Giáo trình Trang bị động lực

Trang bị động lc  
trang 1  
Li ta  
Giáo trình “Trang bị động lc’’ được biên son theo đề cương ging dy cho  
sinh viên ngành Cơ khí động lc, khoa Cơ khí Giao thông, trường đại hc Bách  
khoa, Đại hc Đà nng nhm mc đích giúp sinh viên có tài liu tham kho trong  
hc tp cũng như trong tính toán các hthng động lc.  
Tài liu biên son không thtránh khi thiếu sót trên mi phương din, rt  
mong nhn được ý kiến đóng góp ca các độc giả để tài liu hoàn chnh hơn. Mi ý  
kiến đóng góp xin vui lòng gi vhp thư tác gi: tranvluan@gmail.com.  
Xin chân thành cm ơn.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 2  
PHN: TRANG BHỆ ĐỘNG LC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG  
MỞ ĐẦU  
1. Gii thiu chung trang bị động lc:  
Trang bị động lc hay hệ động lc là tp hp các thiết bgm: các động cơ  
chính, các cơ cu và các thiết bphụ để thc hin biến đổi năng lượng hóa hc ca  
nhiên liu thành nhit năng, cơ năng hay đin năng nhm bo đảm tt ccác nhu  
cu cn thiết trong hệ động lc.  
Thành phn ca hệ động lc nói chung gm có các động cơ chính, các động  
cơ ph, cơ cu truyn động, htrc và các hthng khác để phc vtrc tiếp hay  
gián tiếp cho các thiết bị động lc trong h. Ngoài ra trong hệ động lc còn có các  
thiết bị để kim tra điu khin trc tiếp hoc txa chế độ làm vic tng thành phn  
trong h.  
Động cơ chính là động cơ phc vcho nhu cu chính, như đối vi hệ động  
lc tàu thy để quay chân vt; đối vi htĩnh ti – để quay máy phát đin,…các  
trang bị động lc cnhnhư trm bơm, trm cp khí nén, trm phát đin lưu động,  
tàu sông, tàu chy ven bin,… slượng động cơ chính thường là mt. các trang  
bị động lc cln như hệ động lc tĩnh ti, tàu vin dương, phthuc vào nhu cu  
về đin hay sc kéo mà slượng động cơ chính có thln hơn hai.  
Trong hệ động lc, ngoài động cơ chính còn trang bcác động cơ nhỏ để  
quay máy phát đin, máy bơm, máy nén khí khi động,… các động cơ này gi là  
các động cơ ph.  
Cơ cu truyn động là thiết btrung gian gia hai ngun phát và thu năng  
lượng, làm nhim vthay đổi tng squay trên trc bị động. Cơ cu này thường  
dùng kiu truyn động cơ khí, truyn động bng đin, bng thy lc hay truyn  
động ccơ khí và thy lc.  
Nghiên cu trang bị động lc là đi kho sát đặc đim kết cu, tính năng ca  
tng thiết bị động lc để la chn, btrí, lp đặt chúng thành hệ động lc phc vụ  
cho mc đích nào đó. Trên thc tế có nhiu dng trang bhệ động lc khác nhau,  
tùy theo công dng và yêu cu cth. Trong phm vi giáo trình này chỉ đi kho sát  
mt shệ động lc thường dùng.  
2. Hướng phát trin trang bị động lc:  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 3  
Khái nim sdng động cơ nhit để sinh công cơ hc đã có tlâu, nhưng  
vic ng dng vào thc tế chmi bt đầu vào khong cui thế kthXIX. Năm  
1883 ksư người Thy Đin Lavan và năm 1884 ksư người anh Parsôn đã thiết  
kế tuabin hơi nước đầu tiên, năm 1897 ksư người Đức Diesel đã phát minh động  
cơ đốt trong tcháy do nén nhiên liu.  
Đầu thế kXX động cơ tuabin hơi và động cơ Diesel được dùng rng rãi  
trong các ngành kinh tế quc dân, nht là trang btrên tàu thy, tàu ha, nhà máy  
phát đin, trm bơm,…Còn động cơ tuabin khí chmi được phát trin và nhng  
năm 50 ca thế ktrước.  
Sau đại chiến thế gii ln thhai, bt đầu phát trin năng lượng nguyên t.  
Cùng vi vic xây dng các trm phát đin nguyên t, trên đại dương có các tàu  
được trang bị động lc nguyên t. Thiết bnày được dùng đặc bit có ưu thế trên  
các tàu chiến ca các hm đội và phn ln trang btrên tàu cánh ngm.  
Ngày nay, công sut ca mt cm tuabin hơi đã đạt trên 100.000 mã lc, đối  
vi cm động Diesel đã đạt gn 100.000 mã lc. Vic sdng động cơ tuabin khí  
công sut ln, cao tc trên các tàu đệm khí cho phép đạt được tc độ đến 100 km/h.  
Trong giai đon hin nay, xu hướng phát trin thiết bị động lc chyếu tp  
trung gii quyết các vn đề sau:  
Tăng công sut động cơ,  
Tăng hiu sut,  
Dùng đa nhiên liu phthuc vào các chế độ làm vic khác nhau ca động  
cơ.  
Gim trng lượng và kích thước thiết b,  
Tăng độ tin cy và tính độc lp trong sdng,  
Tự động điu khin, điu chnh.  
3. Các loi hthng động lc thường dùng:  
3.1. Hệ động lc tuabin hơi:  
Thành phn chính ca hệ động lc tuabin hơi gm: I. Ni hơi - ở đây  
năng lượng hóa hc ca nhiên liu được biến hóa thành nhit năng ca hơi nước; II.  
Tuabin - biến đổi nhit năng ca hơi nước thành cơ năng; III.Bình ngưng - thc hin  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 4  
quá trình ta nhit ngưng tthành nước; IV. Bơm nước - duy trì stun hoàn và  
cp nước cho hthng.  
Hình 1.1. Sơ đồ hệ động lc tuabin hơi  
Ưu đim:  
To được thp công sut ln,  
Làm vic vi nhiên liu rtin,  
Tính cân bng tương đối tt,  
Sut tiêu hao nhiên liu thp.  
Nhược đim:  
Tính cơ động kém,  
Svòng quay cao, nên khi lp vi máy công tác có yêu cy tc độ thp  
thường phi truyn động qua hp s,  
Hiu sut thp,  
Hthng cng knh, giá thành chế to đắt.  
3.2. Hệ động lc tuabin khí:  
Thành phn chính ca hệ động lc tuabin khí: I. Động cơ đin; II. Máy nén;  
III. Bung cháy; IV. Tuabin khí  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 5  
Ưu nhược đim: Khác vi hệ động lc tuabin hơi, hệ động lc tuabin khí  
không có ni hơi, bình ngưng và mt sthành phn khác làm phc tp hthng,  
tăng trng lượng kích thước chung hthng.  
Hệ động lc tuabin khí, quá trình công tác xy ra liên tc nên có ththiết kế  
cm động lc vi svòng quay cao, công sut ln, kích thước và trng lượng nh.  
Hình 1.2. Sơ đồ hệ động lc tuabin khí  
Hệ động lc tuabin khí thường được trang btrên tàu đệm khí, hệ động lc  
máy bay, hệ động lc tĩnh ti.  
Tuy nhiên, hthng động lc tuabin khí còn tn ti nhược đim ln là hiu  
sut thp.  
3.3. Hệ động lc nguyên t:  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 6  
Hình 1.3. Sơ đồ hệ động lc năng lượng nguyên t.  
Ngày nay, năng lượng nguyên tử được sdng rng rãi trong lĩnh vc hàng  
hi, nht là lĩnh vc quân s.  
Có stp trung năng lượng cao trong nhiên liu ht nhân, đối vi hệ động  
lc này không cn thừơng xuyên tiếp nhn nhiên liu dtrtrong thi gian hệ  
thng làm vic.  
Tuy nhiên, hệ động lc này có chi phí đầu tư ban đầu cao, cn dùng vt liu  
đắt tin và khan hiếm; yêu cu kht khe vcht lượng chế to, kim tra, lp ráp thiết  
b; đòi hi nhiu phương tin bo vhoàn ho và phc tp.  
Chương 1 HỆ ĐỘNG LC TÀU THUỶ  
1.1 Tng quát vhệ động lc tàu thu:  
1.1.1 Khái nim, công dng, thành phn:  
1.1.1.1 Khái nim, công dng:  
Hệ động lc là mt thp các trang thiết b(các động cơ, các  
máy móc, htrc, đường ng và hthng).  
Hệ động lc tàu dùng để chuyn và biến các dng năng lượng  
khác thành cơ năng, đin năng,... dùng cho vic đẩy tàu hoc mt số  
nhu cu phkhác.  
1.1.1.2 Thành phn:  
Gm hệ động lc chính và hệ động lc ph:  
1. Hệ động lc chính: công dng chyếu là quay chân vt đẩy  
tàu chuyn động.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 7  
a. Động cơ chính: cung cp năng lượng để đẩy tàu.  
- Đặc đim:  
+ Thường là loi động cơ diesel, đối vi tàu có công sut ln  
thì động cơ chính là loi làm vic được vi hai loi nhiên liu (nhiên  
liu nng – F.O và nhiên liu nh- DO)  
+ Thường là loi động cơ thp tc, Cm < 6,6m/s hoc trung tc  
có Cm (6,6 : 10)m/s.  
+ Động cơ tự đảo chiu quay hoc không,  
+ Thường là loi động cơ hai k, tăng áp,  
+ Động cơ có tính cơ động cao.  
b. Htrc: (kết cu htrc xét mc tiết tiếp theo)  
Chc năng chyếu là truyn cơ năng ttrc ra ca máy chính  
đến chân vt tàu, nhn lc đẩy tchân vt truyn li thân tàu,  
đẩy tàu chuyn động.  
2. Hệ động lc ph: chyếu dùng để cung cp năng lượng  
cho các nhu cu khác ngoài vic đẩy tàu gm: các động cơ  
quay máy phát đin, các máy bơm, các máy nén khí, các hệ  
thng và cơ cu htrkhác.  
1.1.2. Yêu cu đối vi hệ động lc:  
Để đảm bo độ an toàn, tin cy ca tàu khi làm vic trên sông, bin,…  
hệ động lc cn tuân thcác yêu cu vkinh tế kthut và vn hành cơ bn  
sau:  
- Phi kinh tế, nghĩa là giá thành thiết kế mi và chi phí vn hành  
ca phi ti ưu.  
- Hệ động lc chính phi đảm bo tc độ tàu cho trước, có cht  
lượng cơ động tt tt ccác chế độ chuyn động ca tàu, có tui  
thcao,  
- Cung cp các dng năng lượng khác nhau cho các htiêu thvi  
tính kinh tế cao,  
- Các quá trình điu khin và điu chnh phi được tự động hoá,  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 8  
- Phi tin cy nghĩa là có xác sut làm vic không hng hóc ti ưu,  
đòi hi thi gian khc phc nhng trc trc ít nht và có khnăng  
làm vic trong trường hp sc,  
- Khi làm vic không gây tác động độc hi đến người vn hành,  
không gây ô nhim môi trường xung quanh,  
- Có kích thước và khi lượng nhgn,  
Tuy nhiên, trên đây là nhng yêu cu cơ bn chung, trong thc tế tuỳ  
vào kiu loi, công dng có thcó nhng yêu cu riêng hoc không  
đáp ng được nhng yêu cu trên.  
1.1.3. Các phương án trang bhệ động lc trên tàu thudiesel:  
Tutheo kiu loi và công dng tàu, dng truyn động mà khi thiết kế  
còn chn các dng trang bị động lc khác nhau:  
1.1.3.1 Năng lượng dùng cho vic đẩy tàu và năng lượng cho các  
thiết bphtách ri nhau:  
Hình 1.4. Năng lượng đẩy tàu và năng lượng phtách ri  
1.Chân vt; 2. Htrc; 3. Máy chính; 4. Máy ph; 5. Máy phát  
Phương án này áp dng trên các tàu cln  
ưu đim: slàm vic độc lp cao, năng lượng chính và năng lượng  
phkhông phthuc ln nhau,  
Hệ động lc chính thường có các kiu btrí sau:  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 9  
Hình 1.5. a. Hệ động lc vi 1 động cơ truyn động thng; b. Hệ động lc vi  
2 động cơ truyn thng; c. Hệ động lc vi 3 động cơ truyn thng; đ. Hệ  
động lc vi htrc nghiêng;  
1.1.3.2. Trích công sut máy chính để dn động thiết bph:  
Hình 1.6. Hệ động lc có trích năng lượng tmáy chính  
phương án trang bị động lc này, hệ động lc chính thường truyn  
động qua hp s.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 10  
ưu đim là cho phép khai thác trit để công sut máy chính nhưng  
cũng có mt strường hp máy chính làm vic non ti như; đậu bến,  
ra vào cng,..  
Thường áp dng trên các tàu có công sut va và nhnht là tàu đánh  
cá.  
Trong phương án trang bnày, thường có các kiu btrí sau:  
Hình 1.7. a. Hệ động lc có 1 máy chính; b. Hệ động lc có 2 máy chính; c.  
Hệ động lc có 3 động cơ chính; đ. Hệ động lc có 4 động cơ chính  
1.1.3.3 Hthng năng lượng đin chung:  
Phương án trang bnày thường áp dng cho hệ động lc có btruyn động  
bng đin. Ưu đim ca phương án này là cho phép gim được chiu dài hệ  
trc.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 11  
Hình 1.8. Kiu hệ động lc năng lượng đin chung  
1. Máy ph; 2. Máy phát đin; 3. Trm phân phi đin; 4. Động cơ đin; 5. Hệ  
trc; 6. Chân vt  
Trong phương án trang bnày, hệ động lc thường có các kiu btrí sau:  
Hình 1.9. Hệ động lc truyn động bng đin  
a. Truyn động đơn; b. Truyn động kép  
1. chn trc chân vt;2. Hp gim tc; 3. Động cơ đin; 4. Máy phát  
1.2. Sphi hp làm vic gia động cơ chính và chân vt  
1.2.1. Đặc tính ca động cơ chính và chân vt:  
Trong hệ động lc tàu, vic truyn mômen quay và công sut ca máy  
chính cho chân vt có ththc hin trc tiếp hoc gián tiếp qua btruyn  
trung gian đến htrc ri ra chân vt.  
Điu kin làm vic đồng thi ca động cơ, btruyn và chân vt được  
xác định bi đặc tính ca các phn tthp.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 12  
Để đi kho sát slàm vic ca thp máy chính – chân vt, chúng ta  
xut phát từ đặc tính ca máy chính và chân vt.  
n
Hình 1.10. Đặc tính máy chính - chân vt  
Ghép hai đồ th: đồ thcông sut máy chính và nhóm đồ thcông sut do  
chân vt tàu yêu cu, chúng ta scó bc tranh toàn cnh vmi quan hệ  
gia máy chính –chân vt.  
Trên đồ th: đường I- đường đặc tính ngoài, hay là công sut được phép sử  
dng ca máy chính.  
đường II- đường gii hn dưới svòng quay (mi động cơ chỉ  
có thlàm vic n định mt svòng quay gii hn cao hơn svòng quay  
ti thiu).  
đường III- là đường đặc tính gii hn dưới ca máy  
đường IV- là đường hãm làm nhim vụ điu khin không cho  
động cơ quá ti vsvòng quay.  
Trong điu kin tiêu chun, tàu đạt vn tc nht định, các thông số  
thuỷ động lc hc chân vt giá trtiêu chun, lúc này đim làm vic ca  
thp máy chính - chân vt là A.  
Trong trường hp chân vt làm vic trong điu kin thun li hơn định  
mc: tàu chy xuôi dòng, chnh,...Đường làm vic ca chân vt lúc này  
đường 3, đim làm vic ca thp là C  
Đường 1 là đường làm vic ca chân vt theo chế độ nng ti, đim  
làm vic gii hn ca trường hp này là B- nm trên đường công sut định  
mc nhưng n nhhơn định mc.  
1.2.2. Làm vic đồng thi ca thp máy chính - chân vt  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 13  
1. Slàm vic đồng thi gia máy chính – chân vt định bước khi  
truyn động cơ khí trc tiếp.  
Khi truyn trc tiếp công sut tmáy chính đến chân vt định bước,  
các chế độ làm vic ca động cơ được xác định bi đặc tính chân vt.  
2. Slàm vic đồng thi gia máy chính – chân vt định bước khi  
truyn động cơ khí gián tiếp.  
Khi sc cn vtàu tăng lên, chng hn như tàu đánh cá lưới kéo làm  
vic chế độ kéo lưới hoc tàu chy ngược gió, ngược nước, để động  
cơ không bquá ti mômen thì động cơ phi làm vic theo đặc tính bộ  
phn theo điu kin không quá ti mômen, do đó khnăng kéo ca tàu  
gim.  
3. Slàm vic đồng thi gia máy chính - chân vt biến bước.  
Khác vi chân vt định bước, chân vt biến bước có đặc tính chân vt  
thay đổi trong phm vi rng tutheo giá trbước xon điu chnh.  
Min các chế độ làm vic có thca thp máy chính – chân vt biến  
bước được gii hn bi đặc tính chân vt buc tàu, khi bước chân vt  
có giá trcc đại, đặc tính ngoài cc đại ca động cơ, đặc tính điu  
tc svòng quay cc đại, đặc tính chân vt khi bước xon bng  
không và đặc tính svòng quay vn hành thp nht n định.  
1.3 Cơ sxác định công sut và chn máy chính tàu thu.  
1.3.1. Xác định công sut:  
Công sut máy chính được xác định phthuc vào tc độ tàu, sc cn thân  
tàu, kiu truyn động và chân vt.  
1. Sc cn ca nước (RN): xét vnguyên nhân ca hin tượng dòng  
chy xung quanh vtàu thì sc cn ca nước có thgm các thành phn  
sau đây: RN=RS+RP+Rf+RD  
Ở đây:  
RN : sc cn nước  
RS : sc cn ca sóng(phthuc vào cp gió, độ sâu,...)  
RP : sc cn hình dáng, phthuc vào hình dáng, độ phình  
Rf : sc cn masat (phthuc vào độ nhn bmt vtàu,...)  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 14  
RD : sc cn dư, phthuc vào cu trúc phngoài.  
- Có thviết công sut tính sc cn dưới dng hscn như sau:  
ρv2  
2
ρv2  
2
ρv2  
2
ρv2  
2
ξS  
Ω + ξP  
Ω + ξ f  
Ω + ξd  
Ω
RN=  
Ở đây:  
cn dư,  
ξS ,ξP ,ξ f ,ξd là các hscn sóng, hình dáng, masat và hsố  
ρ khi lượng riêng ca nước kgs2/m4  
v vn tc ca tàu m/s  
Ω : din tích mt ướt m2  
2. Sc cn không khí: (Rk)  
Ngoài sc cn ca nước, khi chuyn động vtàu còn chu sc cn ca  
không khí.  
ρk (v2 ± vk2 )  
Rk = C  
Ở đây:  
F KG  
2
Rk: sc cn không khí  
C: hsphthuc vào hình dáng phn vtrên mt nước  
pk: khi lượng riêng không khí (0,122 kgs2/m4)  
F: hình chiếu ca phn vtrên lên mt phng vuông góc vi  
hướng chuyn động ca tàu (m2)  
vk: hình chiếu ca véc tơ tc độ gió lên trên mt phng kính ca  
tàu (du +: trường hp ngược gió; du -: chy xuôi gió).  
3. Công sut máy chính:  
Sc cn toàn phn: R = RN+Rk  
- Công sut kéo là công sut cn thiết để thng sc cn vtàu R mt vn  
tc nào đó.  
NR= Rv/75 (ml)  
Ở đây:  
R tính bng KG  
v tính bng m/s  
NR tính bng mã lc  
- Công sut cn truyn đến cho chân vt NP sln hơn công sut kéo  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 15  
NR  
NP =  
ηP  
- Công sut cn thiết ca động cơ Ne: sln hơn công sut truyn đến chân  
vt do có tn tht và kể đến % công sut dtrKdt  
NR  
Ne =  
Kdt  
ηPηtηgηk  
Ở đây: ηP, ηt, ηg, ηk: hiu sut chân vt; hiu sut htrc; hiu sut gim  
tc; hiu sut khp ni.  
1.3.2. Chn động cơ chính  
a. Chtiêu công sut (đảm bo tc độ tàu cho trước)  
da vào công sut có ích Ne tính trên để làm chtiêu chn công sut.  
b. Chtiêu tính cơ động:  
Đánh giá tính cơ động ca động cơ là da vào thi gian để thay đổi  
chế độ làm vic. Tính cơ động phthuc vào kiu loi động cơ chính, kiu  
loi truyn động và chân vt, phthuc vào kiu loi tàu và lượng chiếm  
nước.  
Các chtiêu tính cơ động động cơ gm:  
Thi gian chun bị đưa vào khi động, độ lâu khi động và đạt đến  
công sut định mc, khnăng làm vic quá ti ca động cơ.  
Svòng quay thp nht n định ca trc động cơ, vùng svòng quay  
làm vic và vùng cm svòng quay.  
Thi gian dng và đảo chiu, sln khi động và đảo chiu ca động  
cơ trong 1 gi.  
Công sut sn sinh ra khi động cơ làm vic hành trình lùi.  
Thi gian chuyn tchế độ này sang chế độ khác.  
c. Chtiêu vkhi lượng và kích thước  
Chtiêu này rt có ý nghĩa vì nh hưởng đến lượng chiếm nước, các kích  
thước chính ca tàu,...  
d. Chtiêu độ tin cy:  
Phi làm vic an toàn, tin cy trong các điu kin tàu nghiêng ngang,  
nghiêng dc, rung động, lc,...  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
e. Chtiêu vmc phát ô nhim môi trường  
trang 16  
Đảm bo điu kin khí hu trong bung máy: độ tinh khiết ca không  
khí trong bung máy, tiếng n và rung động,...  
f. Chtiêu vhiu sut và sut tiêu hao nhiên liu: đánh giá hiu quả  
sdng nhit.  
g. Kiu loi động cơ:  
Động cơ hai k, hoc 4 k,  
Loi động cơ tăng áp hoc không,  
Sxilanh  
1.4. Htrc tàu  
1.4.1. Công dng, điu kin làm vic, yêu cu ca htrc.  
1. Công dng và điu kin làm vic:  
Htrc dùng để truyn công sut và mômen xon từ động cơ chính đến  
chân vt và nhn lc đẩy ca chân vt, truyn qua gi đỡ chn đến kết cu  
thân tàu.  
Htrc tàu chu tác dng mômen xon tmáy chính.  
Chu lc đẩy ca chân vt, chu mômen cn ca chân vt khi tàu làm  
vic trong điu kin sóng gió.  
Ngoài ra htrc còn chu tác dng ca trng lượng bn thân và các phụ  
ti xut hin do lp ráp, do biến dng dư ca vtàu, do lc quán tính ngang  
xut hin khi tàu lc.  
Làm vic trong môi trường tác dng ăn mòn ca nước bin.  
2. Yêu cu ca htrc tàu.  
Do điu kin làm vic khc nghit ca htrc, nên htrc tàu có nhng yêu  
cu sau:  
- Bn và tin cy trong môi trường dưới nước.  
- Được thiết kế đảm bo dao động xon, dao động ngang và dao động dc.  
- Đường tâm thng được duy trì sut tui thca tàu, chu tác động như hạ  
thu, lên trin đà , xếp dhàng, bin động , mòn gi trc, dao động ca tàu và  
trang thiết b.  
1.4.2. Phân loi htrc:  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 17  
1.Theo slượng: tàu có mt htrc, tàu có hai htrc, ba htrc,...  
Thông thường các loi tàu vn ti đơn thun thì dùng mt htrc, các tàu  
chuyên dùng như tàu kéo, tàu công trình, tàu chiến,... thì slượng htrc có thể  
ln hơn hai.  
2. Theo cu to chân vt: htrc chân vt có bước cánh cố định và  
loi htrc có bước cánh thay đổi (chân vt biến buc).  
Chân vt biến bước là chân vt có cánh xoay quanh tâm để to bước  
cánh thay đổi do cơ cu thay đỏi bước cánh điu khin.  
3. Theo phương pháp làm mát - bôi trơn trc chân vt  
Làm mát bng nước hoc bng du nhn  
Trc chân vt làm mát và bôi trơn bng nước thì bc đỡ trc chân vt  
được chế to bng vt liu phi kim loi: ggai c, cao su,... Đối vi trc làm mát  
và bôi trơn bng du nhn thì bc đỡ tráng babít và có thêm kết cu đặc bit làm  
kín ổ đỡ ống bao.  
4. Theo chiu dài htrc:  
Tàu có htrc ngn l<22d, tàu có htrc dài l>30d. Chiu dài htrc phụ  
thuc vào đặc đim truyn động và vtrí btrí bung máy.  
5. Theo chiu quay: chân vt quay phi hoc quay trái nếu nhìn từ  
đuôi vmũi.  
1.4.3. Đặc đim kết cu htrc:  
Kết cu chung htrc:  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 18  
Hình 1.4.1 Kết cu chung htrc  
1 Trc chân vt: đon trc cui cùng mang chân vt, đây là đon trc làm  
vic nng nnht .  
4
2
5
6
1
8
3
7
369  
98  
685  
231  
638  
317  
67  
4755  
Hình1.4.2 Kết cu trc chân vt  
1.Đầu ren lp đai c chân vt, 2. Then chân vt, 3.Phn côn trc lp chân vt, .4  
Áo bao trc, 5. Trc chân vt, 6.Then khp ni, 7 Phn trc côn lp khp ni, 8.  
Đầu ren lp đai c khp ni.  
2. ng bao trc và bc lót trc chân vt.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
a) ng bao trc.  
trang 19  
Trc chân vt được gá trên hai gi đỡ và nm trong ng bao trc. ng bao  
trc có nhim vbo vtrc và gi đỡ, giúp giữ ổn định trc chân vt, tăng độ  
cng vng nhliên kết chc chn vi vtàu.  
Hình 1.4.3 ng bao trc chân vt  
1. ng bao trc chân vt, 2. Trc chân vt.  
b) Bc lót trc chân vt.  
Bc lót trc chân vt được btrí bên trong ng bao trc và là loi bc trượt.  
Các bc lót làm vic trong điu kin khc nghit, vic theo di gp nhiu  
khó khăn, bc lót phía lái dbbn do rác rưởi và thường chu nhng phti bổ  
sung do chân vt gây ra .Vt liêu chế to bc lót gi đỡ trc chân vt phthuc vào  
môi cht làm mát và bôi trơn  
Hình 1.4.4  
1. Ct thép, 2 Hp kim đồng, 3 Cao su.  
3. Trc trung gian:  
Kết cu bc lót  
Là trc hoc các đon trc ni ttrc đẩy đến trc chân vt. Nhim vchính là  
truyn mô men xon đến chân vt. Nói chung trc trung gian chu ti do momen  
xon, trng lượng bn thân, lc đẩy và ti bsung do biến dng cc b. Điu kin  
làm vic ca trc trung gian nhnht so vi các đon trc khác.  
4. Trc đẩy:  
là trc có nhim vchn lc đẩy chân vt thông qua vành chn lc đẩy kết  
cu lin vi trc.  
Trn Văn Lun  
Trang bị động lc  
trang 20  
Mt đầu ni vi trc trung gian còn đầu kia ni vi bích btruyn động hoc  
đầu trc máy chính.  
Trc đẩy được lp trc tiếp vào ổ đỡ chn, có các bc đỡ để chn lc đẩy.  
5.Ổ đỡ trung gian: là các ổ đỡ ca các trc trung gian, có thtrượt hoc  
lăn( cho các tàu nh)  
Hình 1.4.5 Kết cu gi đỡ trượt bôi trơn bng du cưỡng bc  
1. Bc lót; 2. Dng cụ đo độ lún ca trc; 3. Bích nén cm kín; 4. Trc trung  
gian; 5. Ông dn du ra; 6. Ông dn du vào; 7. ng xdu; 8. Thân gi đỡ  
6. Ổ đỡ chn chính: làm nhim vchính là chuyn lc đẩy chân vt thông  
qua vành trc đẩy đến vtàu, để bo vmáy chính.  
Hình 1.4.6 Kết cu gi đỡ chn  
1. Trc chn(trc đẩy); 2. Vai chn; 3. Bc chn; 4. Bc lót; 5. Thân gi đỡ;  
6. Cht chn trên v; 7. Cht chn trên bc chn; 8. ng nước làm mát; 9. ng chỉ  
mc du.  
Trn Văn Lun  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 119 trang baolam 04/05/2022 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Trang bị động lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_trang_bi_dong_luc.pdf