Đề cương học phần Luật hôn nhân và gia đình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2022  
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
GV  
Giảng viên  
Giảng viên chính  
GVC  
HN&GĐ Hôn nhân và gia đình  
KTĐG  
LT  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Tín chỉ  
TC  
VĐ  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  
Bậc đào tạo:  
Cử nhân ngành Luật  
Luật hôn nhân và gia đình  
03  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Học phần:  
Bắt buộc  
1.  
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. PGS. TS. Nguyễn Thị Lan - GVCC, Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0909341994  
2. TS. Bùi Minh Hồng - GV, Phó Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0969819710  
3. PGS. TS. Nguyễn Văn Cừ - GVCC  
Điện thoại: 0903233199  
4. PGS. TS. Ngô Thị Hường - GVCC  
Điện thoại: 0988070864  
5. TS. Nguyễn Phương Lan - GVC  
Điện thoại: 0912316648  
E-mail: phuonglan62@yahoo.com  
6. TS. Bùi Thị Mừng - GV  
Điện thoại: 0917391246  
E-mail: buimungdhl@yahoo.com  
7. ThS. Bế Hoài Anh - GV  
Điện thoại: 0989737689  
E-mail: hoaianh.hlu@gmail.com  
* Văn phòng Bộ môn Luật hôn nhân và gia đình  
Khoa pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội.  
3
Gimvic:8h00-17h00hàngny(trthby,chnhtvànynghl).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Luật Dân sự 1  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Lut HN&GĐ là môn hc chuyên ngành bt buc vi sinh viên lut. Đây là  
môn khoa hc có tính ng dng cao và gn vi cuc sng ca mi cá nhân vi  
tư cách là thành viên gia đình và thành viên ca cng đồng, trong đó các quan  
hgii luôn tn ti, biến động. Gia đình là nơi chuyn ti các khuôn mu gii từ  
thế hnày sang thế hkhác, nên qua môn hc này có thhình thành sinh viên  
nhn thc vgii, nhn biết các hin tượng bt bình đẳng gii và hình thành các  
quan đim có nhy cm gii sinh viên đối vi các mi quan htrong gia đình.  
trong cng đồng. Trong các quan hhôn nhân và gia đình luôn thhin sâu sc  
các vn đề gii, vì vy nghiên cu Lut HN&GĐ trong đề cương này được tiếp  
cn tgóc độ gii.  
Môn hc gm 14 vn đề vi 2 phn chính.  
Phần luận giới thiệu các hình thái HN&GĐ trong lịch sử; các khái niệm  
cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệm luật  
HN&GĐ, quan hệ pháp luật HN&GĐ; các nguyên tắc cơ bản của luật  
HN&GĐ Việt Nam. Các khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của luật  
HN&GĐ Việt Nam được xem xét, phân tích từ góc độ giới và pháp luật,  
giúp sinh viên có nhận thức khái quát và toàn diện về luận Luật  
HN&GĐ cũng như trong thực tiễn áp dụng pháp luật trên cơ sở nhạy  
cảm giới.  
Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của pháp luật  
hiện hành về kết hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; nghĩa vụ quyền  
của vợ chồng; quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các  
thành viên trong gia đình; chấm dứt hôn nhân; quan hệ HN&GĐ yếu tố  
nước ngoài; nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài. Các chế định cụ thể được  
nghiên cứu trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng, tác động về giới của các qui  
phạm pháp luật đối với nam và nữ, nhằm tạo quyền năng cho phụ nữ trong  
4
gia đình và xã hội để khả năng tự bảo vệ mình, bảo vệ trẻ em gái trước  
nguy cơ bạo lực giới.  
Với từng chế định cụ thể chứa đựng nhiều nội dung lồng ghép giới, những  
nội dung về bảo vệ phụ nữ trong các mối quan hệ hôn nhân và gia đình,  
nhất bảo vệ người phụ nữ khi thực hiện chức năng làm mẹ; Bảo vệ trẻ  
em, đặc biệt trẻ em với tư cách là con trong quan hệ giữa cha mẹ và con  
nhằm đảm bảo trẻ em có môi trường sống tốt, đảm bảo quyền lợi ích  
hợp pháp của mình, trong đó đáng lưu ý là các nội dung nhằm phòng,  
chống bạo lực đối với trẻ em, xử lý các hành vi vi phạm quyền của trẻ em.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Chương trình môn học luật HN&GĐ bao gồm 14 vấn đề:  
Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ Việt  
Nam  
1.1. Các hình thái HN&GĐ trong lịch sử (làm rõ sự phát triển các hình thái  
hôn nhân gia đình trong lịch sử bị chi phối trước tiên bởi quy luật tự nhiên,  
thể hiện sự tiến hóa trong quan hệ tính giao giữa nam và nữ, trong đó nam,  
nữ luôn bình đẳng với nhau về quan hệ tính giao. Chỉ khi xuất hiện quyền  
tư hữu về tài sản thì sự bình đẳng về quan hệ tính giao giữa nam và nữ mới  
bị chi phối ảnh hưởng, dẫn đến sự bất bình đẳng giới trong quan hệ tính  
giao giữa nam và nữ)  
1.2. Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân  
1.2.1. Khái niệm hôn nhân  
1.2.2. Đặc điểm hôn nhân: (Đảm bảo sự tự nguyện, tiến bộ, mục đích xây  
dựng gia đình, sự kết hợp giữa hai người khác giới tính)  
1.3. Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình  
1.3.1. Khái niệm gia đình  
1.3.2. Chức năng cơ bản của gia đình: (chức năng kinh tế, giáo dục, sinh  
đẻ) Xác định vai trò của gia đình trong việc chuyển tải các khuôn mẫu giới  
đảm bảo sự bình đẳng giới trong gia đình.  
1.4. Khái niệm luật HN&GĐ Việt Nam  
1.4.1. Định nghĩa  
5
1.4.2. Đối tượng điều chỉnh  
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh: (Trong đó nhấn mạnh cách thức điều chỉnh  
đối với nam và nữ nhằm xác lập các hành vi xử sự của các thành viên gia  
đình lợi ích chung của gia đình, mục tiêu bình đẳng giới, chống mọi  
hình thức phân biệt đối xử về giới bạo lực trong gia đình).  
1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật HN&GĐ Việt Nam  
1.5.1. Khái niệm nguyên tắc  
1.5.2. Nội dung các nguyên tắc: Nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;  
một vợ, một chồng; vợ chồng bình đẳng; Không phân biệt đối xử giữa các  
con; bảo vệ nhóm yếu thế trong xã hội như phụ nữ, trẻ em, người cao  
tuổi…  
1.6. Khái quát sự phát triển của luật HN&GĐ Việt Nam  
1.6.1. Pháp luật HN&GĐ thời kì phong kiến  
1.6.2. Pháp luật HN&GĐ thời kì Pháp thuộc  
1.6.3. Pháp luật HN&GĐ thời từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến  
nay.  
(Xem xét và đánh giá pháp luật HN&GĐ mỗi thời kỳ dựa trên quan điểm  
lập pháp, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế hội, truyền thống văn  
hóa, sự phát triển tư tưởng bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật)  
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật HN&GĐ  
2.1. Khái niệm đặc điểm của quan hệ pháp luật HN&GĐ  
2.1.1. Khái niệm  
2.1.2. Đặc điểm:  
2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật HN&GĐ  
2.2.1. Chủ thể: (Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình là cá  
nhân. Tư cách chủ thể như nhau của quan hệ pháp luật HN&GĐ không bị  
chi phối bởi yếu tố giới tính, không bị phụ thuộc hoặc hạn chế bởi đó là  
nam hay nữ. Đây điều khác biệt so với việc xác định chủ thể trong quan  
hệ HN&GĐ dưới chế độ phong kiến. Tư cách chủ thể của quan hệ pháp  
luật HN&GĐ được xác lập trên cơ sở bình đẳng của cá nhân trước pháp  
luật, mà không có sự phân biệt về giới tính.  
6
2.2.2. Nội dung: Quyền nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp  
luật HN&GĐ do pháp luật quy định, thể hiện tình cảm, sự tôn trọng và  
trách nhiệm của các chủ thể (gồm nam và nữ) trong việc chăm sóc, nuôi  
dưỡng nhau, cùng nhau xây dựng gia đình. Quy định về quyền nghĩa vụ  
của các chủ thể trong quan hệ pháp luật HN&GĐ định hướng xử sự cho  
các chủ thể, đảm bảo cho nam và nữ đều được đảm bảo quyền, lợi ích hợp  
pháp trong các quan hệ gia đình.  
2.2.3. Khách thể  
2.3. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quan hệ pháp luật HN&GĐ  
Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  
HN&GĐ phụ thuộc vào ý chí, tình cảm của các bên nam, nữ trên cơ sở tự  
nguyện và bình đẳng. Cả nam và nữ đều quyền và có khả năng như  
nhau, bình đẳng như nhau trong việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt  
các quan hệ pháp luật HN&GĐ.  
Vấn đề 3. Kết hôn  
3.1. Khái niệm kết hôn: khái niệm kết hôn theo qui định của pháp luật hiện  
hành xác định về giới tính của hai bên kết hôn là nam và nữ. Việc kết  
hôn giữa những người cùng giới tính không được thừa nhận  
3.2. Các điều kiện kết hôn  
3.2.1. Tuổi kết hôn: việc chênh lệch (quy định khác nhau) độ tuổi kết hôn  
dưới góc độ bình đẳng giới?  
3.2.2. Tự nguyện kết hôn: xét dưới góc độ bình đẳng giới, nam, nữ có  
quyền như nhau trong việc bày tỏ ý chí khi xác lập quan hệ hôn nhân mà  
không bị chi phổi bởi các định kiến giới; xác định các hành vi thiếu sự tự  
nguyện như cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở việc kết hôn không  
loại trừ bạo lực giới; dưới góc độ bình đẳng giới, người bị cưỡng ép, bị  
lừa dối kết hôn có thể cả nam hoặc nữ )  
3.2.3. Người kết hôn không bị mất năng lực hành vi dân sự  
3.2.4. Không thuộc trường hợp cấm kết hôn  
3.2.4.1. Kết hôn giả tạo (xác lập quan hệ hôn nhân vì mục đích khác, không  
loại trừ việc buôn bán phụ nữ hoặc bóc lột tình dục đối với phụ nữ)  
7
3.2.4.2. Đang vợ, chồng (đảm bảo sự bình đẳng cho cả nam và nữ)  
3.2.4.3. Giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người  
họ trong phạm vi ba đời  
3.2.4.4. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha  
mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng  
với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.  
3.2.5. Hai người kết hôn với nhau không cùng giới tính: Xét dưới góc độ  
bình đẳng giới, bảo đảm quyền được mưu cầu hạnh phúc của mỗi cá nhân  
(đặc biệt là nhóm LGBT); dung hoà lợi ích của cá nhân, gia đình và xã hội.  
3.3. Đăng kết hôn  
3.3.1. Thẩm quyền đăng kết hôn  
3.3.2. Thủ tục, hồ sơ đăng kết hôn: Xác định các bên đủ điều kiện kết  
hôn, qua đó thực hiện được sự bình đẳng giới trong việc kết hôn.  
Vấn đề 4. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật  
4.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật  
4.2. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật  
4.2.1. Định nghĩa  
4.2.2. Nguyên tắc  
4.2.3. Quyền yêu cầu: người kết hôn có hành vi cưỡng ép, lừa dối không có  
quyền yêu cầu xử hủy việc kết hôn trái pháp luật đó, đó là nam hay nữ.  
4.2.4. Biện pháp xử việc kết hôn trái pháp luật (khi các bên đã đáp ứng  
đủ các điều kiện kết hôn thì việc xử dựa trên cơ sở tôn trọng ý chí,  
quyền tự quyết của các bên nam, nữ như nhau)  
4.2.5. Hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật  
4.2.5.1. Về nhân thân  
4.2.5.2. Về tài sản: Bảo vệ phụ nữ và con chưa thành niên, lao động trong  
gia đình (công việc nội trợ và các công việc khác để duy trì đời sống  
chung) được coi là lao động có thu nhập. Người thực hiện lao động trong  
gia đình thể là nam hoặc nữ đều được đánh giá như nhau.  
4.2.5.3. Về quan hệ giữa cha mẹ và con: Dưới góc độ bình đẳng giới, bảo  
vệ trẻ em và bảo vệ người mẹ khi xác định giao con cho ai trực tiếp nuôi  
8
dưỡng, mức phương thức cấp dưỡng  
4.3. Xử lí các trường hợp vi phạm pháp luật khác về kết hôn  
4.3.1. Đăng kết hôn không đúng thẩm quyền: xác định lỗi thuộc về nhà  
nước để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể nhất phụ nữ  
trẻ em trong quan hệ này.  
4.3.2. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật: Bảo vệ nhóm yếu thế trong  
việc xử lý hành vi chung sống như vợ chồng trái pháp luật  
Vấn đề 5. Quyền nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng  
5.1. Khái niệm  
5.2. Nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng: Bảo đảm bình  
đẳng giới trong việc lựa chọn nơi cứ trú chung của vợ chồng, trong phân  
công lao động theo giới, lao động trong gia đình, lao động ngoài xã hội,  
việc tôn trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm của nhau, tạo điều kiện cho nhau  
tham gia các lĩnh vực của đời sống hội như chính trị, kinh tế, giáo dục…  
thực trạng bạo lực giữa vợ chồng hiện nay và cơ chế bảo vệ quyền lợi  
ích hợp pháp của các chủ thể.  
5.2.1. Quyền nghĩa vụ thể hiện tình yêu thương giữa vợ chồng: Vợ  
chồng quyền nghĩa vụ như nhau trong việc chăm sóc, giúp đỡ  
nhau, đảm bảo quyền, lợi ích họp pháp của nhau, cùng chia sẻ công việc  
của gia đình. Thực hiện được các quyền, nghĩa vụ này sẽ loại bỏ được định  
kiến giới trong quan hệ vợ chồng.  
5.2.2. Quyn và nghĩa vthhin quyn tdo, dân chca vvà chng  
5.3. Đại diện giữa vợ chồng: quyền đại diện là bình đẳng như nhau giữa  
vợ chồng. Đại diện giữa vợ chồng xác lập vị thế bình đẳng trên thực  
tế trong gia đình và trong các quan hệ kinh tế, hội giữa vợ chồng như  
nhau, có hiệu lực pháp lý như nhau.  
Vấn đề 6. Chế độ tài sản của vợ chồng  
6.1. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng  
6.2. Chế độ tài sản theo thoả thuận: Tầm quan trọng của chế độ tài sản theo  
thoả thuận trong việc đảm bảo bình đẳng giới về tiếp cận kiểm soát  
nguồn lực trong gia đình; thể hiện vị thế bình đẳng giữa các bên nam, nữ,  
9
quyền tự quyết độc lập của các bên nam, nữ như nhau, có giá trị như nhau  
trong việc thỏa thuận về chế độ tài sản theo thỏa thuận.  
6.2.1. Xác lập chế độ tài sản theo thoả thuận  
6.2.2. Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận  
6.2.2.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng  
6.2.2.2. Quyền nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản  
6.2.3. Sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận  
6.3. Chế độ tài sản theo luật định  
6.3.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng: Xuất phát từ việc  
bảo vệ gia đình, bảo đảm sự bình đẳng giữa vợ chồng trong việc xác lập  
quyền sở hữu đối với tài sản trong hôn nhân. Tài sản chung của vợ chồng  
không phân biệt mức độ đóng góp của mỗi bên.  
Án lệ số 03/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên  
quan đến việc cha mẹ bên chồng tặng cho vợ chồng quyền sử dụng đất.  
6.3.2. Quyền nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản  
6.3.2.1. Vợ, chồng bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt  
tài sản chung (vợ chồng bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận, kiểm soát  
nguồn lực, trên cơ sở đó quyền tham gia bàn bạc và ra quyết định một  
cách bình đẳng)  
6.3.2.2. Vợ, chồng bình đẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài  
sản riêng của mình: quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng cơ sở, điều  
kiện để nâng cao vị thế của người phụ nữ, người vợ trong gia đình và xã  
hội  
Án lệ số 04/2016/AL được HĐTPTANDTC thông qua ngày 06/4/2016 liên  
quan đến việc vợ chồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản trên  
đất  
6.3.3. Nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ chồng  
Vấn đề 7. Chấm dứt hôn nhân  
7.1. Chấm dứt hôn nhân do li hôn  
7.1.1. Khái niệm li hôn  
7.1.2. Quyền yêu cầu li hôn  
10  
7.1.2.1. Vợ chồng bình đẳng thực hiện quyền tự do kết ly hôn  
7.1.2.2. Bảo vệ quyền của người vợ khi thực hiện chức năng làm mẹ khi  
hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng  
7.1.3. Các trường hợp li hôn và căn cứ giải quyết  
7.1.3.1. Thuận tình li hôn: Xác định căn cứ ly hôn, trong đó phải bảo vệ  
quyền lợi ích hợp pháp của vợ và con.  
7.1.3.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng: Xác định nguyên  
nhân ly hôn như bạo lực gia đình, vi phạm các quyền nghĩa vụ của vợ  
chồng.  
7.1.3.3. Li hôn theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích khác của  
vợ, chồng: Xác định bạo lực giới xuất phát điểm để mở rộng quyền ly  
hôn cho người thứ ba.  
7.1.4. Hậu quả pháp lí của li hôn  
7.1.4.1. Quan hệ nhân thân  
7.1.4.2. Quan hệ tài sản: giải quyết tranh chấp về tài sản khi li hôn dựa trên  
sự thỏa thuận tự nguyện giữa vợ chồng; đảm bảo nguyên tắc bình đẳng  
giữa vợ chồng; lao động nội trợ trong gia đình được coi là lao động có thu  
nhập tương đương với lao động của người chồng hoặc vợ đi làm.  
7.1.4.3. Quan hệ đối với con chung: Xác định các yếu tố khi giao con cho  
ai nuôi: lợi ích về mọi mặt của con, giới tính của con; lỗi của một bên cha,  
mẹ có hành vi bạo lực gia đình; con dưới ba mươi sáu tháng tuổi; con đủ  
bảy tuổi trở lên được xem xét đến nguyện vọng của mình.  
7.1.4.4. Cấp dưỡng cho một bên vợ hoặc chồng khi ly hôn  
7.2. Chấm dứt hôn nhân do một bên vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố  
đã chết  
7.2.1. Hậu quả pháp lý khi chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết, bị  
tuyên bố chết.  
7.2.2. Hậu quả pháp lý khi người vợ hoặc người chồng đã bị tuyên bố chết  
trở về  
Vấn đề 8. Các trường hợp chia tài sản của vợ chồng  
8.1. Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân: dưới góc độ giới,  
11  
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nhằm đảm bảo  
quyền, lợi ích về tài sản của cả vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tạo  
điều kiện cho vợ, chồng khả năng tự chủ thực hiện các giao dịch về tài  
sản của mình không phụ thuộc vào người kia, tăng khả năng tiếp cận và  
kiểm soát nguồn lực của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.  
8.1.1. Quyền yêu cầu: vợ, chồng quyền bình đẳng như nhau trong việc  
yêu cầu chia tài sản chung  
8.1.2. Phương thức chia tài sản: do vợ chồng thỏa thuận, dựa trên yêu cầu  
của vợ, chồng. Không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết  
8.1.3. Hiệu lực của việc chia tài sản  
8.1.4. Hậu quả pháp lí  
8.1.5. Chm dt hiu lc ca vic chia tài sn chung trong thi kì hôn nhân  
8.1.6. Chia tài sn chung ca vchng trong thi khôn nhân bvô hiu: vic  
chia tài sn chung bvô hiu khi vic chia tài sn đó làm nh hưởng đến li ích  
ca gia đình, ca con chưa thành niên, con đã thành niên mt năng lc hành vi  
dân shoc không có khnăng lao động và không có tài sn để tnuôi mình  
8.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn  
8.2.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn  
8.2.1.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường  
hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định: Bảo đảm sự bình đẳng giữa  
vợ chồng trong việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn: Lưu ý các yếu  
tố như lỗi của một bên vợ, chồng, trong đó bạo lực gia đình, đặc biệt đối  
với phụ nữ; lao động trong gia đình được coi là lao động có thu nhập; bảo  
vệ phụ nữ và con chưa thành niên… trong việc chia tài sản chung của vợ  
chồng khi ly hôn.  
8.2.1.2. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong trường  
hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận: Bảo đảm sự bình đẳng  
của vợ chồng trong việc tiếp cận nguồn lực từ việc chia tài sản chung  
phù hợp với tình trạng thực tế của vợ chồng.  
8.2.2. Chia tài sn ca vchng khi li hôn trong mt strường hp cth:  
Đảm bo quyn li ca vvà chng, nht là người vtrong các trường hp do  
12  
nh hưởng ca tp quán, định kiến xã hi nên phi sng chung vi gia đình  
chng.  
8.2.3. Gii quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi li hôn đối với  
người thứ ba  
8.3. Chia tài sản của vợ chồng khi một bên vợ, chồng chết hoặc bị tuyên bố  
đã chết  
8.3.1. Nguyên tắc chia tài sản chung: Trên cơ sở bảo đảm quyền bình đẳng  
giữa vợ chồng nên nguyên tắc là chia đôi tài sản chung  
8.3.2. Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế: nhằm đảm bảo lợi ích của bên  
vợ hoặc chồng còn sống và gia đình  
Vấn đề 9. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện  
sinh đẻ  
9.1. Một số khái niệm: xác định các cặp con như con trong giá thú, con  
ngoài giá thú, con chung, con riêng, con nuôi con đẻ, là không có sự phân  
biệt đối xử  
9.2. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên: giữa nam  
nữ bình đẳng trong quyền làm cha, làm mẹ được pháp luật thừa nhận và  
bảo đảm thực hiện  
9.2.1. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ vợ chồng  
9.2.2. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có quan hệ vợ chồng  
9.3. Xác định cha mẹ cho con sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản  
9.3.1. Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc thân  
mang thai bằng biện pháp hỗ trợ sinh sản  
9.3.2. Mang thai hộ mục đích nhân đạo: qui định về mang thai hộ nhằm  
đảm bảo thực hiện quyền làm cha mẹ của nam và nữ như nhau. Đánh giá  
tác động của qui định về mang thai hộ đối với việc bảo vệ quyền của người  
phụ nữ mang thai hộ, quyền của trẻ em được sinh ra từ mang thai hộ.  
9.4. Thủ tục xác định cha, mẹ, con: Việc thực hiện quyền yêu cầu xác định  
cha, mẹ, con thể hiện quyền tiếp cận công lý của phụ nữ nhằm đảm bảo lợi  
ích của chính mình và của trẻ em,  
9.4.1. Thủ tục hành chính  
13  
9.4.2. Thủ tục tư pháp  
Vấn đề 10. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự kiện  
nuôi con nuôi  
10.1. Khái niệm nuôi con nuôi: xác định con đẻ và con nuôi không có sự  
phân biệt đối xử.  
10.2. Mục đích của việc nuôi con nuôi: Xác định mục đích nhằm xác lập  
quan hệ cha mẹ và con như cha mẹ đẻ và con đẻ, bảo đảm được lợi ích, các  
quyền cơ bản của trẻ em. Lưu ý vấn đề nuôi con nuôi để bóc lột sức lao  
động, xâm hại tình dục, buôn bán trẻ em…  
10.3. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: trong các nguyên tắc cần  
lưu ý nguyên tắc không phân biệt đối xử về giới trong việc nuôi con nuôi  
10.4. Điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp  
10.4.1. Điều kiện của người được nhận làm con nuôi: là trẻ em, khuyến  
khích nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt  
làm con nuôi.  
10.4.2. Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi: Điều kiện về khoảng cách  
độ tuổi, điều kiện thực tế đảm nhận việc nuôi, điều kiện về tư cách đạo đức  
nhằm đảm bảo mang lại cho đứa trẻ một gia đình thay thế tốt nhất thể,  
đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của người được nhận làm con nuôi.  
10.4.3. Điều kiện về ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc cho nhận  
con nuôi: ý chí của các chủ thể phải tự nguyện, trung thực, không bị cưỡng  
ép, lừa dối, không vì mục đích trục lợi. Việc cho nhận con nuôi không  
được xuất phát từ sự phân biệt đối xử về giới, từ tư tưởng coi trọng con  
trai, coi thường con gái.  
10.5. Đăng việc nuôi con nuôi  
10.5.1. Thẩm quyền đăng việc nuôi con nuôi  
10.5.2. Thủ tục, hồ sơ nuôi con nuôi  
10.6. Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi  
10.6.1. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và các thành viên  
khác trong gia đình cha mẹ nuôi: tạo môi trường gia đình trọn vẹn cho trẻ  
được nhận nuôi, không có sự phân biệt đối xử giữa con nuôi với con đẻ  
14  
10.6.2. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ  
10.7. Chấm dứt việc nuôi con nuôi  
10.7.1. Thẩm quyền giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi  
10.7.2. Người quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi  
10.7.3. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi: Lưu ý hành vi vi phạm của  
cha mẹ nuôi với con nuôi như bạo lực gia đình căn cứ chấm dứt việc  
nuôi con nuôi để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ cho người con nuôi; Con nuôi  
có hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi là căn cứ chấm dứt việc nuôi  
con nuôi.  
10.7.4. Hệ quả pháp lí của chấm dứt việc nuôi con nuôi: Lưu ý việc trẻ em  
được trở lại gia đình gốc khi còn cha mẹ.  
Vấn đề 11. Quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các thành  
viên khác của gia đình  
11.1. Quyền nghĩa vụ giữa cha mẹ và con  
11.1.1. Quyền nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con  
11.1.2. Quyền nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con  
11.1.3. Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên  
11.1.3.1. Căn cứ hạn chế: Đặc biệt lưu ý về hành vi bạo lực gia đình của  
cha mẹ đối với con chưa thành niên. Từ đó xác định cơ chế bảo vệ trẻ em  
nói riêng và người con chưa thành niên nói riêng.  
11.1.3.3. Quyền yêu cầu hạn chế  
11.1.3.4. Hậu quả pháp lí của việc hạn chế  
11.2. Quyền nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình: các thành  
viên gia đình quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, bảo vệ  
trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, xác lập bình đẳng giới trong gia  
đình, ngăn chặn, phòng, chống hành vi bạo lực sự phân biệt đối xử trong  
gia đình.  
11.2.1. Khái niệm thành viên khác của gia đình  
11.2.2. Quyn và nghĩavvnhântngia các thànhvnkhác ca giađình  
11.2.3. Quyn và nghĩa vvtài sn gia các thành viên khác ca gia đình  
Vấn đề 12. Cấp dưỡng  
15  
12.1. Khái niệm cấp dưỡng đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng  
12.1.1. Khái niệm cấp dưỡng  
12.1.2. Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng  
12.2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng  
12.3. Mức cấp dưỡng phương thức thực hiện nghĩa vụ cáp dưỡng  
12.3.1. Mức cấp dưỡng  
12.3.2. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: linh hoạt, phù hợp với  
điều kiện cụ thể của các chủ thể nhằm đảm bảo tốt nhất lợi ích của người  
được cấp dưỡng  
12.4. Các trường hợp cấp dưỡng: nam, nữ trong gia đình bình đẳng như  
nhau trong quyền nghĩa vụ cấp dưỡng. Các thành viên nam hay nữ đều  
thể người cấp dưỡng hoặc người được cấp dưỡng, mà không phụ  
thuộc vào định kiến giới cho rằng chỉ có nam giới mới chịu trách nhiệm  
nuôi dưỡng, cấp dưỡng trong gia đình.  
12.4.1. Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con  
12.4.2. Cấp dưỡng giữa anh, chị, em  
12.4.3. Cấp dưỡng giữa ông bà và cháu  
12.4.4. Cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu ruột  
12.4.5. Cấp dưỡng giữa vợ chồng khi li hôn: Vợ, chồng đều bình đẳng  
như nhau trong quyền, nghĩa vụ cấp dưỡng, khẳng định vị thế ngang bằng  
giữa vợ chồng.  
12.5. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng  
Vấn đề 13. Quan hệ HN&GĐ yếu tố nước ngoài  
13.1. Khái niệm quan hệ HN&GĐ yếu tố nước ngoài  
13.2. Nguyên tắc áp dụng luật thẩm quyền giải quyết quan hệ HN&GĐ  
yếu tố nước ngoài  
13.2.1. Nguyên tc áp dng lut trong quan hHN&GĐ có yếu tnước ngoài:  
vic áp dng pháp lut nước ngoài phi đảm bo không trái vi các nguyên tc  
16  
cơ bn ca pháp lut Vit Nam: nguyên tc hôn nhân mt vmt chng, vợ  
chng bình đẳng.  
13.2.2. Thm quyn gii quyết quan hHN&GĐ có yếu tnước ngoài  
13.2.2.1. Thm quyn đăng kí htch liên quan đến các quan hHN&GĐ có yếu tố  
nước ngoài ti cơ quan hành chính  
13.2.2.2. Thm quyn gii quyết các vvic HN&GĐ có yếu tnước ngoài ti toà  
án  
13.3. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, quan có thẩm  
quyền của nước ngoài về HN&GĐ  
1.3.4. Các quan hệ HN&GĐ yếu tố nước ngoài  
13.4.1. Kết hôn có yếu tố nước ngoài: cần ý thức ngăn chặn, phòng  
ngừa hành vi lợi dụng kết hôn có yếu tố nước ngoài để mua bán phụ nữ,  
lạm dụng tình dục phụ nữ, bóc lột sức lao động của phụ nữ, sử dụng phụ  
nữ vào những mục đích phi pháp khác…  
13.4.2. Li hôn có yếu tố nước ngoài  
13.4.3. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài:  
13.4.4. Cấp dưỡng yếu tố nước ngoài  
13.4.5. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận, giải quyết  
của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng kết  
hôn có yếu tố nước ngoài  
Vấn đề 14. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài  
14.1. Khái niệm nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài  
14.1.1. Định nghĩa  
14.1.2. Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài  
14.2. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài  
14.3. Đăng việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài  
14.3.1. Thẩm quyền đăng ký  
14.3.2. Giới thiệu trẻ em làm con nuôi  
17  
14.3.2.1. Căn cứ giới thiệu:  
14.3.2.2. Trình tự giới thiệu  
14.3.3. Hồ sơ đăng ký  
14.3.3.1. Hồ sơ của người nhận con nuôi  
14.3.3.2. Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi  
14.3.4. Thủ tục, trình tự đăng ký: Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con  
nuôi có yếu tố nước ngoài cần đảm bảo sự an toàn cho trẻ em; ngăn chặn,  
phòng ngừa việc chiếm đoạt, mua bán trẻ em qua việc nuôi con nuôi nhằm  
mục đích trục lợi  
14.4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài khu vực biên giới: Cần chú ý  
ngăn chặn, phòng ngừa việc mua bán trẻ em, bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em  
dưới danh nghĩa nhận nuôi con nuôi với những mục đích khác nhau.  
14.5. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam  
14.5.1. Điều kiện được cấp giấy phép hoạt động của Tổ chức con nuôi  
nước ngoài tại Việt Nam  
14.5.2. Quyền, nghĩa vụ của Tổ chức con nuôi nước ngoài khi hoạt động  
tại Việt Nam.  
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Nêu được các khái niệm pháp lý liên quan đến từng vấn đề nghiên  
cứu. Đặc biệt chú ý một số nội dung sau đây:  
- Việc nghiên cứu, học tập Luật HN&GĐ được tiếp cận từ góc độ giới,  
nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức pháp luật về HN&GD trên cơ  
sở nhạy cảm giới.  
- Nguyên tc vchng bình đẳng, không phân bit đối xgia các con, bo vệ  
nhóm yếu thế như phn, trem, người cao tui. Nêu được tư cách chủ thể  
của quan hệ pháp luật HN&GĐ được xác lập trên cơ sở bình đẳng của cá  
nhân trước pháp luật, mà không có sự phân biệt về giới tính.  
18  
- Việc không có sự phân biệt đối xử giữa các con khi xác định cha mẹ cho  
con. Bảo vệ quyền của người phụ nữ khi họ người mang thai hộ.  
- Mục đích của việc nuôi con nuôi, tránh các mục đích như nuôi con nuôi  
nhằm bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, buôn bán trẻ em…  
K2. Phân tích, phân bit và so sánh được các khái niệm pháp lý liên quan  
đến từng vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt chú ý một số nội dung sau đây:  
- Vấn đề kết hôn, chung sống giữa những người thuộc nhóm LGBT. Quyền  
của nhóm người LGBT trong việc kết hôn, hay chung sống trên cơ sở khoa  
học, khách quan.  
- Việc vợ chồng bình đẳng trong việc xác định tài sản chung, riêng, quyền  
nghĩa vụ đối với tài sản chung, tài sản riêng. Bảo đảm bình đẳng trong  
việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực, bình đẳng trong việc lựa chọn chế độ  
tài sản trong hôn nhân.  
K3. Đánh giá, đưa ra quan điểm cá nhân về các vấn đề pháp lý và vận dụng  
các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình  
trong từng vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt chú ý một số nội dung sau đây:  
- Gii quyết các vấn đề về kết hôn giả tạo, thể nhằm buôn bán phụ nữ,  
vấn đề cưỡng ép kết hôn, tảo hôn…ảnh hưởng đến quyền lợi ích của các  
chủ thể như phụ nữ, trẻ em gái.  
- Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người phụ nữ, đặc biệt là khi  
họ thực hiện thiên chức làm mẹ cũng như quyền trẻ em với tư cách là con  
chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn. Hành vi bạo lực gia đình yếu tố lỗi  
được xem xét khi tòa án giải quyết ly hôn và chia tài sản khi ly hôn.  
- Các vn đề như bo lc gia đình ca cha mẹ đối vi con, ca con đối vi cha  
m. Nm vng được cơ chế bo vcon chưa thành niên khi bxâm hi quyn.  
- Ý nghĩa của việc lồng ghép giới biết cách lồng ghép giới trong nghiên  
cứu các vấn đề hôn nhân và gia đình.  
5.2. Về kĩ năng  
S4. Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lý về các quan hệ hội  
19  
thuộc lĩnh vực điều chỉnh của các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia  
đình, thông qua đó năng phát hiện các vấn đề giới, bất bình đẳng giới,  
phân biệt đối xử về giới trong các quan hệ hôn nhân và gia đình. Đặc biệt,  
những tư duy pháp lý này được rèn luyện phần nào có nhạy cảm giới.  
S5. Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luật về  
HN&GĐ để giải quyết các tình huống pháp lí. Trong đó lưu ý các văn bản  
pháp luật về bình đẳng giới, lồng ghép giới trong quy phạm pháp luật.  
S6. Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khi giải  
quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi. Tránh sử dụng ngôn ngữ định  
kiến giới, hoặc sử dụng những khuôn mẫu hành vi có định kiến giới. Ngoài  
ra, sinh viên có thể phát triển kĩ năng phát hiện, xử lý, phân tích các vấn đề  
giới trong quan hệ hôn nhân và gia đình. Bên cạnh đó, sinh viên bước đầu  
kỹ năng lồng ghép giới trong tham gia xây dựng hoặc góp ý xây dựng  
pháp luật hôn nhân và gia đình.  
5.2. Về thái độ  
T7. Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa  
Việt Nam  
T8. Hình thành nhận thức đúng đắn về các quan hệ pháp luật hôn nhân và  
gia đình cũng như pháp luật về hôn nhân và gia đình.  
T9. Hình thành thái độ rõ ràng với các vấn đề giới trong các vụ việc về hôn  
nhân gia đình, nhạy cảm giới khi giải quyết vấn đề nhằm đảm bảo bình  
đẳng giới. Ngoài ra, sinh viên có thái độ xóa bỏ mọi sự phân biệt đối xử về  
giới  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
VĐ  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
1A1. Nêu được 4 1B1. Phân tích bản 1C1. Đưa ra được quan  
hình thái HN&GĐ chất của quan hệ điểm của cá nhân về  
1.  
Khái  
niêm  
trong lịch sử.  
pháp  
luật tính độc lp ca lut  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 65 trang baolam 05/05/2022 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Luật hôn nhân và gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_luat_hon_nhan_va_gia_dinh.doc