Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 6: Chăn nuôi lợn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chương 7  
CHĂN NUÔI LỢN  
NỘI DUNG  
Giới thiệu  
Các giống lợn  
Ngành hàng thịt lợn  
Chăn nuôi lợn  
Các hệ thống chăn nuôi lợn  
GIỚI THIỆU  
• Lợn được nuôi phổ biến trên  
khắp thế giới.  
• Thịt lợn dẫn đầu trong tất cả  
các loại thịt.  
• Lợn là loài vật nuôi quan trọng  
nhất trong các trang trại ở Việt  
Nam.  
CÁC GIỐNG LỢN  
Các giống lợn nội: nhỏ, thích nghi tốt  
Các giống lợn ngoại cao sản:  
Các giống lợn dòng cái (dam) – thường màu lông  
trắng, có số con đẻ ra trên lứa nhiều, khả năng  
sinh sản và tiết sữa tốt.  
Các giống lợn dòng đực (sire) – thường có màu  
lông điển hình, cơ bắp phát triển, tỷ lệ nạc cao,  
sinh trưởng nhanh  
Dòng cái  
Dòng đực  
Mẹ  
Bố  
Các giống lợn nội  
Lợn Móng Cái  
Nguồn gốc: phía Đông Bắc của Việt Nam  
Đặc điểm:  
– Tầm vóc từ nhỏ tới trung bình, tai nhỏ và hướng lên  
trên.  
– Đầu đen, thân màu trắng và có dải đen hình yên ngựa  
ở phần võng lưng.  
– Đẻ nhiều con.  
Các giống lợn nội  
Lợn Ỉ  
Nguồn gốc: Nam Định  
Đặc điểm:  
– Nhỏ, màu đen, bụng to, sệ và võng yên ngựa.  
– Thành thục sớm và mắn đẻ  
– Thích nghi tốt với những vùng lầy ngập lụt, khẩu phần  
nghèo dinh dưỡng, giàu thức ăn thô.  
– Tỷ lệ mỡ cao, nạc thấp.  
Các giống lợn ngoại dòng cái  
Landrace:  
Nguồn gốc: Đan Mạch  
Đặc điểm:  
- Tai to, cụp  
- Toàn thân trắng  
- Khối lượng sơ sinh lớn  
- Trường mình  
- Dễ phối giống  
- Tỷ lệ nạc cao  
- Sinh sản tốt, nhiều con/lứa  
(giống mắn đẻ nhất)  
Các giốn lợn ngoại dòng cái  
Yorkshire  
Nguồn gốc: Vùng York,  
nước Anh  
Đặc điểm:  
– Màu trắng hồng  
Tai thẳng đứng  
– Mình rộng và dài  
– Mặt hơi lõm  
– Có các đặc điểm nổi  
bật của dòng cái: sinh  
sản tốt, đẻ sai  
Các giống lợn ngoại dòng đực  
Hampshire  
Nguồn gốc: Nam  
Scotland và Bắc Anh  
Đặc điểm:  
– Màu đen với khoanh màu  
trắng ở vai và chân trước  
Tai dựng đứng  
– Đặc điểm nổi bật dòng  
đực:  
Các tính trạng thân thịt  
Là giống lợn có cơ phát  
triển và nạc nhất  
Các giống lợn ngoại dòng đực  
Duroc  
Nguồn gốc: Mỹ  
Đặc điểm:  
– Lông màu đỏ  
Tai rủ  
– Đặc điểm nổi bật của dòng  
đực:  
Chất lượng thịt tốt (mỡ dắt)  
Tăng trọng nhanh  
Hệ số chuyển hóa thức ăn  
thấp (FCR)  
Làm đực giống đlai kết  
thúc  
Các giống lợn ngoại dòng đực  
Pietrain  
Nguồn gốc: Bỉ  
Đặc điểm:  
– Màu trắng có các chấm  
đen  
Tai dựng đứng  
– Chân ngắn  
– Cơ kép  
– Nổi bật:  
Tỷ lệ cơ và nạc cao  
VNUA đã có giống lợn Pietrain  
kháng stress  
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN  
Là tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo thịt lợn đi từ chuồng  
nuôi đến bàn ăn  
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN  
Chăn nuôi lợn  
Trước sản xuất  
Phân bón  
Sản xuất thức ăn  
Marketing  
Nuôi lợn  
sinh sản  
-
-
Trồng  
cây  
- Sản xuất  
thức ăn  
thức ăn  
Nuôi lợn sau  
cai sữa  
Thuốc trừ  
sâu  
Giết mổ  
- Vận  
chuyển  
thức ăn  
Thức ăn  
bổ sung  
Nuôi lợn  
cuối kỳ  
Hạt giống  
Chế biến  
Sử dụng  
chất thải  
Thu gom  
chất thải  
THỊT LỢN  
Tiêu thụ  
NGÀNH HÀNG THỊT LỢN  
Người  
tiêu dùng  
Bán buôn,  
bán lẻ  
Giết mổ,  
chế biến  
Trang trại  
Đầu vào  
Sản phẩm thô và các sản phẩm đã chế biến  
Thông tin giao tiếp  
Feed  
Farm  
Food  
CHĂN NUÔI LỢN  
Chu kỳ sản  
Đẻ  
Cai sữa  
xuất của lợn  
Lợn con  
Phối giống  
Lợn sinh  
trưởng  
Xuất bán  
Lợn hậu bị  
Lợn vỗ béo  
CHĂN NUÔI LỢN  
Phối giống lợn  
cái (AI hay con  
đực) 2 hay 3 lần  
115 ngày  
Đẻ  
Lợn con  
Cai sữa  
3-4 tuần  
3-4 tuần  
Cai sữa  
1 tuần  
20 24 tuần sinh  
trưởng và vỗ béo  
Lợn cái động dục  
trở lại  
Giết thị khi đạt  
60 100 kg  
CHĂN NUÔI LỢN  
Chăn nuôi lợn sinh sản  
(sản xuất lợn con)  
Lợn con được sinh ra  
từ các đàn lợn nái  
Lợn nái thường sinh  
con với số lượng lớn  
(10-15 con/lứa x 2,3  
lứa/năm).  
Lợn con cai sữa được  
bán cho các cơ sở nuôi  
lợn hậu bị hoặc vỗ béo  
CHĂN NUÔI LỢN  
Các bước trong chăn nuôi  
lợn sinh sản:  
Mua lợn hậu bị.  
Nuôi dưỡng lợn hậu bị.  
Phối giống lúc 6-8 tháng  
Nuôi lợn chửa 112-116 ngày.  
Sinh con: 10-15 con/lứa  
Lợn nái nuôi con: 1-2 tháng.  
Cai sữa và bán lợn con.  
Phối giống lợn mẹ cho lứa tiếp theo.  
Cứ khoảng 6 tháng lợn nái có thể đẻ một lứa lợn con  
duy trì như vậy trong khoảng 5 năm hoặc lâu hơn.  
Trung bình mỗi lợn nái có thể đẻ khoảng 100 lợn con  
CHĂN NUÔI LỢN  
Úm lợn con cai sữa  
Sau khi cai sữa, lợn  
con được chuyển sang  
chuồng úm với điều  
kiện nhiệt độ kiểm soát  
được  
Lợn con có thể tự tiếp  
cận thức ăn và nước  
uống  
Lợn sẽ được chuyển từ  
chuồng úm sang  
chuồng khác ở giai  
đoạn 6 đến 10 tuần tuổi  
CHĂN NUÔI LỢN  
Nuôi lợn sinh trưởng và vỗ béo  
Lợn được ăn tự do cho tới  
khi đạt khối lượng xuất  
chuồng.  
Hệ thống thông gió của  
chuồng nuôi phải hoạt  
động tốt để giảm độ ẩm và  
cung cấp không khí sạch  
cho chuồng nuôi  
Khoảng 5-6 tháng tuổi lợn  
thường được xuất bán  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 82 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn chăn nuôi - Chương 6: Chăn nuôi lợn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_chan_nuoi_chuong_6_chan_nuoi_lon_hoc_vien.pdf