Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 10: Cơ cấu bánh răng phẳng (Phần 1) - Nguyễn Tân Tiến

CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.01  
Planar Gear Mechanism  
10. CƠ CẤU  
BÁNH RĂNG PHẲNG  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.02  
Planar Gear Mechanism  
1Đại cương  
I. Định nghĩa và phân loại  
Định nghĩa: cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng truyền chuyển  
động quay giữa hai trục với một tỉ số truyền xác định nhờ sự ăn khớp trực tiếp  
giữa hai khâu có răng  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
1
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.03  
Planar Gear Mechanism  
1Đại cương  
I. Định nghĩa và phân loại  
Phân loạtheo  
+ vị trí giữa hai trụccơ cấu bánh răng phẳncơ cấu bánh răng không gian  
+ sự ăn khớpcơ cấu bánh răng ăn khớp ngoàăn khớp trong  
+ hình dạng bánh răngbánh răng trbánh răng côn  
+ cách bố trí răng trên bánh răngbánh răng thẳnbánh răng nghiênchữ V  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.04  
Planar Gear Mechanism  
1Đại cương  
II. Định lý cơ bản về ăn khớp  
1 O2P  
i12   
const ?  
Tỉ số truyền  
2 O P  
1
O2  
Định lý cơ bản về ăn khớpĐể tỉ số truyền cố định, đường  
pháp tuyến chung của một cặp biên dạng phải luôn cắt  
đường nối tâm tại một điểm cố định  
2  
n
M
B
Vòng lăn  
+ P là tâm ăn khớp  
P
v O P O P v  
+
P
1
1
2
2
P
A
1
v2à  
lăn không trượt lên  
n
+ Hai vòng tròn  
(O ,O P) (O2,O2P)  
1
nhau, gọi là vòng lă1n, các bán kính được ký hiệu  
1  
r O P  
L1  
1
O1  
r O P  
L2  
2
+ Cặp bánh răng nội (ngoại) tiếp khi hai vòng lăn nội  
(ngoại) tiếp nhau  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
2
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.05  
Planar Gear Mechanism  
2Chứng minh đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp  
I. Đường thân khai và các tính chất  
K
N
r
0
O
K0  
Cho đường thẳng lăn không trượt trên vòng tròn O,), bất  
Đường thân khai
kỳ điểm M nào thuộc sẽ vạch nên một đường cong gọi là đường thân khai  
Vòng tròn O,) gọi là vòng cơ sở  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.06  
Planar Gear Mechanism  
2Chứng minh đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp  
I. Đường thân khai và các tính chất  
Tính chất của đường thân khai  
K
M
N
r
M0  
0
O
K0  
1. Đường thân khai không có điểm nào nằm trong vòng cơ sở  
2. Pháp tuyến của đường thân khai là tiếp tuyến của vòng cơ sở và ngược lại  
3. Tâm cong của đường thân khai tại một điểm bất kỳ M là điểm N nằm trên  
vòng cơ sở, và  
NM NM0  
4. Các đường thân khai của 1 vòng tròn là những đường cách đều và có thể  
chồng khít lên nha. Khoảng cách giữa các đường thân khai bằng đoạn  
MK M K  
cung chắn giữa các đường thân khai trên vòng cơ sở  
0
0
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
3
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.07  
Planar Gear Mechanism  
2Chứng minh đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp  
II. Phương trình đường thân khai  
Chọn hệ toa độ cực vớO làm gốc, điểm M thuộc được xác định bởi  
M
x M0OM  
N
r0  
x  
OM  
r
x
t
x  
M0N  
 
MON   
x  
M0 ON  
x
x  
r
0
O
M 0  
x (, Mt) : góc áp lực  
r
0
rx   
cosx  
tan  
x
x
x
Phương trình đường thân khai  
r
0
rx   
cosx  
x được gọi là invx (involute x ) hay là hàm thân khai  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.08  
Planar Gear Mechanism  
2Chứng minh đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp  
III. Đường thân khai phù hợp với định lý cơ bản về ăn khớp  
rL2  
O2  
r
02  
n
2  
N2  
L  
L2  
M
t
t
P
L1  
N1  
n
r
01  
1  
Định lý cơ bản về ăn khớp:  
Để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến  
chung của một cặp biên dạng phải luôn cắt  
đường nối tâm tại một điểm cố định  
rL1  
O1  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
4
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.09  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
I. Đường ăn khớp, góc ăn khớp  
Đường ăn khớp lý thuyết  
Góc ăn khớp αL  
rL2  
O2  
r
02  
n
2  
N2  
L  
L2  
M
r
r
o2  
t
t
o1  
cosL   
P
rL rL  
1
2
L1  
N1  
n
r
o : bán kính vòng cơ sở bánh răng 1 và 2  
rL2: bán kính vòng lăn bánh răng 1 và 2  
r
01  
2
1  
rL1  
O1  
Góc ăn khớp, đường ăn khớp, vòng lăn phụ  
thuộc vào khoảng cách trục, tức phụ thuộc  
vào khoảng cách tương đối giữa hai bánh  
răng  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.10  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
II. Khả năng dịch tâm  
Khi khoảng cách trục thay đổi, các bán kính  
vòng lăn thay đổi nhưng tỉ số truyền vẫn cố  
định  
rL2  
O2  
r
02  
n
2  
N2  
rL  
r
02  
1 PO2  
2
L  
i12   
const  
L2  
M
t
t
2 PO1 rL  
r
01  
1
P
L1  
N1  
n
r
01  
1  
Đây là một đặc điểm và là mộưu điểm của  
bánh răng thân kha, vì khi lắp ráp, nếu  
khoảng cách trục không đảm bảo, tỉ số truyền  
vẫn đảm bảo  
rL1  
O1  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
5
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.11  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
III. Một vài thông số của bánh răng thân khai  
tx  
Sx  
Vòng đỉnh re  
Vòng chân ri  
Vòng cơ sở r0  
r
e
Wx  
rx  
r
i
r0  
Trên vòng bán kính r)  
+ chiều dày răng Sx  
+ chiều rộng rãnh Wx  
+ bước rănx  
tx Wx Sx  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.12  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
IV. Điều kiện ăn khớp đều  
Giả sử từng cặp biên dạng đối tiếp thỏa điều kiện cơ bản về ăn khớp  
Quá trình ăn khớp của một cặp bánh răng là gồm nhiều cặp biên dạng đối tiếp,  
kế tiếp nhau lần lượt vào ăn khớp  
Khi chuyển tiếp từ cặp biên dạng ăn khớp trước sang cặp biên dạng ăn khớp  
kế tiếp sau, định lý ăn khớp vẫn được thỏa ?  
Để đảm bảo ăn khớp liên tục với tỉ số truyền cố định, các cặp biên dạng đối  
tiếp của hai bánh răng phải liên tục kế tiếp nhau vào tiếp xúc trên đường ăn  
khớp phải thỏa mãn các điều kiện  
+ ăn khớp đúng  
+ ăn khớp trùng  
+ ăn khớp khít  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
6
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.13  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
IV. Điều kiện ăn khớp đều  
1. Điều kiện ăn khớp đúng (ăn khớp chính xác)  
2  
r
02  
n
L2  
M
L1  
L2  
L2  
L1  
M
n
r
1  
01  
tN tN hay t0 t0  
Điều kiện  
1
2
1
2
t ,t  
Các thông số  
là thông số chế tạo, do đó việc thay đổi khoảng cách  
01 02  
trục không ảnh hưởng gì đến điều kiện ăn khớp đúng  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.14  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
IV. Điều kiện ăn khớp đều  
2. Điều kiện ăn khớp trùng (điều kiện trùng khớp)  
r
2  
02  
n
r
e2  
L2  
B
L1  
P
L2  
L1  
A
r
e1  
n
r
1  
01  
AB AB  
Điều kiện AB tN hay   
1 ε : hệ số trùng khớp  
tN  
tO  
là số cặp biên dạng trung bình đồng thời ăn khớp trên đường ăn khớp  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
7
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.15  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
IV. Điều kiện ăn khớp đều  
2. Điều kiện ăn khớp trùng (điều kiện trùng khớp)  
AB N1BN1A  
2  
r02  
n
r
e2  
N1B(N1N2 N2 A)  
N1BN2 AN1N2  
L2  
B
N2  
L
1
r2 r2 r2 r2   
N1P PN2  
P
e1  
o1  
e2  
o2  
L2  
1
A
L
r2 r2 r2 r2   
rL sinL rL sinL  
r
e1  
e1  
o1  
e2  
o2  
1
2
N1  
r2 r2 r2 r2 AsinL  
n
e1  
o1  
e2  
o2  
r01  
1  
r2 r2 r2 r2 AsinL  
e1  
o1  
e2  
o2  
  
to  
phụ thuộc vào điều kiện chế tạo r) và điều kiện lắp ráp )  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.16  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
IV. Điều kiện ăn khớp đều  
3. Điều kiện ăn khớp khít  
Khcùng chiều kim đồng hồ, điểm  
b L2  
r
rL2  
02  
n
n
sẽ đến tiếp xúc nhau tạP  
a L  
1
và điểm  
2  
b P a P  
L2  
Khngược chiều kim đồng hồ, điểm  
bL2  
L2  
L2  
L1  
và điểm aL sẽ đến tiếp xúc nhau tạP  
1
L1  
rL1  
bP aP  
1  
n
n
r
01  
b P bP a P aP  
Do đó  
M
M
b
a
b b a a  
b
WL SL  
L2  
L2  
2
1
P
a
L2 L1  
L1  
W S  
L1  
L2  
Điều kiện ăn khớp khít  
W S  
L2  
L1  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
8
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.17  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
V. Hiện tượng trượt biên dạng và hệ số trượt biên dạng  
O2  
Pương trình vận tốc điểm M  
2  
N2  
n
v
v
v  
M2  
M1  
M2M1  
L2  
VM  
M
a
2
O2M  
O M  
nn  
b
1
L1  
d1  
VM  
V
M2M1  
L2  
L1  
P
?
lO M1  
?
1
1
K
N1  
N1  
xảy ra hiện tượng trượt tương đối theo  
phương tiếp tuyến giữa hai biên dạng gọi là  
hiện tượng trượt biên dạng  
n
d1  
1  
Hiện tượng này là một trong những nguyên  
nhân làm mòn mặt tiếp xúc của răng  
O1  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.18  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
V. Hiện tượng trượt biên dạng và hệ số trượt biên dạng  
Cung trượt trên một cạnh răng là cung vừa  
lăn vừa trượt đối với cạnh răng đối tiếp  
trong một thời gian nào đó  
O2  
2  
N2  
n
Độ mòn của cạnh răng phụ thuộc vào chiều  
dài cung trượt. Khi vị trí tiếp xúc đi từ PM,  
các cung trượt trên các cạnh răng là  
L2  
VM  
M
a
2
b
L1  
d1  
VM  
V
M2M1  
L2  
L1  
P
1
K
N1  
N1  
n
ds Ma  
1
ds2 Mb  
d1  
1  
Hai cung trượt này nói chung không bằng  
nhau, cung trượt nào lớn hơn sẽ bị mòn ít  
hơn  
O1  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
9
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.19  
Planar Gear Mechanism  
3Đặc điểm của bánh răng thân khai  
V. Hiện tượng trượt biên dạng và hệ số trượt biên dạng  
Để đánh giá độ mòn do trượt, người ta  
dùng hệ số trượ, được định nghĩa  
O2  
2  
N2  
n
ds1 ds2  
ds1  
ds2  
1   
2   
1  
1  
L2  
V
M
a
M2  
ds1  
ds1  
ds2  
b
L1  
d1  
V
M2M1  
ds2 ds1  
ds2  
L2  
L1  
P
VM  
1
K
N1  
N1  
n
Có thể tính đường cong trượt theo  
MN2  
MN1  
MN1  
d1  
1  
1 1  
i21, 2 1  
i12  
MN2  
O1  
Hệ số trượphụ thuộc vị trí điểm tiếp xúc, tại tâm ăn khớp ta có = = 0  
Hai hệ số trượt của cặp điểm đối tiếp bao giờ cũng trái dấu nhau, hệ số có giá  
trị âm bao giờ cũng có giá trị tuyệt đối lớn hơn  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.20  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
I. Cách hình thành biên dạng thân khai  
Tooth cutting processes for cylindrical gears  
Form cutting processes  
Generating processes  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
10  
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.21  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
I. Cách hình thành biên dạng thân khai  
1. Chép hình  
Biên dạng thân khai có được là do chép lại hình dáng của lưỡi cắt  
Hai kiểu dao dùng để chép hìndao phay ngódao phay dĩa  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.22  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
I. Cách hình thành biên dạng thân khai  
1. Bao hình  
Biên dạng thân khai có được là do một họ đường cong bao hình  
Đường bị bao có thể là: một đường thân khahay một đường thẳng  
Dao caét daïng baùnh raêng thaân khai  
Phoâi ñang ñöôïc gia coâng  
v
Dao (thanh raêng sinh)  
Phoâi ñang ñöôïc gia coâng  
Gia coâng baùnh raêng baèng dao caét daïng thanh raêng sinh  
Gia coâng baùnh raêng baèng dao caét daïng baùnh raêng thaân khai  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
11  
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.23  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
Một số hình ảnh về cắt răng thân khai  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.24  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
II. Xét thanh răng sinh vẽ một họ đường thẳng bao hình tạo biên dạng thân khai  
1. Chứng minh thanh răng hình thang có thể ăn khớp với bánh răng thân khai  
O
r
0
d  
n
a
M
a
N
v
mb  
mt  
P
M
n
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
12  
CIMEC lab  
10/11/2009  
Theory of Machine  
10.25  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
II. Xét thanh răng sinh vẽ một họ đường thẳng bao hình tạo biên dạng thân khai  
2. Quan hệ động học giữa thanh răng và bánh răng  
O
Khi cạnh răng tịnh tiến một đoạn ds = Mm,  
bánh răng quay một gó  
aa MM  
r
d  
0
d  
ro  
ro  
n
v
ds / dt ds  
   
d/ dt daa / r MM  
ds  
Mmt  
a
M
a
r
o
Do đó  
N
v
0
mb  
P
Mmt  
r
o
M
n
r   
const  
o
Mmt cos  
cos  
mt  
Trong quá trình ăn khớp, vận tốc tịnh tiến của thanh răng và vận tốc góc của  
bánh răng có một tỉ lệ nhất định tính theo  
v
r
o
cos  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
Theory of Machine  
10.26  
Planar Gear Mechanism  
4Khái niệm về hình thành biên dạng thân khai  
II. Xét thanh răng sinh vẽ một họ đường thẳng bao hình tạo biên dạng thân khai  
3. Vẽ biên dạng thân khai  
Xét chuyển động tương đối giữa thanh răng đối với bánh răng, các cạnh  
bánh răng sẽ đứng yên và các cạnh thanh răng sẽ có một loạt vị trí hợp  
thành những họ đường thẳng có hình bao là các cạnh răng thân khai  
Suy ra cách vẽ (hình thành) biên dạng thân khai như sau  
+ Cho phôi quay tròn với vận tốc   
+ Cho thanh răng tịnh tiến với vận tốc v  
Phoâi ñang ñöôïc gia coâng  
v
r
o
+ v thỏa quan hệ  
cos  
+ Tập hợp các đường thẳng sẽ tạo nên  
một họ đường thẳng bao hình là  
đường thân khai cạnh răng  
v
Dao (thanh raêng sinh)  
+ Tập hợp các đường thẳng sẽ tạo nên  
một họ đường thẳng bao hình là  
đường thân khai cạnh răng  
Gia coâng baùnh raêng baèng dao caét daïng thanh raêng sinh  
HCM City Univ. of Technology, Mechanical Engineering Department  
Nguyen Tan Tien  
13  
pdf 13 trang baolam 29/04/2022 4920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 10: Cơ cấu bánh răng phẳng (Phần 1) - Nguyễn Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_may_chuong_10_co_cau_banh_rang_phang_pha.pdf