoroso & Magnier-  
Watanabe, 2012) (Vi và cng s, 2020). Người dùng scó se ngi nhất định và tránh xa sn phm nếu  
không đáp ứng được vbo mật/ riêng tư cho người dùng (Milberg và cng s, 2000). Hơn nữa, thanh toán  
qua ví điện tử không có tính năng bảo mt có thdẫn đến vic truy cập trái phép thông tin cá nhân và cơ  
hi sinh lợi để ti phm mng vi phm dliu (Kaur và cng s, 2018).  
Ngày nay vấn đề bo mt thông tin và riêng tư của người dùng rất được quan tâm, điều này sgây ra slo  
ngi, tâm lý khi sdụng ví điện tca khách hàng. Khi không cm thy an toàn thì khách hàng skhông  
sn sàng sdng dch v. Bi vy mà vấn đề bo mật thông tin được xem là ưu tiên hàng đầu ca các công  
ty.  
Githuyết H3: Yếu tố “nhn thức riêng tư/ bo mt” có tác động ngược chiu đến ý định sdụng ví điện  
tMomo khi mua sm trc tuyến.  
2.3.4 Ảnh hưng xã hi.  
Ảnh hưởng xã hi là mức độ mà mt cá nhân thy rng những ngưi quan trọng đối vi họ nghĩ rằng nên  
sdng hthng thông tin mi (Venkatesh và cng s, 2003). Các cá nhân có xu hưng bị ảnh hưng bi  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
35  
li khuyên hoc phn hi tmọi người trong giai đoạn đầu sdng công nghệ mà không có đủ kinh nghim  
và nim tin (Vi và cng s, 2020).  
Ngày nay các công ty thường xuyên có những chương trình tri ân cho khách hàng, khuyến khích người  
dùng gii thiệu ví đin tử cho ngưi thân, bạn bè, đng nghip và thông qua các phương tin truyn thông  
đại chúng để tác động tới ý định hành vi ca cá nhân.  
Githuyết H4: Yếu tố “Ảnh hưởng xã hi” có tác động cùng đến ý định sdụng ví điện tMomo khi mua  
sm trc tuyến.  
2.3.5 Niềm tin vào ví điện tMomo.  
Nim tin vào nhà cung cp dch vụ được định nghĩa là khách hàng tin tưởng rng các nhà cung cp dch vụ  
có tính chính trực và đáng tin cậy (Shin, 2013). Sự tin tưởng đã được coi là mt cht xúc tác trong nhiu  
giao dch gia người bán và người mua để khách hàng hài lòng có thể được thc hiện như mong đợi  
(Shumaila và cng s, 2003).  
Thị trường ví đin ttrong những năm gần đây phát triển nhanh và mnh vi sự đầu tư ca hàng lot công  
ty nước ngoài tuy nhiên số lượng người sdng lại chưa tương xứng. Mt trong nhng rào cn ca vic  
la chn sdụng ví điện tlà do nhng mi lo ngi vri ro ca vic thanh toán (Leong và cng s, 2020).  
Theo nghiên cu ca Susanto và cng s(2013), các yếu tnhn thc an toàn, danh tiếng ca công ty, sử  
dng trang web và shtrợ nhà nước đề ảnh hưởng đến nim tin khi sdng thanh toán online. Khi  
niềm tin đưc cng cố, hành vi và ý định sdng của người dùng cũng sẽ bị ảnh hưng (Oliveira và cng  
s, 2014). Trong những năm gần đây, yếu tniềm tin càng được nhiu nhà nghiên cứu chú ý hơn và áp  
dng trong nhiều lĩnh vực như: thương mại điện t(Stouthuysen và cng s, 2018), ngân hàng và thương  
mại qua điện thoi (Silic & Ruf, 2018), thanh toán qua ví điện tử trên điện thoi (Shalina và cng s, 2020).  
Githuyết H5: Yếu tố “Niềm tin vào ví đin tMomo” có tác động cùng chiu đến ý định sdụng ví điện  
tMomo khi mua sm trc tuyến.  
2.4 Mô hình nghiên cu.  
Da trên lý thuyết ca mô hình lý thuyết hành động hành lý (TRA- Theory of Reasoned Action), thuyết  
hành vi dự định (TPB- Theory of Planned Behavior ) và các mô hình nghiên cu liên quan đến vic sdng  
ví điện t, nhóm tác giả đề xut mô hình nghiên cu gồm năm yếu t: (1) nhn thc hu ích; (2) nhn thc  
dsdng; (3) nhn thức riêng tư/ bảo mt; (4) ảnh hưởng xã hi và (5) niềm tin vào ví điện tMomo.  
H1+  
H2+  
H3-  
H4+  
H5+  
Hình 1: Mô hình nghiên cu ca tác giả đề xut  
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.  
Mc tiêu của đề tài là xác định được nhng yếu tảnh hưởng tới ý định sdụng ví điện tMomo khi  
mua hàng trc tuyến và đánh giá mức độ ảnh hưởng ca các yếu tố đó. Từ vic tham kho các bài nghiên  
cu khoa học, cơ sở lý lun, mô hình nghiên cu có liên quan, tác giả đề xut mô hình nghiên cu và thiết  
kế thang đo nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng ca các yếu tố đến ý định sdng.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
36  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
Nghiên cu xây dng, thiết kế thang đo thang đo phù hợp với điều kin thc tin ti Vit Nam da trên  
nhng nghiên cứu trước đó về ý định sdụng ví điện t, qua đó kế tha và bổ sung để phù hp vi mc  
đích nghiên cu. Tt ccác biến quan sát trong các thành phần đều sdụng thang đo Likert 5 điểm vi sự  
la chn theo mức độ từ 1 đến 5: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4)  
Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý. Kế tha tnhng nghiên cứu trước, tác gisdng thang đo như trong  
Bng 3.1; thang đo bao gồm 24 biến quan sát, trong đó có 20 biến quan sát ca biến độc lp và 4 biến quan  
sát ca biến phthuc.  
Bng 1: Thang đo và mã hoá thang đo  
MÃ  
HÓA  
PU1  
STT  
1
NHẬN THỨC HỮU ÍCH (PU)  
Nguồn  
Tôi nghĩ rằng việc thanh toán thuận tiện hơn khi sử  
dụng ví điện tử Momo  
(Junadi, 2015)  
2
3
4
PU2  
PU3  
PU4  
Tôi nghĩ rằng tôi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng  
ví điện tử Momo  
Hiệu suất công việc của tôi sẽ cải thiện hơn khi sử dụng  
ví điện tử Momo  
Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch nhanh hơn khi sử dụng ví  
điện tử Momo thay cho thanh toán tiền mặt  
NHẬN THỨC DỄ SỬ DỤNG (PEU)  
Tôi có khả năng dễ dàng sdụng ví điện tMomo  
Tôi có thddàng hc cách sdụng ví điện tMomo  
Tôi có thgiao dch mt cách linh hoạt hơn khi sử dng  
ví điện tMomo  
(Trivedi, 2016)  
(Venkatesh và cộng sự, 2003)  
5
6
7
PEU1  
PEU2  
PEU3  
(Junadi, 2015)  
(Venkatesh và cộng sự, 2003)  
(Trivedi, 2016)  
8
PEU4  
Tôi thy giao diện tương tác của ví điện tMomo rõ  
ràng và dhiu  
NHẬN THỨC RIÊNG TƯ/BẢO MẬT (SP)  
9
SP1  
SP2  
SP3  
SP4  
Hệ thống thanh toán ví điện tử Momo đảm bảo xác  
minh thông tin giữa các bên tham gia  
Tôi tin rằng ví điện tử Momo luôn có kế hoạch chuẩn  
bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu  
Tôi tin rằng thông tin cá nhân của tôi sẽ không được  
sử dụng cho mục đích khác  
(Chen, 2008)  
(Vi và cộng sự, 2020)  
10  
11  
12  
Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tôi qua ví điện  
tử Momo sẽ được bảo vệ  
ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI (SI)  
13  
SI1  
Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng  
nghiệp,…..) của tôi đang sử dụng thanh toán bằng ví  
điện tử Momo  
(Junadi, 2015)  
14  
15  
16  
SI2  
SI3  
SI4  
Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử  
Momo để thanh toán  
Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh toán  
bằng ví điện tử Momo  
Những người quan trọng ( Gia đình, bạn bè…)  
khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Momo để thanh  
toán mua hàng trực tuyến  
(Venkatesh và cộng sự, 2003)  
(Ngọc và cộng sự, 2020)  
Tổng hợp ý kiến chuyên gia  
NIỀM TIN VÀO VÍ ĐIỆN TỬ MOMO (TR)  
17  
18  
TR1  
TR2  
Tôi tin rằng hệ thống ví điện tử Momo đáng tin cậy  
Tôi tin tưởng những thông tin được ví điện tử Momo  
cung cấp cho tôi  
(Ridaryanto và cộng sự, 2020)  
19  
20  
TR3  
TR4  
Tôi tin rằng tôi có thể thực hiện giao dịch thông qua  
ví điện tử Momo  
Tôi tin rằng ví điện tử Momo sẽ đặt lợi ích của người  
dùng lên hàng đầu  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
37  
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ( BI)  
21  
22  
23  
24  
BI1  
BI2  
BI3  
BI4  
Tôi có ý định sử dụng ví điện tử Momo trong tương  
lai gần  
Tôi sẽ giới thiệu ví điện tử Momo cho bạn bè, đồng  
nghiệp của tôi  
Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo thường  
xuyên hơn trong thời gian tới  
Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng ví điện tử Momo để mua sắm  
trực tuyến trong thời gian tới  
(Ridaryanto và cộng sự, 2020)  
Tổng hợp ý kiến chuyên gia  
Trong nghiên cu này, tác giả đã sử dụng phương pháp ly mu thun tin phi xác sut để thc hin thu  
thp dliu vi đối tượng khảo sát là sinh viên đại hc Công Nghip Thành phHChí Minh. Sdng hệ  
số tin cây Cronbach’s alpha (Cronbach, 1951) và phân tích nhân tkhám phá (Exploratory Factor Analysis  
EFA) (Hair và cng s, 1998), kết quả đánh giá thang đo được trình bày ở chương bốn.  
Xét thy các githiết ca mô hình tho, mô hình hồi quy bình phương bé nhất bình thường (OLS) được sử  
dụng để đo lường mức độ ảnh hưởng ca nhng yếu t: (1) nhn thc hu ích; (2) nhn thc dsdng;  
(3) nhn thức riêng tư/bảo mt; (4) ảnh hưởng xã hi; (5) niềm tin vào ví điện tử Momo đến ý định sdng  
ví điện tMomo khi mua hàng trc tuyến của sinh viên đại hc Công Nghip Thành phHChí Minh.  
Kết quhồi quy được trình bày ở chương 4.  
4 KT QUNGHIÊN CU.  
4.1 Thng kê mô t.  
Để đảm bảo tính đại din và dphòng cho nhng mu trli không hp l, quy mô mẫu là 200 người đã  
được la chn, thi gian khảo sát trong vòng 10 ngày (18/11/2020 đến 27/11/2020). Sau khi sàng lc, 12  
mu kho sát không hp lệ được lc ra và quy mô mu chính thc sdng nghiên cu là 188 mu. Trong  
188 đối tượng kho sát thì nam gii chiếm 35.6%. Kho sát cho thấy 53% người được kho sát cho biết  
thường mua qun áo, giày dép và mphẩm; đồ thc phẩm và đồ công nghchchiếm lần lượt là 15% và  
12%.  
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo vi hsố Cronbach’s Alpha.  
Độ tin cy của các thang đo được xác định bng hsố Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương  
quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, điều đó cho thấy các thang đo đều đảm bo yêu cu về độ tin cy (Nunnally  
& Bernstein, 1994); (Peterson, 1994).  
Bng 2: Kết qukiểm định độ tin cậy thang đo  
Sbiến quan  
Hsố tương quan biến tng  
nhnht.  
Yếu tố  
Hsố Cronbach’s Alpha  
sát  
Nhn thc hu ích  
4
4
4
4
4
0.728  
0.687  
0.791  
0.754  
0.814  
0.441  
0.443  
0.570  
0.489  
0.622  
Nhn thc dsdng  
Nhn thức riêng tư/ bảo mt  
nh hưởng xã hi  
Niềm tin vào ví điện tMomo  
Ý định sdng  
4
0.737  
0.490  
4.3 Phân tích nhân tkhám phá EFA.  
Sdng phương pháp rút trích (Principal Components) và phép quay (Varimax). Ta có kết qusau: KMO=  
0.878> 0.5 nên tha mãn yêu cu ca phân tích nhân tố (0.5≤ KMO ≤ 1) (Nunnally, 1978), (Hoàng & Chu,  
2008). Hs= 0.000 <0.05 cho thy phân tích nhân tkhám phá có ý nghĩa thống kê. Tổng phương sai  
trích (Total Variance Explained) là 59.872% (>50%) nhân tố rút trích được gii thích 59.872% biến thiên  
ca dliệu quan sát, đây ở mức ý nghĩa khá (Hair và cng s, 1998). Cũng theo Hair và cng s(1998),  
hsti nhân t(factor loading) của mô hình có ý nghĩa thực tin.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
38  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
Bng 3: Kết quphân tích nhân tkhám phá  
Biến quan  
Hsti nhân tố  
sát  
1
2
3
4
5
TR3  
TR4  
TR1  
TR2  
SP2  
0.788  
0.756  
0.714  
0.689  
0.765  
0.765  
0.706  
0.635  
SP3  
SP4  
SP1  
PU4  
PU1  
PU2  
PU3  
PEU3  
PEU4  
PEU2  
PEU1  
SI2  
0.778  
0.750  
0.664  
0.506  
0.702  
0.694  
0.631  
0.562  
0.701  
0.691  
0.647  
0.616  
SI1  
SI3  
SI4  
4.4 Phân tích tương quan Pearson  
Kiểm định hsố tương quan Pearson để kiếm định mối tương quan chặt chgia các biến độc lp và biến  
phthuc, mức độ phhp ca các nhân tố khi đưa vào mô hình hồi quy, cũng như dự báo hiện tượng đa  
cng tuyến khi các biến độc lp có sự tương quan mnh vi nhau.  
Bng 4: Kết quả phân tích tương quan Pearson  
BI  
PU  
PEU  
SP  
SI  
TR  
Hsố tương  
quan Pearson  
1
.654**  
.461**  
.397**  
.564**  
.554**  
BI  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
Hsố tương  
quan Pearson  
.654**  
1
.505**  
.363**  
.436**  
.389**  
PU  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
188  
188  
Hsố tương  
quan Pearson  
.461**  
.505**  
1
.451**  
.424**  
.333**  
PEU  
SP  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
188  
.451**  
Hsố tương  
quan Pearson  
.397**  
.363**  
1
.448**  
.470**  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
39  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
188  
Hsố tương  
quan Pearson  
.564**  
.436**  
.424**  
.448**  
1
.565**  
SI  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
.000  
188  
188  
Hsố tương  
quan Pearson  
.554**  
.389**  
.333**  
.470**  
.565**  
1
TR  
Sig. (2-tailed)  
N
.000  
188  
.000  
188  
.000  
.000  
188  
.000  
188  
188  
188  
Giá trcác nhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình ca các biến quan sát thành phn thuôc  
các nhân tố đó.Kết quca phân tích hồi quy được sdụng để kiểm định các githuyết từ H1 đến H5.  
Tkết qubng 4.7 cho thy hssig = 0.000 <0.05 thhin các nhân tnhn thc hu ích, nhn thc dễ  
sdng, nhn thức riêng tư bảo mt, ảnh hưởng xã hi, niềm tin vào ví Momo có tương quan với ý định sử  
dng ví Momo nên 5 nhân tố này được đưa vào phân tích hồi quy để gii thích ảnh hưởng đến kết quca  
mô hình nghiên cu.Vì hsố tương quan R của 5 biến độc lp vi biến phthuc có giá trị dương nên đây  
là mối tương quan thun. Cth:  
Ta thy biến phthuc (BI) “Ý định sdụng ví điện tử Momo” có tương quan mạnh nht vi biến độc  
lp (PU) “Nhn thc hu ích” (hệ sPearson = 0.654) và biến tương quan yếu nht là (SP) “nhận thc riêng  
tư/bảo mt” (hệ sPearson = 0.397).  
Tuy nhiên các hsố tương quan gia các biến độc lập cũng khá là ln nên cn phi xem xét hiện tượng đa  
cng tuyến trong quá trình đánh giá mô hình sau này.  
4.5 Phân tích hi quy tuyến tính.  
Sau khi thc hin các phép kiểm định hi quy so vi tng thta thy có 2 yếu tNhn thức riêng tư/bảo  
mt (SP) và nhn thc dsdng (PEU) có mức ý nghĩa > 0.05 nên không chp nhận trrong phương  
trình hi quy. Các nhân tNhn thc hu ích ( PU), nh hưởng xã hi ( SI) và niềm tin vào ví điện tử  
Momo ( TR) có mức ý nghĩa < 0.05 nên được chp nhận trong phương trình hồi quy và đều có tác động  
dương ( hệ sdương ) đến ý định sdụng ví đin tMomo ( BI)  
Bng 5: Kết quphân tích hồi quy đa biến  
Hsố chưa chuẩn hóa  
Hsố đã chuẩn hóa  
Kim tra hiện tượng đa cộng tuyến  
Sai schun  
Tolerance  
VIF  
Hng số  
PU  
0.493  
0.252  
0.059  
0.063  
0.045  
0.060  
0.052  
0.425***  
0.078  
0.431  
0.075  
0.666  
0.644  
0.662  
0.586  
0.610  
1.501  
PEU  
SP  
1.552  
1.511  
1.708  
1.639  
-0.001  
-0.001  
SI  
0.193***  
0.205***  
0.206  
TR  
0.245  
R2  
0.568  
0.556  
Durbin-Watson test  
1.831  
R2  
chnh  
hiu  
Sai schun của ước  
lượng  
0.3168  
(Ghi chú: *có ý nghĩa thng kê vi độ tin cậy 90%, ** có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%, *** có ý nghĩa thống kê với độ tin  
cy 99%)  
Theo kết qubng 4.8 R2 hiu chnh là 55,6% > 50% chng tmô hình gii thích được 55,6% sbiến thiên  
ca biến phthuc “Ý định sdụng ví điện tMomo ” còn lại 44,4% được gii thích bi các biến ngoài  
mô hình và sai sngu nhiên.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
40  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
Hskiểm định Durbin - Watson = 1.831 đạt yêu cu thuc trong khong từ 1 đến 3 nên không có hin  
tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình.  
Kết quả tương quan Pearson cho thy có khả năng cao của hiện tượng đa cộng tuyến, vì vy cn phi cân  
nhc hsố phóng đại phương sai VIF. ca tng nhân tcó giá trrt nh( nhỏ hơn 2) chng tmô hình hi  
quy không vi phm hiện tượng đa cng tuyến (Hoàng & Chu, 2008)  
5 KT LUN VÀ HÀM Ý QUN TR.  
5.1 Kết lun.  
Kết qunghiên cu cho thy ý định sdụng ví điện tMomo khi mua sm trc tuyến ca sinh viên ti  
trường đại hc Công nghiêp TPHCM bị ảnh hưởng bi ba yếu t: (1) Nhn thc hu ích; (2) Ảnh hưởng  
xã hi và (3) Niềm tin vào ví điện tMomo.  
Sau khi thc hin phép kiểm định hi quy, hai yếu tNhn thc dsdng (PEU) và nhn thức riêng tư/  
bo mật (SP) không có ý nghĩa thống kê, vì thế không đưc chp nhn trong mô hình. Tuy nhiên, dù nhn  
thức riêng tư/ bảo mật không tác động đến ý định sa dụng ví điên tử Momo một cách có ý nghĩa thng kê  
thì xu hướng tác động ca yếu tnãy vẫn đúng với dự đoán là có tác động ngược chiều đến ý định sdng  
ví điện t.  
Kết quca nghiên cứu đã chỉ ra rng nhn thc hu ích, ảnh hưởng xã hi và niềm tin vào ví điện tmomo  
có tác động tích cực đối với ý đnh sdụng ví điện tmomo ca gii trẻ, trong khi đó giới trẻ thưng không  
quan tâm ti vấn đề bo mt, an ninh dliu khi sdng ví, và vic sdụng ví điện tkhó hay không bi  
gii trcó khả năng tiếp nhn công nghnhạy bén nên đối vi hvic sdng hthng, dch vụ nào cũng  
không quá khó.  
5.2 Hàm ý qun tr.  
5.2.1 Nhn thc hu ích.  
Kết quphân tích cho thy rằng người dùng rt quan tâm ti nhng hu ích, tin ích có thcó của ví điện  
t. Đây là điều dnhn thy bởi các công ty kinh doanh ví điện tluôn chú trọng gia tăng tiện ích cho  
khách hàng để thu hút người dùng, chng trng nhng hu ích mà khách hàng cm nhận được càng ln  
thì họ có xu hướng sdng nó.Vì thế để giúp Momo cnh tranh tốt hơn, tác giả đề xut mt shàm ý nhm  
làm tăng nhận thc hu ích: gia tăng tiện ích, tri nghim cho khách hàng; tăng cường liên kết vi các dch  
vtin ích, các ngân hàng; xây dng hsinh thái mà Ví momo là dch vthanh toán trung gian cho khách  
hàng.  
5.2.2 Ảnh hưởng xã hi  
Những tác đng tbên ngoài cá nhân, bao gm nhng mi quan hệ như gia đình, bạn bè, đồng nghip, …  
hay những người ni tiếng được yêu thích sẽ thường có ảnh hưởng ti hành vi của cá nhân đó, kết quả ở  
chương 4 cũng cho thấy nhng ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến ý định sdng ví Momo ca  
người dùng. Vì thế, Momo nên đẩy mnh ảnh hưởng xã hi thông qua các chiến lược truyn thông, tiếp thị  
qung cáo; các chương trình khuyến mãi để thu hút khách hàng; xây dng cộng đồng người dùng ví điện  
tMomo; khách hàng chính là người làm truyn thông cho doanh nghip vì thế cần có chính sách chăm  
sóc và gichân khách hàng.  
5.2.3 Niềm tin vào ví điện tMomo  
Ví điện tMomo hiện nay đang được người dùng đánh giá cao, và được bình chn là ví điện tyêu thích  
nhất điều đó cho thấy Momo đã xây dựng được nim tin khách hàng. Tuy nhiên scnh tranh ngày càng  
ln từ các đối thủ cũng như các nhà đầu tư nước ngoài slà trngi cho Momo trong thi gian ti. Vì thế  
tác giả đề nghcác nhà qun trtiếp tc givng, cng cvà nâng cao hình ảnh thương hiệu Momo trên  
thị trường Ví điện tti Vit Nam và mrng ra khu vc. Các công tác như: nâng cao hthng bo mt;  
nâng cao mức độ an ninh dliu thông tin khách hàng là cn thiết.  
TÀI LIU THAM KHO  
1.  
2.  
Ajzen, l. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes.  
Susanto, A., Lee, H., Zo, H., & Ciganek, A. P. (2013). User acceptance of Internet banking in Indonesia:  
initial trust formation. Information Development, 29(4), 309-322.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
41  
3.  
4.  
5.  
6.  
7.  
8.  
9.  
Al-Maroof, R. A., & Al-Emran, M. (2018). Students acceptance of Google classroom: An exploratory study  
using PLS-SEM approach. International Journal of Emerging, 13(6), 112-123.  
Amit, K. N., & Bhumiphat, G. (2019). E-Wallet- Factors Affecting Its Intention to Use. International Journal  
of Recent Technology and Engineering.  
Chen, L. D. (2008). A model of consumer acceptance of mobile payment. International Journal of Mobile  
Communications, 6(1), 32-52.  
Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: a  
comparison of two theoretical models. Management science, 35(8), 982-1003.  
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use , and user acceptance of information  
technology. MIS Quaterly.  
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention, and behavior: An introdution to theory and  
research. MA: Addition- Wesley.  
Vi, H. T., Nhân, P. T., & Phương, L. H. (2020). Factors Affecting the Behavioral Intention and Behavior of  
Using EWallets of Youth in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 295-302.  
Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2007). Using multivariate statistics. Boston, MA: Pearson.  
Junadi, S. (2015). A Model of Factors Influencing Consumer' s Intention To Use E-payment System in  
Indonesia. Procedia Computer Science, 214-220.  
10.  
11.  
12.  
13.  
14.  
15.  
Karim, M. W., Ahasanul, H., Ulfy, M. A., Hosain, M. A., & Anis, M. Z. (2020). Factors Influencing the Use  
of E-wallet as a Payment Method among. Journal of International Business and Management.  
Kaur, R. L., Iqbal, J., Gonzalez, H., & Stakhanova, N. (2018, July). A Security Assessment of HCE-NFC Enabled  
E-Wallet Banking Android Apps. Annual Computer Software and Applications Conference, 492-497.  
Li, N., & Zhang, P. (2002). Consumer online shopping attitude and behavior an assessment of research.  
Shanghai: Syracuse University.  
Ngọc, N. T., Linh, Đ. T., & Diễm, N. T. (2020, 10 23). Thị trường ví điện tviệt nam: cơ hội và thách thc.  
hoi-va-thach-thuc.htm  
16.  
17.  
Perea y Monsuwe, T., Dellaert, B. G., & Ruyter, K. D. (2004). What drives consumers to shop online?: a  
literature review. International Journal of Service Industry Management, 102-121.  
Ridaryanto, Refi, K. F., Rano, K., & Arta, M. S. (2020). Factors affecting the use of E-Wallet in JABODETABEK  
Area. International Journal of Advanced Trends in Computer Science and Engineering, 9(2).  
Scheer, R. (2004). The ‘Mental State’ Theory of Intentions. Philosophy, 79(307), 121-131.  
Shumaila, Y. Y., John, G. P., & Gordon, R. F. (2003). A Proposal Model of e-Trust for Electronic Banking.  
Technovation, Vol.23(11), 847-860.  
18.  
19.  
20.  
21.  
Thọ, N. Đ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa hc trong kinh doanh. NXB:Lao động xã hi.  
Trivedi, J. (2016). Factors Determining the Acceptance of E Wallets. International Journal of Applied  
Marketing and Management, 1(2), 42-53.  
22.  
23.  
24.  
25.  
Venkatesh, V., Speier, C., & Morris, M. G. (2002). User acceptance enablers in individual decision making  
about technology: Toward an integrated model. Decision sciences, 33(2), 297-316.  
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information  
technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 425478.  
Shalina, T., Amandeep, D., Ashraf, K., Geetha, M., & A.K.M., N. I. (2020). Point of adoption and beyond.  
Initial trust and mobile-payment continuation intention. Journal of Retailing and Consumer Service, 55.  
Silic, M., & Ruf, C. (2018). he effects of the elaboration likelihood model on initial trust formation in  
financial advisory services. International Journal of Bank Marketing, 36(3), 572-590.  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
42  
NHNG YU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SDỤNG VÍ ĐIỆN TMOMO KHI  
MUA SM TRC TUYN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HC CÔNG NGHIP TPHCM  
26.  
Oliveira, T., Faria, M., Thomas, M. A., & Popovič, A. (2014). Extending the understanding of mobile  
banking adoption: When UTAUT meets TTF and ITM. International Journal of Information Management,  
34(5), 689-703.  
27.  
28.  
Stouthuysen, K., Teunis, I., Reusen, E., & Slabbinck, H. (2018). Initial trust and intentions to buy: The effect  
of vendor-specific guarantees, customer reviews and the role of online shopping experience. Electronic  
Commerce Research and Applications, 27, 23-38.  
Leong, L. Y., Hew, T. S., Ooi, K. B., & Wei, J. (2020). Predicting mobile wallet resistance: A two-staged  
structural equation modeling-artificial neural network approach. International Journal of Information  
Management, 51, 102047.  
29.  
30.  
31.  
Shin, D. H. (2013). User experience in social commerce: in friends we trust. Behaviour & information  
technology, 32(1), 52-67.  
Milberg, S. J., Smith, H. J., & Burke, J. S. (2000). Information privacy: Corporate management and national  
regulation. Organization science, 11(1), 35-57.  
Amoroso, D. L., & Magnier-Watanabe, R. (2012). Building a Research Model for Mobile Wallet Consumer  
Adoption: The Case of Mobile Suica in Japan. Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce  
Research, 7(1), 94-110.  
32.  
Pachpande, B. R., & Kamble, A. A. (2018). Study of e-wallet awareness and its usage in Mumbai. Journal of  
Commerce and Management Thought, 9(1), 33-45.  
33.  
34.  
35.  
36.  
37.  
38.  
Tng Cc Thng Kê. (2020). Kết qutoàn bộ điều tra dân svà nhà ở năm 2019. Nhà xut bn Thng kê.  
We are social, & Hootsuite. (2020). Digital 2020, Vietnam.  
Google, Temasek, & Company, B. &. (2020). e-Conomy SEA 2020.  
Cimigo. (2019). E-payments, e-wallet and the future of payments. Cimigo.  
Asia Plus. (2019). Mức độ sdng ng dụng thanh toán trên điện thoi ti Vit Nam. Asia Plus.  
Momo. (2020, September 09). MoMo mun có 50 triệu người dùng, sp ra mt siêu ng dng. Được truy lc  
ung-dung-1381  
39.  
40.  
Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. psychometrika, 16(3), 297-334.  
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (1998). Multivariate data analysis.  
New Jersey.  
41.  
42.  
Nunnally & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory.  
Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research,  
21(2), 381-391.  
43.  
44.  
Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory. New York: Mc-Grawhill.  
Hoàng, T., & Chu, N. M. (2008). Phân tích dliu nghiên cu vi SPSS. T. 2. Dùng vi SPSS phiên bn  
11.5, 13, 14, 15, 16. Hồng Đức.  
45.  
Abdinoor, A., & & Mbamba, U. (2017). Factors influencing consumers’ adoption of mobile financial  
services in Tanzania. Cogent Business & Management, 4(1), 1-19.  
Ngày nhận bài: 28/04/2021  
Ngày chấp nhận đăng: 31/05/2021  
© 2021 Trường Đại hc Công nghip thành phHChí Minh  
pdf 12 trang baolam 14/05/2022 4560
Bạn đang xem tài liệu "Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Momo khi mua sắm trực tuyến của sinh viên Đại học Công nghiệp TPHCM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_yeu_to_anh_huong_den_y_dinh_su_dung_vi_dien_tu_momo_kh.pdf