Một số bàn luận về kiểm huấn thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

TP CHÍ KHOA HC  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCHÍ MINH  
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION  
JOURNAL OF SCIENCE  
Tp 18, S7 (2021): 1223-1232  
Vol. 18, No. 7 (2021): 1223-1232  
ISSN:  
2734-9918  
Bài báo tng quan*  
MT SBÀN LUN VKIM HUN THC HÀNH  
CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HI  
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HC PHM THÀNH PHHCHÍ MINH  
Nguyn ThNgc Bích*, Lưu Mạnh Hùng, Võ Thị Tường Vy  
Trường Đại học Sư phạm Thành phHChí Minh, Vit Nam  
*Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Bích Email: bichntngoc@hcmue.edu.vn  
Ngày nhn bài: 10-4-2020; ngày nhn bài sa: 20-4-2020; ngày duyệt đăng: 21-7-2021  
TÓM TT  
Bài viết đề cp nhng thông tin tng quan vkhái nim, đặc trưng, mục đích, vai trò, chc  
năng của kim hun thc hành công tác xã hi (CTXH) và nhng yêu cầu mang tính đặc thù ca  
kim hun thc hành CTXH tại Trường Đại học Sư phm Thành phHChí Minh (ĐHSP  
TPHCM). Bằng phương pháp nghiên cu lí lun, bài viết tng hp và trình bày các khái nim công  
c, mục đích và chức năng của kim hun thc hành cho sinh viên (SV) CTXH, mt syêu cu cn  
có ca ngưi làm công tác kim hun thc hành cho SV CTXH như có năng lực chuyên môn về  
CTXH (đã qua đào tạo CTXH hoc các ngành gần như Tâm lí học, Xã hi hc), có kinh nghim  
thc tin và có hiu biết về cơ sở thực hành, đồng thi có mt số kĩ năng cơ bản như kĩ năng giao  
tiếp, hướng dẫn, điều phi và duy trì mạng lưới cơ sở thc hành CTXH. Kết qunghiên cu này  
cung cấp thông tin cơ sở cho vic xây dng các tiêu chí chn la kim hun viên thực hành đối vi  
SV CTXH nhằm đảm bo chất lượng đào tạo ngành CTXH ti Trường ĐHSP TPHCM.  
Tkhóa: Trường Đại học Sư phạm Thành phHChí Minh; công tác xã hội; kiểm huấn  
thực hành công tác xã hội; kiểm huấn viên  
1.  
Đặt vấn đề  
Thc hành trong CTXH là hoạt động rt quan trng và không ththiếu trong hot  
động đào tạo SV ngành CTXH. Ở các nước phát triển, CTXH đã có quá trình hình thành  
và phát triển qua hơn một thế k, kim hun thực hành cho SV cũng đã trở thành mt hot  
động chuyên môn được đào tạo đúng với chuyên ngành và được cp chng ch. Ngành  
CTXH ti Vit Nam chính thc hình thành và phát trin khoảng hơn 10 năm trở lại đây.  
Chính vì vy, kim hun thc hành cho SV ngành CTXH là vấn đề đang được các cơ sở,  
đơn vị đào tạo ngành CTXH quan tâm và thúc đẩy nhằm đảm bảo được chuyên môn, phc  
vnhu cu thc hành của SV và đáp ứng nhu cầu đào tạo của các đơn v.  
Cite this article as: Nguyen Thi Ngoc Bich, Luu Manh Hung, & Vo Thi Tuong Vy (2021). The situation of  
emotional competence of Vietnamese adolescents accessed from the social and emotional healh approach. Ho  
Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(7), 1223-1232.  
1223  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 7 (2021): 1223-1232  
Tính đến năm 2020, Trường ĐHSP TPHCM đã đào tạo chuyên ngành CTXH được  
bốn năm. Trường cũng đã xây dựng mạng lưới kim hun viên tại trường và các cơ sở  
nhằm đáp ứng nhu cu thc hành ca SV. Vic hiu rõ vkim huấn cũng như mục đích,  
chức năng, đặc điểm và các tiêu chí ca kim hun viên thc hành cho SV là nhng ni  
dung nn tảng đóng vai trò rất quan trọng để đảm bo chất lượng thc hành ca SV ngành  
CTXH, nhằm đáp ứng yêu cu ca chuẩn đầu ra và khung chương trình đào tạo.  
2.  
Gii quyết vấn đề  
2.1. Khái nim kim hun thc hành cho SV CTXH  
Shulman (1995) cung cp một định nghĩa toàn diện vkim hun bao gm vic giám  
sát các chức năng hành chính, giáo dục và htrợ, qua đó cho thấy phm vi công vic ca  
người kim hun trong quá trình công tác. Có ththy rằng ngoài vai trò chuyên môn như  
giám sát giáo dc và htrthì còn phải giám sát đưc cnhng công việc có liên quan đến  
các chức năng hành chính.  
Trong CTXH, kim hun viên (supervisor) có vai trò qun lí, htrnhân viên CTXH  
mi vào ngh. Kim hun viên không phải là người cung cp dch vtrc tiếp cho thân ch;  
tuy nhiên, kim huấn viên điều phi các hoạt động ca tchức, được xem là một người chuyên  
nghip, cung cấp phương hướng, quy tc và giá trcho nhân viên (Cojocaru, 2010). Vic hiu  
rõ các khái nim vkim hun giúp cho người kim hun biết được phm vi công vic và trách  
nhim ca mình trong công tác kim huấn, đồng thi còn giúp hthc hin tốt hơn vai trò của  
mình, hướng tới đảm bo chất lượng trong kim hun thc hành CTXH.  
Trong thc hành CTXH, kim huấn được mô tlà quá trình có cu trúc bao gm:  
Vic htrcm xúc, giáo dc và giám sát sphát triển kĩ năng của SV. Đó là một cách hỗ  
trSV và giám sát hkhi hlàm vic trc tiếp vi thân chvà thc hành các lí thuyết  
được hc từ trường lp (Briscoe, & Hendriks, 2008). Tnhng khái nim rng của “kiểm  
huấn”, kiểm hun viên sda trên nhng quan sát ca hvà htrợ người thc hành xlí  
nhng kiến thức, kĩ năng và giá trị cn thiết để hoàn thành nhim v.  
Theo Nguyn Hu Tân (2011), Kim hun là mi quan hgia kim hun viên và  
người được kim hun nhằm thúc đẩy sphát trin vtrách nhim, kĩ năng, kiến thc, thái  
độ và các tiêu chuẩn đạo đức trong thc hành công tác xã hi. (Nguyen, 2011)  
Theo đó, mục tiêu ca việc hướng dn tại cơ sở nhm giúp SV cách sdng kiến  
thc, giá trị và kĩ năng nghề nghip CTXH tại môi trường thực hành để rèn luyện năng lực  
làm việc đa năng: Vừa có thlàm việc dưới skim soát của giáo viên hưng dn, va làm  
vic vi kim hun viên tại cơ sở thc hành.  
Tnhng bàn lun trên, khái nim Kim hun thc hành cho SV CTXH được hiu là  
quá trình đào tạo liên tc cho SV CTXH gn lin vi hoạt động thc hành, thc hành ti  
cơ sở. Trong quá trình này, SV được kim hun trc tiếp tại cơ sở theo hướng kết hp cht  
chgia kim huấn viên cơ sở và giáo viên hướng dn chuyên môn của trường đại hc.  
Công tác kim hun sbao gm: Thnht là hướng dn quy trình, kĩ thuật, kĩ năng và  
1224  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Thị Ngọc Bích và tgk  
phương pháp thc hành tại cơ sở; thhai là theo dõi và giám sát nhm htrcm xúc,  
giáo dc và giám sát sphát triển kĩ năng của SV giúp SV đạt kết qutt trong thc hành.  
2.2. Mục đích, chức năng ca kim hun thc hành CTXH  
Kim hun thực hành CTXH quan tâm đến việc giúp đỡ người được kim hun  
(nhân viên/SV) sdng kiến thức và kĩ năng của họ để thc hin công vic có kết qutt,  
nó được hiu là tiến trình dy và hc, hay là tiến trình qun trị và tăng năng lực. Nói cách  
khác, kim hun là hoạt động nhằm đảm bo tính chuyên môn ca vic cung cp dch vtừ  
nhân viên/SV thông qua cách hướng dn, giám sát ca kim hun viên.  
Mục đích của kim hun thc hành CTXH: Là kiểm tra, đánh giá, nâng đỡ SV  
trong quá trình thc hành, thc hành CTXH, giúp SV từng bước hình thành phm chất đạo  
đức, tác phong nghnghiệp hướng ti trthành nhân viên CTXH chuyên nghiệp. Như vậy,  
mc tiêu ca việc hướng dn tại cơ sở thc hành là nhm giúp SV hc cách áp dng kiến  
thc, giá trị và kĩ năng CTXH với thân chtại môi trưng thc tế.  
Chức năng ca kim hun thc hành CTXH: Kim huấn được nhìn nhn có ba  
chức năng gồm: giáo dc (educational supervision), qun tr(administrative supervision)  
và htr(support supervision) (Kadushin, 1992). Các chức năng kiểm hun thc hành  
CTXH được mô trõ ràng bi Skidmore (1995) gm: Chức năng truyền đạt kiến thc  
(teaching), chức năng giải quyết vấn đề qun tr(handling administration), và chức năng  
htrợ tăng năng lực (enabling).  
Da trên việc xác định các chức năng của công tác kim hun trong thc hành ca  
nhiu tác gi, nhóm tác giả đã đưa ra một slun gii vcác nhim vni bt ca công tác  
kim hun trong CTXH, cthbao gm:  
- Chức năng truyền đạt kiến thc (chức năng dạy hc giáo dc): Nhằm giúp người  
được kim hun (SV thực hành ngành CTXH) tăng kiến thc và hiu biết để to nên tính  
chuyên nghip. Theo Waston (1973), truyền đạt kiến thc thông qua kim hun là vic  
trang bnhững điều SV thc hành cần được biết như: triết lí CTXH, lch svà chính sách ca  
cơ sở, kiến thức và kĩ năng CTXH, sự tý thc, hay nhng tài nguyên sn có ở cơ sở/cng  
đồng và cách thc qun lí thi gian. Các nhim vcần được thc hin trong công tác kim  
hun bao gm: tạo điều kiện đào to; gi ý, ging dy và trình diễn; định hướng và và cung cp  
thông tin cn thiết cho SV thc hành. Có ththy vic trang bnày góp phn cng ccho SV  
thc hành kiến thức được hc và vn dng kiến thức đó vào quá trình thực hành khi tiếp cn  
vi thân chthc tế, giúp SV ghi nhớ sâu hơn vchuyên môn đã học.  
- Chức năng quản trgii quyết vấn đề: Nhm chdẫn, giúp đỡ cho SV thc hành,  
thc hành nhng vấn đề thuc quản lí, như: giúp SV hiểu phương châm và nguyên tắc làm  
vic của cơ sở, hướng dn và kim tra vic tuân thcác quy định nghip v(thi gian tiếp  
cn thân ch, cách ghi chép hồ sơ, báo cáo…), thảo lun vi SV về cách đánh giá và quá  
trình htrthân chtrong thi gian thực hành. Điều quan trọng hơn, kiểm hun viên slà  
người liên kết vi các bphn khác trong cơ sở để tạo môi trường làm vic thun li cho  
SV và gii quyết các vấn đề phát sinh có thxy ra gia SV vi thân ch.  
1225  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 7 (2021): 1223-1232  
- Chức năng hỗ trợ và tăng năng lực: Bao gm nhng tho lun, đối thoi vnhng áp  
lc ca SV khi tham gia thc hành, thc hành CTXH. Nhng áp lc có thny sinh trong  
quá trình thc hành: 1) SV phi biết cách để hoàn thành nhng nhim vthc hành tại cơ  
s; 2) SV cn xây dng mi quan hcông vic vi kim huấn viên/giáo viên hướng dn để  
tạo điều kin thun li cho vic thc hành; 3) SV cn phi htrgii quyết thành công,  
hoặc đáp ứng nhu cu ca thân ch; 4) SV cn thhiện kĩ năng phối hợp, kĩ năng làm việc  
nhóm, kĩ năng giao tiếp và xlí nhng vấn đề phát sinh trong mi quan hliên nhân cách  
vi bn bè, thân ch, kim huấn… trong sut quá trình thc hành; 5) có thbng mt cách  
nào đó, những khó khăn của thân chtái hiện, đánh thức li những khó khăn tâm lí của SV  
và tạo ra căng thẳng; 6) vic sp xếp kế hoch va bảo đảm tham gia các hc phn lí thuyết  
ở trường vừa đáp ứng thi gian/thời lượng thc hành; và 8) áp lc hoàn thành các báo cáo  
đúng quy định và thi hn do kim hun viên tại nơi đào tạo và kim huấn viên cơ sở yêu  
cầu. Đó là chưa tính đến nhng vấn đề liên quan đến đời sống, phương tiện di chuyn, sc  
khe thchất… của SV. Chính tnhng áp lc này mà mt trong nhng nhim vquan  
trng mà kim hun viên cn htrợ cho SV, được nhóm tác giC. Briscoe và K. Hendriks  
(2008) mô tả như sau: Giúp SV ttin, cm thy thoi mái và mnh dn áp dng thcác  
kiến thc và kĩ năng CTXH trong quá trình thực hành; giúp SV duy trì tinh thần, động cơ,  
sttin vào chính khả năng của mình nhm thc hin các nhim vụ khó khăn; giúp SV  
phn hi li những khó khăn/mâu thuẫn trong mi quan hvi thân ch, nhân viên CTXH  
tại cơ sở và những người khác; giúp SV mô tnhng tình hung khó khăn và/hoặc bi ri  
vi thân chủ; cho phép SV được nói vcm xúc khi làm vic vi kim hun viên; theo dõi  
các trng thái ca SV cvthcht và tinh thn, quan sát các du hiệu căng thẳng hay  
bun chán.  
Trên thc tế công tác, thông thường kim hun viên chdng li mức độ hướng dn,  
kim tra, giám sát nhm giúp SV hoàn thành nhng nhim vthực hành mà chưa có hoặc  
có rt ít shtrchuyên sâu vcảm xúc hay phân tích khó khăn tâm lí của SV. Tc là  
công tác kim hun ít nhắm đến vai trò tham vn và trliu cá nhân.  
Tnhng bàn lun vchức năng, nhiệm vca kim hun trong thc hành CTXH,  
có thnhìn nhn rng kim huấn viên đóng vai trò khá quan trng, không nhng thc hin  
các chức năng truyền đạt kiến thc, qun trgii quyết vấn đề và htrợ tăng cường năng  
lc mà còn theo dõi và giám sát nhm htrcm xúc, giáo dc và giám sát sphát trin  
kĩ năng của SV giúp sinh đạt kết qutt trong thc hành.  
2.3. Mt syêu cầu đối vi người làm công tác kim hun thc hành CTXH  
Theo Alfred và Daniel (2002), cơ sở tri thc ca CTXH chính là nn tng mà công  
tác kim hun dựa vào đó để thc hiện. Cơ sở tri thc này là mt chủ đề toàn din bao gm  
các skin và lí thuyết, kĩ năng và thái độ cn thiết cho vic thc hành CTXH hiu quvà  
tối ưu. Do đó công tác kiểm huấn được thc hin vi nhng yêu cu vkiến thc, giá trị  
đạo đức, nguyên tc và những kĩ năng thực hành da trên nn tảng cơ sở tri thc ca  
1226  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Thị Ngọc Bích và tgk  
CTXH. Tng hp tnhng nghiên cu tác gitiếp cận được, có thkhái quát các yêu cu  
đi vi người làm công tác kim hun thực hành CTXH, đó là:  
- Vmt kiến thc: Vai trò chyếu ca mt kim huấn viên trong CTXH là người  
hướng dn, truyền đạt nhng kiến thức, kĩ năng và giá trị đạo đức nghnghip thông qua  
công tác kim hun, chính vì vy công tác kim hun phải được thc hin da trên nhng  
hiu biết đầy đủ v: nhng chính sách, dch vvà tài nguyên của cơ sở/các ngun tài  
nguyên trong cộng đồng; nhng kiến thc vlí thuyết tchc và hành vi con người trong  
tchc; những các phương pháp thực hành CTXH được dùng trong cơ sở cũng như các  
nguyên tc, tiến trình và kĩ thuật sdng trong từng phương pháp.  
- Vgiá trị, đạo đc và nguyên tc trong công tác kim hun: Giá trlà nim tin, sự ưu  
tiên hay nhng giả định vnhững gì được xem là đáng mong muốn hoc tt cho con  
người. Theo Trần Đình Tuấn (2010), giá trlà nhng yếu tcó tính chỉ đạo cho tt ccác  
nghvà là nim thào của người làm nghề đó. Những giá trnn tng của CTXH cũng  
được xem như là giá trị ca kim hun, từ đó, các thái độ cn có trong công tác kim hun  
là: tôn trng, chân thật đối vi tng nhân viên/SV thc hành và xem hlà mt cá nhân duy  
nht; nhn thc rng không có ai là hoàn ho và chp nhận điều này đối vi nhân viên  
cũng như chính bản thân mình; tạo điều kin làm vic thun li và bu không khí làm vic  
thoải mái để nhân viên/SV thc hành có thlàm vic tt nht.  
Tng hp tài liu tnhiu tác gigm Skidmore (1995) và Tsui (2005), các nguyên  
tc kim hun trong CTXH được nhìn nhận như là những hướng dn cho công tác kim  
hun, đó là:  
+ Là mt giao dch liên cá nhân (interpersonal transaction) gia hai hoc nhiu  
người, hay còn được hiu là quá trình truyn thông giao tiếp trc tiếp gia kim hun viên  
và người được kim hun nhm giúp đỡ người được kim huấn và đảm bo chất lượng ca  
dch vdành cho thân ch;  
+ Là thc hành CTXH gián tiếp. Vi cách nhìn này, kim hun phn ánh các giá trị  
nghnghip của CTXH. Như vậy, kim hun viên sphi theo dõi sthc hin công vic  
của người được kim hun; truyền đạt cho hnhng kiến thức, kĩ năng và giá trị nghề  
nghip; và htrhvmt cm xúc.  
+ Nhm phn ánh nhng mc tiêu ngn hn ln dài hn ca kim hun, các tiêu  
chuẩn dùng để đánh giá tính hiệu quca kim hun cn bao gm cshài lòng ca nhân  
viên xã hội đối vi kim hun, shoàn thành công vic và nhng kết quhtrthân ch.  
Theo Skidmore (1995), các nguyên tc kim huấn cơ bản gm:  
(1) Kim huấn viên được xem là người ging dy kiến thc, kĩ năng của cơ sở và sau  
đó người được kim hun tự điều hành. Nguyên tắc này đòi hỏi nhân viên/SV thc hành  
tquyết định cách thc hin ca họ trong cơ sở min sao phù hp vi chính sách và mc  
tiêu của cơ sở;  
1227  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 7 (2021): 1223-1232  
(2) “Tính sẵn và sdn thân ca kim hun viên”. Điều này có nghĩa là người kim  
hun luôn sẵn sàng chào đón bất cứ khi nào người được kim hun cn gặp để htrvn  
đề khn cp;  
(3) “Việc lượng giá và schu trách nhiệm” được xem là tiến trình giáo dc thc sự đối  
với người được kim hun. Tkết qutự đánh giá, kiểm hun viên có thtruyền đạt nhng  
nguyên tắc và kĩ năng thêm cho người được kim hun.  
Theo Wilson (1981), được trích lại trong Rohrer, Smith, & Peterson (2014), đã liệt  
kê 11 kì vọng đối với giáo viên hướng dẫn: “(1) thể hin mong mun trthành mt ging  
viên hướng dẫn và đáp ứng tt ccác yêu cu ti thiểu do trường hoặc cơ quan đặt ra; (2)  
tham gia các hi tho hoặc các khóa đào tạo của nhà trường vnhim vụ hướng dn; (3)  
tham dcác hi thảo định hướng vsphát trin ca chương trình đào tạo; (4) thc hin  
phng vấn SV trước khi thc hành, thực hành; (5) tư vấn cho nhà trường hoặc cơ sở thc  
hành; (6) phát trin kế hoch với SV, giám sát và đánh giá quá trình thực hành ca SV; (7)  
thông báo cho cvn ca khoa vstiến bcủa SV; (8) thông báo cho trường bt kì vn  
đề gì ca SV; (9) tham gia các hi nghị thường niên/bất thường của ban lãnh đạo khoa  
hoc SV; (10) cung cp thông tin phn hi cho ban chỉ đạo chung vnhững đề xut ci  
thin kế hoch thc hành, hoc những điều vượt quá yêu cu của giáo viên hướng dn; và  
(11) có ththam gia vào ủy ban nhà trường vi khoa hoặc SV để phát trin hoc kim tra  
chính sách hướng dn thực hành”.  
Mt syêu cu cn có ca người làm công tác kim hun thc hành cho SV  
CTXH tại Trường ĐHSP TPHCM  
Vi mục tiêu đào tạo SV trthành các nhân viên CTXH chuyên nghiệp trong tương  
lai, đáp ứng yêu cu thc tin nghnghip, các tiêu chí vvai trò, nhim vca các bên  
liên quan được khoa/tbmôn chú trng và xây dng da trên nn tng hiu biết về  
chuyên môn CTXH, đặc bit là nhng yêu cu về năng lực liên quan đến công tác kim  
hun trong htrSV thc hành.  
Đối vi giáo viên hướng dn thc hành CTXH  
Yêu cu về năng lc ca giáo viên hướng dn thc hành CTXH:  
Giáo viên hướng dn thc hành dù không làm công tác kim hun CTXH trc tiếp  
cho SV nhưng lại là người rt quan trọng trong định hướng thực hành, do đó một số năng  
lực được yêu cầu như: có năng lực chuyên môn về CTXH (đã qua đào tạo CTXH hoc các  
ngành gần như Tâm lí học, Xã hi hc), có kinh nghim thc tin liên quan mt phn công  
tác thc hành và có hiu biết về cơ sở thực hành, đồng thi có mt số kĩ năng cơ bản như  
kĩ năng giao tiếp, hướng dẫn, điều phi và duy trì mạng lưới cơ sở...  
Vai trò và nhim vca giáo viên hướng dn thc hành CTXH:  
Vai trò và nhim vtrong htrthc hành gm: Giai đoạn trước thc hành: Tin  
trm và làm công tác chun bị cho đợt thc hành; lp kế hoạch chung cho toàn đợt thc  
hành; giúp kim huấn viên cơ sở nm vng quy chế thc hành nghnghip ca trường;  
giai đoạn thực hành: Phân công và hướng dn SV thc hin mt scông vic ca nhân  
1228  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Thị Ngọc Bích và tgk  
viên CTXH theo ni dung thực hành quy định. Giúp SV xây dng mi quan hvới cơ sở  
thực hành; hướng dn SV viết kế hoch, báo cáo, thu hoch. Góp ý kiến cho ban tchc  
chỉ đạo chung về phương thc tchc hoạt động thc hành tại cơ sở thc hành.  
Đối vi kim hun viên nhà trường  
Yêu cu về năng lc ca kim hun viên nhà trưng:  
Kim huấn viên nhà trường là người kết hp cht chgia kim huấn viên cơ sở và  
SV thc hành. Nhng kim hun viên này sẽ theo dõi, hướng dn SV mình phtrách trong  
quá trình thực hành, đồng thi giúp SV ôn tp, rà soát li khung lí thuyết và kĩ năng ứng  
dng trong CTXH nhằm đảm bo thực hành đạt hiu qu. Chính vì vy, vic la chn  
ging viên làm kim hun thc hành CTXH phải đảm bo nhng yêu cu sau: Hiu rõ mc  
tiêu đào tạo cũng như mục tiêu thc hành của ngành CTXH Trường ĐHSP TPHCM, đồng  
thi chp nhận các quy định kim huấn theo đúng chương trình đào tạo của trường cũng  
như quy tắc kim huấn chuyên môn. Đặc bit, kim huấn viên nhà trường phải là người có  
tinh thn hc hi và có tính trách nhim cao trong công tác kim hun htrSV thc hành  
nhm to tiền đề hc hi cho SV, không quá bận đối vi công tác ging dy trong thi gian  
đảm nhn vai trò kim hun viên.  
Vai trò và nhim vca kim hun viên nhà trưng:  
Kim huấn viên nhà trường là nhng ging viên trc tiếp làm công tác ging dy và  
đng thi thc hin nhim vhtrthực hành cho SV ngành CTXH, do đó vai trò và trách  
nhim ca kim huấn viên nhà trường cũng được khoa/tbmôn quy định rt cthể, như:  
Htrchuyên môn cho SV trong quá trình thc hành thông qua rà soát lí thuyết, hp vi  
cán bộ hướng dn/kim huấn viên cơ sở, kim hun, họp nhóm SV thường kì và chu trách  
nhim vchất lượng thc hành ca SV; Có nhng phn hồi thường xuyên thông tin vi  
khoa, cơ sở thc hành vquá trình thc hành ca SV; ghi nhận xét và đánh giá, cho điểm  
các hoạt động thc hành ca mi SV thông qua các phiếu đánh giá theo mẫu.  
Đối vi kim huấn viên cơ sở  
Yêu cu về năng lc ca kim huấn viên cơ sở:  
Kim huấn viên cơ sở có chức năng truyền đạt kiến thức liên quan đến thc tin và  
htrtrc tiếp cho SV thực hành các kĩ năng nghề nghip tại cơ sở. Vì vy, các tiêu chí về  
năng lực ca kim huấn viên cơ sở luôn được khoa/tbmôn chú trng tìm kiếm theo  
những mong đợi chuyên nghiệp được nhiu tác gi, nhân viên CTXH chuyên nghiệp đề  
cp trong nhiu bài báo khoa hc hay trong các hi tho khoa hc. Các yêu cu cn phi có  
kim huấn viên cơ sở, gm:  
- Về năng lực chuyên môn: đã được đào tạo chuyên ngành CTXH hoc chuyên ngành  
gần nhưng ít nhất phi có kinh nghim kim hun trong CTXH hoặc đã được bồi dưỡng  
công tác kim hun; là cán b/nhân viên CTXH tại cơ sở, có kinh nghim làm vic trc  
tiếp vi thân chủ và có kĩ năng kiểm hun CTXH;  
1229  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 7 (2021): 1223-1232  
- Về thái độ nghnghip: nhit tình, có tinh thn dn thân và có trách nhim cao vi  
thân ch.  
Tuy nhiên, hin nay, khoa/tbộ môn cũng gặp mt số khó khăn và thách thức trong  
vic chn la kim huấn viên cơ sở: Thnht, SV thực hành đáp ứng mục tiêu đào tạo và  
chun đầu ra theo hai hướng là CTXH vi trẻ em và CTXH trong trường hc. VCTXH  
vi trem, khoa/tbmôn có mi quan htt vi nhiều cơ sở và kim huấn viên. Đối vi  
các trường hc phổ thông, cho đến nay chưa có trưng nào trin khai mô hình CTXH trong  
trường học theo Thông tư số 33/2018 về Hướng dn thc hiện CTXH trong trường hc nên  
khoa/tbmôn chchọn các trường có phòng tư vấn học đường và giáo viên tư vấn kiêm  
nhim vai trò kim hun cho SV thc hành tại trường (Ministry of Education and Training,  
2018).  
Vai trò và nhim vca kim huấn viên cơ sở:  
Kim huấn viên cơ sở có vai trò quan trng trong việc hướng dẫn và đánh giá hoạt  
đng thc hành ca SV, chính vì vy khoa/tbộ môn đã có những tha thun cht chvi  
cơ sở vnhng nhim vcthể như: Kí hợp đồng tham gia hợp tác hàng năm theo từng  
đợt thc hành vi khoa và duy trì mi quan htích cc với khoa, SV, và cơ sở thc hành;  
tạo điều kin cho SV thực hành được học hành, trao đổi ý kiến và tham gia các hoạt động  
tại cơ sở; định hướng và giúp SV hi nhập vào môi trường sng ca cộng đồng; cung cp  
những thông tin cơ bản về cơ sở và phương cách tiếp cn CTXH; htrSV thc hin các  
chương trình, nội dung thực hành đề ra; có nhng phn hi thông tin vi khoa vquá trình  
thc hành ca SV.  
Như vậy để nâng cao chất lượng thc hành CTXH ca SV, cn nâng cao cht lượng  
công tác kim hun và chất lượng kim hun viên. Những tiêu chí đề xut vnhững năng  
lc, vai trò và nhim vca kim hun viên thc hành CTXH slàm nn tng cho vic la  
chn kim huấn viên cơ sở ngày mt tốt hơn, nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra và chất lượng  
đào tạo ngành CTXH tại Trường ĐHSP TPHCM.  
3.  
Kết lun  
Kim hun thực hành cho SV ngành CTXH đóng vai trò quan trọng trong việc đảm  
bo chất lượng thc hành ca SV. Vic kim hun thực hành CTXH là điều bt buộc đối  
vi SV ngành CTXH trong quá trình thực hành, qua đó gúp SV có thể trin khai các kế  
hoch thực hành được thun lợi hơn, áp dụng được kiến thức, kĩ năng và thái độ nghề  
nghip vào thc tế công vic tại cơ sở thc hành. Vic hiu rõ các khái niệm, đặc trưng,  
mục đích, vai trò và chức năng của kim hun trong thc hành CTXH và nhng yêu cu  
mang tính đặc thù trong kim hun thc hành CTXH tại Trường ĐHSP TPHCM sẽ giúp  
trường ci thiện được chất lượng thc hành, góp phn nâng cao hiu quthc hành và cht  
lượng đào tạo SV ngành CTXH. Nhng yêu cu kim hun thực hành đối vi SV ngành  
CTXH đã cho thấy tính chất đặc thù ca ngành trong vic trin khai hoạt động thc hành  
ca SV tại cơ sở thc hành. Vic giám sát và từng bước hoàn thin các yêu cu ca kim  
1230  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Nguyễn Thị Ngọc Bích và tgk  
hun thc hành cho SV CTXH slà những đóng góp chuyên môn của nghCTXH trong  
hoạt động thc hành ca SV, góp phần đào tạo đội ngũ nhân viên xã hội có khả năng trong  
vic tham gia gii quyết các vấn đề xã hi, mang li công bằng, bình đẳng và thúc đẩy an  
sinh xã hi.  
Tuyên bvquyn li: Các tác gixác nhận hoàn toàn không có xung đột vquyn li.  
TÀI LIU THAM KHO  
Briscoe, C., & Hendriks, K. (2008). A guide book for Social work supervision with individual,  
group, and community development practice. Ho Chi Minh City Open University internal  
circulation.  
Cojocaru, S. (2010). The appreciative perspective in multicultural relations. Journal for the Study  
of Religions and Ideologies, 4(10), 36-48.  
Kadushin, A. (1992). Supervision in Social Work (3rd. edn.). New York: Columbia University  
Press. Revised fourth edition published 2002.  
Ming-sum Tsui (2005). Functions of social work supervision in Hong Kong. International Social  
Work 48(4), 485-493. Sage Publications: London, Thousand Oaks, CA and New Delhi.  
DOI: 10.1177/0020872805053471  
Ministry of Education and Training (2018). Thong tu 33/2018/TT-BGDĐT huong dan cong tac xa  
hoi trong truong hoc [Circular 31/2017/TT-BGDDT Guiding social work in school].  
Nguyen, H. T. (2011). Module 6. Kiem huan Cong tac xa hoi Khoa dao tao cong tac xa hoi cho  
cac nha quản li trong lĩnh vuc cong tac xa hoi (CSWA). Du an dao tao tai Viet Nam  
[Module 6. Social work supervision Social work training for managers in field of Social  
work (CSWA). Training project in Vietnam] Ministry of Labour Invalids and Social  
Rohrer, G. E., Smith, W. C., & Peterson, V. J. (2014). Field instructor benefits in education: a  
national survey. Journal of Social Work Education, 28(3) (Fall 1992), 363-369.  
Shulman, G. L., Corbetta, M., Miezin, F. M., & Petersen, S. E. (1995). Superior parietal cortex  
activation during spatial attention shifts and visual feature conjunction. Science, 270(5237),  
802-805.  
Skidmore, R. A. (1995). Social work administration: Dynamic management and human  
relationships. Allyn & Bacon.  
Tran, D. T. (2010). Cong ta xa hoi Li thuyet va Thuc hanh [Social work Theory and practice].  
Hanoi: Publishing House of Vietnam National University Ha Noi.  
Watson, J. H. (1973). Magnetic filtration. Journal of Applied Physics, 44(9), 4209-4213.  
Wilson, S. J. (1981). Field Instruction: Techniques for Supervisiors. New York: The Free Press.  
1231  
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM  
Tập 18, Số 7 (2021): 1223-1232  
SOME DISCUSSIONS ON SUPERVISION FOR PRACTICE BY SOCIAL WORK STUDENTS  
AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION  
Nguyen Thi Ngoc Bich*, Luu Manh Hung, Vo Thi Tuong Vy  
Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam  
*Corresponding author: Nguyen Thi Ngoc Bich Email: bichntngoc@hcmue.edu.vn  
Received: April 10, 2020; Revised: April 20, 2020; Accepted: July 21, 2021  
ABSTRACT  
The article presents an overview of the concept, characteristics, purposes, roles and  
functions of supervision in social work practice and the specific requirements for supervising  
social work practice at Ho Chi Minh City University of Education. The paper will review related  
theories to summarize and present the concept, purpose and function of supervision on social work  
practice for student and requirements for supervisors on social work including qualification,  
(educated on social work or related major such as psychology and sociology), experience and  
knowledge on fieldwork and other requirements on communication skills, mentoring, coordination  
and building network for social work practice. This article provides information on the  
development of criteria to select supervisors of social work practice to ensure the quality of social  
work training at the Ho Chi Minh City University of Education.  
Keywords: Ho Chi Minh City University of Education; social work; social work practice  
supervision; supervisor  
1232  
pdf 10 trang baolam 12/05/2022 7940
Bạn đang xem tài liệu "Một số bàn luận về kiểm huấn thực hành cho sinh viên ngành công tác xã hội tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_ban_luan_ve_kiem_huan_thuc_hanh_cho_sinh_vien_nganh_c.pdf