Đề cương học phần Trọng tài thương mại quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  
QUỐC TẾ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2021  
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tạp  
CĐR  
CLO  
Chuạn đạu ra  
Chuạn đạu ra cạa  
hạc phạn  
CTĐT  
ĐĐ  
Chương trình đào tạo  
Đạa điạm  
GV  
Giạng viên  
GVC  
KTĐG  
LT  
Giạng viên chính  
Kiạm tra đánh giá  
thuyạt  
LVN  
MT  
Làm viạc nhóm  
Mạc tiêu  
NC  
Nghiên cạu  
Nhà xuạt bạn  
Phó giáo sư  
Nxb  
PGS  
TC  
Tín chạ  
TNC  
SV  
Tạ nghiên cạu  
Sinh viên  
TS  
Tiạn sĩ  
VĐ  
Vạn đạ  
2
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế  
Trọng tài thương mại quốc tế  
03  
Loại học phần:  
Tự chọn  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
1. TS. Trần Minh Ngọc – GVC, Phó Trưởng Khoa Luật Quốc tế  
Điện thoại: 0982774688  
E-mail: ngoctm73@yahoo.com.vn  
2. PGS.TS. Nông Quốc Bình  
Điện thoại: 0903234837  
E-mail: Binhnongluat@gmail.com  
3. TS. Bùi Thị Thu – GV  
Điện thoại: 0987858199  
4. TS. Nguyễn Thu Thủy - GV  
Điện thoại: 0913230877  
E-mail: thuynt_tpqt@hlu.edu.vn  
5. ThS. Nguyễn Thị Minh Châu – GV  
Điện thoại: 0905156868  
Email: minhchau.ng11@gmail.com  
Văn phòng Bộ môn pháp quốc tế  
Phòng 301, nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội  
Gilàm vic: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trthby, chnht và  
ngày l).  
4
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT  
- Luật thương mại Việt Nam 1 (CNBB-12)  
- Luật thương mại Việt Nam 2 (CNBB-13)  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
Trọng tài thương mại quốc tế học phần pháp lí chuyên ngành, cung cấp  
cho người học hệ thống kiến thức cơ bản về trọng tài thương mại quốc tế  
với tư cách là một phương thức giải quyết tranh chấp tư. Các vấn đề được  
nghiên cứu cụ thể bao gồm: Thẩm quyền, các loại trọng tài thương mại  
quốc tế, trọng tài thương mại quốc tế trong mối tương quan với các phương  
thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế khác, tố tụng trong trọng tài  
thương mại quốc tế v.v.. Bên cạnh đó, học phần còn đề cập vấn đề luật áp  
dụng trong trọng tài thương mại quốc tế, vấn đề công nhận và cho thi hành  
phán quyết của trọng tài nước ngoài.  
Học phần gồm 3 vấn đề chính:  
Vấn đề 1. Tổng quan về trọng tài thương mại quốc tế  
Vấn đề 2. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
Vấn đề 3. Thi hành phán quyết trọng tài thương mại quốc tế.  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Tổng quan về trọng tài quốc tế  
1.1. Lược sử hình thành và phát triển của trọng tài thương mại quốc tế  
1.2. Khái niệm đặc điểm của trọng tài thương mại quốc tế  
1.3. Các loại trọng tài quốc tế  
1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài  
thương mại quốc tế  
1.4.1. Nguyên tắc thoả thuận  
1.4.2. Nguyên tắc bình đẳng  
1.4.3. Nguyên tắc độc lập và vô tư  
1.4.4. Nguyên tắc xét xử kín  
5
1.4.5. Nguyên tắc chung thẩm  
1.5. Ưu thế của trọng tài thương mại quốc tế so vi các phương thc giải  
quyết tranh chấp khác  
1.6. Các loại tranh chấp quốc tế chủ yếu được giải quyết bằng trọng tài  
1.7. Thỏa thuận thẩm quyền của trọng tài thương mại quốc tế  
1.7.1. Thoả thuận trọng tài  
1.7.2. Hiệu lực của thoả thuận trọng tài  
1.7.3. Thẩm quyền của trọng tài  
1.8. Thành lập hội đồng trọng tài  
1.8.1. Trọng tài viên trong trọng tài thương mại quốc tế  
1.8.2. Thay đổi thành viên Hội đồng trọng tài  
1.8.3. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài  
1.9. Tố tụng trọng tài thương mại quốc tế  
1.9.1. Nguyên tc chung (tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên)  
1.9.2. Địa điểm  
1.9.3. Ngôn ngữ  
1.9.4. Biện pháp khẩn cấp tạm thời  
1.9.5. Thu thập chứng cứ  
1.9.6. Phiên họp giải quyết tranh chấp  
1.10. Quyết định trọng tài  
1.11. Chi phí trọng tài  
1.11.1. Các loại chi phí  
1.11.2. Bên phải trả phí trọng tài  
1.12. Các loại tranh chấp quốc tế chủ yếu được giải quyết bằng trọng tài  
Vấn đề 2. Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
2.1. Khái niệm về luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
2.2. Vai trò của luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
2.2.1. Vai trò của luật áp dụng cho tố tụng trọng tài  
2.2.2. Vai trò của luật áp dụng cho nội dung tranh chấp  
2.2.3. Vai trò của luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài  
2.3. Nội dung vấn đề luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
2.3.1. Luật áp dụng cho tố tụng trọng tài  
6
2.3.2. Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp  
2.3.3. Luật áp dụng cho thoả thuận trọng tài  
2.4. Pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế  
Vấn đề 3. Thi hành phán quyết trọng tài thương mại quốc tế  
3.1. Khái niệm chung  
3.1.1. Khái niệm phán quyết trọng tài, phán quyết của trọng tài nước ngoài.  
3.1.2. Khái niệm huỷ phán quyết của trọng tài  
3.1.3. Khái niệm công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước  
ngoài.  
3.2. Thủ tục huỷ phán quyết của trọng tài thương mại quốc tế tại Việt Nam.  
3.3. Pháp luật quốc gia và quốc tế về công nhận và cho thi hành phán quyết  
của trọng tài nước ngoài.  
3.4. Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại  
Việt Nam  
3.4.1. Cơ sở pháp lí điều chỉnh vấn đề công nhận và cho thi hành tại Việt  
Nam phán quyết của trọng tài nước ngoài  
3.4.1.1. Các điều ước quốc tế song phương và đa phương  
3.4.1.2. Pháp luật Việt Nam hiện hành  
3.4.2. Trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết  
của trọng tài nước ngoài  
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN  
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)  
a) Về kiến thức  
K1. Nắm được kiến thức chung về trọng tài thương mại quốc tế theo pháp  
luật các nước trên thế giới Việt Nam: Khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình  
thành và phát triển của trọng tài thương mại quốc tế; Các loại trọng tài  
thương mại quốc tế.  
K2 Hiểu đánh giá được nội dung pháp lý cơ bản về tố tụng trọng tài  
theo pháp luật các nước trên thế giới Việt Nam: Thoả thuận thẩm  
quyền trọng tài thương mại quốc tế; thành lập hội đồng trọng tài; quyết  
7
định trọng tài; chi phí trọng tài; thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng  
tài;  
K3. Trình bày được khái niệm, vai trò và cách xác định luật áp dụng trong  
trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật các nước trên thế giới Việt  
Nam;  
K4. Trình bày được khái niệm, trình tự thủ tục huỷ phán quyết trọng tài,  
công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo pháp  
luật các nước trên thế giới Việt Nam.  
b) Về kĩ năng  
S5. Kỹ năng nghiên cứu và phân tích án lệ, nhất là các án lệ quốc tế;  
S6. Kỹ năng luật gia cơ bản: Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá các  
văn bản pháp luật có liên quan đến công việc của mình, kỹ năng nghe, ghi  
chú, phân tích, bình luận, phản biện và trình bày các vấn đề pháp lý;  
S7. Kỹ năng thực thi pháp luật, kỹ năng tranh tụng, kỹ năng tư vấn pháp  
luật;  
S8. Kỹ năng đàm phán và soạn thảo các văn bản có tính pháp lý phục vụ  
cho các công việc thuộc lĩnh vực pháp luật liên quan đến công việc được  
giao;  
S9. Kỹ năng luật gia nâng cao, kỹ năng diễn án giả tưởng;  
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm  
T10. Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật;  
T11.Tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một luật  
gia;  
T12. Bản lĩnh nghề nghiệp, trung thực và yêu nghề;  
T13. Ý thức xây dựng bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, góp phần  
xây dựng hội công bằng, dân chủ và văn minh;  
8
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của  
Chương trình đào tạo  
CHUẦN KIẦN THẦC  
CĐR  
CẦA  
HẦC  
PHẦN  
CHUẦN KẦ NĂNG  
CHUẦN THÁI ĐẦ  
K8  
K9  
K10  
K11  
K12  
S22  
S23  
S24  
S25  
S27  
T32  
T33  
T34  
T35  
K1  
K2  
K3  
K4  
S5  
S6  
S7  
S8  
S9  
T10  
T11  
T12  
T13  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC  
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
VĐ  
Bậc 2  
Bậc 3  
1.  
1A1. Nêu được khái 1B1. Vận dụng được 1C1. Bình luận  
Tổng niệm đặc điểm các tiêu chí pháp lí cụ được quy định  
quan về trọng tài quốc tế thể để xác định một của pháp luật  
trọng tài trọng tài thương mại trọng tài thương mại Việt Nam hiện  
thương quốc tế.  
mại 1A2. Trình bày được 1B2. Lấy được hai ví thương mại quốc  
quốc tế 2 loại trọng tài quốc dụ về từng loại trọng tế (khái niệm  
tế cơ bản. tài thương mại quốc trọng tài thương  
1A3. Nắm được 5 tế. mại quốc tế).  
nguyên tắc cơ bản 1B3. Lấy được 5 ví 1C2. Phân tích  
trong giải quyết tranh dụ vi phạm 5 nguyên được ưu và  
chấp bằng trọng tài tắc cơ bản trong giải nhược điểm của  
quốc tế trên thực tế.  
hành về trọng tài  
thương mại quốc tế. quyết tranh chấp bằng từng loại trọng tài  
1A4. Trình bày được trọng tài thương mại thương mại quốc  
nội dung pháp lí cơ quốc tế.  
tế.  
bản của thoả thuận 1B4. Xây dựng được 1C3. So sánh  
trọng tài thương mại hai thoả thuận trọng được các nguyên  
quốc tế.  
tài thương mại quốc tắc cơ bản trong  
1A5. Trình bày được tế (dạng ngắn và dài). giải quyết tranh  
nội dung pháp lí 1B4. Xác định được chấp quốc tế  
bản của vấn đề thẩm thẩm quyền của trọng bằng trọng tài và  
quyền  
trọng  
tài tài thương mại quốc bằng toà án.  
thương mại quốc tế. tế trong 3 ví dụ cụ thể 1C4. Đánh giá  
1A6. Nắm được tiêu được giảng viên đưa được quy định  
chuẩn pháp lí của ra.  
hiện hành của  
trọng tài viên trong 1B4. So sánh được pháp luật Việt  
trọng tài thương mại trọng tài viên và thẩm Nam về thoả  
quốc tế.  
phán.  
thuận trọng tài  
1A7. Hiểu được trình 1B5. Xác định được thương mại quốc  
tự tố tụng trọng tài từng giai đoạn tố tụng tế.  
thương mại quốc tế. trong một vụ việc cụ 1C5. Đánh giá  
1A8. Trình bày được thể được giảng viên được quy định  
cách thức thành lập đưa ra.  
hiện hành của  
một hội đồng trọng 1B6. Lấy được hai ví pháp luật Việt  
tài thương mại quốc dụ cụ thể về thành lập Nam về thẩm  
tế.  
1A9. Trình bày được trong hai vụ việc cụ tài thương mại  
nội dung, phạm vi và thể. quốc tế.  
hội đồng trọng tài quyền của trọng  
hiệu lực của các loại 1B7. Xác định được 1C6. Bình luận  
quyết định trọng tài. sự khác nhau giữa các được quy định  
1A10. Nêu được các loại quyết định trọng của pháp luật  
loại chi phí trong tài.  
Việt Nam về  
trọng tài thương mại 1B8. Lấy được hai trọng tài viên  
quốc tế.  
dụ cụ thể về thành trong trọng tài  
lập hội đồng trọng tài quốc tế trong  
trong hai vụ việc cụ tương quan so  
thể.  
sánh với pháp  
1B9. Xác định được luật nước ngoài.  
skhác nhau gia các 1C7. Đưa  
ra  
loại quyết định trọng được quan điểm  
10  
tài.  
cá nhân về tố  
1B10. So sánh được tụng trọng tài  
về chi phí trong trọng thương mại quốc  
tài thương mại quốc tế theo pháp luật  
tế trọng tài nội địa Việt Nam hiện  
hành.  
1C8. Nhận xét  
được quy định  
của pháp luật  
Việt Nam về  
thành lập hội  
đng trọng tài  
thương mại quốc  
tế.  
1C9. Đánh giá  
được quy định  
của pháp luật  
Việt Nam về thay  
đổi thành viên  
Hội đồng trọng  
tài.  
1C10. Đánh giá  
được quy định  
của pháp luật  
Việt Nam về chi  
phí trong trọng  
tài thương mại  
quốc tế.  
2.  
2A1. Nêu  
được 2B1. Phân  
biệt 2C1. Bình luận  
Luật áp khái niệm và vai trò được luật áp dụng được quy định  
dụng của luật áp dụng trong trọng tài thương của pháp luật  
trong trong  
trọng thương mại quốc tế. áp dụng trong toà án hành về Luật áp  
tài 2A2. Trình bày được khi giải quyết tranh dụng đối với tố  
thương nội dung pháp lí cơ chấp quốc tế. tụng trọng tài  
mại bản của luật áp dụng 2B2. Vận dụng được trong trọng tài  
trọng  
tài mại quốc tế với luật Việt Nam hiện  
quốc tế đối với tố tụng trọng các tiêu chí pháp lí cụ thương mại quốc  
tài trong trọng tài thể để xác định luật áp tế trong tương  
11  
thương mại quốc tế dụng đối với tố tụng quan so sánh với  
theo pháp luật nước trọng tài trong một vụ pháp luật nước  
ngoài và pháp luật việc cụ thể được giảng ngoài và pháp  
quốc tế.  
viên đưa ra.  
luật quốc tế.  
2A3. Trình bày được 2B3. Vn dng được 2C2. Đánh giá  
nội dung pháp lí cơ các tiêu chí pháp lí cụ được quy định  
bản của luật áp dụng thể để xác định lut áp của pháp luật  
đối với nội dung dng đối vi ni dung Việt Nam hiện  
tranh chấp trong tranh chp trong mt vhành về Luật áp  
trọng tài thương mại vic cthể được ging dụng đối với nội  
quốc tế theo pháp viên đưa ra.  
luật nước ngoài và 2B4. Vận  
dung tranh chấp  
dụng trong trọng tài  
pháp luật quốc tế.  
2A4. Trình  
được các tiêu chí pháp thương mại quốc  
bày lí cụ thể để xác định tế trong tương  
được ni dung pháp lí luật áp dụng đối với quan so sánh với  
cơ bn ca lut áp thoả thuận trọng tài pháp luật nước  
dng đối vi thotrong một vụ việc cụ ngoài và pháp  
thun trng tài trong thể được giảng viên luật quốc tế.  
trng tài thương mi đưa ra.  
quc tế theo pháp lut  
nước ngoài và pháp  
lut quc tế.  
2C2. Bình luận  
được quy định  
của pháp luật  
Việt Nam hiện  
hành về luật áp  
dụng đối với thoả  
thuận trọng tài  
trong trọng tài  
thương mại quốc  
tế trong tương  
quan so sánh với  
pháp luật nước  
ngoài và pháp  
luật quốc tế.  
3.  
3A1. Nêu được khái 3B1. Phân  
biệt 3C1. Bình luận  
Thi  
nim phán quyết trng được vấn đề công được vai trò của  
hành tài, huphán quyết nhận và cho thi hành vấn đề công nhận  
phán trng tài, công nhn và phán quyết của trọng và cho thi hành  
quyết cho thi hành phán tài nước ngoài với phán quyết của  
trọng quyết ca trng tài công nhận và cho thi trọng tài nước  
12  
tài  
thương 3A2. Trình bày được toà án nước ngoài, thúc đẩy thương  
mại điu kin huphán huỷ phán quyết của mại quốc tế phát  
quốc tế quyết ca trng tài. trọng tài. triển.  
nước ngoài.  
hành phán quyết của ngoài trong việc  
3A3. Trình bày được 3B2. Xác định được 3C2. Đánh giá  
điu kin, trình tđiều kiện công nhận được quy định  
thtc công nhn và và cho thi hành phán của pháp luật  
cho thi hành phán quyết quyết của trọng tài Việt Nam hiện  
ca trng tài nước nước ngoài trong một hành về huỷ phán  
ngoài.  
3A4. Nắm  
vụ việc cụ thể được quyết trọng tài.  
được giảng viên đưa ra. 3C3. Đánh giá  
quy định của pháp 3B3. Phân biệt được được quy định  
luật một số nước điển trình tự thủ tục của pháp luật  
hình và Công ước công nhận và cho thi Việt Nam về  
NewYork 1958 về hành phán quyết của công nhận và cho  
công nhận và cho thi trọng tài nước ngoài thi hành phán  
hành phán quyết của với công nhận và cho quyết của trọng  
trọng tài nước ngoài. thi hành phán quyết tài nước ngoài.  
của toà án nước ngoài. 3C4. Bình luận  
3B2. Xác định được được sự tương  
cơ sở pháp lí quốc tế thích giữa pháp  
cho việc công nhận luật Việt Nam  
cho thi hành phán hiện hành về  
quyết của trọng tài công nhận và cho  
nước ngoài trong một thi hành phán  
vụ việc cụ thể được quyết của trọng  
giảng viên đưa ra.  
tài nước ngoài  
với Công ước  
NewYork 1958.  
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
VĐ  
Vấn đề 1  
Vấn đề 2  
10  
4
10  
4
10  
4
30  
11  
13  
Vấn đề 3  
4
4
4
12  
53  
Tổng  
18  
18  
17  
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU  
RA CỦA HỌC PHẦN  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
Mục  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 S5 S6 S7 S8 S9 T10 T11 T12 T13  
1A1  
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1A6  
1A7  
1A8  
1A9  
1A10  
1B1  
1B.2  
1B3  
1B4  
1B5  
1B6  
1B7  
1B8  
1B9  
1B10  
1C1  
1C2  
1C3  
1C4  
1C5  
1C6  
1C7  
14  
1C8  
1C9  
1C10  
2A1  
2A2  
2A3  
2A4  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
2C1  
2C2  
2C3  
3A1  
3A2  
3A3  
3A4  
3B1  
3B2  
3B3  
3B4  
3C1  
3C2  
3C3  
3C4  
8. HỌC LIỆU  
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc  
* Giáo trình  
1. Viện Đại học Mở Nội (TS.Trần Minh Ngọc - chủ biên), Giáo trình  
Trọng tài Quốc tế, Nxb.Công an Nhân dân, Hà Nội, 2018.  
* Sách  
15  
1. Nguyn Trung Tín, Công nhn và thi hành các quyết định ca trng tài  
thương mi ti Vit Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Ni, 2005.  
2. Trung tâm Trng tài Quc tế Vit Nam và Trung tâm Thương mi Quc  
tế, Trng tài và các phương thc gii quyết tranh chp la chn: Gii quyết  
các tranh chp thương mi như thế nào?, Công ti in Công đoàn Vit Nam,  
Hà Ni, 2003  
3. Gary Born, International Commercial Arbitration, Wolters Kluwer Law  
& Business, Vol. 1, 2, 2009  
4. A Redfern and M Hunter, The Law and Practice of International  
Commercial Arbitration, Sweet and Maxwell, 1999.  
5. Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải, Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương  
mại, Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Sự thật, 2011  
6. Đỗ Văn Đại, Pháp lut trng tài thương mi Vit Nam – Bn án và bình  
lun bn án, Nxb. Hng Đức, Hà Ni, 2018.  
* Bài tạp chí  
1. Trần Minh Ngọc, “Luật áp dụng đối với nội dung tranh chấp từ hợp  
đồng trong trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nhà nước và pháp luật  
1(249), 2009.  
2. Trần Minh Ngọc, “Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài trong trọng  
tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 1(138), 2009.  
3. Trần Minh Ngọc, “Về khái niệm trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí  
nhà nước và pháp luật 7(207), 2005.  
4. Đặng Hoàng Oanh, “Những vấn đề thực tiễn về công nhận và thi hành  
quyết định của trọng tài nước ngoài đã bị huỷ tại nước gốc theo công ước  
NewYork 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước  
ngoài”, Tạp chí Luật học, số 4, 2004.  
* Văn bản quy phạm pháp luật  
1. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005.  
2. Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015.  
16  
3. Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004.  
4. Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015.  
5. Công ước châu Âu 1961 về trọng tài thương mại quốc tế.  
6. Công ước NewYork năm 1958 về công nhận và thi hành các phán quyết  
của trọng tài nước ngoài.  
7. Nghị định của Chính phủ số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Quy định  
chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trọng tài Thương  
mại.  
8. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC số 01/2014/NQ-HĐTP  
ngày 20/3/2014 hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Trọng tài  
Thương mại.  
9. Nghị định (Regulation) số 593/2008 của EC ngày 17/6/2008 về Luật áp  
dụng đối với các nghĩa vụ hợp đồng (Rome I).  
10.  
giữa các nhà nước kiều dân các nước khác 1965.  
11. Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về mua bán hàng hoá  
quốc tế.  
Công ước về việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến đầu tư  
12.  
13.  
14.  
15.  
16.  
17.  
18.  
Đạo luật trọng tài Anh năm 1996.  
Đạo luật trọng tài Đức năm 1998.  
Đạo luật trọng tài Hà Lan năm 1986.  
Đạo luật trọng tài Thuỵ Điển năm 1999.  
Đạo luật về tư pháp quốc tế của Liên bang Thuỵ Sỹ năm 1989.  
Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000.  
Luật mẫu của UNCITRAL về trọng tài thương mại quốc tế năm  
1985.  
19.  
20.  
21.  
22.  
23.  
24.  
25.  
26.  
Luật thương mại Việt Nam năm 2005.  
Luật trọng tài Brazil năm 1996.  
Luật trọng tài Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa năm 1994.  
Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010.  
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.  
Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.  
Quy tắc tố tụng trọng tài và thủ tục hoà giải của ICSID 1965.  
Quy tắc trọng tài của ICC1998.  
17  
27.  
28.  
Quy tắc trọng tài của Toà án trọng tài quốc tế London năm 1985.  
Quy tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông năm  
1985.  
29.  
Quy tắc trọng tài của Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore năm  
1997.  
30.  
31.  
32.  
33.  
Quy tắc trọng tài của UNCITRAL năm 1976 và 2010.  
Quy tắc trọng tài của WIPO năm 1994.  
Quy tắc trọng tài quốc tế của Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ năm 1991.  
Quy tắc trọng tài và hoà giải của ICC (bản sửa đổi hiệu lực từ  
ngày 1/1/1998).  
34.  
35.  
Quy tắc tố tụng trọng tài của tòa án trọng tài quốc tế ICC năm 2012.  
Quyết định của Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam số  
453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995.  
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn  
* Sách  
1. Markhuleatt - James and Nicholas gouldv, International commercial  
arbitration: A hand book, LLP London – NewYork – HongKong, 1996.  
2. Simpson Thacher $ Bartlett LLP, Comparison of asian international  
arbitration rules, Juris Publishing, 2003.  
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn  
1. Trần Minh Ngọc, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng  
tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật  
học, Trường Đại học Luật Nội, 2009.  
2. Nguyễn Đình Thơ, “Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của  
Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ luật học,  
Trường Đại học Luật Nội, Nội, 2007.  
3. Nguyễn Thị Yến, “Sự hỗ trợ của cơ quan pháp đối với hoạt động của  
trọng tài thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà  
Nội, Nội, 2005  
18  
* Bài tạp chí  
1. Đặng Hoàng Oanh, “Một số điểm bất cập của pháp lệnh trọng tài thương  
mại Việt Nam về quy định tuyên quyết định trọng tài theo nguyên tắc đa  
số”, Tạp chí luật học, số 5, 2006.  
2. Dương Văn Hậu, “Xu hướng phát triển văn hoá trọng tài thương mại  
quốc tế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 4, 2005.  
3. Nguyễn Trung Tín, “Về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài  
nước ngoài theo công ước New York năm 1958”, Tạp chí nhà nước và  
pháp luật, số 5, 2002.  
4. Phan Thảo Nguyên, “Giải quyết tranh chấp trong quan hệ kinh tế quốc tế  
và quá trình phát triển của hệ thống giải quyết tranh chấp GATT/WTO”,  
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7, 2002.  
5. Simpson Thacher $ Bartlett LLP, Comparison of asian international  
arbitration rules, Juris Publishing, 2003.  
6. Trần Hữu Huỳnh, “Một số vấn đề cơ bản về thoả thuận trọng tài trong  
thương mại quốc tế”, Tạp chí luật học, số 1, 2000.  
8.3. Websites  
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC  
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy  
19  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tổng  
số  
Tun VĐ  
LT Seminar LVN TNC  
KTĐG  
9
9
9
9
1
2
3
4
1
1
2
3
4
4
4
4
2
4
6
6
4
4
2
2
6
3
3
3
Nhận các loại BT  
Nộp BT nhóm tại giờ seminar  
Thuyết trình BT nhóm tại giờ  
9
5
3
2
6
4
6
seminar  
Số tiết  
18  
24  
16 21  
79  
45  
Số giờ TC 18  
12  
8
7
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu, VB2, VLVH  
Hình thức tổ chức dạy-học  
Tuần VĐ  
Tổng  
TNC  
9
LT Seminar LVN  
KTĐG  
10  
8
12  
12  
8
8
Nhận BT nhóm/cá nhân*  
23  
22  
1
2
1 – 2  
2 – 3  
12  
Số tiết  
Số giờ TC  
18  
24  
16  
21  
79  
45  
18  
12  
8
7
9.3. Lch trình chi tiết  
Tuần 1: Vấn đề 1  
Hìnhthc Số  
tổ chức giờ  
Nội dung chính  
Yêu cầu SV chuẩn bị  
dạy-học TC  
- Lược sử hình  
thành và phát triển  
của trọng tài thương  
mại quốc tế.  
- Khái niệm, đặc  
điểm, ưu điểm của  
trọng tài thương mại  
* Đọc:  
- Nghiên cứu Đề cương học phần trọng  
tài quốc tế.  
- Viện Đại học Mở Nội (TS.Trần  
Minh Ngọc - chủ biên), Giáo trình  
Trọng tài Quốc tế, Nxb.Công an Nhân  
dân, Hà Nội, 2018, Chương 1.  
Lí  
thuyết  
2
1
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 33 trang baolam 05/05/2022 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Trọng tài thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_trong_tai_thuong_mai_quoc_te.doc