Đề cương học phần Công pháp quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2021  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
CAND  
CTQG  
ĐHQG  
GV  
Công an nhân dân  
Chính trị quốc gia  
Đại học quốc gia  
Giảng viên  
GVC  
GVTG  
KTĐG  
LVN  
MT  
Giảng viên chính  
Giảng viên thỉnh giảng  
Kiểm tra đánh giá  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nxb  
Nhà xuất bản  
Sinh viên  
SV  
TC  
Tín chỉ  
VĐ  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật, Ngôn ngữ Anh  
Công pháp quốc tế  
04  
Loại học phần:  
Bắt buộc  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. TS. GVC. Chu Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng Trường  
2. PGS. TS. GVCC. Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó Trưởng phòng Phòng  
đào tạo sau đại học  
3. TS. GVC. Nguyễn Toàn Thắng - Viện trưởng Viện Luật So Sánh  
4. TS. GVC. Hoàng Ly Anh – Quyền Trưởng phòng Phòng Quản lý khoa  
học Trị sự tạp chí  
5. PGS.TS. GVCC. Nguyễn Thị Thuận  
6. TS. GVC. Nguyễn Thị Hồng Yến Trưởng Bộ môn  
7. TS. Phạm Hồng Hạnh –Phó trưởng Bộ môn  
8. TS. GVC. Lê Thị Anh Đào  
9. TS. Mạc Thị Hoài Thương  
3
10. NCS.ThS. Hà Thanh Hoà  
11. NCS.ThS. Đỗ Qúi Hoàng  
12. ThS. Trần Thị Thu Thủy  
13. ThS. Phạm Thị Bắc Hà  
14. ThS. Lã Minh Trang  
Văn phòng Bộ môn Công pháp quốc tế  
Phòng 310 nhà A tầng 3, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội.  
Điện thoại: 024.38352631  
Gilàm vic: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trthby, chnht và ngày l)  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
-
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Công pháp quốc tế (hay còn gọi là Luật quốc tế) là môn khoa học pháp lí  
chuyên ngành, cung cấp cho người học những kiến thức luận cơ bản về  
hệ thống pháp luật quốc tế như vấn đề khía niệm, lịch sử hình thành và  
phát triển của luật quốc tế; vấn đề nguồn của luật quốc tế; các nguyên tắc  
cơ bản của luật quốc tế…. Bên cạnh đó, học phần còn trang bị cho người  
học những kiến thức cơ bản về các ngành và chế định của hệ thống pháp  
luật quốc tế như: Luật biển quốc tế, Luật Điều ước quốc tế, Luật ngoại giao  
và lãnh sự…Thông qua việc học tập và nghiên cứu học phần này, người  
học sẽ được những kiến thức nền tảng ban đầu về hệ thống pháp luật  
4
quốc tế nói chung, từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu và xây dựng lập  
luận để giải quyết tình huống cụ thể của luật quốc tế.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
VẤN ĐỀ 1. KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT  
TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ  
1.1. Khái niệm luật quốc tế  
1.1.1. Định nghĩa  
1.1.2. Đặc điểm của luật quốc tế  
1.1.3. Quy phạm pháp luật quốc tế  
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế  
1.2.1. Luật quốc tế cổ đại  
1.2.2. Luật quốc tế trung đại  
1.2.3. Luật quốc tế cận đại  
1.2.4. Luật quốc tế hiện đại  
1.3. Mối quan hệ giữa luật quốc tế luật quốc gia  
1.3.1. Cơ sở của mối quan hệ  
1.3.2. Tính chất nội dung của mối quan hệ  
VẤN ĐỀ 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ  
2.1. Khái niệm nguồn của luật quốc tế  
2.1.1. Định nghĩa  
2.1.2. Cơ sở xác định  
2.1.3. Phân loại  
2.2. Điều ước quốc tế  
2.2.1. Khái niệm điều ước quốc tế  
2.2.2. Kí kết điều ước quốc tế  
2.2.3. Hiệu lực của điều ước quốc tế  
2.2.4. Thực hiện điều ước quốc tế  
2.3. Tập quán quốc tế  
2.3.1. Khái niệm tập quán quốc tế  
2.3.2. Cách thức hình thành  
5
2.4. Các nguồn bổ trợ của luật quốc tế  
2.4.1. Nguyên tắc pháp luật chung  
2.4.2. Phán quyết của các quan tài phán quốc tế  
2.4.3. Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ  
2.4.4. Học thuyết của các luật gia nổi tiếng  
2.4.5. Hành vi pháp lí đơn phương  
2.5. Mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn  
2.5.1. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế tập quán quốc tế  
2.5.2. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế, tập quán quốc tế nguồn bổ trợ  
VẤN ĐỀ 3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ  
3.1. Khái niệm  
3.1.1. Định nghĩa  
3.1.2. Đặc điểm  
3.2. Các nguyên tắc truyền thống  
3.2.1. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia  
3.2.2. Nguyên tắc Pacta-sunt-servanda  
3.3. Các nguyên tắc hình thành trong thời luật quốc tế hiện đại  
3.3.1. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực  
3.3.2. Nguyên tắc giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế  
3.3.3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác  
3.3.4. Nguyên tắc dân tộc tự quyết  
3.3.5. Nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với các quốc gia  
khác  
VẤN ĐỀ 4. DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ  
4.1. Khái niệm dân cư  
4.1.1. Định nghĩa  
4.1.2. Các bộ phận dân cư  
4.2. Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân  
4.2.1. Khái niệm quốc tịch  
4.2.2. Cách thức xác lập quốc tịch  
4.2.3. Mất quốc tịch  
4.2.4. Các trường hợp đặc biệt về quốc tịch  
6
4.2.5. Vấn đề bảo hộ công dân  
4.3. Điu chnh pháp lí quc tế quan hquc gia và người nước ngoài  
4.3.1. Khái niệm người nước ngoài  
4.3.2. Chế độ pháp lí dành cho người nước ngoài  
4.3.3. Quyền cư trú chính trị  
VẤN ĐỀ 5. LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ  
5.1. Khái niệm lãnh thổ  
5.1.1. Định nghĩa  
5.1.2. Phân loại lãnh thổ  
5.2. Lãnh thổ quốc gia  
5.2.1. Khái niệm lãnh thổ quốc gia  
5.2.2. Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ  
5.2.3. Biên giới quốc gia  
5.2.4. Các trường hợp đặc biệt về lãnh thổ quốc gia  
5.3. Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền  
5.3.1. Tiếp giáp lãnh hải  
5.3.2. Vùng đặc quyền kinh tế  
5.3.3. Thềm lục địa  
5.4. Lãnh thổ quốc tế  
5.4.1. Biển quốc tế và vùng di sản chung của nhân loại  
5.4.2. Khoảng không vũ trụ và vùng trời quốc tế  
VẤN ĐỀ 6. LUẬT NGOẠI GIAO, LÃNH SỰ  
6.1. Khái niệm luật ngoại giao, lãnh sự  
6.1.1. Định nghĩa  
6.1.2. Nguồn của luật ngoại giao, lãnh sự  
6.1.3. Nguyên tắc của luật ngoại giao, lãnh sự  
6.1.4. Hệ thống các quan quan hệ đối ngoại  
6.2. quan đại diện ngoại giao  
6.2.1. Khái niệm  
6.2.2. Chức năng  
6.2.3. Thành viên  
7
6.2.4. Khởi đầu chấm dứt chức năng đại diện ngoại giao  
6.3. quan lãnh sự  
6.3.1. Khái niệm  
6.3.2. Chức năng  
6.3.3. Thành viên  
6.3.4. Lãnh sự danh dự  
6.4. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự  
6.4.1. Khái niệm  
6.4.2. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao  
6.4.3. Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự  
6.4.4. So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ  
lãnh sự  
VẤN ĐỀ 7. LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ  
7.1. Những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế  
7.1.1. Quy chế thành viên  
7.1.2. Cơ cấu của tổ chức  
7.1.3. Nhân viên của tổ chức  
7.1.4. Hoạt động chức năng  
7.2. Một số tổ chức quốc tế  
7.2.1. Liên hợp quốc  
7.2.2. Tổ chức thương mại thế giới  
VN ĐỀ 8. LUT QUC TVHP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG  
CHNG TI PHM  
8.1. Khái nim ti phm quc tế ti phm hình scó tính quc tế  
8.2. Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm  
8.2.1. Định nghĩa  
8.2.2. Đặc điểm của hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm  
8.2.3. Nguyên tắc của hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm  
8.3. Một số nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm  
8.3.1. Xây dựng khuôn khổ pháp lý quốc tế để đấu tranh phòng chống tội  
phạm  
8.3.2. Xác định thẩm quyền tài phán: xác định các nguyên tắc.  
8
8.3.3. Hình thành các thiết chế đấu tranh phòng, chống tội phạm.  
8.3.4.Tương trợ tư pháp hình sự  
8.3.5. Dẫn độ tội phạm  
VẤN ĐỀ 9. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ  
9.1. Khái niệm tranh chấp quốc tế  
9.1.1. Định nghĩa  
9.1.2. Đặc điểm  
9.1.3. Phân loại  
9.2. Các biện pháp hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế  
9.2.1. Đàm phán trực tiếp  
9.2.2. Thông qua bên thứ ba  
9.2.3. Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế  
9.2.4. Thông qua quan tài phán quốc tế  
9.2.5. Một số biện pháp hoà bình khác  
VẤN ĐỀ 10. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ QUỐC TẾ  
10.1. Khái niệm  
10.1.1. Định nghĩa  
10.1.2. Phân loại  
10.2. Trách nhiệm pháp lí chủ quan  
10.2.1. Định nghĩa  
10.2.2. Cơ sở xác định trách nhiệm  
10.2.3. Hình thức thực hiện trách nhiệm  
10.2.4. Các trường hợp miễn trách nhiệm  
10.3. Trách nhiệm pháp lí khách quan  
10.3.1. Định nghĩa  
10.3.2. Cơ sở xác định trách nhiệm  
10.3.3. Hình thức thực hiện trách nhiệm  
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Nắm được khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển của  
Luật quốc tế  
K2. Nắm được cấu trúc nguồn của luật quốc tế;  
9
K3. Nắm được cơ sở, tính chất nội dung của mối quan hệ giữa luật quốc  
tế luật quốc gia;  
K4. Trình bày được nội dung và thực tiễn thực hiện các nguyên tắc cơ bản  
của luật quốc tế;  
K5. Nhận diện được các phương thức thực hiện chủ quyền quốc gia đối với  
dân cư;  
K6. Trình bày được khái niệm, phân loại và quy chế pháp lí của lãnh thổ  
trong luật quốc tế;  
K7. Trình bày được khái niệm và quy chế pháp lí các vùng biển thuộc chủ  
quyền, quyền chủ quyền quốc gia và các vùng biển nằm ngoài quyền tài  
phán quốc gia;  
K8. Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về cơ quan đại diện ngoại giao,  
quan lãnh sự và phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ  
chức quốc tế;  
K9. Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế;  
K10. Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về hợp tác quốc tế đấu tranh  
phòng chống tội phạm;  
K11. Vận dụng được các nguyên tắc, biện pháp giải quyết tranh chấp quốc  
tế vào một số tình huống pháp lí cụ thể;  
K12. Nắm được cơ sở xác định và hình thức thực hiện các loại trách nhiệm  
pháp lí quốc tế.  
5.2. Về kĩ năng  
S13. Hình thành và phát triển kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh  
giá và xây dựng lập luận để giải quyết tình huống cụ thể của luật quốc tế;  
S14. Thành thạo năng lực thu thập, xử lí thông tin, sử dụng phương tiện  
hiện đại để truy cập thông tin tư liệu điện tử của quốc tế.  
5.3. Về thái độ  
T15. Hình thành sự chủ động trong nghiên cứu, bổ sung và củng cố trình  
độ nhận thức về các vấn đề quốc tế trong bối cảnh hội nhập;  
T16. Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết  
các vấn đề hội nhập của Việt Nam;  
T17. Hình thành tính tự tin, bản lĩnh cho SV.  
10  
5.4. Các mục tiêu khác  
-
-
-
-
-
Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;  
Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;  
Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;  
Phát trin kĩ năng bình lun, din đạt, thuyết trình trước công chúng;  
Phát trin kĩ năng lp kế hoch, tchc, qun lí, điu khin, theo  
dõi, kim tra hot động, LVN, lp mc tiêu, phân tích chương trình.  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
VĐ  
Bậc 2  
Bậc 3  
1.  
Khái định nghĩa và 4 đặc điểm của luật quốc được về sự khác  
niệm, đặc điểm của luật tế. biệt giữa luật quốc  
lịch sử quốc tế. 1B2. Phân tích được tế luật quốc gia.  
1A1. Nêu được 1B1. Phân tích được 4 1C1. Bình luận  
hình 1A2. Nêu được 4 quyền năng chủ thể luật 1C2. Đánh giá  
thành yếu tố cấu thành quốc tế của quốc gia và được vai trò của  
và phát thuộc tính so sánh với các chủ thể quốc gia trong hệ  
triển chính trị pháp lí khác của luật quốc tế.  
của của quốc gia - chủ 1B3. Phân tích được quốc tế.  
luật thể cơ bản của khía cạnh chính trị 1C3. Liên hệ được  
quốc tế luật quốc tế. pháp lí của hành vi với một số thực  
1A3. Trình bày công nhận. tiễn công nhận của  
được định nghĩa, 1B4. Phân tích được Việt Nam.  
thống pháp luật  
thể loại, hình thức tính chất, cơ sở phát 1C4. Bình luận  
phương pháp sinh và cách thức giải được thực tiễn giải  
công nhận quốc quyết  
tế. trường hợp kế thừa cụ thừa ở Việt Nam.  
1A4. Trình bày thể. 1C5. Bình luận  
trong  
từng quyết quan hệ kế  
được định nghĩa 1B5. Phân tích được được về vai trò của  
11  
và các trường hợp các đặc điểm của tổ quy phạm mệnh  
chức quốc tế và phân  
biệt tổ chức quốc tế với  
các mô hình hợp tác  
khác của chủ thể luật  
quốc tế.  
1B6 Chỉ ra được sự  
khác biệt giữa các loại  
quy phạm pháp luật  
quốc tế cũng như gia  
quy phạm pháp luật  
quốc tế và quy phạm  
chính trị.  
kế thừa quốc gia  
trong quan hệ  
quốc tế.  
lệnh và quy phm  
tunghi trong hệ  
thống pháp lut  
quc tế.  
1A5. Nêu được  
định nghĩa, đặc  
điểm và phân loại  
tổ chức quốc tế.  
1A6. Nêu được  
định nghĩa và tiêu  
chí phân loại quy  
phạm pháp luật  
quốc tế.  
1C6. Căn cứ vào  
mức độ gia tăng về  
số lượng và tính  
chất của các quan  
hệ quốc tế, đưa ra  
được dự báo về xu  
hướng phát triển  
trong tương lai của  
luật quốc tế.  
1B7. Phân tích để thấy  
được sự phát triển vượt  
bậc của luật quốc tế  
hiện đại so vi lut quc  
tế trong các giai đoạn  
trước đó.  
1A7. Nêu được  
các giai đoạn phát  
triển của luật  
quốc tế.  
1C7. Đánh giá  
được những tác  
động ca lut quc  
tế đối với quá trình  
hoàn thiện và phát  
triển của hệ thống  
pháp luật Việt  
Nam.  
1A8. Trình bày  
được các học  
thuyết về mối  
quan hệ giữa luật  
quốc tế luật  
quốc gia.  
1B8. Phân tích được cơ  
sở, tính chất nội  
dung của mối quan hệ  
giữa luật quốc tế và  
luật quốc gia.  
2.  
2A1. Nêu được 2B1. So sánh được hệ 2C1. Bình luận  
Nguồn định nghĩa, cơ sở thống nguồn của luật được vai trò của  
của luật xác định và phân quốc tế luật quốc điều ước quốc tế  
quốc tế loại nguồn của gia.  
trong quá trình  
luật quốc tế. 2B2. Phân tích được điều chỉnh quan hệ  
2A2. Nêu được đặc điểm của điều ước quốc tế.  
định nghĩa, đặc quốc tế và phân biệt 2C2. Bình luận  
12  
điểm và phân loại điều ước quốc tế và các được sự tương  
điều ước quốc tế. hình thức thoả thuận thích giữa các quy  
2A3. Nêu được quốc tế khác (các thoả định về kết điều  
các hành vi kí kết thuận quốc tế được ước quốc tế theo  
điều ước quốc tế. điều chỉnh bởi Pháp Công ước Viên  
2A4. Nêu được lệnh kết thực hiện năm 1969 về Luật  
điều kiện hiệu thoả thuận quốc tế số điều ước quốc tế  
lực của điều ước 33 ngày 20/4/2007 và Luật Điều ước  
quốc tế.  
các tuyên bchính tr).  
quốc tế năm 2016.  
2A5. Nêu được 2B3. Phân tích được 2C3. Đưa ra được  
hiệu lực về thời nội dung, ý nghĩa của quan điểm cá nhân  
gian, không gian các hành vi kí kết đối về tính “tuỳ nghi”  
của điều ước quốc với quá trình hình “mệnh lệnh”  
tế  
2A6.Nêu các cách lực của điều ước quốc qua hệ quả pháp lí  
thức thực hiện tế. khi điều ước quốc  
thành và phát sinh hiệu của luật quốc tế  
điều ước quốc tế 2B4. Phân tích được hệ tế vi phạm các  
trong phạm vi quả pháp lí khi điều điều kiện hiệu  
lãnh thổ quốc gia. ước quốc tế vi phạm lực.  
2A7. Nêu được các điều kiện hiệu 2C4. Đánh giá  
định nghĩa và các lực.  
được quá trình  
yếu tố cấu thành 2B5. Phân tích được viện dẫn, áp dụng  
tập quán quốc tế. các cách thức thực hiện các điều ước quốc  
2A8. Nêu đầy đủ điều ước quốc tế và xác tế của Việt Nam  
nội dung của mối định vị trí của điều ước trong thực tiễn.  
quan hệ giữa điều quốc tế trong hệ thống 2C5. Bình luận  
ước quốc tế và pháp luật quốc gia.  
được vị trí của  
tập quán quốc tế. 2B6. Phân tích được điều ước quốc tế  
2A9. Nêu được các cách thức hình trong hệ thống  
các loại nguồn bổ thành tập quán quốc tế. pháp luật Việt  
trợ của luật quốc 2B7. Phân tích được Nam.  
13  
tế.  
các nội dung của mối 2C6. Đưa ra được  
quan hệ điều ước quốc quan điểm cá nhân  
tế - tập quán quốc tế. về vai trò của tập  
Cho ví dụ.  
quán quốc tế trong  
2B8. Phân tích được quá trình điều  
vai trò của nguồn bổ chỉnh quan hệ  
trợ đối với quá trình quốc tế.  
hình thành và viện dẫn 2C7. Đánh giá  
áp dụng điều ước quốc được xu hướng  
tế, tập quán quốc tế.  
phát trin ca điu  
ước quốc tế tập  
quán quốc tế.  
2C8. Đánh giá  
được vai trò của  
nguồn bổ trợ trong  
xu thế hội nhập.  
3.  
3A1. Nêu được 3B1. So sánh để thấy 3C1. Đánh giá  
Các định nghĩa và 4 được điểm giống được vai trò của  
nguyên đặc điểm của các khác nhau giữa nguyên các nguyên tắc cơ  
tắc cơ nguyên tắc cơ bản tắc cơ bản, nguyên tắc bản trong quan hệ  
bản của của luật quốc tế.  
chuyên  
ngành  
quốc tế.  
luật 3A2. Nêu được 2 nguyên tắc pháp luật 3C2. Bình luận  
quốc tế nguyên tắc truyền chung của luật quốc tế. được sự kế thừa và  
thống của luật 3B2. Phân tích được phát triển trong nội  
quốc tế.  
quá trình hình thành, dung hiện nay của  
3A3. Nêu được 5 nội dung và ngoại lệ 2 nguyên tắc so  
nguyên tắc hình của 2 nguyên tắc truyền với giai đoạn trước  
thành trong giai thống.  
đây.  
đoạn luật quốc tế 3B3. Phân tích được 3C3. Đưa ra được  
hiện đại.  
quá trình hình thành, ý kiến cá nhân về  
nội dung và ngoại lệ việc thực hiện các  
14  
của 5 nguyên tắc hình nguyên tắc này  
thành trong giai đoạn trong thực tiễn  
luật quốc tế hiện đại.  
quan hệ quốc tế.  
4.  
Dân khái niệm dân cư đặc điểm cơ bản của được sự khác biệt  
trong và các bộ phận các bộ phận dân cư. về địa vị pháp lí  
luật dân cư. 4B2. Phân tích được 4 của các bộ phận  
4A1. Nêu được 4B1. Phân tích được 4C1. Đánh giá  
quốc tế 4A2. Nêu được đặc điểm của mối quan dân cư.  
khái niệm quốc hệ quốc tịch từ đó phân 4C2. Bình luận  
tịch và 4 đặc điểm biệt quốc tịch cá nhân được ý nghĩa của  
của mối quan hệ với quốc tịch của pháp mối quan hệ quốc  
quốc tịch.  
nhân, phương tiện bay, tịch.  
4C3. Đưa ra được  
4A3. Trình bày tàu thuyền.  
được các cách 4B3. So sánh được quan điểm cá nhân  
thức hưởng điểm giống và khác về những điểm  
mất quốc tịch phổ nhau giữa các quy định mới của Luật quốc  
biến theo quy về hưởng mất quốc tịch Việt Nam năm  
định của pháp tịch theo quy định của 2008 so với Luật  
luật một số nước. pháp luật một số nước quốc tịch năm  
4A4. Nêu được 2 và pháp luật Việt Nam. 1998.  
trường hợp đặc giải được nguyên 4C4. Đánh giá  
biệt về quốc tịch nhân dẫn đến sự khác được thực tiễn giải  
cá nhân.  
biệt đó.  
quyết các trường  
4A5. Nêu được 4B4. Phân tích được hợp đặc biệt về  
khái niệm, cơ sở, các nguyên nhân, hệ quốc tịch ở Việt  
thẩm quyền quả pháp lí và cách Nam.  
các biện pháp bảo thức giải quyết các 4C5. Vận dụng  
hộ công dân.  
trường hợp đặc biệt về được kiến thức lí  
luận để tìm ra  
4A6. Nêu được quốc tịch.  
khái niệm, phân 4B5. So sánh được hướng giải quyết  
loại người nước điểm giống và khác các tình huống cụ  
15  
ngoài và kể tên nhau giữa 3 chế độ thể liên quan đến  
các chế độ pháp lí pháp lí dành cho người vấn đề bảo hộ  
quốc gia dành cho nước ngoài.  
công dân.  
người nước ngoài. 4B6. Phân biệt cư trú 4C6. Bình luận  
4A7. Nêu được chính trị và các trường được việc áp dụng  
khái niệm, phạm hợp cư trú khác.  
vi và điều kiện  
các chế độ pháp lí  
này trong thực tiễn  
quan hệ quốc tế và  
ở Việt Nam.  
hưởng quyền cư  
trú chính trị.  
4C7. Bình luận  
được về một số  
trường hợp cư trú  
chính trị điển hình.  
5.  
Lãnh định nghĩa loại lãnh thổ dựa trên ý kiến cá nhân về  
thổ phân loại lãnh quy chế pháp lí: Lãnh ý nghĩa của việc  
trong thổ. thổ quốc gia, lãnh thổ phân loại lãnh thổ.  
5A1. Nêu được 5B1. Phân biệt được 3 5C1. Đưa ra được  
luật 5A2. Nêu được quốc tế và lãnh thổ 5C2. Bình luận  
quốc tế định nghĩa và các quốc gia có quyn chủ được cơ sở của sự  
bộ phận cấu thành quyn.  
khác biệt trong  
lãnh thổ quốc gia. 5B2. Làm sáng tỏ được việc thực hiện chủ  
5A3. Nêu được 2 sự khác biệt trong việc quyền quốc gia đối  
phương thức xác thực hiện chủ quyền với các bộ phận  
lập chủ quyền quốc gia đối với các bộ cấu thành lãnh thổ  
quốc gia đối với phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.  
lãnh thổ.  
quốc gia.  
5C3. Đánh giá  
5A4. Nêu được 5B3. Phân tích được được ý nghĩa của  
định nghĩa và 4 đối tượng nội dung từng phương thức  
bộ phận cấu thành của 2 phương thức xác xác lập chủ quyền  
biên giới quốc lp chquyn lãnh thổ lãnh thổ trong giai  
gia.  
của quốc gia.  
đoạn hiện nay.  
16  
5A5. Nêu được 5B4. Nhận diện được 5C4. Bình luận  
các nguyên tắc vai trò và tầm quan được ý nghĩa của  
xác định biên giới trọng của từng bộ phận biên giới quốc gia.  
quốc gia trên bộ.  
5A6. Nêu được quốc gia.  
cấu thành biên giới 5C5. Bình luận  
được quá trình xác  
hai trường hợp 5B5. Phân tích được định biên giới trên  
xác định biên giới quá trình xác định biên bộ của Việt Nam.  
quốc gia trên giới quốc gia trên bộ.  
5C6. Bình luận  
biển. 5B6. So sánh được được thực tiễn xác  
5A7. Nêu được điểm giống và khác định biên giới trên  
cơ sở để hình nhau giữa biên giới biển của Việt  
thành chế độ pháp quốc gia trên bộ và Nam.  
lí biên giới quốc biên giới quốc gia trên 5C7. Nêu được  
gia.  
biển.  
quan điểm cá nhân  
5A8. Nêu được 5B7. Phân tích được về các quy định ca  
các trường hợp nội dung của chế độ Lut biên gii năm  
đặc biệt về lãnh pháp lí biên gii quc 2003 liên quan đến  
thổ quốc gia.  
gia.  
chế độ pháp lí biên  
5A9. Nêu được 5B8. Phân tích được giới Việt Nam.  
định nghĩa vùng nguyên nhân hình 5C8. Liên hệ để  
nước quần đảo.  
5A10. Nêu được quốc gia có quy chế bất lợi của Việt  
định nghĩa đặc biệt. Nam khi trong  
thành các vùng lãnh thổ thấy được những  
cách xác định 5B9. Phân tích được khu vực nhiều  
vùng tiếp giáp cách xác định và quy quc gia qun đảo.  
lãnh hải.  
5A11. Nêu được nước quần đảo;  
chế pháp lí của vùng 5C9. Liên hệ được  
thực tiễn khai thác  
định nghĩa và So sánh được điểm sử dụng sông  
cách xác định giống và khác nhau quốc tế ở Việt  
vùng đặc quyền giữa đường cơ sở quần Nam  
kinh tế.  
đảo đường cơ sở của 5C10. Đưa ra được  
quan điểm cá nhân  
5A12. Nêu được quốc gia ven biển.  
định nghĩa 5B10. Phân tích được về thực tiễn thực  
17  
cách xác định quy chế pháp lí của hiện quyền chủ  
thềm lục địa. sông quốc tế, kênh đào quyền trên vùng  
5A13. Nêu và xác và eo bin quc tế. đặc quyền kinh tế  
định được các 5B11. Phân tích được của Việt Nam.  
vùng lãnh thổ quy chế pháp lí của 5C11. Đánh giá  
quốc tế.  
vùng tiếp giáp.  
được thực tiễn  
5B12. Phân tích được thực hiện quyền  
quy chế pháp lí của chủ quyền trên  
vùng đặc quyền kinh vùng thềm lục địa  
tế;  
ca Vit Nam.  
thấy được mối quan hệ  
giữa vùng tiếp giáp  
lãnh hải và vùng đặc  
quyền kinh tế.  
5B13. Phân tích được  
quy chế pháp lí của  
thềm lục địa; thấy được  
sự khác biệt về tính  
chất nội dung quyền  
chủ quyền của quốc gia  
trong vùng đặc quyền  
kinh tế thềm lục địa.  
5B14. Phân tích được  
quy chế pháp lí của các  
vùng lãnh thổ quốc tế.  
6.  
6A1. Nêu được 6B1. Phân biệt được 6C1. Bình luận  
Luật định  
ngoại nguồn,  
nghĩa, quan hệ ngoại giao và được vai trò của  
nguyên quan hệ lãnh sự. luật ngoại giao,  
giao, tắc của luật ngoại 6B2. Phân tích được lãnh sự trong hệ  
lãnh sự giao, lãnh sự chức năng hoạt động thống pháp luật  
hệ thống các cơ của quan đại diện quốc tế.  
quan đối ngoại.  
ngoại giao và viên chức 6C2. Đánh giá  
18  
6A2. Nêu được ngoại giao.  
được vai trò của cơ  
định nghĩa, chức 6B3. Xác định được quan lãnh sự trong  
năng, thành viên tính độc lập cũng như mối quan hệ giữa  
của cơ quan đại mối quan hệ giữa cơ các quốc gia trong  
diện ngoại giao.  
6A3. Nêu được giao và quan lãnh 6C3. Đưa ra được  
định nghĩa, chức sự. quan điểm cá nhân  
quan đại diện ngoại thời hội nhập.  
năng, thành viên 6B4. Phân tích được về quyền ưu đãi,  
của cơ quan lãnh nội dung của quyền ưu miễn trừ dành cho  
sự và lãnh sự đãi miễn trừ ngoại giao viên chức ngoại  
danh dự.  
lãnh sự;  
giao, lãnh sự.  
6A4. Trình bày So sánh quyền ưu đãi  
được định nghĩa, miễn trừ ngoại giao và  
bản chất cơ sở quyền ưu đãi miễn trừ  
của quyền ưu đãi lãnh sự.  
miễn trừ ngoại  
giao, lãnh sự.  
7.  
7B1. Phân tích được 7C1. Bình luận  
Luật tổ 7A1. Trình bày ảnh hưởng của yếu tố được vai trò của tổ  
chức được những vấn thoả thuận đến những chức quốc tế trong  
quc tế đề pháp lí cơ bản vấn đề pháp lí cơ bản quan hệ quốc tế  
về tổ chức quốc về tổ chức quốc tế.  
hiện nay.  
tế. 7B2. Phân tích được 7C2. Bình luận  
7A2. Trình bày vai trò của Liên hợp được các hoạt  
được quá trình quốc đối với cộng đồng động chức năng cơ  
hình thành, mục quốc tế.  
bản của tổ chức  
đích, nguyên tắc 7B3. Phân tích được quốc tế.  
cơ cấu tổ chức vai trò của WTO trong 7C3. Đánh giá  
của Liên hợp việc phát triển các quan được vai trò của  
quốc.  
hệ hợp tác thương mại Việt Nam trong  
7A3. Trình bày giữa các quốc gia.  
được quá trình  
khuôn khổ hợp tác  
của Liên hợp quốc.  
19  
hình thành, mục  
đích, nguyên tắc,  
cơ cấu tổ chức và  
quy chế thành  
viên của WTO.  
7C4. Đánh giá  
được những tác  
động đối với Việt  
Nam khi tham gia  
WTO.  
8.  
8A1. Nêu được 8B1. Phân biệt tội 8C1. Đánh giá  
khái niệm tội phạm quốc tế tội được ý nghĩa của  
phạm quốc tế phạm hình sự có tính hợp tác quốc tế  
Luật  
quốc tế  
về hợp  
tác đấu  
tranh  
phòng  
chống  
tội  
tội phạm hình sự quốc tế.  
đấu tranh phòng  
có tính quốc tế 8B2. Phân tích đặc chống tội phạm  
8A2. Nêu được điểm và các nguyên tắc đối với việc duy trì  
định nghĩa, đặc của hợp tác quốc tế đấu hoà bình và an  
điểm và nguyên tranh phòng chống tội ninh quốc tế.  
tắc của hợp tác phạm.  
8C2. Đánh giá  
quốc tế đấu tranh 8B3. Phân tích được  
được thực tiễn áp  
phạm  
phòng chng ti nội dung của hoạt động  
dụng các nguyên  
phm.  
xây dựng khuôn khổ  
tắc xác định thẩm  
quyền tài phán  
8A3. Kể tên được pháp lý quốc tế đấu  
một số nội dung tranh phòng chống tội  
hợp tác đấu tranh phạm  
8C3. Đánh giá vai  
trò của các thiết  
chế quốc tế trong  
hp tác đấu tranh  
phòng chống tội  
phạm.  
phòng chống tội 8B4. Phân tích được  
phạm quốc tế.  
nội dung của các  
nguyên tắc phân định  
thẩm quyền tài phán  
8B5. Phân tích được  
những vấn đề pháp lý  
cơ bản của một số thiết  
chế quốc tế thẩm  
quyền trong đấu tranh  
phòng chống tội phạm  
8B6. Phân tích được  
8C4. Đánh giá  
được thực tiễn  
hoạt động tương  
trợ tư pháp hình sự  
của Việt Nam  
8C5. Đánh giá  
được thực tiễn  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 66 trang baolam 05/05/2022 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Công pháp quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_cong_phap_quoc_te.doc