Bài giảng Mô hình và mô phỏng - Bài 5: Mô hinh & mô phỏng - Nguyễn Chí Nghĩa

Bộ điều khiển thích nghi  
mô hình tham chiếu  
So do  
Yêu cầu thiết kế bộ điều khiển sẽ lái đáp ứng ngõ ra  
của đối tượng y bám theo đáp ứng mong muốn ym  
trong nhiều trường hợp như: đối tượng có thông số  
thay đổi, ngõ ra đối tượng mang nhiễu cộng, hay cả  
hai trường hợp đồng thời xảy ra,  
- Mô hình tham chiếu  
- Cơ cấu hiệu chỉnh.  
- Bộ điều khiển  
Với mô hình tham chiếu  
Với cơ cấu hiệu chỉnh  
Phương pháp tiếp cận Gradient (luật MIT  
(Massachusetts Institude Technology)) với nhận  
dạng Bethout  
Với bộ điều khiển  
Với cấu trúc đơn giản, bộ điều khiển thể hoạt động  
được nhưng chất  
lượng không cao và đối tượng điều khiển hạn chế chỉ  
điều khiển được cho những đối tượng đơn giản. Còn  
với cấu trúc bộ điều khiển tổng quát sẽ cho phép  
người sử dụng lựa chọn mức độ điều khiển đchất  
lượng điều khiển tốt hơn.  
Như vậy với cơ sở thuyết được giới thiệu trên  
luật MIT  
Bộ điều khiển thể được xem  
như bao gồm hai vòng: một vòng phía trong gọi là vòng hồi  
tiếp thông thường có quá trình và bộ điều khiển. Các  
thông số của bộ điều khiển được chỉnh định bởi vòng  
ngoài sao cho sai số e giữa ngõ ra y và ngõ ra mô hình ym là  
nhỏ nhất. Vì vậy vòng ngoài còn được gọi là vòng chỉnh  
định. Vấn đề là xác định cơ cấu chỉnh định cho hệ thống ổn  
định. Mong muốn sai số hệ thống tiến tới zero. Nhưng  
điều này rất khó thực hiện được. Cơ cấu chỉnh định cho hệ  
MRAS đầu tiên với thông số cần cập nhật θ được gọi luật  
MIT:  
e= (Y- Ym) chọn tiêu chuẩn đơn giản  
J= 0,5(Y- Ym)2 = 0,5e2 =>min  
Luật MIT  
Trong phương trình này e là sai số của mô hình  
Các thành phần của vector  
đạo hàm độ nhạy của sai số đối với các thông số  
chỉnh định θ. Hệ số γ xác định tốc đthích nghi được  
chọn bởi người thiết kế lớn hơn 0. Luật MIT có thể  
được giải thích như sau:  
Thông số được cập nhật θ sẽ đi theo chiều hướng suy  
giảm sai số hệ thống . Quá trình đó hội tụ.  
Giả sử muốn thay đổi thông số của bộ điều khiển sao  
cho sai số giữa ngõ ra của đối tượng của mô hình  
tham chiếu tiến tới zero. Đặt e là sai số θ là thông số  
hiệu chỉnh. Nếu chtiêu chất lượng được chọn dưới  
dạng:  
∂J/∂θ =e ∂e/∂θ  
Để làm cho J( θ) MIN thì cần phải thay đổi các thông số theo hướng âm của  
gradient J, có nghĩa là :  
J
∂J  
θ
Θm(t)  
Θm(t +)  
θopt  
∂θ  
Xé t hệ tuyến tí nh  
Xé t hệ 1 đầu vào,1 đầu ra có thể là liên tục hay rời rạc phương trì nh:  
với u là tí n hiệu điều khiển, y là ngõ ra. Kí hiệu A, B là những đa thức theo  
biến S hay Z. Tì m bộ điều khiển sao cho quan hệ giữa tí n hiệu đặt uc và  
tí n hiệu ra mong muốn ym được cho bởi  
với Am, Bm cũng những đa thức theo biến S trong hệ liên tục hoặc  
biến Z trong hệ rời rạc.  
Luật điều khiển tổng quá t được cho bởi:  
với R, S, T là cá c đa thức. Luật điều khiển này được xem như vừa có  
thành phần hồi tiếp â m với hàm truyền –S/R và thành phần nuô i tiến  
với hàm truyền T/R.  
Khử u ở 2 phương trì nh (2.6) và (2.8) được phương trì nh sau cho hệ  
thống vò ng  
kí n :  
Để đạt được đáp ứng vò ng kí n mong muốn, thì AR + BS phải chia hết  
cho Am . Cá c zero của đối tượng, khi cho B = 0, sẽ là zero của hệ kí n  
nếu khô ng bị khử bởi cực vò ng kí n. Bởi vì cá c điểm zero khô ng ổn  
định khô ng thể bị khử nên có thể phâ n tí ch thành B = B+B-, trong đó  
B+ chứa những thành phần thể khử đi, B- là thành phần cò n lại.  
Theo phương trì nh (2.9) AR + BS là đa thức đặc trưng của hệ thống  
được phâ n tí ch thành ba thành phần : khử zero của đối tượng:B+ ;  
cực mong muốn của mô hì nh  
được cho bởi Am; cá c cực của bộ quan sá t A0. Vì thế :  
gọi phương trì nh Diophantine ( hay là phương trì nh nhận dạng  
Bezout). Vì B+ có thể khử nên :  
Chia phương trì nh (2.10) cho B+ sẽ được:  
Vì yêu cầu phải giống đáp ứng mong muốn nên tử số (2.9)  
phải chia hết cho Bm, nếu khô ng thì sẽ khô ng có lời giải cho bài  
toá n thiết kế. Vì vậy :  
Điều kiện để đảm bảo tồn tại lời giải là :  
Tì m hiểu phương trì nh nhận dạng Bezout sẽ giúp chúng ta xá c  
định điều kiện cho lời giải bài toá n điều khiển thí ch nghi mô hì nh  
tham chiếu.  
VI DU:  
Hệ SISO được tả bởi phương trì nh sau:  
Ay = Bu  
Với đặc tí nh hệ thống mong muốn đạt được là:  
Amym = Bmuc  
Bộ điều khiển:  
Ru = Tuc - Sy  
Hệ vò ng kí n được tả:  
Thay y vào ta tính được  
+Sai số là:  
e = y ym  
Bây giờ cần phải xác định các đạo hàm riêng của sai số đối với từng tham số  
hiệu chỉnh để tìm luật chỉnh định thông số các hàm độ nhạy.  
Đặt ri , si , ti là các hệ số của đa thức R, S, T. Các hàm độ nhạy được cho bởi:  
Trong đó k = bậc(R), l = bậc(S), m = bậc(T).  
Vế phải cá c phương trì nh trên cò n chứa A, B là cá c thô ng số chưa biết nên  
khô ng tí nh được cá c hàm độ nhạy. Một cá ch xấp xỉ để được luật cập nhật  
thực tế là:  
+Suy ra cá c hàm độ nhạy  
Tương tự cho si và ti  
Tuy nhiên vế phải vẫn cò n B- là chưa biết. Nếu tất cả cá c zero đều  
được kh, khi  
đó ta có B- = b0. Nếu dấu của b0 biết được thì có thể thực hiện  
được luật cập nhật  
thô ng số. Thành phần b0 có thể được bao gồm trong cả γ. Nên có  
thể suy ra luật cập  
nhật hiệu chỉnh cá c thô ng số như sau:  
Điều kiện để tồn tại lời giải cho bộ điều khiển:  
Dựa vào điều kiện chúng ta sẽ tì m được bậc cho cá c đa thức  
R, S, T  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 22 trang baolam 29/04/2022 6201
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô hình và mô phỏng - Bài 5: Mô hinh & mô phỏng - Nguyễn Chí Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mo_hinh_va_mo_phong_bai_5_mo_hinh_mo_phong_nguyen.pptx