Đề cương học phần Luật tố tụng dân sự - Bùi Thị Huyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2022  
10  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
CĐR  
CLO  
CTĐT  
ĐĐ  
Chuẩn đầu ra  
Chuẩn đầu ra của học phần  
Chương trình đào tạo  
Địa điểm  
GV  
Giảng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Phó giáo sư  
Tín chỉ  
Nxb  
PGS  
TC  
SV  
Sinh viên  
TC  
Tín chỉ  
TS  
Tiến sĩ  
VĐ  
Vấn đề  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ  
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật  
Luật tố tụng dân sự  
03  
Loại học phần:  
Bắt buộc  
1.  
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. PGS.TS. Bùi Thị Huyền - GVCC, Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0936043186  
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GVCC, Phó trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0949186841  
3. PGS. TS. Trần Anh Tuấn - GVCC, Trưởng Khoa Pháp luật dân sự  
Điện thoại: 0983332559  
4. TS. Nguyễn Triều Dương GVC, Phó trưởng Phòng Đào tạo  
Điện thoại: 0906755888  
5. TS. Trần Phương Thảo - GVC  
Điện thoại: 0912338806  
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng – GV, Phó phòng Công tác sinh viên  
Điện thoại: 0903451087  
7. ThS.Phan Thanh Dương GV  
Điện thoại: 0961101227  
8. ThS.Đặng Quang Huy - GV  
Điện thoại: 0977391092  
9. ThS.Vũ Hoàng Anh – GV  
Điện thoại: 0386063577  
10. TS. Nguyễn Công Bình – GV thỉnh giảng  
Điện thoại: 0913594309  
11. TS. Hoàng Ngọc Thỉnh GV thỉnh giảng  
Điện thoại: 0983304448  
Văn phòng Bộ môn Luật Tố tụng dân sự:  
Phòng 305, nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Gilàm vic: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trthby, chnht và ngày  
l).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Luật Dân sự 1;  
- Luật Dân sự 2;  
- Luật Hôn nhân và gia đình.  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Lut ttng dân slà hc phn cơ bn ca chương trình đào to cử  
nhân lut, cung cp cho người hc nhng kiến thc pháp lí vtrình t, thtc  
gii quyết vvic dân s, bo vquyn và li ích hp pháp ca cá nhân, cơ  
quan và tchc ti toà án, bo đảm quyn bình đẳng gia các đương s, đặc  
bit là quyn bình đẳng vgii trong ttng dân s.  
Đối tượng nghiên cu ca hc phn là nhng vn đề lí lun vlut tố  
tng dân s, ni dung các quy định ca pháp lut ttng dân svà thc tin  
thc hin chúng ti các cơ quan tư pháp, bao gm: Khái nim và các nguyên  
tc cơ bn ca lut ttng dân s; thm quyn dân sca toà án nhân dân;  
nhim v, quyn hn ca các cơ quan tiến hành ttng, người tiến hành tố  
tng; quyn, nghĩa vca người tham gia ttng; chng minh và chng cứ  
trong ttng dân s; bin pháp khn cp tm thi; cp, tng đạt và thông báo  
các văn bn ttng; trình t, thtc gii quyết vvic dân sti toà án cp  
sơ thm, phúc thm và thtc xét li bn án, quyết định đã có hiu lc pháp  
lut ca toà án...  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự  
Việt Nam  
1. Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng dân sự  
Việt Nam  
2. Nhiệm vụ nguồn của luật tố tụng dân sự Việt Nam  
3. Quá trình phát triển của luật tố tụng dân sự Việt Nam  
4. Khoa học luật tố tụng dân sự hệ thống học phần  
5. Khái niệm, đặc điểm và thành phần quan hệ pháp luật tố tụng dân sự (việc  
tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là bình đẳng, không có sự  
phân biệt về giới)  
6. Khái niệm nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt  
Nam (trong đó, các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự được áp  
dụng bình đẳng đối với các đương sự, đặc biệt là nguyên tắc bình đẳng  
về quyền nghĩa vụ trong tố tụng dân sự phải bảo đảm sự nhạy cảm về  
giới)  
Vấn đề 2. Thẩm quyền của toà án nhân dân  
1. Khái niệm cơ sở xác định thẩm quyền của toà án  
2. Thẩm quyền dân sự của tòa án theo loại việc (trong đó việc xác định thẩm  
quyền giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về HNGĐ phải bảo đảm sự bình  
đẳng về giới).  
3. Thẩm quyền dân sự của tòa án theo cấp và theo lãnh thổ  
4. Chuyển vụ việc dân sự cho toà án khác; giải quyết tranh chấp về thẩm  
quyền; tách và nhập vụ án dân sự  
Vấn đề 3. quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người  
tham gia tố tụng dân sự  
1. Khái niệm, đặc điểm và thành phần cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến  
hành tố tụng người tham gia tố tụng dân sự  
2. Nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố  
tụng dân sự; căn cứ, thẩm quyền thủ tục thay đổi người tiến hành tố  
tụng  
3. Quyền nghĩa vụ của người tham gia tố tụng dân sự (trong đó, quyền  
nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự là bình đẳng, không phân  
biệt đối xử giữa các đương sự có các giới tính khác nhau)  
Vấn đề 4. Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng dân sự  
1. Khái niệm, ý nghĩa, chủ thể nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự  
(trong đó nhấn mạnh sự bình đẳng về nghĩa vụ chứng minh đối với yêu  
cầu hoặc phản đối yêu cầu của đương sự - không phân biệt về giới)  
2. Đối tượng chứng minh trong tố tụng dân sự những tình tiết, sự kiện  
không phải chứng minh  
3. Khái niệm, đặc điểm, nguồn của chứng cứ  
4. Hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá bảo quản, bảo vệ  
chứng cứ (trong đó nhấn mạnh sự bình đẳng về quyền nghĩa vụ cung  
cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng cứ của các đương sự,  
không phân biệt về giới tính)  
Vấn đề 5. Biện pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống đạt, thông báo các  
văn bản tố tụng; thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu  
cầu  
1. Khái niệm, ý nghĩa, quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  
(quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của đương sự là bình  
đẳng, không có sự phân biệt về giới; việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp  
tạm thời đối với các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về  
giới)  
2. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm  
thời (thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đối  
với các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về giới)  
3. Khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ hoặc không  
áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời và trách nhiệm do  
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng (quyền khiếu nại đối  
với việc áp dụng thay đổi, huỷ bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ  
biện pháp khẩn cấp tạm thời và trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn  
cấp tạm thời không đúng được áp dụng như nhau đối với các đương sự,  
không có sự phân biệt về giới)  
4. Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng (thủ tục cấp, tống đạt, thông báo  
văn bản tố tụng đối với các đương sự được áp dụng như nhau, không có  
sự phân biệt về giới)  
5. Thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu giải quyết việc  
dân sự (thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu giải  
quyết việc dân sự được áp dụng như nhau đối với các đương sự, không  
sự phân biệt về giới)  
Vấn đề 6. Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng  
1. Khái niệm, ý nghĩa, các loại án phí, lệ phí; mức án phí, lệ phí; nghĩa vụ  
nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí; nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm, phúc thẩm,  
lệ phí và miễn, giảm án phí, lệ phí (mức án phí, lệ phí và nghĩa vụ nộp  
tiền tạm ứng án phí, lệ phí; nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm, phúc thẩm được  
áp dụng như nhau giữa các đương sự, không phân biệt giới tính; đồng thời  
căn cứ, thủ tục xét miễn, giảm án phí, lệ phí cũng được áp dụng như nhau  
đối với các đương sự, không phân biệt về giới)  
2. Khái niệm nội dung các quy định của pháp luật về chi phí tố tụng (việc  
xác định mức chi phí tố tụng như chi phí định giá tài sản, chi phí giám  
định, chi phí xem xét tại chỗ… được áp dụng như nhau đối với các đương  
sự, không phân biệt về giới)  
Vấn đề 7. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp sơ thẩm  
1. Khái niệm, ý nghĩa, điều kiện, phạm vi và hình thức khởi kiện vụ án dân  
sự (quyền khởi kiện, điều kiện, phạm vi, hình thức khởi kiện vụ án dân  
sự được áp dụng như nhau đối với các đương sự, không có sự phân biệt  
về giới)  
2. Khái niệm, ý nghĩa thủ tục thụ vụ án dân sự; căn cứ thủ tục trả lại  
đơn khởi kiện vụ án dân sự (trong đó thủ tục thụ vụ án dân sự; căn  
cứ thủ tục trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự được áp dụng như nhau  
đối với các đương sự, không có sự phân biệt về giới)  
3. Chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, hoà giải, tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết  
vụ án dân sự quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử (trong đó, thời hạn  
và các công việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự được áp dụng như  
nhau đối với các đương sự, không có sự phân biệt về giới; quyền tham  
gia hòa giải thủ tục hòa giải được áp dụng như nhau đối với các đương  
sự, không có sự phân biệt về giới; các căn cứ thủ tục ra các quyết định  
tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, đưa vụ án ra xét xử được  
áp dụng như nhau đối với các đương sự, không có sự phân biệt về giới)  
4. Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm;  
những việc tiến hành sau phiên toà (trong đó, các nguyên tắc tiến hành  
phiên tòa sơ thẩm dân sự, thành phần hội đồng xét xử, quyền tham gia  
phiên tòa sơ thẩm dân sự, căn cứ thủ tục hoãn, tạm ngừng phiên tòa sơ  
thẩm dân sự, nội quy phiên tòa được áp dụng như nhau đối với các đương  
sự, không có sự phân biệt về giới. Đồng thời, thủ tục tiến hành phiên tòa  
sơ thẩm dân sự cũng bảo đảm quyền bình đẳng về giới trong tố tụng dân  
sự)  
Vấn đề 8. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại toà án cấp phúc thẩm  
1. Khái niệm và ý nghĩa phúc thẩm dân sự  
2. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm (trong đó, quyền kháng  
cáo, thời hạn kháng cáo, quyền thay đổi, bổ sung và rút kháng cáo của  
các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về giới)  
3. Xét xử phúc thẩm vụ án dân sự (trong đó, phạm vi xét xử phúc thẩm,  
quyền tham gia thủ tục xét xử phúc thẩm được áp dụng như nhau đối với  
các đương sự, không có sự phân biệt về giới)  
Vấn đề 9. Thủ tục xét lại bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của  
toà án đã hiệu lực pháp luật  
1. Khái niệm, ý nghĩa của giám đốc thẩm; kháng nghị thủ tục xét lại bản  
án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của toà án đã hiệu lực pháp luật  
theo thủ tục giám đốc thẩm (quyền đề nghị, thời hạn đề nghị xét lại bản  
án, quyết định của tòa án đã hiệu lực pháp luật theo thủ giám đốc thẩm,  
quyền tham gia phiên tòa giám đốc thẩm của các đương sự là bình đẳng,  
không có sự phân biệt về giới; đồng thời, thủ tục xét lại bản án, quyết  
định đã hiệu lực pháp luật được áp dụng đối với các đương sự là bình  
đẳng, không có sự phân biệt về giới)  
2. Khái niệm, ý nghĩa của tái thẩm; kháng nghị thủ tục xét lại bản án,  
quyết định giải quyết vụ án dân sự của toà án đã hiệu lực pháp luật  
theo thủ tục tái thẩm (quyền đề nghị xét lại bản án, quyết định của tòa án  
đã hiệu lực pháp luật theo thủ tái thẩm, quyền tham gia phiên tòa tái  
thẩm của các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về giới; đồng  
thời, thủ tục xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật được áp  
dụng đối với các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về giới)  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Về kiến thức  
K1. Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của luật tố tụng dân sự; khái  
niệm vụ việc dân sự, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật  
tố tụng dân sự; khái niệm, thành phần chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng  
dân sự địa vị pháp lí của các chủ thể trong tố tụng dân sự là bình đẳng,  
không có sự phân biệt về giới; các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự  
(trong đó, các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự được áp dụng bình  
đẳng đối với các đương sự, đặc biệt là nguyên tắc bình đẳng về quyền và  
nghĩa vụ trong tố tụng dân sự phải bảo đảm sự nhạy cảm về giới). Nhận xét,  
đánh giá được thực trạng pháp luật hiện hành về phạm vi điều chỉnh và các  
nguyên tắc của luật tố tụng dân sự.  
K2. Xác định được các loại vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết  
của toà án (trong đó việc xác định thẩm quyền giải quyết các tranh chấp, yêu  
cầu về HNGĐ phải bảo đảm sự bình đẳng về giới), thẩm quyền của toà án  
đối với quyết định biệt của cơ quan, tổ chức khác; việc phân định thẩm  
quyền giữa các toà án theo cấp và theo lãnh thổ. Nhận xét, đánh giá được  
thực trạng pháp luật hiện hành về thẩm quyền dân sự của Tòa án  
K3. Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn hoặc quyền nghĩa vụ  
của cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, người tiến hành tố tụng dân sự, người  
tham gia tố tụng dân sự (trong đó, năm được quyền nghĩa vụ của đương  
sự trong tố tụng dân sự là bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các đương  
sự có các giới tính khác nhau). Xác định được các cách chủ thể trong tố  
tụng dân sự. Nhận xét, đánh giá được các quy định của pháp luật hiện hành  
về chủ thể trong tố tụng dân sự.  
K4. Nắm được khái niệm chứng minh, đối tượng chứng minh, phương  
tiện chứng minh và các hoạt động chứng minh; khái niệm, thuộc tính của  
chứng cứ, các loại chứng cứ trong tố tụng dân sự (trong đó, nắm được sự  
bình đẳng về nghĩa vụ chứng minh đối với yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu  
của đương sự - không phân biệt về giới). Nhận xét, đánh giá được các quy  
định pháp luật hiện hành về chứng minh và chứng cứ.  
K5. Nắm được khái niệm, bản chất, ý nghĩa căn cứ áp dụng biện pháp  
khẩn cấp tạm thời nhận diện được các biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể  
(trong đó, nắm được thủ tục áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp  
tạm thời đối với các đương sự là bình đẳng, không có sự phân biệt về giới);  
nắm được khái niệm, bản chất và ý nghĩa của án phí, lệ phí; các loại án phí,  
lệ phí và nguyên tắc xác định người phải chịu án phí, lệ phí và các chi phí  
về tố tụng (trong đó, nắm được mức án phí, lệ phí và nghĩa vụ nộp tiền tạm  
ứng án phí, lệ phí; nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm, phúc thẩm được áp dụng  
như nhau giữa các đương sự, không phân biệt giới tính; đồng thời căn cứ,  
thủ tục xét miễn, giảm án phí, lệ phí cũng được áp dụng như nhau đối với  
các đương sự, không phân biệt về giới)  
K6. Nhận thức được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án dân sự tại toà  
án cấp sơ thẩm, phúc thẩm; trình tự, giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục xét  
lại bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật. Nhận xét, đánh  
gia được các quy định pháp luật hiện hành về thủ tục giải quyết vụ án dân sự  
tại Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm thủ tục xét lại bản án, quyết  
định đã hiệu lực pháp luật (trong đó, nhận thức được quyền tham gia vào  
thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; trình tự, thủ tục giải  
quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm thủ tục giám đốc  
thẩm, tái thẩm dân sự được áp dụng như nhau đối với các đương sự, không  
phân biệt về giới)  
5.2. Về kĩ năng  
S7. Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về luật tố tụng  
dân sự, không có sự phân biệt về giới  
S8. thể ứng dụng kiến thức tố tụng dân sự để tư vấn, xác định giải  
pháp cho giải quyết tình huống cụ thể.  
S9. đủ kiến thức kỹ năng cần thiết để tiếp tục theo học các chương  
trình đào tạo kỹ năng của Thẩm phán, thư ký tòa án, luật sư, kiểm sát viên,  
thẩm tra viên, kiểm tra viên.  
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T10. Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ  
pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng  
với thay đổi, không có sự phân biệt về giới  
T11. Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học  
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí,  
không có sự phân biệt về giới.  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
VĐ  
1.  
1A1. Nêu được các 1B1. Phân biệt được vụ 1C1. Nhận xét,  
Khái khái niệm vụ việc dân án dân sự việc dân sự. đánh giá được  
niệm sự, vụ án dân sự, việc 1B2. Phân tích được vai mối quan hệ  
các  
dân sự.  
trò, nhiệm vụ nguồn giữa luật tố tụng  
nguyên 1A2. Nêu được khái của luật tố tụng dân sự. dân sự với luật  
tắc của niệm tố tụng dân sự, 1B3. Phân biệt được đối dân sự, luật hôn  
luật tố luật tố tụng dân sự.  
tượng điều chỉnh ca nhân gia đình,  
tụng dân 1A3. Nêu được khái lut ttng dân svi luật thương mại  
sự Việt niệm đối tượng điều đối tượng điu chnh ca và luật lao động  
Nam chỉnh của luật tố tụng lut dân s, lut hôn nhân luật khác có  
dân sự, nhận diện được gia đình, lut thương mi, liên quan.  
3 nhóm quan hệ thuộc lut lao động, lut ttng 1C2. Nêu điểm  
đối tượng điều chỉnh hình svà lut ttng mới đánh giá  
của luật tố tụng dân sự. hành chính và lut khác được các quy  
1A4. Nêu được khái có liên quan.  
định của pháp  
niệm phương pháp 1B4. Giải thích được tại luật tố tụng dân  
điều chỉnh của luật tố sao luật tố tụng dân sự sự hiện hành về  
tụng dân sự và 2 lại điều chỉnh các quan các nguyên tắc  
phương pháp điều hệ phát sinh trong tố đề xuất được  
chỉnh của luật tố tụng tụng dân sự bằng các ý kiến hoàn  
dân sự (trong đó, phương pháp đó;  
thiện chúng.  
phương pháp tôn trọng Xác định được phương  
quyền định đoạt của pháp điều chỉnh trong  
đương sự được áp dụng một quan hệ pháp luật tố  
như nhau đối với các tụng dân sự cụ thể.  
đương sự, không có sự 1B5. Phân biệt được  
phân biệt về giới).  
quan hệ pháp luật tố tụng  
1A5. Trình bày được dân sự với quan hệ pháp  
khái niệm, 3 đặc điểm luật dân sự, hôn nhân gia  
và 3 thành phần của đình,  
kinh  
doanh,  
quan hệ pháp luật tố thương mại, lao động, tố  
tụng dân sự (việc tham tụng hình sự tố tụng  
gia vào quan hệ pháp hành chính;  
luật tố tụng dân sự là Xác định được quan hệ  
bình đẳng, không có sự pháp luật tố tụng dân sự  
phân biệt về giới)  
trong các trường hp cụ  
1A6. Trình bày được th.  
khái niệm, ý nghĩa, nêu 1B6. Phân tích, giải  
được 23 nguyên tắc và thích được cơ sở khoa  
việc phân loại các học, nội dung từng  
nguyên tắc của luật tố nguyên tắc cụ thể, đặc  
tụng dân sự (trong đó, biệt những nguyên tắc  
các nguyên tắc cơ bản mới của luật tố tụng dân  
của luật tố tụng dân sự sự.  
được áp dụng bình  
đẳng đối với các đương  
sự, đặc biệt là nguyên  
tắc bình đẳng về quyền  
nghĩa vụ trong tố  
tụng dân sự phải bảo  
đảm sự nhạy cảm về  
giới)  
2.  
2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được đặc 2C1. Phân biệt  
Thẩm niệm, ý nghĩa cơ sở trưng thm quyn dân sự được  
thẩm  
quyền để xác định thẩm ca toà án và các cơ sở quyền dân sự  
của toà quyền dân sự của toà ca vic xác định thm của toà án theo  
án nhân án.  
quyn trong công tác xét loại việc với  
thẩm quyền  
dân 2A2. Trình bày được 5 xca toà án.  
loại việc thuộc thẩm 2B2. Phân tích những khác của toà án  
quyền dân sự của toà điểm mới về các loại thẩm quyền  
án và thẩm quyền của việc thuộc thẩm quyền của các quan,  
toà án đối với quyết giải quyết của toà án;  
tổ chức khác.  
định biệt của cơ Xác định được thẩm Nhận xét, đánh  
quan, tổ chức khác quyền giải quyết của toà giá được các quy  
(trong đó việc xác định án theo loại việc trong định của pháp  
thẩm quyền giải quyết các vụ việc cụ thể luật tố tụng dân  
các tranh chấp, yêu cầu thẩm quyền của toà án sự hiện hành về  
về HNGĐ phải bảo đối với quyết định thẩm quyền dân  
đảm sự bình đẳng về biệt của cơ quan, tổ chức sự của toà án  
giới).  
khác.  
theo loại việc và  
2A3. Trình bày được 2B3. Chỉ ra những điểm đưa ra được ý  
các vụ việc thuộc thẩm mới và phân tích được kiến cá nhân về  
quyền của toà án cấp thẩm quyền của toà án việc hoàn thiện  
huyện và các loại việc cấp huyện thẩm chúng.  
thuộc thẩm quyền của quyền của toà án cấp 2C2. Nhn xét,  
toà án cấp tỉnh.  
tỉnh;  
đánh giá được  
2A4. Trình bày được Xác định được thm các quy định mi  
việc phân định thẩm quyền dân sự của toà án ca pháp lut tố  
quyền dân sự của toà các cấp trong các vụ việc tng dân shin  
án theo lãnh thổ và 12 cụ thể.  
hành vthm  
trường hợp nguyên 2B4. Chỉ ra được điểm quyn dân sca  
đơn, người yêu cầu mới và phân tích được toà án các cp và  
quyền lựa chọn toà án thẩm quyền của toà án đưa ra được ý  
thẩm quyền giải theo lãnh thổ những kiến cá nhân về  
quyết.  
trường hợp nguyên đơn, vic hoàn thin  
2A5. Trình bày được người yêu cầu được lựa chúng.  
căn cứ, thẩm quyền chọn toà án có thẩm 2C3. Nhn xét,  
thủ tục chuyển vụ việc quyền giải quyết;  
đánh giá được  
dân sự cho toà án khác Xác định được thẩm các quy định mi  
giải quyết; giải quyết quyền của toà án theo ca pháp lut tố  
tranh chấp thẩm quyền lãnh thtrong các vụ việc tng dân shin  
giữa các toà án và việc cụ thể.  
nhập và tách vụ án dân 2B5. Phân tích được căn quyn ca toà án  
sự. cứ, thẩm quyền thủ theo lãnh thvà  
hành vthm  
2A6. Trình bày được tục chuyển vụ việc dân đưa ra được ý  
nguyên tắc xác định sự cho toà án khác gii kiến cá nhân về  
thẩm quyền, nguyên quyết; gii quyết tranh vic hoàn thin  
tắc giải quyết, trình tự, chp thm quyn gia chúng.  
thủ tục giải quyết vụ các toà án và vic nhp 2C4. Nhn xét và  
việc dân sự khi chưa có và tách ván dân s;  
luật để áp dụng  
đánh giá được  
Xác định được việc các quy định ca  
chuyển vụ việc dân sự, pháp lut ttng  
giải quyết tranh chấp dân shin hành  
thẩm quyền việc nhập (đặc bit là các  
và tách vụ án dân sự quy định mi) về  
trong các vụ việc cụ thể. thm quyn theo  
2B6. Phân tích được lãnh thvà theo  
nguyên tắc xác định sla chn đối  
thẩm quyền, nguyên tắc vi các vvic  
giải quyết, trình tự, thủ dân sự  
tục giải quyết vụ việc 2C5. Nhn xét,  
dân sự khi chưa luật đánh giá được  
để áp dụng  
các quy định ca  
pháp lut ttng  
dân shin hành  
vvic chuyn  
vvic dân s,  
nhp và tách vụ  
án dân s.  
2C6. Đánh giá  
được các quy  
định ca pháp  
lut ttng dân  
svnguyên tc  
xác định thm  
quyn, nguyên  
tc gii quyết,  
trình t, thtc  
gii quyết vvic  
dân skhi chưa  
có lut để áp  
dng.  
3.  
3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được mối 3C1. Nhận xét,  
quan niệm, vai trò quan quan hệ giữa các cơ đánh giá được  
tiến tiến hành tố tụng dân quan tiến hành tố tụng; các quy định của  
hành tố sự và 3 quan tiến Phân tích được các quy pháp luật tố tụng  
tụng, hành tố tụng dân sự; định ca pháp lut về dân sự hiện hành  
người Nêu được nhiệm vụ, nhiệm vụ, quyền hạn của về các quan  
tiến quyền hạn của 3 các quan tiến hành tố tiến hành tố tụng  
hành tố quan tiến hành tố tụng tụng. dân sự.  
tụng dân sự. 3B2. Phân tích được các 3C2. Nhận xét,  
người 3A2. Trình bày được quy định của pháp luật tố đánh giá được  
tham gia khái niệm người tiến tụng dân sự về nhiệm vụ các quy định của  
tố tụng hành tố tụng dân sự và và quyền hạn của những pháp luật tố tụng  
dân sự 8 loại người tiến hành người tiến hành tố tụng dân sự hiện hành  
tố tụng dân sự;  
dân sự;  
về những người  
Nêu được nhiệm vụ và Phân tích được các quy tiến hành tố tụng  
quyền hạn của những định của pháp luật tố việc thay đổi  
người tiến hành tố tụng tụng dân sự về căn cứ, người tiến hành  
dân sự;  
thẩm quyền thủ tục tố tụng dân sự.  
Trình bày được các quy thay đổi thẩm phán, hội 3C3. Nhận xét,  
định của pháp luật tố thẩm nhân dân, thẩm tra đánh giá được  
tụng dân sự về việc viên, thư kí toà án, kiểm các quy định của  
thay đổi người tiến sát viên và kiểm tra viên; pháp luật tố tụng  
hành tố tụng dân sự.  
Xác định việc thay đổi dân sự hiện hành  
3A3. Trình bày được người tiến hành tố tụng về người tham  
khái niệm người tham trong các trường hợp cụ gia tố tụng, đề  
gia tố tụng dân sự và 7 thể.  
người tham gia tố tụng 3B3. Chỉ ra điểm mới cá nhân về việc  
dân sự; trong quy định về người hoàn thiện  
Trình bày được khái tham gia tố tụng dân sự chúng.  
xuất được ý kiến  
niệm, nội dung năng và phân tích được sự 3C4. Đánh giá  
lực pháp luật năng khác nhau giữa người được các quy  
lực hành vi tố tụng dân quyền lợi, nghĩa vụ liên định của pháp  
sự của đương sự;  
quan tham gia tố tụng luật tố tụng dân  
Nêu được quyền độc lập với nguyên đơn sự về người  
nghĩa vụ của những người quyền lợi, tham gia tố tụng  
người tham gia tố tụng nghĩa vụ liên quan tham dân sự.  
dân sự (trong đó, quyền gia tố tụng không độc  
nghĩa vụ của đương lập; giữa các loại người  
sự trong tố tụng dân sự đại diện của đương sự;  
là bình đẳng, không giữa người đại diện của  
phân biệt đối xử giữa đương sự với người bảo  
các đương sự có các vệ quyền lợi ích hợp  
giới tính khác nhau)  
pháp của đương sự;  
Phân tích được nội dung  
năng lực pháp luật và  
năng lực hành vi tố tụng  
dân sự của đương sự;  
Phân tích được quyn và  
nghĩa vụ tố tụng ca  
nhng người tham gia tố  
tụng dân sự;  
Xác định được người tham  
giattngtrongcácvvic  
cth;  
Xác định được năng lực  
hành vi tố tụng dân sự  
của đương sự trong các  
trường hợp cụ thể.  
4.  
4A1. Nêu được khái 4B1. Phân tích được 4C1. Nhận xét,  
Chứng niệm và ý nghĩa của khái niệm, ý nghĩa của đánh giá được  
minh và chứng minh trong tố chứng minh trong tố các quy định của  
chứng tụng dân sự.  
tụng dân sự.  
pháp luật tố tụng  
cứ trong 4A2. Nêu được các chủ 4B2. Phân tích được dân sự hiện hành  
tố tụng thể chứng minh.  
quyền, nghĩa vụ chứng về  
chủ  
thể  
dân sự 4A3. Nêu được khái minh của các chủ thể đối chứng  
minh,  
niệm đối tượng chứng với hoạt động chứng quyền, nghĩa vụ  
minh. minh (trong đó nhấn chứng minh.  
4A4. Trình bày được mạnh sự bình đẳng về 4C2. Đề xuất  
những tình tiết, sự kiện nghĩa vụ chứng minh đối được quan điểm  
không cần chứng minh. với yêu cầu hoặc phản cá nhân đối với  
4A5. Nêu được khái đối yêu cầu của đương các quy định của  
niệm phương tiện sự - không phân biệt về pháp luật tố tụng  
chứng minh và nêu giới)  
được 8 loại phương 4B3. Phân tích được 2 tượng  
tiện chứng minh. căn cứ để xác định đối minh trong vụ  
4A6. Trình bày được tượng chng minh. việc dân sự.  
khái niệm, 3 thuộc tính Xác định được đối tượng 4C3. Đề xuất  
chứng cứ. chng minh ca vvic được quan điểm  
4A7. Nêu được khái dân scth. cá nhân đối với  
dân sự về đối  
chứng  
niệm nguồn chứng cứ 4B4. Phân tích được các quy định của  
liệt được 9 loại những tình tiết, sự kiện pháp luật tố tụng  
nguồn chứng cứ.  
không cần chứng minh; dân sự hiện hành  
4A8. Trình bày được Xác định được những về những tình  
khái niệm giao nộp, thu tình tiết, sự kin không tiết, sự kiện  
thập, bảo quản, bảo vệ, cn chng minh trong không  
đánh giá và sử dụng các trường hợp cụ thể. chứng minh.  
cần  
chứng cứ.  
4B5. Phân tích được 2 đặc 4C4. Đề xuất  
đim ca phương tiện được quan điểm  
chứng minh và các cá nhân đối với  
phương tiện chứng minh các quy định của  
cụ thể.  
pháp luật tố tụng  
4B6. Phân tích được dân  
sự  
về  
khái niệm, 3 thuộc tính phương  
tiện  
của chứng cứ. Phân tích chứng minh.  
được các cách phân loại 4C5. Bình luận  
chứng cứ. được định nghĩa  
4B7. Phân tích được 9 về chứng cứ  
loại nguồn chứng cứ. trong BLTTDS.  
4B8. Phân tích được việc 4C6. Phân biệt  
giao nộp, thu thập, bảo được nguồn  
quản, bảo vệ, đánh giá chứng cứ và  
sử dụng chứng cứ  
phương  
tiện  
chứng minh.  
5.  
Biện và  
pháp BPKCTT.  
5A1. uđượckhái niệm 5B1. Phân tích được 5C1. Đánh giá  
ý
nghĩa của khái niệm, ý nghĩa của được bản chất,  
việc áp dụng BPKCTT đặc điểm của  
khẩn cấp 5A2. Nêu được các (quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT.  
tạm BPKCTT cụ thể. biện pháp khẩn cấp tạm 5C2. Đánh giá  
thời; 5A3. Nêu được thẩm thời của đương sự được quy định  
cấp, tống quyền, thủ tục áp dụng, bình đẳng, không có sự của pháp luật tố  
đạt,  
thay đổi huỷ bỏ phân biệt về giới; việc tụng dân sự hiện  
thông BPKCTT(thủ tục áp áp dụng các biện pháp hành về từng  
báo văn dụng, thay đổi, huỷ bỏ khẩn cấp tạm thời đối BPKCTT.  
bản tố biện pháp khẩn cấp tạm với các đương sự là bình 5C3. Bình luận  
tụng; thời đối với các đương đẳng, không có sự phân được về quy  
thời hạn sự là bình đẳng, không biệt về giới)  
định của pháp  
tố tụng, sự phân biệt về giới) 5B2. Phân tích được luật tố tụng dân  
thời hiệu 5A4. Nêu được trách điều kiện áp dụng từng sự hiện hành về  
khởi nhim do yêu cu hoc BPKCTT.  
thủ tục áp dụng,  
kiện quyết định áp dng 5B3. Phân tích được thay đổi, huỷ bỏ  
thời hiệu BPKCTT không đúng. thẩm quyền, thủ tục áp BPKCTT.  
yêu cầu 5A5. Nêu được thủ tục dụng, thay đổi huỷ bỏ 5C4. Nhận xét,  
khiếu nại giải quyết BPKCTT.  
đánh giá được  
khiếu nại quyết định áp 5B4. Phân tích được các quy định của  
dụng, thay đổi, huỷ bỏ trách nhiệm do yêu cầu pháp luật tố tụng  
BPKCTT.  
hoặc quyết định áp dụng dân sự hiện hành  
5A6. Nêu được khái BPKCTT không đúng. về trách nhiệm  
nim, ý nghĩa, phương 5B5. Phân tích được thủ do yêu cầu, áp  
thức cấp, tống đạt, tục khiếu nại giải dụng BPKCTT  
thông báo các văn bản quyết khiếu nại về quyết không đúng.  
tố tụng (thủ tục cấp, định áp dụng, thay đổi, 5C5. Đưa ra  
tống đạt, thông báo văn huỷ bỏ BPKCTT.  
được quan điểm  
bản tố tụng đối với các 5B6. Phân tích được cá nhân về quy  
đương sự được áp dụng thẩm quyền, thủ tục cấp, định của pháp  
như nhau, không có sự tống đạt, thông báo các luật tố tụng dân  
phân biệt về giới). Lit văn bản tố tụng.  
sự hiện hành về  
được các văn bn t5B7. Phân tích được thủ tục khiếu nại  
tng phi được cp, tng cách xác định thời hạn tố giải quyết  
đạt, thông báo.  
tụng, thời hiệu khởi khiếu nại về  
5A7. Nêu được khái kiện, thời hiệu yêu cầu; quyết định áp  
niệm và ý nghĩa của Xác định được thời hạn, dụng, thay đổi,  
thời hạn tố tụng, thời thời hiệu khởi kiện, thời huỷ  
bỏ  
hiệu khởi kiện, thi hiệu yêu cầu trong các BPKCTT.  
hiu yêu cu (thi hn tố trường hợp cụ thể.  
tng, thi hiu khi kin  
và thi hiu yêu cu gii  
5C6. Đánh giá  
được sự tương  
thích giữa Bộ  
quyết vic dân sự được  
áp dng như nhau đối  
vi các đương s, không  
có sphân bit vgii)  
Liệt được các loại  
thời hạn tố tụng, các  
loại vụ việc dân sự mà  
pháp luật có quy định  
về thời hiệu khởi kiện,  
thi hiu yêu cu.  
luật dân sự với  
BLTTDS về  
thời hiệu khởi  
kiện, thời hiệu  
yêu cầu.  
6.  
6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Đưa ra  
án phí, lệ niệm và ý nghĩa của án bản chất, ý nghĩa của được quan điểm  
phí và phí, lệ phí và các loại việc thu án phí, lệ phí; cá nhân về thu  
chi phí án phí, lệ phí.  
cơ sở của việc thu án án phí, lệ phí toà  
tố tụng 6A2. Nêu được các phí, lệ phí (mức án phí, án.  
mức án phí, lệ phí và lệ phí và nghĩa vụ nộp 6C2. Nhận xét,  
tiền tạm ứng án phí, lệ tiền tạm ứng án phí, lệ đánh giá được  
phí; .  
phí; nghĩa vụ nộp án phí các quy định  
6A3. Nêu được các sơ thẩm, phúc thẩm của pháp luật tố  
trường hợp miễn, giảm được áp dụng như nhau tụng dân sự hiện  
án phí, lệ phí.  
giữa các đương sự, hành về quy  
6A4. Nêu được khái không phân biệt giới định người phi  
niệm về chi phí tố tụng tính; đồng thời căn cứ, np tin tm ng  
và 5 loại chi phí tố thủ tục xét miễn, giảm án phí, lphí và  
tụng.  
án phí, lệ phí cũng được người phi chu  
áp dụng như nhau đối án phí, lphí dân  
với các đương sự, ssơ thm  
không phân biệt về giới) 6C3.Xác định  
6B2. Phân tích và tính được việc miễn,  
được án phí trong một giảm án phí, lệ  
vài vụ án cụ thể; xác phí trong các  
định được người phải trường hợp cụ  
nộp tiền tạm ứng án phí, thể.  
lệ phí và người phải chịu 6C4. Xác định  
án phí, lệ phí;  
được người phải  
6B3. Phân tích được cơ chịu chi phí tố  
sở miễn, giảm án phí, lệ tụng trong một  
phí;  
số trường hợp cụ  
6B4. Phân tích được thể.  
khái niệm, cơ sở,  
nguyên tắc xác định,  
người phải chịu chi phí  
tố tụng (việc xác định  
mức chi phí tố tụng như  
chi phí định giá tài sản,  
chi phí giám định, chi  
phí xem xét tại chỗ…  
được áp dụng như nhau  
đối với các đương sự,  
không phân biệt về giới)  
7.  
7A1. Nêu được khái 7B1. Phân tích được 7C1. Nhận xét,  
Thủ tục niệm và ý nghĩa của khái niệm và ý nghĩa của đánh giá được  
giải khởi kiện vụ án dân sự. khởi kiện vụ án dân sự các quy định  
quyết vụ 7A2. Nêu được 3 điều (quyền khởi kiện, điều pháp luật tố tụng  
án dân kiện khởi kiện vụ án kiện, phạm vi, hình thức dân sự hiện hành  
sự tại toà dân sự.  
khởi kiện vụ án dân sự về điều kiện  
án cấp 7A3. Nêu được phạm được áp dụng như nhau khởi kiện vụ án  
sơ thẩm vi khởi kiện vụ án dân đối với các đương sự, dân sự.  
sự.  
không có sự phân biệt về 7C2. Nhận xét,  
đánh giá được  
7A4. Nêu được hình giới)  
thức khởi kiện 7B2. Phân tích được 3 về hình thức và  
phương thức gửi đơn điều kiện khởi kiện vụ nội dung của  
khởi kiện vụ án dân sự. án dân sự.  
đơn khởi kiện vụ  
7A5. Nêu được khái 7B3. Phân tích được quy án dân sự.  
niệm và ý nghĩa của định ca pháp lut ttng 7C3. Nhận xét,  
việc thụ vụ án dân sự; dân shin hành vphm đánh giá được  
Trình bày được 4 thủ vi khi kin ván dân s; các quy định của  
tục khi tiến hành thụ lí Xác định được phạm vi pháp luật tố tụng  
vụ án dân sự.  
7A6. Trình bày được 5 trong các trường hợp cụ về thụ vụ án  
trường hợp toà án trả thể. dân sự (trong đó  
lại đơn khởi kiện. 7B4. Phân tích được yêu và thủ tục thụ lí  
khởi kiện vụ án dân sự dân sự hiện hành  
7A7. Trình bày được cu ca đơn khi kiện vụ vụ án dân sự;  
khái niệm, ý nghĩa của án dân sự việc gửi căn cứ thủ tục  
hoà giải vụ án dân sự. đơn khởi kiện vụ án dân trả lại đơn khởi  
7A8. Trình bày được sự; Trường hợp đương kiện vụ án dân  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 67 trang baolam 05/05/2022 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Luật tố tụng dân sự - Bùi Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_hoc_phan_luat_to_tung_dan_su_bui_thi_huyen.docx