Đề cương học phần Tư pháp quốc tế - Vũ Thị Phương Lan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)  
NỘI - 2021  
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT  
BT  
Bài tập  
CTQG  
ĐĐ  
Chính trị quốc gia  
Địa điểm  
GV  
Giảng viên  
Giảng viên chính  
Kiểm tra đánh giá  
thuyết  
GVC  
KTĐG  
LT  
LVN  
MT  
Làm việc nhóm  
Mục tiêu  
NC  
Nxb  
SV  
Nghiên cứu  
Nhà xuất bản  
Sinh viên  
TC  
Tín chỉ  
TG  
Thời gian  
VĐ  
Vấn đề  
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NỘI  
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ  
BỘ MÔN PHÁP QUỐC TẾ  
Bậc đào tạo:  
Tên học phần:  
Số tín chỉ:  
Cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế  
pháp quốc tế  
02  
Loại học phần:  
Bắt buộc  
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN  
. TS. Vũ Thị Phương Lan – GVC, Trưởng Bộ môn  
Điện thoại: 0983660702  
2. TS. Nguyễn Hồng Bắc – GVC  
Điện thoại: 0904764784  
3. ThS. Nguyễn Minh Châu – GV  
Điện thoại: 0905156868  
4. TS. Trần Thị Thúy Hằng - GV  
Điện thoại: 0947101185  
5. TS. Hà Việt Hưng – GV  
Điện thoại: 0937128668  
6. TS. Nguyễn Thái Mai – GVC  
Điện thoại: 0912376293  
7. TS. Trần Minh Ngọc – GVC, Phó trưởng khoa  
Điện thoại: 0982774688  
E-mail: tmngoc73@gmail.com  
8. TS. Bùi Thị Thu - GV  
Điện thoại: 01234258878  
9. ThS. Lê Thị Bích Thuỷ - GV  
Điện thoại: 0916601333  
10. TS. Nguyễn Thu Thuỷ - GV  
3
Điện thoại: 0913230877  
11. ThS. Nguyễn Đức Việt – GV  
Điện thoại: 0946831238  
Văn phòng Bộ môn pháp quốc tế  
Phòng 310 nhà A, Trường Đại học Luật Nội  
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Nội.  
Gilàm vic: 8h00-16h30 hàng ngày (trthby, chnht và ngày l).  
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không có  
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN  
pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những  
kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật giải quyết xung đột pháp luật  
trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) yếu tố nước ngoài. Bên cạnh đó,  
học phần còn mang đến cho SV hệ thống kiến thức về giải quyết tranh  
chấp dân sự quốc tế.  
Học phần gồm 5 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV luật tập  
trung vào các nội dung sau:  
-
Thẩm quyền thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân &  
gia đình, kinh doanh thương mại, lao động yếu tố nước ngoài;  
-
Công nhận và cho thi bản án, phán quyết của toà án nước ngoài,  
phán quyết của trọng tài nước ngoài: thủ tục công nhận và cho thi hành,  
các trường hợp từ chối công nhận và cho thi hành (trong đó có các trường  
hợp trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam như bảo vệ  
quyền con người, bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trẻ  
);  
em ,...  
-
Xác định luật áp đối với các quan hệ dân sự, hôn nhân & gia đình,  
kinh doanh thương mại, lao động yếu tố nước ngoài; các trường hợp từ  
chối áp dụng pháp luật nước ngoài do trái với các nguyên tắc cơ bản của  
pháp luật Việt Nam (như quyền tự do thoả thuận của các bên, bảo vệ quyền  
con người, tôn trọng bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trẻ  
em);  
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN  
Vấn đề 1. Tổng quan về tư pháp quốc tế  
1. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ  
PHÁP QUỐC TẾ  
4
1.1. Đối tượng điều chỉnh  
1.2. Phương pháp điều chỉnh  
1.3. Thuật ngữ định nghĩa “Tư pháp quốc tế”  
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT  
NAM  
2.1. Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu  
của các quốc gia khác nhau  
2.2. Nguyên tắc quyền miễn trừ của quốc gia  
2.3. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa công  
dân Việt Nam với người nước ngoài và giữa người nước ngoài  
với nhau tại Việt Nam  
2.4. Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên  
2.5. Nguyên tắc đi lại  
3. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ  
3.1. Pháp luật quốc gia  
3.2. Điều ước quốc tế  
3.3. Tập quán quốc tế  
3.4. Án lệ và các nguồn khác  
Vấn đề 2. Xung đột pháp luật  
1. KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT  
1.1. Khái niệm xung đột pháp luật  
1.2. Nguyên nhân của hiện tượng xung đột pháp luật  
1.3. Phạm vi có xung đột pháp luật  
1.4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật  
2. QUY PHẠM XUNG ĐỘT  
2.1. Khái niệm quy phạm xung đột  
2.2. Cơ cấu của quy phạm xung đột  
2.3. Phân loại quy phạm xung đột  
2.4. Một số loại hệ thuộc cơ bản  
3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI  
3.1. Sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật nước ngoài  
3.2. Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài  
3.3. Các yêu cầu khi áp dụng pháp luật nước ngoài  
3.4. Xác định luật nước ngoài  
4. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM XUNG ĐỘT  
5
4.1. Bảo lưu trật tự công  
4.2. Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba  
4.3. Lẩn tránh pháp luật  
Vấn đề 3. Chủ thể của tư pháp quốc tế  
1. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ CỦA TPQT  
2. NGƯỜI NƯỚC NGOÀI  
2.1. Khái niệm người nước ngoài  
2.2. Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài  
2.3. Quyền nghĩa vụ dân sự của người nước ngoài tại Việt Nam  
2.4. Quyền nghĩa vụ dân sự của người Việt nam ở nước ngoài  
3. PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI  
3.1. Khái niệm pháp nhân  
3.2. Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam  
4. QUỐC GIA  
4.1. Tính chất đặc biệt của quốc gia trong quan hệ Tư pháp quốc tế  
4.2. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của Công ước  
Liên hiệp quốc  
4.3. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của pháp luật  
Việt Nam  
5. TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ  
Vấn đề 4. Tố tụng dân sự quốc tế  
1. KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ  
1.1. Khái nim ttng dân squc tế  
1.2. Đặc trưng của tố tụng dân sự quốc tế  
1.3. Các nguyên tc cơ bn ca ttng dân squc tế  
1.4. Ngun ca tố tụng dân sự quốc tế  
2. XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ  
2.1. Xung đột thẩm quyền xét xử  
2.2. Xác định thẩm quyền xét xử DSQT của tòa án quốc gia  
3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ NN TRONG TTDSQT  
3.1. Nguyên tắc chung  
3.2. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi tố tụng dân sự của người  
nước ngoài, pháp nhân nước ngoài  
3.3. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong TTDSQT  
4. VẤN ĐỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ ỦY THÁC PHÁP  
6
4.1. Khái niệm  
4.2. Nguyên tắc thực hiện tương trợ tư pháp và ủy thác pháp  
4.3 Hệ thống pháp luật về tương trợ tư pháp và ủy thác pháp  
4.4. Phạm vi và nội dung ủy thác pháp  
4.5. Trình tự, thủ tục thực hiện ủy thác pháp  
5. CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN,  
QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI  
5.1 Khái niệm bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài  
5.2. Nguyên tắc công nhận  
5.3. Công nhận theo quy định của Điều ước quốc tế  
5.4. Công nhận theo quy định của pháp luật Việt Nam  
5. Vấn đề 5. Trọng tài quốc tế  
1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ  
1.1. Định nghĩa  
1.2. Thẩm quyền của trọng tài quốc tế  
1.3. Các hình thức trọng tài quốc tế  
1.4. Những ưu điểm của trọng tài quốc tế  
2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ  
2.1. Nguyên tắc thoả thuận (principle of agreement)  
2.2. Nguyên tắc bình đẳng ( principle of equality )  
2.3. Nguyên tắc độc lập và vô (principle of independence and  
impartiality)  
2.4. Nguyên tắc chung thẩm ( principle of finality )  
3. LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ  
3.1. Luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài  
3.2. Luật áp dụng đối với nội dung tranh chấp  
3.3. Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài  
4. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI  
NƯỚC NGOÀI  
4.1. Pháp luật quốc tế về công nhận và thi hành phán quyết của trọng  
tài nước ngoài  
4.2. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt  
Nam  
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN  
5.1. Mục tiêu nhận thức  
7
Về kiến thức  
K1. Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, nội dung của các quan hệ  
pháp quốc tế;  
K2. Nắm được nội dung các loại nguồn, cách thức áp dụng mỗi loại nguồn  
pháp quốc tế;  
K3. Nắm được khái niệm, đặc trưng cơ bản của xung đột pháp luật, cách  
thức giải quyết xung đột pháp luật;  
K4. Phân tích, đánh giá được các tiêu chí xây dng và cách thc la chn các  
hthng pháp lut trong vic điu chnh các quan htư pháp quc tế; cơ sở từ  
chối áp dụng pháp luật nước ngoài được dẫn chiếu hoặc lựa chọn trong một  
số quan hệ pháp luật (do trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt  
Nam như bảo vệ quyền con người, bình đẳng giới, bảo vệ phụ nữ trẻ  
em,...)  
K5. Vận dụng được các nguyên tắc chọn luật áp dụng vào giải quyết một  
số tình huống pháp lí cụ thể như tranh chấp hợp đồng yếu tố nước  
ngoài, yêu cầu công nhận kết hôn có yếu tố nước ngoài giữa những người  
cùng giới,...  
K6. Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế  
tại toà án quốc gia và trọng tài quốc tế.  
Về kĩ năng  
S7. Hình thành và phát trin năng lc thu thp thông tin, kĩ năng tng hp, hệ  
thng hoá các vn đề trong mi quan htng th; kĩ năng so sánh, phân tích,  
bình lun, đánh giá các vn đề ca tư pháp quc tế;  
S8. Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm và lựa  
chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;  
S9. Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các nguồn luật áp dụng, lựa  
chọn cơ quan tài phán trong việc giải quyết các vụ việc dân sự quốc tế;  
S10. Thành thạo một số kĩ năng tìm các quy định của pháp luật trong hệ  
thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán quyết của toà án, trọng tài  
trong nước quốc tế… sử dụng phương tiện hiện đại để truy cập kho  
thông tin tư liệu điện tử của quốc tế;  
S11. Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.  
Về thái độ  
T12. Nâng cao kiến thức, trình độ tư pháp quốc tế cho đội ngũ cán bộ, đội  
ngũ nhng người thc hành nghnghip trong quá trình hi nhp;  
T13. Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên hình thành  
năng lực bảo vệ công lý và bảo vệ lẽ phải; nhận thức đúng đắn về bảo  
vệ quyền con người, đảm bảo bình đẳng giới, bảo vệ các nhóm yếu thế  
8
trong xã hội như phụ nữ trẻ em,..  
5.2. Các mục tiêu khác  
-
-
-
-
Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;  
Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;  
Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;  
Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước nhiều người;  
-
Rèn kĩ năng lp kế hoch, tchc, qun lí, điu khin, theo dõi kim tra  
hot động, LVN, lp mc tiêu, phân tích chương trình.  
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT  
6.1. Các mục tiêu nhận thức chi tiết  
MT  
VĐ  
1.  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
1A1. Nhận diện được 1B1. Sử dụng được 1C1. Bình lun được  
Tổng các quan hệ thuộc các căn cứ pháp lí, dấu vcác quan hdân sự  
quan về phạm vi điều chỉnh hiệu cụ thể để xác định có yếu tnước ngoài  
pháp của tư pháp quốc tế. quan hệ dân sự yếu trong phn 7 Blut  
quốc tế 1A2. Phân biệt được tố nước ngoài.  
dân sVit Nam năm  
các quan hệ dân sự 1B2. Vận dụng được 2005.  
yếu tố nước ngoài và các tiêu chí xác định 1C2. Đưa ra được  
các quan hệ dân sự quan hệ dân sự yếu quan đim riêng về đối  
trong nước.  
1A3. Nêu được 2 tình huống pháp lí cụ dung,  
phương pháp điều thể. phương pháp nghiên  
tố nước ngoài vào 3 tượng điu chnh, ni  
phm vi,  
chỉnh của tư pháp 1B3. Vận dụng được cu ca tư pháp quc  
quốc tế đặc trưng các phương pháp điều tế.  
của mỗi phương chỉnh của tư pháp quốc 1C3. Bình luận, đánh  
pháp.  
tế để điều chỉnh 3 quan giá được về xây dựng  
và áp dụng các loại  
1A4. Trình bày được hệ cụ thể.  
4 loại nguồn của tư 1B4. Vận dụng được nguồn của tư pháp  
pháp quốc tế, hình cách thức lựa chọn quốc tế Việt Nam.  
thức thể hiện, đặc cơ chế áp dụng các 1C4. Đánh giá được  
điểm các loại nguồn. loại nguồn nhằm điều thc trng tư pháp  
1A5. Nêu được khái chỉnh các quan hệ của quc tế Vit Nam và  
niệm về tư pháp quốc tư pháp quốc tế.  
xu thế đổi mi trong  
9
tế, đặc trưng cơ bản 1B5. Giải thích được tương lai.  
của tư pháp quốc tế khái niệm tư pháp 1C5. Hình thành được  
và các nguyên tắc cơ quốc tế, 2 đặc trưng quan đim đúng đắn  
bản của tư pháp quốc của tư pháp quốc tế và vtư pháp quc tế  
tế Việt Nam.  
5 nguyên tắc của tư Vit Nam;  
pháp quốc tế Việt Bình luận được ưu,  
Nam.  
nhược điểm các quan  
điểm và các học  
thuyết về tư pháp  
quốc tế Việt Nam và  
các nước.  
2.  
Xung niệm về xung đột đặc trưng cơ bản của mối quan hệ giữa  
đột pháp luật, phạm vi, xung đột pháp luật. xung đột pháp luật và  
2A1. Nêu được khái 2B1. Trình bày được 2 2C1. Phân tích được  
pháp nguyên nhân phát 2B2. Phân tích, so xung đột về thẩm  
luật sinh xung đột pháp sánh được 2 phương quyền xét xử.  
luật.  
pháp giải quyết xung 2C2. Bình luận được  
2A2. Trình bày được đột pháp luật đánh về 2 phương pháp  
nội dung các phương giá được ưu, nhược giải quyết xung đột  
pháp giải quyết xung điểm của mỗi phương pháp luật; Đánh giá  
đột pháp luật.  
pháp;  
được tính hiệu quả  
2A3. Nêu được khái Phân tích được cơ sở của việc áp dụng các  
niệm quy phạm xung luận thực tiễn áp phương pháp đó.  
đột, các đặc trưng cơ dụng phương pháp 2C3. Vận dụng được  
bản của quy phạm thực chất phương việc lựa chọn và áp  
xung đột cơ cấu pháp xung đột.  
dụng các loại quy  
quy phạm xung đột. 2B3. Phân tích được các phạm xung đột trong  
2A4. Nhận diện được đặc trưng cơ bản của tình huống pháp lí cụ  
các loại quy phạm các loại quy phm thể, đưa ra các lập  
xung đột trong xung đột.  
pháp quốc tế Việt 2B4. Nắm được cách áp dụng, giải thích  
Nam. thức áp dụng các loại quy phạm xung đột.  
2A5. Nắm được các quy phạm xung đột. 2C4. Bình luận được  
luận giải được việc  
vấn đề pháp lí về hiệu 2B5. Vn dng được các về việc áp dụng một  
lực của quy phạm hthuc lut để chn số quy phạm xung đột  
10  
xung đột.  
2A6. Nắm được các số tình huống cụ thể. dân sự yếu tố nước  
vấn đề: 2B6. Phân tích được các ngoài.  
lut áp dng trong một trong một số bản án  
2C5. Đánh giá được  
tình hình áp dụng  
pháp luật nước ngoài  
tại Việt Nam hiện  
nay. Giải thích được  
nguyên nhân không  
áp dụng pháp luật  
nước ngoài (như trái  
với nguyên tắc cơ  
bản của pháp luật  
Việt Nam về bảo vệ  
quyền con người, bảo  
vệ quyền của phụ nữ  
trẻ em....; khó  
khăn trong việc xác  
định nội dung của  
pháp luật nước ngoài  
cần áp dụng,...)  
- Bảo lưu trật tự công; vấn đề pháp lí phát  
- Dẫn chiếu ngược và sinh và cách giải quyết  
dẫn chiếu đến pháp khi áp dụng pháp luật  
luật nước thứ ba;  
nước ngoài:  
- Trái với các nguyên  
tắc cơ bản của pháp  
luật Việt Nam như  
bảo vệ quyền con  
người, bình đẳng giới,  
bảo vệ phụ nữ trẻ  
em,...;  
- Dẫn chiếu ngược;  
- Ln tránh pháp lut.  
2B7. Phân tích được  
nội dung, cơ sở luận,  
phạm vi áp dụng của  
hệ thuộc luật nhân  
thân; luật nơi có tài  
sản, luật nơi thực hiện  
hành vi, luật toà án...  
2B8. Phân tích được cơ  
sở luận, các căn cứ  
và cách thức áp dụng  
áp dụng pháp lut nước  
ngoài.  
- Lẩn tránh pháp luật.  
2A7. Trình bày được  
các hệ thuộc luật cơ  
bản trong pháp  
quốc tế.  
2A8.  
Nêu  
được  
nguyên tắc, cách  
thức, điều kiện và các  
trường hợp áp dụng  
pháp luật nước ngoài.  
2C6. Bình luận được  
về căn cứ, cách thức  
áp dụng giải thích  
pháp luật nước ngoài  
theo quy định của  
pháp luật Việt Nam.  
3.  
Chủ thể quát vcác loi chthể giải quyết xung đột cách thức giải quyết  
của tư ca Tư pháp quc tế . pháp luật về năng lực xung đột pháp luật về  
3A1. Nêu mt cách khái 3B1. Lấy dụ về việc 3C1. Bình luận về  
pháp 3A2. Trình bày khái pháp luật năng lực năng lực pháp luật,  
quc tế nim người nước ngoài; hành vi của người năng lực hành vi của  
phân loi người nước nước ngoài tại Việt người người nước  
ngoài; cách thc gii Nam  
ngoài, pháp nhân  
11  
quyết xung đột pháp 3B2. Giải thích cơ sở nước ngoài theo quy  
lut vnăng lc pháp áp dụng các chế độ định của Bộ luật dân  
lut và năng lc hành vi pháp lí dân sự dành sự 2015  
theo pháp lut các cho người nước ngoài 3C2.Nhận xét về việc  
nước, pháp lut Vit đối với từng nhóm xác năng lực pháp  
Nam và các hip định quan hệ cụ thể.  
luật năng lực hành  
tương trtư pháp gia 3B3. Nêu được ý vi của người không  
Vit Nam vi các nước. nghĩa của việc xác quốc tịch người  
3A3. Trình bày ni định quốc tịch của nhiều quốc tịch theo  
dung các chế độ pháp lí pháp nhân. Cho ví dụ quy định của Bộ luật  
dân sdành cho người về cách thức xác định dân sự 2015  
nước ngoài, pháp nhân quốc tịch của pháp 3C3. Bình luận về  
nước ngoài  
nhân nước ngoài.  
việc xác định quốc  
3A4. Trình bày được 3B4. Cho ví dụ thực tịch của pháp nhân  
quyn và nghĩa vpháp tiễn để làm rõ đặc theo quy định của Bộ  
lí dân sca người nước điểm quy chế pháp lí luật dân sự 2015  
ngoài ti Vit Nam.  
3A5. Trình bày địa vị nước ngoài.  
dân sự của pháp nhân 3C4. Bình luận về  
quan điểm của Việt  
pháp lí của người 3B5. Giải thích cơ sở Nam về quyền miễn  
Việt Nam ở nước luận thực tiễn để trừ tư pháp của quốc  
ngoài.  
3A6. Nêu khái niệm chủ thể đặc biệt của Bộ luật dân sự 2015  
pháp nhân nước tư pháp quốc tế. và các văn bản pháp  
chứng minh quốc gia gia theo quy định của  
ngoài, cách thức xác 3B6. Giải quyết được luật khác có liên  
định quốc tịch của tình huống mà giáo quan.  
pháp  
ngoài.  
nhân  
nước viên đưa về quy chế  
pháp lí đặc biệt của  
3A7. Nm rõ đặc đim quốc gia trong mối  
quy chế pháp lí dân sự tương quan với thể  
ca pháp nhân nước nhân và pháp nhân.  
ngoài, ni dung quy  
chế pháp lí dân sca  
pháp nhân nước ngoài  
ti Vit Nam .  
3A8. giải được  
12  
quốc gia là chủ thể  
đặc biệt của tư pháp  
quốc tế.  
3A9. Trình bày được  
ni dung quyn min  
trtư pháp ca quc  
gia theo quy định ca  
Công ước Liên hip  
quc 2004  
4.  
4A1. Trình bày được 4B1. So sánh được 4C1. Vận dụng được  
Tố tụng khái niệm, các đặc trình tự, thủ tục giải các quy định về xác  
dân sự trưng cơ bản của tố quyết các tranh chấp định thẩm quyền của  
quốc tế tụng dân sự quốc tế. dân sự trong nước và tòa án theo quy định  
4A2. Nhận dạng được các tranh chấp dân sự của PLVN và ĐƯQT  
các tranh chấp dân sự có yếu tnước ngoài.  
mà VN là thành viên  
quốc tế. 4B2. Phân tích được cơ để xử lý các vụ việc  
4A3. Nêu được khái sở luận và thc tin trong thực tiễn  
niệm, nội dung, cách ca nguyên tắc lex fori. 4C2. Xử được các  
thức áp dụng của 4B3. So sánh được vấn vụ việc có xung đột  
nguyên tắc luật toà đề xung đột pháp luật thẩm quyền giữa tòa  
án.  
và xung đột về thẩm án Việt Nam và tòa  
4A4. Nắm được khái quyền xét xử. Trình án các nước; giữa Tòa  
niệm xung đột thẩm bày được mối quan hệ án và trọng tài.  
quyền xét xử và cách giữa chúng.  
thức xác định thẩm 4B4. Vận dụng được quy định về thẩm  
quyền xét xử. các dấu hiệu xác định quyền xét xử trong  
4A5. Trình bày được thẩm quyền của một số Hiệp định  
các căn cxác định TAVN theo quy định tương trợ tư pháp  
thẩm quyền xét xử của Điều 469 giữa Việt Nam và các  
4C3. Bình luận các  
của Tòa án Việt nam BLTTDS 2015 để xác nước;  
theo ĐƯQT mà VN là định thẩm quyền của 4C4. Bình luận một  
thành viên trong việc TA trong các tình số vụ việc dân sự  
giải quyết các vụ việc huống cụ thể.  
quốc tế được giải  
dân sự quốc tế; 4B5. So sánh được dấu quyết tại toà án Việt  
4A6. Trình bày các hiệu xác định thẩm Nam (án lệ tiêu biểu)  
13  
dấu hiệu xác định quyền chung và thẩm về cách xác định thẩm  
thẩm quyền xét xử quyền riêng của toà án quyền, trình tự thủ tục  
của toà án Việt Nam Việt Nam trong việc giải quyết… Đưa ra  
đối với các vụ việc giải quyết tranh chấp được quan điểm,  
dân sự yếu tố nước dân sự yếu tố nước hướng giải quyết các  
ngoài theo quy định ngoài thông qua các ví vụ việc dân sự yếu  
của pháp luật Việt dụ cụ thể.  
tố nước ngoài.  
Nam. 4B6. So sánh sự khác 4C5. Đánh giá và đưa  
4A7. Phân tích được biệt về địa vị pháp lí ra được đề xuất xây  
các căn cứ xác định của chủ thể nước ngoài dựng, hoàn thiện các  
thẩm quyền chung và và các bên Việt Nam quy định về xác định  
thẩm quyền riêng trước các quan tố thẩm quyền của toà  
biệt của toà án Vit tụng Việt Nam.  
án Việt Nam trong  
Nam trong vic gii 4B7. So sánh được việc giải quyết các  
quyết các vvic dân trình tự, thủ tục công tranh chấp dân sự  
scó yếu tnước nhận và cho thi hành quốc tế.  
ngoài.  
(Điều  
BLTTDS)  
bản án, quyết định dân 4C6. Đánh giá và đưa  
470 sự của toà án nước ra được đề xuất xây  
ngoài và công nhận dựng, hoàn thiện các  
469,  
4A8. Trình bày được phán quyết trọng tài quy định về trình tự  
các nguyên tắc chọn nước ngoài ti Vit thủ tục giải quyết các  
luật áp dụng để xác Nam.  
tranh chấp dân sự  
định năng lực pháp 4B8. So sánh các quốc tế, công nhận và  
luật, năng lực hành vi trường hợp không thi hành các bản án,  
tố tụng của các chủ công nhận và cho thi DS của TA nước  
thể nước ngoài.  
hành bn án, quyết định ngoài tại Việt Nam.  
4A9. Trình bày được dân sca toà án nước  
khái niệm, nguyên ngoài theo các quy định  
tắc, nội dung, thủ tục ca pháp lut Vit Nam  
thực hin uthác tư và mt số điu ước  
pháp.  
quc tế Việt Nam  
4A10. Nêu được khái là thành viên(như các  
niệm bản án, quyết trường hợp trái với các  
định dân sự của toà nguyên tắc cơ bản của  
án  
nước  
ngoài, pháp luật Việt Nam  
14  
nguyên tắc, thủ tục như bảo vệ quyền con  
công nhận bản án, người, bình đẳng giới,  
quyết định dân sự của bảo vệ quyền lợi của  
toà án nước ngoài tại phụ nữ trẻ em…)..  
Việt Nam.  
4A11. Phân tích các  
trường hợp không  
công nhận bản án,  
quyết định dân sự của  
toà án nước ngoài tại  
Việt Nam (vụ việc  
thuộc thẩm quyền xét  
xử riêng biệt của Toà  
án Việt Nam, việc  
công nhận và cho thi  
hành bán án, quyết  
định dân sự của toà  
án nước ngoài trái với  
các nguyên tắc cơ bản  
của pháp luật Việt  
Nam như bảo vệ  
quyền con người, bảo  
vệ quyền lợi của phụ  
nữ trẻ em,..)..  
5.  
5A1. Nêu được khái 5B1. Phân biệt được 5C1. Nhn xét được về  
Trọng niệm và 2 đặc điểm trọng tài quốc tế với khái nim trng tài  
tài của trọng tài quốc tế; trọng tài thương mại quc tế theo quy định  
quốc tế Trình bày được 4 nội địa. ca Lut trng tài  
nguyên tắc xét xử 5B2. Phân biệt được 2 thương mi Vit Nam  
trong trọng tài quc tế. loại trọng tài quốc tế năm 2010;  
5A2. Nêu được 2 loại dựa trên 2 tiêu chí là tổ So sánh được các  
trọng tài quốc tế, lấy chức và quy tắc tố nguyên tắc xét xử  
được 2 ví dụ minh tụng.  
hoạ. 5B3. Xác định được và các nguyên tắc xét  
5A3. Trình bày được thẩm quyền của trọng xử bằng toà án.  
trong trọng tài quốc tế  
15  
thẩm quyền của trọng tài quốc tế trong tình 5C2. Nêu được quan  
tài quốc tế theo pháp huống cụ thể do giảng điểm cá nhân về ưu,  
luật Việt Nam, luật viên đưa ra và giải nhược đim ca mi  
trọng tài một số nước thích rõ lí do;  
loi trng tài quc tế.  
điển hình (common Phân biệt được thẩm 5C3. So sánh được vn  
law và civil law), quyền của toà án và đề thm quyn trng tài  
Luật  
UNCITRAL  
1985.  
mẫu trọng tài trong tình quc tế theo quy định  
năm huống cụ thể được ca Lut mu vtrng  
giảng viên đưa ra.  
tài quc tế ca  
5A4. Trình bày được 5B4. Xác định được UNCITRAL, lut trng  
vấn đề luật áp dụng lut áp dng trong vtài mt snước đin  
trong quá trình trọng vic cthdo ging hình (common law và  
tài (luật áp dụng giải viên đưa ra và gii thích civil law) và pháp lut về  
quyết nội dung tranh rõ.  
trng tài thương mi ca  
chấp, luật điều chỉnh 5B5. Phân biệt được Vit Nam. Từ đó rút ra  
thoả thuận trọng tài vấn đề công nhận được nhng đim còn  
luật áp dụng cho tố thi hành phán quyết tn ti trong pháp lut  
tụng trọng tài).  
của trọng tài nước Vit Nam vvn đề  
5A5. Nắm được ngoài với vấn đề công này.  
quy định tố tụng trọng nhận và thi hành bản 5C4. So sánh được các  
tài quốc tế theo pháp án, quyết định dân sự quy định vlut áp  
luật trọng tài Việt của toà án nước ngoài. dng trong quá trình  
Nam.  
5B6. So sánh được trng tài theo Lut  
5A6. Trình bày được trình tự, thủ tục, điều trng tài thương mi  
khái nim công nhn và kiện công nhận và thi Vit Nam năm 2010 và  
thi hành phán quyết ca hành phán quyết của lut trng tài mt số  
trng tài nước ngoài.  
trọng tài nước ngoài nước common law, civil  
5A7. tả được theo quy định của law, theo quy tc ttng  
trình tự, thủ tục và pháp luật Việt Nam trng tài UNCITRALnăm  
điều kiện công nhận với quy định của một 1976, 2010 từ đó rút ra  
và thi hành phán số nước điển hình trên nhng đim còn tn ti  
quyết của trọng tài thế giới theo Công ước trong pháp lut Vit  
nước ngoài theo quy New York năm 1958 Nam vvn đề này.  
định của pháp luật về công nhận và thi 5C5. So sánh được các  
Việt Nam.  
hành phán quyết trọng quy định vttng  
16  
5A8. Trình bày được tài nước ngoài.  
trường hợp phán  
quyết trọng tài nước  
ngoài không được  
công nhận tại Việt  
Nam  
trng tài quc tế theo  
pháp lut trng tài Vit  
Nam vi quy tc tố  
tng  
trng  
tài  
UNCITRAL năm 1976,  
2010 và lut trng tài  
mt snước common  
law, civil law;  
So sánh được trình t,  
thtc gii quyết tranh  
chp ti trng tài quc  
tế Vit Nam (VIAC) và  
mt stchc trng tài  
quc tế như ICC,  
LCIA, AAA, HKIA.  
5C6. Đánh giá được  
tính tương thích ca  
pháp lut Vit Nam về  
công nhn và thi hành  
phán quyết trng tài  
nước ngoài vi quy  
định ca Công ước  
New York năm 1958.  
5C7. So sánh được về  
tính phù hp gia các  
trường hp phán  
quyết trng tài nước  
ngoài không được  
công nhn ti Vit  
Nam vi Công ước  
New York năm 1958.  
6.2. Bảng tổng hợp các mục tiêu nhận thức chi tiết  
Mục tiêu  
Vấn đề  
Bậc 1  
Bậc 2  
Bậc 3  
Tổng  
17  
Vấn đề 1  
Vấn đề 2  
Vấn đề 3  
Vấn đề 4  
Vấn đề 5  
Tổng  
5
8
9
11  
8
41  
5
8
6
8
6
5
6
4
6
7
15  
22  
19  
25  
21  
33  
28  
102  
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG  
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN  
VĐ Mục  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13  
1A1  
1A2  
1A3  
1A4  
1A5  
1B1  
1B2  
1B3  
1B4  
1B5  
1C1  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
18  
VĐ Mục  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13  
1C2  
1C3  
1C4  
1C5  
2A1  
2A2  
2A3  
2A4  
2A5  
2A6  
2A7  
2A8  
2B1  
2B2  
2B3  
2B4  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
19  
VĐ Mục  
Kiến thức  
Kỹ năng  
Thái độ  
tiêu  
K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13  
2B5  
x
x
x
2B6  
2B7  
2B8  
2C1  
2C2  
2C3  
2C4  
2C5  
2C6  
3A1  
3A2  
3A3  
3A4  
3A5  
3A6  
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 39 trang baolam 05/05/2022 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương học phần Tư pháp quốc tế - Vũ Thị Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_tu_phap_quoc_te_vu_thi_phuong_lan.doc