Đề cương học phần Logic học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ  
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN  
LOGIC HỌC  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
nội - 2022  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
Bài tập  
BT  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
ĐĐ  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
Địa điểm  
GV  
Giảng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nxb  
PGS  
TC  
Nhà xuất bản  
Phó giáo sư  
Tín chỉ  
SV  
Sinh viên  
TS  
Tiến sĩ  
VĐ  
Vấn đề  
2
ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ  
BỘ MÔN LÔGIC HỌC  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật.  
Lôgic học  
02  
Loại học phần: Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1.1. ThS. Đặng Đình Thái - GVC -Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0913.323.138  
E-mail: thaihlu.edu@gmail.com  
1.3. Ths. Nguyễn Cẩm Nhung. GV  
Điện thoại: 0979532027  
E-mail:  
Địa chỉ bộ môn  
Phòng 1409, tầng 14. Nhà A. Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Nội  
Điện thoại: 0438354642  
Giờ làm việc: Từ 7h30 đến 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và  
ngày nghỉ lễ). Tư vấn qua email hoặc điện thoại của giảng viên.  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT : Triết học  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Khoa học logic bao gồm rất nhiều các môn logic học - trong chương  
trình ( học phần này ) chỉ nghiên cứu phần Logic học hình thức. Logic hình  
thức là môn khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy  
nhằm nhận thức đúng đắn các sự vật, hiện tượng,sự kiện... trong hiện thực  
khách quan.  
3
1) Trước hết, học phần làm rõ bản chất của khái niệm tư duy và duy  
logic; đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái lược lịch sử và ý nghĩa  
của việc nghiên cứu logic học;  
2) Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về đặc điểm, kết cấu logic của  
các hình thức tư duy như: khái niệm, phán đoán, suy luận;  
3) Phân tích và chứng minh các thao tác, các quy tắc logic;  
4) Làm nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu và ý nghĩa của quy luật tư  
duy logic;  
5) Làm rõ về bản chất và vai trò của giả thuyết, chứng minh, bác bỏ.  
Ngoài ra, trong mỗi vấn đề, khi học xong phần thuyết đều sự vận  
dụng những kiến thức logic vào cuộc sống, nhất vận dụng trong lĩnh  
vực hoạt động pháp luật.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Đối tượng và ý nghĩa của logic học  
1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu của logic học  
1.1.1. Logic học là gì?  
1.1.2. duy logic  
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu của logic học  
1.1.4. Phương pháp nghiên cứu của logic học  
1.2. Khái lược về lịch sử phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu logic  
học  
1.2.1. Khái lược về lịch sử phát triển của khoa học logic  
1.2.2. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu logic học  
Vấn đề 2. Khái niệm  
2.1. Đặc trưng chung của khái niệm  
2.1.1. Khái niệm là gì?  
2.1.2. Đặc trưng cơ bản của khái niệm  
2.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm  
2.2. Kết cấu logic của khái niệm  
2.2.1. Nội hàm của khái niệm  
2.2.2. Ngoại diên của khái niệm  
2.2.3. Quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm  
2.3. Quan hệ giữa các khái niệm  
4
2.3.1. Quan hệ phù hợp  
2.3.1.1. Quan hệ đồng nhất  
2.3.1.2. Quan hệ thứ bậc  
2.3.1.3. Quan hệ giao nhau  
2.3.2. Quan hệ không phù hợp  
2.4.2.1. Quan hệ đồng vị  
2.4.2.2. Quan hệ mâu thuẫn  
2.4.2.3. Quan hệ đối lập  
2.3.3. Các khái niệm tách rời  
2.4. Các thao tác logic đối với khái niệm  
2.4.1. Định nghĩa khái niệm  
2.4.1.1. Các quy tắc định nghĩa khái niệm  
2.4.1.2. Các phương pháp định nghĩa khái niệm  
2.4.2. Thu hẹp mở rộng khái niệm  
2.4.2.1. Thu hẹp khái niệm  
2.4.2.2. Mở rộng khái niệm  
2.4.3. Phân chia khái niệm  
2.4.3.1. Các quy tắc phân chia khái niệm  
2.4.3.2. Các phương pháp phân chia khái niệm  
Vấn đề 3. Phán đoán  
3.1. Đặc trưng chung của phán đoán  
3.1.1. Phán đoán là gì?  
3.1.2. Đặc trưng cơ bản của phán đoán  
3.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt phán đoán  
3.2. Phán đoán đơn  
3.2.1. Phán đoán đơn là gì?  
3.2.2. Kết cấu logic của phán đoán đơn  
3.2.3. Các loại phán đoán đơn  
3.2.4. Mối quan hệ về giá trị logic của phán đoán đơn cơ bản  
3.2.5. Tính chu diên của các thuật ngữ (khái niệm) trong các phán đoán  
đơn cơ bản: A, E, I, O.  
3.3. Phán đoán phức  
3.3.1. Phán đoán phức là gì?  
5
3.3.2. Các loại phán đoán phức  
3.3.2.1. Phán đoán liên kết - phép hội  
3.3.2.2. Phán đoán lựa chọn - phép tuyển  
3.3.2.3. Phán đoán kéo theo - phép kéo theo  
3.3.2.4. Phủ định phán đoán - phép phủ định  
3.3.2.5. Phán đoán tương đương (đẳng trị) – Phép tương đương  
Vấn đề 4. . Quy luật cơ bản của tư duy logic  
4.1. Đặc trưng chung của quy luật tư duy  
4.1.2. Quy luật tư duy logic là gì?  
4.1.3. Đặc điểm của quy luật tư duy logic  
4.2. Các quy luật cơ bản của tư duy logic  
4.2.1. Quy luật đồng nhất  
4.2.1.1. Nội dung quy luật  
4.2.1.2. Cơ sở khách quan của quy luật  
4.2.1.3. Yêu cầu của quy luật  
4.2.1.4. Ý nghĩa của quy luật  
4.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn  
4.2.2.1. Nội dung quy luật  
4.2.2.2. Cơ sở khách quan của quy luật  
4.2.2.3. Yêu cầu của quy luật  
4.2.2.4. Ý nghĩa của quy luật  
4.2.3. Quy luật loại bài trung  
4.2.3.1. Nội dung quy luật  
4.2.3.2. Cơ sở khách quan của quy luật  
4.2.3.3. Yêu cầu của quy luật  
4.2.3.4. Ý nghĩa của quy luật  
4.2.4. Quy luật lí do đầy đủ  
4.2.4.1. Nội dung quy luật  
4.2.4.2. Cơ sở khách quan của quy luật  
4.2.4.3. Yêu cầu của quy luật  
4.2.4.4. Ý nghĩa của quy luật  
Vấn đề 5. Suy luận  
5.1. Đặc trưng chung của suy luận  
6
5.1.1. Suy luận là gì?  
5.1.2. Bản chất của suy luận  
5.1.3. Các loại suy luận  
5.2. Suy luận diễn dịch( Suy diễn )  
5.2.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp  
5.2.1.1. Biến đổi phán đoán đơn  
5.2.1.2. Dựa vào tính đẳng trị của các phán đoán phức  
5.2.1.3. Dựa vào hình vuông logic  
5.2.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp  
5.2.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp là gì?  
5.2.2.2. Các loại suy luận diễn dịch gián tiếp  
5.2.2.2.1. Suy luận diễn dịch gián tiếp đơn  
5.2.2.2.2. Suy luận diễn dịch gián tiếp phức  
5.3. Suy luận quy nạp  
5.3.1. Suy luận quy nạp là gì?  
5.3.2. Các loại suy luận quy nạp  
5.3.2.1. Quy nạp hoàn toàn  
5.3.2.2. Quy nạp không hoàn toàn  
5.3.2.2.1. Quy nạp phổ thông  
5.3.2.2.2. Quy nạp khoa học  
5.3.3. Các phương pháp tìm mối liên hệ nhân - quả  
5.4. Suy luận tương tự  
5.4.1. Suy luận tương tự là gì?  
5.4.2. Phân loại suy luận tương tự  
5.4.3. Ý nghĩa.  
Vấn đề 6. Giả thuyết, Chứng minh, Bác bỏ  
6.1. Giả thuyết  
6.1.1. Bản chất của giả thuyết  
6.1.2. Xây dựng kiểm tra giả thuyết  
6.2. Chứng minh  
6.2.1. Bản chất của chứng minh  
6.2.2. Các quy tắc chứng minh  
7
6.2.3. Các phương pháp chứng minh  
6.3. Bác bỏ  
6.3.1. Bản chất của bác bỏ  
6.3.2. Các quy tắc bác bỏ  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN  
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)  
a) Về kiến thức  
K1. Sinh viên trình bày được đối tượng, phương pháp nghiên cứu của khoa  
học logic.khái lược lịch sử hình thành và phát triển của logic học.  
K2. Trình bày được những nội dung cơ bản của khái niệm ( đặc trưng, kết  
cấu, mối quan hệ giữa các khái niệm, các thao tác logic đối với khái niệm)  
K3.Trình bày được những nội dung cơ bản của phán đoán đơn và phán  
đoán phức, các phép logic mệnh đề  
K4. Trình bày được những nội dung cơ bản của suy luận ( Diễn dịch, quy  
nạp, suy luận so sánh )  
K5. Trình bày được nội dung, cơ sở khách quan, yêu cầu, ý nghĩa của các  
quy luật tư duy logic.  
K6. Trình bày được đặc trưng, nội dung, yêu cầu của giả thuyết. Kết cấu ,  
các quy tắc của chứng minh và bác bỏ  
b) Về kĩ năng  
S7. Sinh viên phân tích được đối tượng, phương pháp nghiên cứu của logic  
học và có khả năng Xác định được mối quan hệ giữa các khái niệm bằng  
phương pháp sơ đồ hoá. Phân tích và hình thức hoá được kết cấu logic của  
khái niệm.  
S8. Sinh viên Vận dụng được các công thức thực hiện thành thạo các  
thao tác logic đối với phán đoán ( đặc biệt là phán đoán phức ) và suy luận  
S9. Sinh viên có khả năng. Chỉ ra các lỗi logic khi duy vi phạm các quy  
luật tư duy. Chỉ ra các lỗi logic trong các văn bản pháp luật, trong nêu giả  
8
thuyết và trong chứng minh và bác bỏ .  
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T10. Sinh viên cần rèn luyện phương pháp duy khoa học, phương pháp  
nhận thức, phương pháp tiếp cận vấn đề trong học tập và nghiên cứu pháp  
luật.  
T11. Sinh viên cần thấy tầm quan trọng của môn logic học trong việc  
học tập, nghiên cứu pháp luật.  
T12. Sinh viên cần nâng cao trình độ tư duy logic, duy khoa học của mỗi  
người và qua đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật.  
T13. Xây dựng đề cương về một vấn đề nghiên cứu kết cấu logic hệ  
thống chặt chẽ.  
T14. Sử dụng các phương pháp logic để khái quát hoá, hệ thống hoá những  
vấn đề nghiên cứu  
T15. Hình thành kĩ năng lập luận, kĩ năng thuyết trình trước đám đông.  
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của  
chương trình đào tạo  
CHUẨN KIẾN  
THỨC  
CỦA CTĐT  
CHUẨN KỸ  
NĂNG CỦA  
CTĐT  
CHUẨN NĂNG  
LỰC CỦA CTĐT  
CĐR CỦA HỌC  
PHẦN (CLO)  
K?  
X
S?  
T?  
K1  
K2  
K3  
K4  
K5  
K6  
S7  
X
X
X
X
S8  
X
S9  
T10  
T11  
T12  
X
X
X
9
T13  
T14  
T15  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
Đối  
1A1. Trình bày được khái 1B1. Phân tích khái 1C1. Phân biệt  
niệm đặc điểm của tư niệm, đặc điểm đối tượng của  
tượng, duy và duy logic.  
phương 1A2. Trình bày được đối thành của tư duy và với logic biện  
pháp, tượng nghiên cứu của duy logic. chứng và lí luận  
lịch sử logic học. 1B2. Phân tích đối nhận thức.  
phát 1A3. Trình bày được tượng nghiên cứu 1C2. Tìm hiểu sự  
triển phương pháp nghiên cứu của logic học. phát triển của  
điều kiện hình logic hình thức  
ý nghĩa cơ bản của logic học.  
1B3. Phân biệt tư logic học phi cổ  
của  
logic  
học  
1A4. Trình bày được khái duy và ngôn ngữ. điển.  
lược lịch sử hình thành và 1B4. Phân tích 1C3. Quan điểm  
phát triển của logic học sở của việc sử dụng của cá nhân về vị  
(chủ yếu của logic hình các phương pháp trí, vai trò của  
thức).  
nghiên cứu của khoa học logic  
1A5.Trình bày được ý logic học.  
nghĩa của việc nghiên  
cứu logic học.  
đối với việc  
nghiên cứu luật  
học.  
2.  
2A1. Trình bày được định 2B1. Phân tích 2B1. Vận dụng  
Khái nghĩa và các đặc trưng cơ được các đặc điểm được mối quan hệ  
niệm bản của khái niệm. của khái niệm. của các khái niệm  
2A2. Trình bày được kết 2B2. Phân biệt để xem xét mối  
cấu logic của khái niệm. được khái niệm và quan hệ giữa các  
2A3. Trình bày được mối từ. khái niệm trong  
quan hệ giữa các khái 2B3. Phân tích lĩnh vực luật học.  
10  
niệm.  
được kết cấu logic 2B2. Vận dụng  
2A4. Trình bày được thao và mối quan hệ được các thao tác  
tác thu hẹp mở rộng giữa các bộ phận logic vào lĩnh  
khái niệm.  
trong kết cấu logic vực luật học.  
2A5. Trình bày được thao của khái niệm.  
tác định nghĩa khái niệm 2B4. Phân tích và  
(kết cấu, quy tắc và so sánh được mối  
phương pháp định nghĩa). quan hệ giữa các  
2A6. Trình bày được thao khái niệm.  
tác phân chia khái niệm 2B5. Phân tích  
(khái niệm, quy tắc, được các thao tác  
phương pháp và mục logic trên khái  
đích, ý nghĩa).  
3A1. Trình bày được khái 3B1. Phân tích 3C1. So sánh  
Phán niệm và các đặc trưng cơ được các đặc trưng được chức năng  
đoán bản của phán đoán. cơ bản của phán của phán đoán  
3A2. Trình bày được kết đoán. với chức năng  
cấu logic của phán đoán 3B2. Chỉ ra được của khái niệm.  
đơn. sự khác biệt mối 3C2. Vận dụng  
3A3. Trình bày được các quan hệ giữa phán được quan hệ giá  
dạng phán đoán đơn, đoán và câu. trị giữa các phán  
thuộc tính cơ bản. 3B3. Phân tích đoán để xem xét  
niệm.  
3.  
3A4. Trình bày được mối được mối quan hệ các phán đoán có  
quan hệ giữa các phán về giá trị giữa các nội dung pháp  
đoán đơn (quan hệ lượng, phán đoán đơn A, luật.  
chất; quan hệ giá trị).  
I, E, O.  
3C3. Từ phán  
3A5. Trình bày được tính 3B4. Phân tích đoán đã có, tìm  
chu diên của các thuật được nội dung được các phán  
ngữ trong phán đoán đơn. phản ánh của phán đoán đẳng trị với  
3A6. Trình bày được khái đoán phức.  
nó.  
niệm, các loại và các công 3B5. Phân tích 3C4. Vận dụng  
thức phán đoán phức.  
được kết cấu logic được kiến thức về  
11  
3A7. Trình bày được của phán đoán phán đoán để  
bảng giá trị của các phán phức. phát hiện lỗi  
đoán phức. 3B6. Biến đổi được logic trong các  
3A8. Trình bày được thứ các công thức của văn bản khi gặp.  
tự thực hiện các phép tính phán đoán phức.  
logic.  
4.  
4A1. Trình bày được khái 4B1. Phân tích 4C1. Phân biệt  
niệm về quy luật tư duy được khái niệm được quy luật tư  
Quy  
luật cơ đặc trưng cơ bản của các đặc trưng của duy với quy luật  
bản của nó. quy luật tư duy. tự nhiên và quy  
duy 4A2. Trình bày được nội 4B2. Phân tích và luật hội.  
logic dung cơ sở khách quan, so sánh được các  
4C2. Vận dụng  
yêu cầu và ý nghĩa của quy luật tư duy  
các quy luật tư duy.  
được nội dung  
của các quy luật  
duy để chỉ ra  
lỗi vi phạm các  
quy luật tư duy  
khi gặp.  
5.  
5A1. Trình bày được khái 5B1. Phân tích 5C1. Từ phán  
niệm suy luận. Nêu các được các đặc trưng đoán đã cho thực  
đặc trưng cơ bản của suy cơ bản của suy hiện được suy  
Suy  
luận  
luận.  
luận.  
luận diễn dịch  
5A2. Trình bày được khái 5B2. Thực hiện trực tiếp theo yêu  
niệm và các hình thức suy thành thạo các thao cầu, hoặc thể  
luận diễn dịch trực tiếp.  
tác logic trong suy chỉ ra một suy  
5A3. Phát biểu được khái luận diễn dịch trực luận sai.  
niệm suy luận diễn dịch tiếp.  
5C2. Vận dụng  
gián tiếp (luận ba đoạn 5B3. Vẽ được các quy tắc để chỉ ra  
đơn).  
sơ đồ biểu diễn được những luận  
5A4. Trình bày được kết luận ba đoạn đơn. ba đoạn kết  
cấu logic của luận ba 5B4. Chứng minh luận hợp hay  
12  
đoạn đơn và các loại hình được các quy tắc không hợp logic .  
của nó. Nêu được quy tắc và rút ra các hệ quả 5C3. Khôi phục  
chung và quy tắc cho từng (nếu có).  
được dạng đầy đủ  
loại hình. 5B5. Làm rõ được hoặc xây dựng  
5A5. Trình bày được khái những điều kiện để một luận ba đoạn  
niệm và các hình thức nhận biết luận ba theo yêu cầu.  
biểu hiện của luận ba đoạn rút gọn, luận 5C4. So sánh  
đoạn rút gọn; luận ba ba đoạn liên hoàn được suy luận  
đoạn phức (liên hoàn); đúng; chứng minh quy nạp và suy  
suy luận điều kiện; suy các dạng suy luận luận diễn dịch.  
luận lựa chọn.  
điều kiện và suy  
5A6. Trình bày được khái luận lựa chọn.  
niệm, đặc trưng cơ bản 5B6. Phân tích  
các loại suy luận quy nạp. được điều kiện suy  
5A7. Trình bày được các luận quy nạp hoàn  
phương pháp tìm mối liên toàn; so sánh quy  
hệ nhân quả, viết các nạp phổ thông và  
bảng sơ đồ tóm tắt nội quy nạp khoa học.  
dung của chúng.  
5B7. Phân tích  
5A8. Trình bày được bản được nội dung của  
chất, các loại và ý nghĩa mỗi phương pháp  
của suy luận tương tự tìm mối liên hệ  
(loại suy).  
nhân quả. Lấy được  
dụ minh họa.  
6.  
6A1. Trình bày được bản 6B1. Phân tích 6C1. Nêu được  
chất, quá trình hình được bản chất, ý vai trò của giả  
Giả  
thuyết,  
Chứng  
minh  
& Bác  
bỏ.  
thành và kiểm tra Giả nghĩa  
thuyết. thuyết trong nhận thức khoa học.  
6A2. Trình bày được bản thức khoa học. 6C2. So sánh  
của  
giả thuyết trong nhận  
chất, kết cấu logic, quy 6B2. So sánh được được chứng minh  
tắc và các phương pháp hai phương pháp và bác bỏ.  
chứng minh.  
chứng minh trực  
13  
6A3. Trình bày được bản tiếp chứng minh  
chất, kết cấu logic, quy gián tiếp.  
tắc và các phương pháp  
chứng minh.  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức  
Mục tiêu  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
Vấn đề  
1
5
6
4
5
3
2
12  
13  
18  
19  
6
2
3
4
5
6
8
6
4
8
7
4
2
2
2
3
2
2
7
Tổng  
32  
26  
17  
75  
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU  
RA CỦA HỌC PHẦN  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Năng lực  
Mục  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 T10 T11 T12 T13 T14 T15  
1A1  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1B1  
1B2  
1B3  
1B4  
1C1  
1C2  
1C3  
2A1  
14  
2A2  
2A3  
2A4  
2A5  
2A6  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
2B5  
2C1  
2C2  
3A1  
3A2  
3A3  
3A4  
3A5  
3A6  
3A7  
3A8  
3B1  
3B2  
3B3  
3B4  
3B5  
3B6  
3C1  
3C2  
3C3  
3C4  
4A1  
4A2  
4A3  
4A4  
4A5  
4A6  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
15  
4A7  
4A8  
4B1  
4B2  
4B3  
4B4  
4B5  
4B6  
4B7  
4C1  
4C2  
4C3  
4C4  
5A1  
5A2  
5B1  
5B2  
5C1  
5C2  
6A1  
6A2  
6A3  
6B1  
6B2  
6C1  
6C2  
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
8. HỌC LIỆU  
A. GIÁO TRÌNH  
1. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình logic học, Nxb. Công an nhân  
dân, Hà Nội, 1998, 2002, 2013  
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình thức, Nxb. ĐHQG Thành phố  
16  
Hồ Chí Minh, 2008.  
2. Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương, Nxb. Giáo dục, 2007.  
3. Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn,- Logic học. Nxb. Thành phố Hồ  
Chí Minh, 2001.  
4. Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb. ĐHQG, Nội, 1997.  
5. Lê Doãn Tá, Tô duy Hợp Vũ Trọng Dung. Giáo trình Logic  
học,NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 2004.  
C. TÀI LIỆU KHÁC  
- Về nhận thức  
- duy và logic.  
- ForumsAiti-aptech> công nghệ thông tin>Code Dmore  
- Từ khoá: duy và duy logic  
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC  
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo chính quy tại Trường  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
Tuần VĐ  
Lí  
thuyết  
số  
Seminar LVN TNC  
KTĐG  
1
2
3
4
5
1,2  
3
4
2
2
2
2
0
4
4
4
4
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
9
11  
11  
11  
11  
4
5
Kiểm tra BT cá nhân  
6
Tổng số tiết  
12  
12  
16  
8
10  
5
15  
5
53  
30  
Số giờ TC  
17  
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu và VLVH  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
số  
Tun VĐ  
LT Seminar LVN TNC  
KTĐG  
1
1 - 5 12  
16  
8
10  
5
15  
5
Kiểm tra BT cá nhân  
53  
30  
Số giờ TC 12  
9.3. Lịch trình chi tiết  
Tuần 1: Vấn đề 1 & 2  
Hình thức Số  
Nội dung  
chính  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
- Giới thiệu * Đọc:  
chung về học A. GIÁO TRÌNH  
thuyết  
2
1
phần,  
1.Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình  
logic học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,  
- Đối tượng  
- Khái niệm tư 1998, 2013  
duy, duy B. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
logic;  
hình 1.Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình  
thức logic của thức, Nxb. ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh,  
duy  
2008.  
-
Phương 2. Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương,  
pháp nghiên Nxb. Giáo dục, 2007.  
cứu của logic 3. Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn, Giáo  
học  
trình logic học, Nxb. Thành phố Hồ Chí  
- Khái lược Minh, 2001.  
lịch sử hình 4. Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb. ĐHQG,  
thành và phát Nội, 1997.  
triển của logic 5. Lê Doãn Tá, Tô duy Hợp Vũ Trọng  
học (chủ trọng Dung. Giáo trình Logic học,NXB Chính trị  
logic  
thức).  
hình Quốc gia, Hà nội 2004.  
C. TÀI LIỆU KHÁC  
- Về nhận thức  
18  
- duy và logic.  
- ForumsAiti-aptech> công nghệ thông  
tin>Code Dmore  
- Từ khoá: duy và duy logic  
- Đặc trưng * Đọc:  
thuyết  
2
chung  
của A. GIÁO TRÌNH  
2
khái niệm.  
1.Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình  
-
Kết cấu logic học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,  
logic của khái 1998, 2013  
niệm.  
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
- Quan hệ 1.Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình  
giữa các khái thức, Nxb. ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh,  
niệm.  
2008.  
- Một số thao 2. Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương,  
tác logic trên Nxb. Giáo dục, 2007.  
khái niệm:  
+ Định nghĩa trình logic học, Nxb. Thành phố Hồ Chí  
khái niệm; Minh, 2001.  
+ Phân chia 4. Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb. ĐHQG,  
3. Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn, Giáo  
khái niệm.  
Nội, 1997.  
5. Lê Doãn Tá, Tô duy Hợp Vũ Trọng  
Dung. Giáo trình Logic học,NXB Chính trị  
Quốc gia, Hà nội 2004.  
Nghiên cứu các nội dung đã học đọc tài liệu liên quan nội  
TNC  
LVN  
1
1
dung sẽ học trong vấn đề tiếp theo  
Tư vấn - Ni dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học  
tập;chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...  
19  
- Tư vấn vào giờ thảo luận.  
- Tư vấn qua E-mail của các GV Bộ môn.  
Tuần 2: Vấn đề 3  
Hình thức Số  
tổ chức giờ  
dạy-học TC  
Nội dung  
chính  
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị  
- Đặc trưng * Đọc:  
thuyết  
2
chung của A. GIÁO TRÌNH  
phán đoán. 1.Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình  
Phán logic học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,  
-
đoán đơn.  
1998, 2013  
- Phán đoán B. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
phức 1.Nguyễn Đức Dân, Nhập môn logic hình  
(các phép thức, Nxb. ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh,  
logic mệnh 2008.  
đề)  
2. Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương,  
Nxb. Giáo dục, 2007.  
3. Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn, Giáo  
trình logic học, Nxb. Thành phố Hồ Chí  
Minh, 2001.  
4. Vương Tất Đạt, Logic học, Nxb. ĐHQG,  
Nội, 1997.  
5. Lê Doãn Tá, Tô duy Hợp Vũ Trọng  
Dung. Giáo trình Logic học,NXB Chính trị  
Quốc gia, Hà nội 2004.  
C. TÀI LIỆU KHÁC  
- Về nhận thức  
- duy và logic.  
- ForumsAiti-aptech> công nghệ thông  
tin>Code Dmore  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 28 trang baolam 05/05/2022 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Logic học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_logic_hoc.doc