Bài giảng Thổ nhưỡng học - Chương 2.2: Thành phần cấu tạo đất

THÀNH PHẦN  
CẤU TẠO ĐẤT  
1
Các thành phần trong đất  
Khí  
Vô cơ  
Khoảng  
trống  
Phần rắn  
Nước  
Hữu cơ  
3.1 Thành phần rắn  
3.1.1 Thành phần vô cơ  
Oxide/Hydroxide  
Si-oxide: Thạch anh, tridymite  
Fe-oxide/hydroxide: Goethite, hematite,  
limonite  
Al-oxide/hydroxide: Gibbsite, boehmite,  
diaspore  
3
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Oxide và hydroxide  
Oxide-sắt: Oxide và hydroxide sắt có thể  
là phần rất quan trọng trong đất, thường  
gặp và ổn định nhất là goethite (FeOOH),  
Dạng khác là hematite (Fe2O3) có màu đỏ  
sẫm dễ phát hiện, Hematite tìm thấy rất  
nhiều ở các phẫu diện oxy hóa sâu của đất  
ĐBSCL qua các đốm đỏ sáng  
4
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Oxide và hydroxide  
Ferrihydrie và lepidocrocite: Là hợp  
chất tương đối ổn định do sự oxid hóa  
nhanh chóng của Fe2+.  
Ferrihydrite (5Fe2O3.9H2O) có cấu trúc  
tinh thể rất yếu, là một nguyên liệu để  
hình thành hematite  
5
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Silicates  
Nesosilicates: olivine, garnet, tourmaline,  
zircon  
Inosilicates: augite, hornblende  
Phyllosilicates: biotite; Muscovite; illite,  
kaolinite, montmorillonite, vermiculite  
Tectosilicates: Albite, anorthite, orthoclase  
6
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Silicate  
khoáng có kích thước lớn thường còn  
giữ lại tính chất của mẫu chất (khoáng  
nguyên sinh)  
khi quá trình phong hóa phát triển  
mạnh cùng với thời gian thì chỉ có các  
khoáng nguyên sinh thật bền tồn tại (thí  
dụ như thạch anh);  
7
3.1 Thành phần rắn (tt)  
Silicate  
trong khi đó các khoáng kém bền sẽ bị  
phong hoá dần,  
sản phẩm phong hóa được rửa trôi xuống  
các vùng bên dưới hay cuốn theo nước hoặc  
bị cây trồng hấp thu và cũng có thể kết hợp  
lại nhau thành các khoáng thứ sinh, các  
khoáng này trở nên tương đối bền trong môi  
trường đất.  
Các khoáng silicates trong thành phần của  
sét trong đất thường là sản phẩm của sự  
thành lập thứ cấp như kể trên  
8
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Silicate  
5 nhóm khoáng quan trọng:  
Montmorillonite  
Nhóm khoáng Serpentine: được khảo sát  
nhiều nhất là kaolinite; có kiểu hình 1:1  
Nhóm mica: trong đất xuất phát từ mẫu  
chất, khoáng có kiểu hình 2:1  
9
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Silicate  
Vermiculite: Có kiểu hình 2:1 là sản  
phẩm phong hóa do acid ở mức độ bình  
thường của khoáng mica; đại diện cho  
nhóm khoáng có khả năng trao đổi  
cation cao nhất trong các khoáng cấu  
tạo thành đất  
Smectite: Có kiểu hình 2:1  
10  
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Carbonates  
Sulfates  
Halides  
Sulphides  
Phosphates  
Nitrates  
11  
3.1 Thành phần rắn (tt)  
3.1.1 Thành phần vô cơ (tt)  
Các khoáng silicate này thuộc vào  
nhóm phyllosilicate. Trong nhóm này  
có hai nhóm khoáng sét chính cần  
được phân biệt:  
(1) Khoáng 2:1  
(2) khoáng 1:1  
12  
Tứ diện silic (SiO4)  
Bát diện nhôm [Al(OH)6]  
13  
3.1 Thành phần rắn (tt)  
Sự kết hợp giữa hai phiến bát diện và tứ  
diện trong tinh thể sét  
14  
Cách liên kết các phiến tứ diện  
với phiến bát diện  
15  
khoáng 1:1  
khoáng 2:1  
16  
Sự thay thế đồng hình  
Sự thay thế đồng hình  
Khoáng sét mang điện tích âm  
18  
Sự liên kết các phiến sét  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 36 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thổ nhưỡng học - Chương 2.2: Thành phần cấu tạo đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tho_nhuong_hoc_chuong_2_2_thanh_phan_cau_tao_dat.pdf