Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học ngữ văn

DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
ng dng lý thuyết liên văn bản  
trong vic dy hc ngữ văn  
ThS. Nguyễn Nhật Huy *  
Tóm tt  
Liên văn bản là mt trong nhng lý thuyết trng tâm ca thế kỉ XX. Nó đã mở ra  
mt quan nim mi về văn bản và cách tiếp cận văn bản. Văn bn giờ đây không còn là  
mt thể độc lp, bó hp na mà mrng ra vô tn với trường liên tưng của người đọc.  
Phần 1: sơ lược vkhái niệm Liên văn bn  
Phn 2: hn chế và gii pháp trong vic ng dụng Liên văn bn  
Bài viết mun thông qua vic tìm hiu các quan nim về Liên văn bản để chra  
nhng hn chế và gii pháp trong vic dy hc ngữ văn trong nhà trường:  
Phn 3: ng dng lý thuyết vào dy hc tác phẩm “Đời thừa” của nhà văn Nam Cao.  
Văn học và nghthut luôn vận động phát trin không ngng theo dòng chy ca  
lch s. mi thời đại, người đọc, người hc li có những con đường riêng để khám phá  
giá trca tác phẩm văn học. Trong những năm gần đây, việc nghiên cu lý thuyết văn  
học phương Tây ở Việt Nam đã đạt được nhiu thành tựu đáng kể. Các vấn đề lý lun mà  
trước thời kì Đổi mi bị lãng quên nay được các nhà nghiên cu xem xét li mt cách  
khách quan và khoa hc. Tuy nhiên, nhng thành tựu đó lại chưa thật sự được vn dng  
phbiến vào dy hc ngữ văn trong nhà trường. Vi bài viết này, tôi mun thmnh dn  
áp dng lý thuyết văn học phương Tây mà cụ thể là Liên văn bn vào vic ging dy trong  
các cp hc. Bài viết này thnghiên cu vic áp dng mt trong nhng lý thuyết mi ca  
văn học phương Tây vào việc dy hc Ngữ văn trong nhà trường phthông Vit Nam.  
Đó là lý thuyết về Liên văn bản.  
1. Vài nét vlý thuyết Liên văn bản  
Liên văn bản là mt khái niệm được sdng rng rãi nht trong giới phê bình văn  
hc thế gii na cui thkXX và những năm đầu thế kXXI. Có thnói vic phát hin  
ra liên văn bản đã tạo nên mt cuộc “cách mạng” trong tư duy văn học, thay đổi mt cách  
mnh mcác quan nim về văn chương.  
Vi tm ảnh hưởng như vậy, liên văn bản được xem là hướng tiếp cn khquan  
không chỉ trong văn học mà còn có thvn dng vào phê bình các lĩnh vực nghthut  
khác nhau như: điện nh, âm nhc...  
* Trường Đại học Sư phạm - Đại hc Thái Nguyên  
225  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
Cho đến nay, văn bản được dùng vi nhiu phạm vi, góc độ khác nhau. Với nghĩa  
thông thường, văn bản là tên gi chnhng tài liu, bài viết được in ấn, lưu hành hàng  
ngày trong giao tiếp (mt bài báo, một công văn, một tp tài liu, mt quyết định,…). Với  
nghĩa là một thut ngngôn nghọc, văn bản là mt trong những đơn vị phc tp, có  
nhiu cách hiểu và định nghĩa khác nhau. Cùng với quan niệm như vậy về văn bản, phê  
bình văn học trước đây coi tác gitrở thành người “độc sáng”, là “đấng quyền năng” chi  
phi toàn btác phm của mình. Trên “hòn đảo” văn bản đó, nhà văn là một “vị chúa”  
sáng to nên tt cả, còn người đọc vi tác phm chgivai trò tiếp nhn thụ động. Vic  
tiếp cận văn bản đơn chiều như vậy làm cho ý nghĩa của tác phm bhn chế, có phn  
cng nhc, làm mất đi nhiu giá trhàm n ca nó.  
Vi sự ra đời ca khái niệm liên văn bản về cơ bản chúng ta có thhiu: Chiu  
ngang (chth- người nhn) và chiu dọc (văn bản – văn cảnh) cùng hin din: mi từ  
(văn bản) là mt giao tuyến ca từ (các văn bản) nơi mà ít nhất mt từ khác (văn bản  
khác) có thể đọc được. Kristeva quy cho văn bản trong gii hn ca hai trc: mt trc  
ngang kết ni gia tác giả và người đọc văn bản, và mt trc dọc được kết ni giữa văn  
bn với các văn bn khác.  
Như vậy, Kristeva trong công trình “ ord, Dialogue and Novel” (Từ, đối thoi và  
tiu thuyết) tuyên brng mỗi văn bản được bắt đầu dưới quyn lc ca nhng cuộc đối  
thoi. Quan nim về liên văn bản nhc chúng ta mỗi văn bản luôn tn ti trong mi quan  
hvi những văn bản khác, với người đọc và tác gi. Nó to thành mt chui bt tn và  
văn bản trnên vô biên trong sám chỉ đó.[34,7]  
Tsphân tích phn trên, chúng ta có thể định nghĩa ngắn gn: Liên văn bản là  
liên kết các văn bản trong một văn bản qua ssáng to và tiếp nhn của người đọc vi  
tính đối thoi mt cách ý thc hay vô thc.  
2. Hin trng và gii pháp ng dng lý thuyết Liên văn bản trong dy hc Ngữ  
văn  
Trli vi vấn đề ứng dng Liên văn bản trong ging dạy văn học, chúng ta có thể  
nhn ra rng:  
Thnht, vic dạy văn của Vit Nam từ xưa đã có sử dng lý thuyết này nhưng đó  
là ssdng không ý thc và chdng mt cấp độ nào đó. Trong các cấp độ ca Liên  
văn bản có yếu ttrích dẫn và người dy khi làm một thao tác so sánh hay mượn ý ca  
mt bài bình giảng là đã ít nhiều thc hiện thao tác Liên văn bản. Nhưng như vậy là còn  
quá ít i so vi tm vóc ca lý thuyết này. Hn chế ở đây chính là người dy vn quan  
nim về văn bn theo lối cũ coi tác phẩm là mt thể độc lp.  
Thhai, khi BGiáo dục và Đào tạo chủ trương lấy người học làm trung tâm là đã  
đánh giá cao vai trò của người học cũng như người đọc. Có lẽ, điều này ging vi quan  
điểm: “Tác giả đã chết” của R.Bather [5] mt trong nhng nhà nghiên cu thành công  
trong tìm hiểu Liên văn bản. Tuy nhiên để làm sao người đọc trthành trung tâm thì  
chúng ta vẫn chưa thực hiện được mt cách triệt để. Thm chí vẫn áp đặt cách hiu, cm  
nhận văn chương cho người hc. Lý thuyết vLiên văn bản phải chăng sẽ gii quyết được  
vấn đề này?  
226  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
Thba, vic áp dng công nghthông tin vi nhng tranh nh, clip trong dy hc  
văn ở Việt Nam được cho là không hiu qubi chúng ta quan niệm nó là phương tiện.  
Điều này khiến cho vic sdng nó có phn cng nhắc. Nhưng theo quan điểm ca các  
nhà Liên văn bản, mt bc tranh, một đoạn phim, webgame…đều được coi là một văn  
bn. Thng nhất được vấn đề này, chúng ta có ththy vic ng dng công nghthông tin  
vào quá trình dy hc có lschất lượng hơn.  
Để gii quyết ba vấn đề trên, người viết thử đưa ra một scách gii quyết như sau:  
Thnht, vi vic trích dn, so sánh, liên htrong dy hc Ngữ văn cần thc hin  
theo phương pháp Liên văn bản mt cách có ý thc và khoa học hơn. Liên văn bản khng  
định: mỗi văn bản khi đi vào tiếp nhn skéo theo hàng lot những văn bản khác tùy  
thuc vào hiu biết và văn hóa của người đọc. Trong vic dy hc ngữ văn ở Vit Nam,  
người dạy thường liên h, so sánh vi các tác phm khác nhm nâng cao tính hp dn ca  
bài giảng cũng như khắc sâu tri thức cho người học. Nhưng sự mrng y chnm mt  
vài câu hay chi tiết ca tác phẩm được dạy mà chưa có sự hthống trên cơ sở kho sát  
những văn bản một cách kĩ lưng.  
Thứ hai, để người hc thc strthành trung tâm, tích cc chủ động trong hc tp  
thì không phi chỉ đơn giản là coi nhvai trò của người dạy. Theo điều tra thc tế thì đa  
phn các giáo viên, ging viên hin nay thc hin chủ trương của BGiáo dục và Đào tạo  
bng vic cho hc sinh, sinh viên tho lun mà công việc này cũng chưa thực hiện được  
mt cách hiu qu. Lý thuyết liên văn bản cho thy việc “khai sinh ra người đọc” [5] là để  
tạo nên tính đối thoi gia tác gi- người đọc. Mỗi người đọc sto ra cho mình một văn  
bn phái sinh. Thc tế cho thy chúng ta chưa tôn trọng quy tắc này. Người dy vn bình  
ging, phân tích rồi đưa ra cho người hc mt cách hiểu. Người hc thuc tng ý ri viết  
vào bài thi. Giám kho lại đếm ý chấm điểm. Vậy “sáng tạo đã chết” mà không có dấu vết  
của đối thoi hay tính tích cc chủ động. Ngay cvic tho luận thì người giáo viên cũng  
gichức năng quản lý, kim tra chkhông có sự trao đổi như nguyên tắc đối thoi nêu  
trên. Chúng ta cũng cần lưu ý là không có chân lý tuyệt đối theo quan nim hu hiện đại.  
Vic tôn trọng người học hơn thay vì áp đặt cm thụ suy nghĩ mới chính là chìa khóa cho  
chủ trương lấy người hc làm trung tâm.  
Thba, vấn đề sdng công nghthông tin trong dy hc hin này nay đối vi  
ngành văn cũng chưa thật shiu qubi quan niệm coi nó là phương tin khoa hc chứ  
không phi một văn bản. Như đã nói ở trên, lý thuyết liên văn bản đã mở rng ni hàm  
ca khái niệm văn bản. Văn bản không chlà mt trang giy, mt cun sách mà có thlà  
mt bn nhc, mt bc tranh, thm chí một webside…Quan niệm về văn bn thc strở  
nên linh hoạt hơn với sự ra đời ca internet. Với internet, văn bản ca chúng ta sẽ được  
phân chia thành các đơn vị vi những đường kết ni, hoc có thchứa đựng mt dãy các  
văn bản ni với nó qua các đường dẫn. Người đọc có thnhanh chóng đọc tác phm chỉ  
thông qua mt thao tác bấm vào đường dn y, có thể đọc bt cứ đoạn nào ca tác phm  
mt cách dễ dàng. Các văn bản dạng này được xem là siêu văn bản (hypertext). Để gii  
quyết vấn đề này chúng ta nên thay đổi cách nghĩ về nó. Xem nó là một văn bản trong  
chuỗi liên văn bản vi tác phẩm đang giảng dy sgóp phn mrộng ý nghĩa cũng như  
cm thụ cho người hc. Thc tế cũng cho thấy, nghiên cứu các lĩnh vực hiện nay đều theo  
227  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
xu thế tích hợp. Văn học không còn chỉ đóng khung trong phạm vi của nó mà được liên  
kết vi âm nhc, hi họa, điện nh, kiến trúc… Chưa nói đến vấn đề có tăng thêm nhiều ý  
nghĩa cho tác phẩm hay không nhưng chắc chn shp dẫn hơn nhiều so với trước kia.  
3. ng dng  
Vì khuôn khbài viết có hn nên ở đây người viết chcó thể ứng dng một cách sơ  
lược nht lý thuyết Liên văn bản vào tác phẩm văn học mà cthlà tác phẩm “Đời thừa”  
của nhà văn Nam Cao. Để thc hiện điều đó, tôi muôn triển khai văn bản theo các bước  
liên tưởng tgần đến xa sau đó phát hiện vấn đề và gii quyết:  
Bước 1: Mở trường liên tưởng gn, tc là gắn văn bản “Đời thừa” với nhng tác  
phm cùng chủ đề về người trí thức băn khoăn đi tìm lẽ sng của nhà văn. Chúng ta sẽ  
được chuỗi văn bản như sau:  
Đời tha  
Trăng sáng  
Sng mòn  
Trên cơ sở cho người hc tiếp xúc văn bản, chúng ta sddàng nhn ra nhân vt  
Hộ, Điền, Thcùng mt kiểu người trí thức băn khoăn đi tìm lẽ sng. Các nhân vt này  
đều được tác gixây dng gn ging nhau. Qua việc đối chiếu so sánh, người dạy hướng  
dẫn cho người hc phát hin ra các thủ pháp cũng như quan niệm nghthut ca ông. Sự  
đối thoi giữa các văn bản slàm ni bt lên tính vấn đề ca thời đại và những băn khoăn,  
chiêm nghim ca tác givcuộc đời và con người  
Bước 2: Chuyn dch thi gian vquá khhay mrng trường liên tưởng về văn  
học giai đoạn trước. Khi các văn bản được đặt trong môi trường, thời điểm văn hóa khác  
nhau thì ý nghĩa sẽ khác nhau. Vấn đề sxut hin. Chúng ta không thphát hin ra vn  
đề khi chbó hp phm vi tác phm. Liên kết văn bản “Đời thừa” với các tác phẩm văn  
học trung đại, người dy sẽ đặt ra vấn đề: ti sao ở các giai đoạn trước của văn học Vit  
Nam không có kiu nhân vt trí thức băn khoăn tìm lẽ sng. Các nhân vật trong văn học  
trung đại đa phần là kiểu người ca trung, hiếu, tiết, nghĩa, trung quân ái quốc. Như vậy,  
người dạy đã to nên một liên văn bản mi:  
Văn hóa trung  
Văn hóa hiện đại  
Đời tha  
đại  
(Lưu ý: Liên văn bn quan nim mi nền văn hóa cũng là một văn bản)  
Khi đối chiếu, so sánh tìm điểm tương đồng khác bit các văn bản vi nhau, tính vn  
đề sbc lộ và người dy sdn dắt người hc gii quyết nó. Văn học trung đại sở dĩ  
không có kiu nhân vt này bi skhác nhau vquan nim, cái nhìn vthế gii. Nếu thi  
trung đại, con người coi vũ trụ là shài hòa thiên – địa nhân hp nht, mi thứ đều toàn  
vn hài hòa thì thi hiện đại vi sự đô thị hóa, sxâm ln của văn hóa nước ngoài… thế  
giới được xem như là những mnh vỡ. Người viết nhn thy các bài ging ngữ văn hiện  
nay vtác phẩm đều chnói sự băn khoăn, đau khca Hộ, Điền, Thlà do cnh mt  
nước, do “cơm áo không đùa với khách thơ”. Theo quan điểm của tôi, như vậy người dy  
chưa lý giải được bn cht ca vấn đề bi thời trung đại, nhng trí thức cũng sống trong  
228  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
cảnh nghèo đói, cũng có giai đoạn bmất nước nhưng đâu có kiểu người băn khoăn vì lẽ  
sống, đi tìm chân lý. Để lý giải sâu xa hơn thì nguyên nhân chính là sự biến động văn hóa,  
thay đi các thang giá trkhiến con người trnên lc lõng.  
Bước 3: Chuyn dịch văn bản vthi hin ti (thời điểm tương lai so vi khi tác  
phẩm ra đời). Có ththấy bước th3 này rt cn thiết và là thiếu ht trong vic dạy văn  
hin nay. Các tác phẩm văn học được ging dy không trli nhng câu hỏi đời sng hin  
ti nhiu mà chỉ như “ngôi đền linh thiêng để người ta nhìn ngắm”. Chính nó là một trong  
nhng lí do khiến cho hc sinh thờ ơ với vic học văn. Văn học là cuc sng, nếu không  
gn nó với đời sng thc tin thì thì chúng ta chcòn li nhng giá trị đã chết. Vic  
chuyn dịch văn bản vthi hin tại cũng phù hợp vi lý thuyết tiếp nhận. Người đọc mi  
thời đại đều có cách cm th, kiến giải văn bản riêng. Điều đó tạo nên sc sng cho tác  
phm. Thc hiện thao tác này, người dậy trên cơ sở liên kết vi các tác phẩm văn học  
đương đại có thcó chuỗi văn bản sau:  
Đời tha  
Con gái thy thn  
Đàn trời  
(Nam Cao)  
(Nguyn Huy  
Thip)  
(Cao Duy  
Sơn)  
Mu số để to nên chuỗi liên tưởng này cũng là kiểu nhân vt tìm kiếm lsng, bị  
lưu đày trong tâm hồn. Cba nhân vt Hộ (Đời thừa), Chương (Con gái thủy thn), Thc  
(Đàn trời) đều có những điểm tương đồng. Hbám nh bi nhng cuc kiếm tìm, suy tư,  
đau khổ, chiêm nghim nhm tìm ra chân lý, lsng cuộc đời mình. Vấn đề là ti sao li  
có sự tương đồng đó trong khi ba tác phẩm này được ra đời cách nhau mt khong thi  
gian khá dài. Lý giải điều này người dy cần đối chiếu cho người hc thy hoàn cnh ra  
đời ca cba tác phm. Thời điểm ra đời đều là mc biến động giá trị văn hóa. Sự biến  
động khi nhng giá trị cũ đang mai một và stn công của văn minh đô thị, văn hóa  
phương Tây. Sddang giữa cũ và mới to nên kiểu người “dang dở”, băn khoăn giữa cũ  
và mi, gia mt thế gii ca nhng mnh v, gia nhng la chn: tình yêu tin bac,  
văn chương – nhân cách, tha hóa giữ mình… Trên cơ sở phân tích đó chúng ta sẽ mở  
rộng văn bản trong trường liên tưởng, làm sng li nhng giá trị tưởng đã cũ, mang lại  
cho người hc nhng khám phá thú vị trong tư thế chủ động tích cực, đặt tác phm vào  
trạng thái “động”, tức là gắn được văn chương vào đi sng.  
Trên đây chỉ là nghiên cứu bước đầu vvic ng dng ca lý thuyết liên văn bản  
vào quá trình dy hc Ngữ văn trong nhà trường. Chúng tôi rt mong sự đóng góp, trao  
đổi ý kiến ca các nhà nghiên cứu và độc giả để có thhiu sâu sắc hơn và vận dng hiu  
quả hơn vấn đề này trong quá trình dy hc Ngữ văn./.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. Graham Allen (2000), Intertextuality, Routledge,London tr 133-143, tr 95-115  
2. M. Bakhtin (2003), Lý lun và thi pháp tiu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb.  
Hội nhà văn, Hà Nội.  
3. M. Bakhtin (1993), Nhng vấn đề thi pháp tiu thuyết Doxtoiepxki, Nxb GD, HN.  
229  
DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015  
4. R. Barthes (1997), Độ không ca li viết (Nguyên Ngc dch), Nxb. Hội nhà văn,  
Hà Ni.  
5. R.Barthes, Cái chết ca tác gi(Trần Đình Sử dch),  
6. Umberto Eco (2004), Đi tìm sự tht biết cười, Nxb. Hội nhà văn, Hà Nội  
7. Julia Kristeva (1986), “ ord, Dialogue and Novel” trong The Kristeva Reader,  
Toril Moi (ed. 1986), New Work: Columbia University Press, p.37  
8. Lê Bá Hán, Trn Đình Sử, Nguyn Khc Phi (Chbiên) (2009), Từ điển thut  
ngữ văn học, Nxb GD, Hà Ni.  
9. Lucie Guillemette và Josiane Cossette (2011), Gii cu trúc và khái nim trì bit  
(Nguyn Duy Bình dch), Lyluanvanhoc.com.  
10. Nguyễn Nam (2010), Điểm qua mấy hướng tiếp cận liên văn bản ngoài nước,  
lyluanvanhoc.com.  
11. Nguyễn Văn Thuấn, Liên văn bản, từ Mikhail Bakhtin đến Julia Kristeva, Kỷ  
yếu hi tho Chủ nghĩa hậu hiện đại Lý lun và tiếp nhận, ĐHKH Huế, 03/2011.  
230  
pdf 6 trang baolam 16/05/2022 3860
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng lý thuyết liên văn bản trong việc dạy học ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_ly_thuyet_lien_van_ban_trong_viec_day_hoc_ngu_van.pdf