Mấy suy nghĩ về nghiên cứu làng xã tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vực học

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
56  
MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ  
TIP CẬN THEO HƯỚNG LIÊN NGÀNH  
VÀ KHU VC HC  
ĐỖ DANH HUN*  
Nghiên cu vlàng xã Vit Nam từ trước đến nay, chyếu tiếp cn da trên  
các khoa học chuyên ngành, như: lịch sử, văn hóa học, dân tc hc, xã hi hc,  
lut hc, kinh tế hc... Trong bi cnh hin nay, sphát trin ca khoa hc xã  
hội và nhân văn đã xuất hin nhiu lý thuyết, nhiều phương pháp tiếp cn mi,  
trong đó có tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vc hc. Chính vì vy, vic  
vn dụng hướng tiếp cn liên ngành và khu vc hc vào nghiên cu khoa hc  
xã hội và nhân văn nói chung và nghiên cứu làng xã Việt Nam nói riêng đòi hỏi  
nhiu cgng ca mi nhà nghiên cứu cũng như nhóm nghiên cứu. Bài viết  
bước đầu đưa ra nhận thc vtiếp cn liên ngành và khu vc hc trong nghiên  
cu làng xã Việt Nam, qua đó làm cơ sở lý thuyết trli câu hi nghiên cu:  
Tiếp cn làng xã Việt Nam theo hướng liên ngành và khu vc học –   hăn và  
triển vọng  
Tkhóa: liên ngành, khu vc học, làng xã, phương pháp nghiên cu  
Nhn bài ngày: 12/4/2020; đưa vào biên tập: 26/5/2020; phn bin: 12/6/2020; duyt  
đăng: 24/9/2020  
1. DN NHP  
Nông thôn Vit Nam trong lch s, tp  
I, II (Vin Shc, 1977, 1978); Cơ  
cu tchc ca làng Vit ctruyn ở  
Bc B(Trn T, 1984); Vmt số  
làng buôn ở đồng bng Bc Bthế kỷ  
XVIII - XIX (Nguyn Quang Ngc,  
1993); Làng xã Vit Nam mt svn  
đề kinh tế, văn hóa, xã hội (Phan Đại  
Doãn, 2001); Bo tn và phát trin các  
làng nghtrong quá trình công nghip  
hóa (Dương Bá Phượng, 2001); Làng  
Việt đối diện tương lai, hồi sinh quá  
kh(John Kleinen, 2007); Hương ước  
cổ làng xã đồng bng Bc B(Vũ Duy  
Mn, 2010); Hiện đại hóa làng nghề  
theo chiến lược tăng trưởng xanh  
Nghiên cu vlàng xã Vit Nam  
(đặc bit là làng xã vùng châu thBc  
Bộ) đã đạt được nhiu thành tu vi  
stham gia ca nhiu nhà nghiên cu  
trong và ngoài nước thuc chuyên  
ngành khoa hc xã hội và nhân văn và  
ckhoa hc tnhiên. Có thkể đến  
mt số công trình như: Người nông  
dân châu thBc K(Pierre Gourou,  
1936); Nn kinh tế công xã Vit Nam  
(Vũ Quốc Thúc, 1950); Xã thôn Vit  
Nam (Nguyn Hồng Phong, 1958)…  
* Vin Shc.  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
57  
trường hợp vùng Đồng bng sông 43) khi đặt vấn đề nghiên cu làng xã  
Hng (Nguyễn Xuân Dũng, 2016)...  
Việt Nam đã cho biết: “Làng được  
coi như một hthng riêng gm  
nhng yếu thợp thành. Tùy theo đối  
tượng nghiên cu của mình mà người  
nghiên cu chn la các yếu thp  
thành khác nhau ca hthng. Chng  
hn có thnghiên cứu làng như hệ  
thng xã hi gm các nhóm xã hi,  
các đẳng cp, các nhóm tui... hay  
nghiên cứu làng như một hthng  
kinh tế gm các nhóm, các ngành  
hoạt động sn xut nghnghip...  
hoặc là như một hthng kinh tế - xã  
hi mà các yếu thp thành chng  
chéo, phc tạp hơn. Bản thân các yếu  
tca hthng làng lại cũng có thể  
coi là hthống con để nghiên cu  
riêng biệt như gia đình, dòng họ, phe  
giáp... Điểm chyếu mà người nghiên  
cứu hướng ti là vch ra mi liên hệ  
tương tác giữa các yếu tbên trong  
ca hthống, nêu lên cơ chế vn  
hành ca cấu trúc”.  
Trong đó, một snghiên cu vlàng  
vùng châu thBc Bgần đây  
theo khuynh hướng đa ngành và liên  
ngành, xem làng xã như một khu vc,  
một không gian văn hóa, xã hội, lch  
s, mt không gian phát trin, như:  
Làng vùng châu thsông Hng: Vn  
đề còn bng(Philippe Papin, Oliver  
Tessier, 2002); Mông Ph- Mt làng  
ở đồng bng sông Hng (Nguyn  
Tùng, 2003); Địa chí CLoa (Nguyn  
Quang Ngọc, Vũ Văn Quân, 2007).  
Đặc bit, trong snày phi kti  
Chương trình nghiên cu làng Bách  
Cc ti huyn VBn, tỉnh Nam Định  
do các nhà khoa hc Nht Bn chtrì,  
Chương trình đã tổ chc tng kết 20  
năm nghiên cứu vào năm 2013 và  
hin ti vn còn trin khai. Nghiên cu  
này được thc hin bài bản, nhưng  
kết qunghiên cu vẫn chưa được  
xut bản để công brng rãi. Tuy  
nhiên, nhìn chung thành tu ca Thi gian gần đây, dưới tác động ca  
hướng nghiên cu này còn khá khiêm  
tn.  
quá trình đổi mi và hi nhp quc tế,  
mà đặc biệt là quá trình đô thị hóa và  
chương trình xây dựng nông thôn mi,  
nên làng xã đang diễn ra nhng vn  
động, chuyn biến mnh mtrên  
nhiều phương diện. Từ đó, yêu cầu  
đặt ra cho các nghiên cu vlàng xã  
là cn nhn thc tng hp, nhiu  
chiu cnh về làng xã để góp phn  
khơi dậy, phát huy li thế vn có,  
thanh lc nhng bt cập, tham gia tư  
vấn chính sách và định hướng phát  
triển nông thôn… Điều này đòi hỏi các  
nhà nghiên cu phi vn dng nhng  
Làng xã Vit Nam là mt thc thể  
phc hp, bao gm nhiu thành t:  
kinh tế, văn hóa, xã hội, không gian,  
cảnh quan và môi trường… với nhiu  
thiết chế: phường hi nghnghip,  
hội tư văn, các liên kết theo địa vc,  
la tui, giới tính… Do đó, làng xã là  
đối tượng nghiên cu ca nhiu  
chuyên ngành khoa hc lch sử, văn  
hóa hc, kinh tế hc, xã hi hc, nhân  
hc, lut hc, chính trhc, tâm lý  
học… Giáo sư Hà Văn Tấn (2007: 42-  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
58  
kỹ năng và phương pháp tiếp cn mi. nhng nhn thc rõ ràng và cthvề  
Hin nay, Việt Nam, khuynh hướng các hướng nghiên cu này. Tng hp  
tiếp cn liên ngành và khu vc hc tmt sngun tài liu, chúng tôi  
đang bắt đầu được áp dng và ha bước đầu dn ra mt số quan điểm về  
hn smang ti nhng nhn thc nghiên cu liên ngành và khu vc hc  
tng hp, nhiu chiu và toàn din như sau.  
trong nghiên cu khoa hc xã hi và  
Liên ngành: Ti hi tho Khu vc hc:  
nhân văn nói chung và làng xã nói  
Cơ slý lun, thc tin và phương  
riêng. Tuy nhiên, vic vn dng nhng  
pháp nghiên cu, quan điểm liên  
phương pháp và lý thuyết mi áp  
ngành được nêu lên như sau: “Liên  
dng vào nghiên cứu làng xã, đặc bit  
ngành là mt loi hình hp tác hc  
là hướng tiếp cn liên ngành và khu  
thut, trong đó các nhà chuyên môn  
vc hc có những khó khăn và thuận  
được ly thai hay nhiu chuyên  
li gì? Trin vng của phương pháp  
ngành khác nhau cùng làm vic vi  
này khi áp dng cho nghiên cu làng  
nhau để cùng đạt đến nhng mc tiêu  
xã ra sao? Bài viết da trên nhn thc  
chung trong nhn thc đối tượng  
vlàng xã vùng châu thBc B,  
nghiên cứu” (Viện Vit Nam hc và  
bước đầu tìm hiu vnhng vấn đề  
Khoa hc phát trin, 2006: 2).  
trên.  
Theo Nguyn Quang Ngc (2018:  
2. NGHIÊN CU LÀNG XÃ THEO  
254): “Nghiên cứu liên ngành mt  
HƯỚNG TIP CN LIÊN NGÀNH VÀ  
cách chính quy, bài bản đòi hỏi phi  
KHU VC HC  
sdụng đồng thi, tng thvà hiu  
2.1. Nhn thc về hướng tiếp cn quca nhiều phương pháp đặc thù  
liên ngành và khu vc hc trong cho một đối tượng nghiên cứu và đem  
nghiên cu  
đến mt nhn thc khoa hc chung.  
Ở đây, các phương pháp nghiên cứu  
phải được đặt ngang nhau, không  
thiên kiến, không phân bit chính phụ”.  
Những năm gần đây, khi triển khai  
nghiên cu hay tchc hi tho, ta  
đàm khoa học gii nghiên cu khoa  
hc xã hội và nhân văn ở Vit Nam Tác giTrn Lê Bảo (2009: 22) đã viết:  
thường đề cp ti thut ngliên “Liên ngành không chỉ là sliên kết  
ngành khu vc hc, mặc dù đôi khi gia các chuyên gia tcác ngành  
vic vn dụng như thế nào và đến khác nhau, mà có khi còn là vic sử  
mức độ nào các hướng tiếp cn còn dụng đồng thi ít nhất hai phương  
chưa được làm rõ. Một điều đáng nói pháp nghiên cu chuyên ngành trở  
na là, mc dù xut hin một “khuynh lên. Các phương pháp này tồn ti trên  
hướng”, một “xu thế” hướng ti tiếp nguyên tc là phi có quan hmt  
cn liên ngành và khu vc hc, song thiết vi nhau, htrln nhau và bình  
chúng ta vẫn chưa có một công trình đẳng vi nhau vvai trò và nhim vụ  
chuyên khảo nào đầy đủ để trang btrong nhn thức đối tượng nghiên cứu”.  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
59  
Ti hi tho Quc tế: Nghiên cu Liên ca mi cộng đồng dân cư, do vậy  
ngành trong khoa hc xã hi và nhân cũng trở thành một đối tượng không  
văn, tác giTrn Thúc Vit (2009: 229) ththiếu trong nghiên cu khu vc  
cũng nêu: “Nghiên cứu liên ngành là học”.  
stng hp tri thc ca nhiều lĩnh  
David L. Szanton thì cho rng:  
vc và nhiu ngành hc, là quá trình  
“Nghiên cứu khu vực nên được hiu  
liên kết, thiết lp các mi quan hqua  
là khái nim chmt nhóm gm nhiu  
lại, quy định và ảnh hưởng ln nhau  
lĩnh vực và hoạt động hc thut có  
gia những phương pháp và quy trình  
những đặc điểm chung sau: Nghiên  
ca nhiu chuyên gia khác nhau. Do  
cu sâu vngôn ng; Nghiên cu  
vy, nghiên cu liên ngành rt khác  
thực địa (điền dã) sâu sc bng tiếng  
vi tiếp cn chuyên ngành là sdng  
địa phương; Nghiên cứu klch s,  
các phương pháp và quy trình của  
các quan điểm, tư liệu và nhng lý  
nhiu chuyên ngành mt cách riêng  
gii của địa phương; Kiểm tra, tho  
biệt, độc lập”.  
lun, phê bình, hay phát trin các lý  
Khu vc hc: Nguyn Quang Ngc thuyết cơ sở da trên nhng quan sát  
(2008: 6) cho rng: “Khu vực hc ly cth; Có nhng tho luận đa ngành  
không gian văn hóa - xã hi bao gm liên quan đến nhiu ngành khoa hc  
các lĩnh vực hoạt động của con người xã hội và nhân văn” (dẫn theo Trnh  
và quan hệ tương tác giữa con người Cm Lan, 2007: 47).  
và điều kin tự nhiên làm đối tượng  
Xem đối tượng như một khu vc hoàn  
nghiên cu. Mục đích của khu vc  
chnh, ở đó có sự tương tác qua lại  
học là đạt ti nhng nhn thc tng  
giữa con người với điều kin tnhiên,  
hp vmt không gian, tìm ra nhng  
hoàn cnh lch sử và môi trường xã  
đặc điểm ca tự nhiên và đời sng  
hi, nên mục đích cuối cùng ca khu  
con người trong không gian đó”.  
vc hc là nhn thc tng hp vkhu  
Tiếp cận đối tượng nghiên cu theo vực đó và nhìn khu vực đó như một  
quan điểm khu vc hc, Nguyn Thkhông gian phát trin, mt không gian  
Vit Thanh (2008: 220) khi trin khai luôn vận động. “Nếu như trước đây,  
các nghiên cu vngôn ngữ đã viết: khu vc học đặt mục tiêu là đưa lại  
“Với tư cách là một ngành khoa hc nhn thc tng quát vmt không  
mang tính liên ngành điển hình, khu gian lch s- văn hóa nào đó thì khu  
vc hc chn mt vùng lãnh thlàm vc hc hiện đại hướng ti mc tiêu  
đối tượng nghiên cu tnhiều góc độ: hàng đầu là ng dng nhng nhn  
kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, địa thc tổng quát đó vào việc gii quyết  
lý, lch strong mi quan hệ tương hỗ, hàng lot các vấn đề có độ phc hp  
tác động ln nhau. Ngôn ngvới tư cao đang đặt ra trong thc tin phát  
cách là phương diện giao tiếp, là mt trin bn vng ca các khu vc. Khu  
bphn cu thành không ththiếu vc giờ đây  hông còn chỉ là mt  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
60  
không gian lch s- văn hóa mà còn hc có: Định hướng phát trin làng -  
là, và trước hết là mt không gian phát xã đồng bng sông Hng ngày nay  
trin. Vì vy, khu vc hc phải hướng (Tô Duy Hợp, 2003); Ngành Văn hóa  
tới đích cuối cùng là đánh giá các hc có: Biến đổi văn hóa ở các làng  
ngun lc, tiềm năng, cơ hội phát quê hin nay (Nguyn Thị Phương  
trin của không gian xác định nào đó” Châm, 2009); Ngành Hán Nôm có:  
(Phm Hng Tung, 2017: 108-109). Văn bia thời Lê xKinh Bc và sự  
Khi tiếp cận đối tượng như một khu phn ánh sinh hot làng xã (Phm Thị  
vc, một không gian, Giáo sư Yumio Thùy Vinh, 2003); Ngành Kinh tế hc  
Sakurai (2014: 315) cũng cho rằng: có: Làng nghtruyn thng trong quá  
“Mục đích khu vực học là để hiu toàn trình công nghip hóa, hiện đại hóa  
bkhu vực”.  
(Trn Minh Yến, 2004)… Hơn nữa,  
vào thi gian các công trình nêu trên  
trin khai nghiên cu, thì vic áp dng  
hay scó mt của khuynh hướng tiếp  
cận làng xã theo hướng liên ngành và  
khu vc hc còn có phn xa lạ đối vi  
các nhà nghiên cu Vit Nam, hoc  
bước đầu mới được nhc ti ngành  
này, nhưng chưa được nhc ti ở  
ngành kia. Do vậy, khuynh hướng chủ  
đạo vn là tiếp cận đối tượng (làng xã)  
bng li thế của các phương pháp  
chuyên ngành.  
Qua những quan điểm trên, chúng ta  
có thhiu khái quát liên ngành và  
khu vc hc là skết hp ca nhiu  
chuyên ngành khoa hc khác nhau,  
cùng tiếp cn một đối tượng nghiên  
cứu, qua đó mang lại snhn thc  
đầy đủ, đa chiều về đối tượng.  
2.2. Nghiên cứu làng xã theo hướng  
liên ngành và khu vc h  -  h  
 h n và t i n vọng  
Nhìn li các công trình nghiên cu về  
làng xã Vit Nam, chúng ta thấy đa  
phần các công trình được thc hin  
bi mt nhà nghiên cứu độc lp (chỉ  
mt số ít công trình được trin khai  
theo nhóm) nên hướng tiếp cn và kết  
qunghiên cứu đều da trên li thế  
ca kiến thức chuyên ngành và có  
kinh nghiệm nghiên cứu vchủ đề  
(hoc mt phần nào đó mang tính đa  
ngành). Chng hn, vnghiên cu  
làng xã, ngành shc có Mt làng  
Vit ctruyn ở đồng bng Bc Bộ  
(Nguyn Hi Kế, 1996); Tìm li làng  
Việt xưa (Vũ Duy Mền, 2006); Mt số  
Trong khi đó, yêu cầu và mục đích  
ca liên ngành và khu vc hc là có  
skết hp ca ít nht hai chuyên  
ngành trở lên và xem đối tượng  
nghiên cứu như một không gian, mt  
chnh thể để kết qucuối cùng là cơ  
sdliu phi bao quát và nhn thc  
tng hp về không gian đó. Khi tiếp  
cn làng xã bng khoa hc chuyên  
ngành, thì các kết qunghiên cu chỉ  
phản ánh được mt chiu cnh, hoc  
một giai đoạn của đời sng làng xã  
(hoc là kinh tế, hoặc là văn hóa, hoặc  
vấn đề làng xã Vit Nam (Nguyn là tôn giáo, tín ngưỡng ca làng xã),  
mà chưa đi đến nhn thc tng hp  
Quang Ngc, 2009)...; Ngành Xã hi  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
61  
về đối tượng nghiên cứu, chưa bao làm ni bt vai trò ca nó vi các giá  
trị mà nó đem lại cho cư dân làng xã.  
Trong đó, không gian ao làng - mt bộ  
phn cu thành ca nông nghip bóng,  
qua góc nhìn kinh tế đã đem lại giá trị  
và htrmt phn nhu cu cuc sng,  
là ngun li hàng ngày của người dân  
trong làng. Còn qua lăng kính của nhà  
nghiên cứu văn hóa, nó lại chứa đựng  
nhiu nét của đời sống văn hóa cư  
dân. Ví như: các câu hò vè, ca dao  
liên quan ti ao làng (Ta vta tm ao  
ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn;  
hay Mt giọt máu đào, hơn ao nước lã;  
Ao cá gá bc...); ao làng còn là mt  
không gian diễn xướng ca các trò  
chơi dân gian, như: thi đua thuyền,  
múa rối nước trong nhng dp hi hè,  
đình đám... Do vậy, để bkhuyết cho  
nhn thc tnhng chuyên ngành  
riêng nên tiếp cận theo hướng liên  
ngành để có cái nhìn bao quát hơn về  
đối tượng.  
quát, xuyên sut tquá khứ đến hin  
ti.  
Nếu là mt nhà kinh tế hc khi nghiên  
cu làng xã, hsvn dng các lý  
thuyết và phương pháp của kinh tế  
học, do đó, kết quca công trình sẽ  
thiên vnhng chiu cnh kinh tế hay  
đời sng kinh tế ở làng, còn li, chiu  
cnh lch sử hay văn hóa, xã hội vn  
cần được bkhuyết. Khi nghiên cu  
vkinh tế nông nghip Bách Cc  
(Cc Thành, VBản, Nam Định), Abe  
Ken-ichi đã đứng trên góc nhìn ca  
nhà kinh tế hc mà phân tích, lý gii  
hoạt động kinh tế nông nghip của cư  
dân nơi đây, trong đó, bức tranh kinh  
tế nông nghiệp được chia thành kinh  
tế nông nghip ở ngoài đồng (cày cy,  
làm c, gt hái...) và kinh tế nông  
nghip trong làng tác gigi là nông  
nghip bóng (Shadow Agriculture),  
gồm: vườn, ao, chung. Theo Abe  
Ken-ichi (2006: 112): “Người ta thc  
hin rt nhiu các hoạt động lt vt  
không tên trong làng. Ví dụ như, bà  
xt thân chuối trong vườn, chun bị  
cho lợn ăn. Cháu thì bắt cua cá trong  
ao để chun bba ti. Còn mthì  
dầm nước đến ngang thắt lưng mò ốc  
làm cái ăn. Mẹ còn vơ bèo làm thức  
ăn cho lợn gà. Từ ngoài đồng v,  
người này ct cbên vệ đường mang  
vném xuống ao cho cá ăn. Người  
khác thì cht brào bdậu để lót  
chung lợn” là những công việc được  
gi là nông nghip bóng.  
Đối vi mt nhà xã hi hc, khi nghiên  
cu làng xã thì kết quả thu được chủ  
yếu là đời sng của cư dân trong làng  
đang diễn ra thời điểm trin khai  
chương trình nghiên cứu đó (có thể cả  
kinh tế, xã hội và văn hóa), bng các  
chsố định tính hay định lượng về  
mc sng, bình quân thu nhp, nhu  
cầu hưởng thcác loi hình dch  
vụ/văn hóa, hay mức độ chuyển đổi  
nghnghip, mức độ hài lòng vcuc  
sng hin ti, bc tranh về lao động,  
vic làm và tình trạng di cư con lắc, di  
cư mùa vụ... kèm theo khả năng dự  
Rõ ràng, qua cái nhìn ca nhà kinh tế báo/gii pháp trong những năm tiếp  
hc thì hoạt động kinh tế bóng đã được theo; còn li mng chìm ca làng xã là  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
62  
lch shình thành mấy trăm năm, mt làng huyn Nông Cng, tnh  
Thanh Hóa, theo tài liệu xưa [...], thì  
vn tên tc là Kẻ Nưa [...], rồi đến khi  
đặt tên chcho làng thì trthành Cổ  
Ninh, sau đổi làm Cổ Định. Đối chiếu  
chCLoa vi lai lch chCBôn và  
Cổ Định, chúng ta có thể đoán rằng  
tên CLoa hẳn là do tên Nôm cũ Kẻ  
Loa mà ra. Trong tiếng Vit Nam, có  
cái lly chKđặt lên trên mt chữ  
khác để gi tên mt làng, chthhai  
này thường là chmột đặc điểm gì về  
địa lý hay vkinh tế ca làng y, ví  
như Kẻ Ch, KNoi, KV, KMc  
Bc Bộ...”.  
ngun gốc dân cư, bức tranh shu  
ruộng đất xưa kia lưu trong địa bca  
làng, hay du tích lch sca làng  
biên chép qua nguồn tư liệu gia ph,  
văn bia chữ Hán… hầu như chưa  
được các nhà xã hi hc bàn ti hoc  
chưa khai thác triệt để.  
Để khc phc nhng hn chế khi tìm  
hiu về làng xã, và “bước đầu” đáp  
ứng được yêu cu, nhim vụ đặt ra  
khi tiếp cn làng xã bng khoa hc  
chuyên ngành theo hướng liên ngành  
và khu vc hc, nhà nghiên cu độc  
lp (cá nhân đơn lẻ phi ttrang bvà  
tng hp lý thuyết và phương pháp  
nghiên cu ca nhiu ngành khoa hc  
khác nhau. Một nhà nghiên cứu trong  
lĩnh vực shc, khi nghiên cu về  
làng xã theo hướng liên ngành và khu  
vc hc, cn phi trang bkiến thc  
về cơ sở lý thuyết và phương pháp  
Tuy nhiên, nhà nghiên cu ngôn ngữ  
hc Trn Trí Dõi li cho rng cách gii  
thích tên làng CLoa của Đào Duy  
Anh (tKchuyn thành C) là chưa  
thuyết phc.  
Theo quy tc biến đổi ngâm lch sử  
ca tiếng Việt và cơ chế chuyn hóa  
nghiên cu của văn hóa học, kinh tế ngâm từ địa danh Nôm (thun Vit)  
hc, xã hi hc, tôn giáo hc, nhân sang địa danh Hán Vit, Trn Trí Dõi  
(2008: 209) cho rằng: “Chúng tôi  
nghiêng vcách gii thích CLoa là  
địa danh Hán Vit liên quan vngữ  
âm vi một địa danh Hán Vit khác là  
Khả Lũ. Đồng thi, cả hai địa danh  
Hán Vit này li có mi liên hngữ  
âm địa danh Nôm là Ch. Vy là, ở  
đây để tìm hiu xut xca CLoa,  
theo chúng tôi, chúng ta stìm hiu  
trong mi quan h/liên h: Ch- Khả  
- CLoa”.  
hc, ngôn nghọc…  
Mt ví dcho thấy khi đứng trên quan  
điểm lch sử để nghiên cu vlàng xã,  
chúng ta chưa thể lý giải đầy đủ và  
cn klch sử xa xưa của mt làng,  
đó là, khi nghiên cứu vtên gi ca  
làng Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Đào  
Duy Anh (1997: 31-32) đã giải thích  
tên làng Cổ Loa như sau: “Muốn tìm ý  
nghĩa chữ C, chúng ta hãy so sánh  
tên CLoa vi nhng tên CBôn và  
Cổ Định, CBôn là tên mt làng ở  
tnh Thanh Hóa, huyn Thiu Hóa,  
vn có tên tc là Kẻ Bôn, khi đặt tên  
chữ đã trở thành CBôn. Cổ Định là  
Theo tư liệu dân gian làng CLoa, thì  
vua Thục Phán An Dương Vương có  
tên gi là Vua Ch, do vy, trong mt  
nghiên cu ca mình, Nguyn TChi  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
63  
khi tìm hiu vCổ Loa đã có bài viết Chúng tôi cho rng, gii pháp hiu  
lấy tên là “Vua Chủ”. Để có bng qunht khi nghiên cu làng xã theo  
hướng tiếp cn liên ngành và khu vc  
hc là tchc thành các nhóm nghiên  
cu (Team Research/Team Working)  
ở đó có sự cộng tác, được tchc  
bi nhiu nhà khoa học đến tnhiu  
chuyên ngành khác nhau.  
chng thuyết phục hơn tên gọi làng  
CLoa, nhà ngôn nghc Trn Trí  
Dõi (2008: 208) đã thống kê, phân tích  
tên gi của 51 đơn vị làng xã vùng  
châu thBc Bvà Bc Trung B,  
bao gm ctên Nôm và tên Hán Vit,  
từ đó đưa ra lập lun và gii thích về  
tên gi CLoa là mt quá trình biến  
đổi ngâm lch sử mà thành, đó là:  
“klu/khlu - lũ/loa (Khả Lũ/Cổ Loa) và  
kl/khl/k - kh(Khả Lũ/Cổ Loa)”; và kết  
luận: “Nếu nhìn thun túy mt ngữ  
âm lch stiếng Vit, rõ ràng shin  
din ca tên Nôm chChtương ứng  
vi tên Hán Vit CLoa hay Khả Lũ  
cho thy khả năng CLoa hay Khả Lũ  
hin nay là hquca cách Hán Vit  
hóa địa danh klhay tltrước kia”  
(Trn Trí Dõi, 2008: 217).  
Giáo sư Yumio Sakurai (2014: 319)  
cho rng, mt chuyên gia sgp khó  
khăn khi tiếp cận theo hướng liên  
ngành và khu vc hc, do vy, shiu  
quả hơn nếu tchc ra nhóm nghiên  
cứu: “Một chuyên gia không thể  
nghiên cu nhiều lĩnh vực được.  
Nghiên cu liên ngành khu vc hc  
phi là nghiên cu nhóm. Nghiên cu  
liên ngành nhóm chia ra 3 loi: - Loi  
1: Đa ngành (Multidiscipline) là các  
nh vc nghiên cu bằng phương  
pháp riêng đối vi mt khu vc. Cho  
nên kết quả độc lp, ít có quan hvi  
các lĩnh vực khác; - Loi 2: Hp tác  
ngành (Transdiscipline) là các lĩnh vực  
trao đổi kết quả để tương đối hóa kết  
qucủa lĩnh vực riêng; - Loi 3: Liên  
ngành (Interdiscipline) là cnhóm  
nghiên cu toàn thtng hp kết quả  
ca mỗi lĩnh vực để quyết định cá tính  
khu vực”.  
Chúng tôi cho rng cách tiếp cn ca  
Trn Trí Dõi khi gii thích tên gi Cổ  
Loa mang tính hthng và có thể  
thuyết phc.  
Như vậy, nhà nghiên cu độc lp khi  
tiếp cận làng xã theo hướng liên  
ngành và khu vc hc phi cp nht,  
bổ sung phương pháp tiếp cn ca  
mt schuyên ngành liên quan. Song  
mt nhà nghiên cu độc lp khó có  
thnm bt và tích hợp được đầy đủ  
phương pháp của nhiu chuyên ngành  
khác trong thi gian ngn. Nhiu  
nghiên cứu đã tích hợp được nhưng  
thhiện quan điểm ca cá nhân, nên  
kết qunghiên cu vn mang tính chủ  
quan và bchi phi bi nhn thức đơn  
lca nhà nghiên cứu đó.  
Cùng quan điểm vi Yumio Sakurai,  
Trn Lê Bo (2009: 23) cho rằng: “Tiếp  
cn liên ngành phi da trên nhng  
hiu biết sâu sc vnhng chuyên  
ngành đó, nên cách tiếp cn này chỉ  
thc hiện được bi những người có  
trình độ cao và khó có ththc hin  
chbi mt nhà nghiên cứu mà đòi hi  
phi nghiên cứu theo nhóm”.  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
64  
Chương trình nghiên cứu vlàng tha và hc hi nhng kỹ năng, thao  
Bách Cc - mt mô hình nghiên cu tác mà Chương trình này đã sử dng,  
tiêu biểu xưa nay chưa từng có Vit coi đây như một “hình mẫu” để hướng  
Nam khi tiếp cn làng Việt theo hướng ti.  
liên ngành và khu vc học. Cũng là  
Khi so sánh khuynh hướng tiếp cn  
một làng như bao làng quê khác ở  
liên ngành và khu vc hc gia mt  
châu thBc Bộ, Chương trình này  
đã huy động tng lc vi stham gia  
của hàng trăm nhà khoa học, đến từ  
nhiu chuyên ngành khác nhau: “Tuy  
không gian nghiên cu chyếu chỉ ở  
một làng, nhưng số lượt các chuyên  
gia nghiên cu lên tới 150 người  
thuc hàng chục lĩnh vực khoa hc  
bên là nhà nghiên cu độc lp được  
trang blý thuyết và phương pháp  
ca nhiu ngành khoa hc khác nhau,  
vi mt bên là nhóm nghiên cu tp  
hp các chuyên gia ca nhiều lĩnh  
vực để tiếp cận đối tượng là làng xã  
Vit Nam, thì điều chc chắn là ưu  
thế sthuc vnhóm nghiên cu, chứ  
khác nhau như địa cht, lch s, nông không phi nhà nghiên cứu độc lp. Vì  
nhóm nghiên cu là những đại din từ  
các chuyên ngành, vi lý thuyết và  
phương pháp tiếp cn vng chc  
cùng hp li gii quyết mt vấn đề.  
Nhng hn chế trong quá trình tiếp  
cn ca bt kthành viên nào trong  
nhóm sẽ được btrbi các thành  
viên khác. Vi tính chất như vậy, ranh  
giới hay biên độ gia các ngành sẽ  
mờ đi, qua đó tính liên ngành sẽ được  
đẩy lên cao. Đây là lợi thế so sánh  
vượt tri gia mt bên là nhóm  
nghiên cu và mt bên là cá nhân  
nghiên cu độc lp cùng thc hin  
mt nhim vkhoa hc, mà ở đó yêu  
cu liên ngành và khu vc học đặt lên  
hàng đầu.  
hc, kinh tế hc, xã hi hc, kho cổ  
hc, nhân hc, y học… và việc hi ý  
trao đổi thông tin qua tng ngày thu  
thập tư liệu luôn được duy trì…” (Vũ  
Minh Giang, 2009: 427). Hơn nữa,  
thi gian trin khai nghiên cu không  
chdng ở 5 năm hay 10 năm mà  
thm chí còn tiếp tục và lâu hơn nữa.  
Chúng tôi cho rng, cho đến nay,  
chưa có chương trình nào nghiên cứu  
vlàng xã Việt Nam vượt qua và xô  
đổ những “kỷ lục” mà Chương trình  
Bách Cốc đã xác lập. Nói như vậy  
không có nghĩa là tất cnhng nghiên  
cu vlàng xã Vit Nam khi tiếp  
cn liên ngành và khu vc hc phi  
“sao chép” hay phải triển khai như  
Chương trình Bách Cốc. Trong khuôn  
khhn hp vlực lượng nghiên cu  
và năng lực tài chính, cùng nhiu yếu  
tkhác, bn thân gii khoa hc Vit  
3. THAY LI KT  
Nghiên cu vlàng xã Vit Nam  
tiếp cn bi khoa hc chuyên ngành  
đã đạt được nhiu thành tu. Mc dù  
Nam khó mà triển khai được các vy, trong bi cnh vận động và biến  
nghiên cu vlàng xã theo mô hình đổi ca làng xã hin nay, nếu chúng ta  
tiếp tc duy trì cách nghiên cu truyn  
ca Bách Cốc, nhưng chúng ta nên kế  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
65  
thng, chyếu da vào lý thuyết đã bkhuyết cho các nghiên cu và  
có ca khoa hc chuyên ngành mà nhn thức trước đây.  
không cp nht, áp dụng các phương  
pháp, lý thuyết nghiên cu mi, các  
công cphân tích btrợ… từ nhiu  
ngành khác nhau thì skhông gii  
quyết triệt để và nhn thức đầy đủ về  
đối tượng nghiên cu - làng xã. Vic  
áp dụng hướng nghiên cu liên ngành  
và khu vc học để nghiên cu làng xã  
có thể được xem là lung gió mi,  
mang ti nhng nhn thc mới, đầy  
đủ và toàn din vlàng xã, đồng thi  
Để thc hiện được các nghiên cu về  
làng xã theo hướng tiếp cận liên  
ngành và khu vực học, ngoài nghiên  
cứu chuyên ngành truyền thống thì  
hình thức tổ chức hoạt động nghiên  
cứu theo nhóm có ưu thế. Tuy nhiên,  
theo hình thức tổ chức nghiên cứu  
mới này đòi hỏi mt quá trình tchc,  
chun blâu dài ca mt tp thcác  
nhà khoa học và đối mt vi rt nhiu  
thách thc.  
TÀI LIU TRÍCH DN  
1. Abe Ken-ichi. 2006. “Nông nghiệp bóng (Shadow Agriculture): Các hoạt động nông  
nghiệp phi đồng rung ở vùng đồng bng sông Hồng”, trong Hội Nghiên cu làng xã  
Vit Nam, Nht Bn. Thông tin Bách Cc (số đặc bit), tháng 7.  
2. Dương Bá Phượng. 2001.  ảo tồn và phát triển làng nghề trong quá tr nh công  
nghiệp hóa. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.  
3. Đào Duy Anh. 1997. Đất nước Việt Nam qua các đời. Huế: Nxb. Thun Hóa.  
4. Gourou Pierre. 2003. Ngưi nông dân châu thBc K(bn dch). TPHCM: Nxb. Tr.  
5. Hà Văn Tấn. 2007. “Làng, liên làng và siêu làng (Mấy suy nghĩ về phương pháp)”,  
trong Hà Văn Tấn. Mt svấn đề lý lun shc. Hà Nội: Nxb. Đại hc Quc gia Hà Ni.  
6. Kleinen John. 2007. Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh quá kh(bn dịch). Đà  
Nng: Nxb. Đà Nng.  
7. Nguyn Hi Kế. 1996. Mt làng Vit ctruyn ở đồng bng Bc B. Hà Ni: Nxb.  
Khoa hc Xã hi.  
8. Nguyn Hng Phong. 1959. Xã thôn Vit Nam. Hà Nội: Nxb. Văn sử địa.  
9. Nguyn Quang Ngc. 1993. Vmt slàng buôn ở đồng bng Bc Bthế kXVIII-  
XIX. Hà Ni: Hi Shc Vit Nam.  
10. Nguyn Quang Ngc. 2008. “20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành,  
trong Vin Vit Nam hc và Khoa hc phát trin. 20 năm Việt Nam học theo định hướng  
liên ngành. Hà Ni: Nxb. Thế gii.  
11. Nguyn Quang Ngc. 2009. Mt svấn đề làng xã Vit Nam. Hà Nội: Nxb. Đại hc  
Quc gia Hà Ni.  
12. Nguyn Quang Ngc. 2018. Nông thôn và Đô thị Vit Nam: Lch s, thc trng và  
 huynh hướng biến đổi. Hà Ni: Nxb. Giáo dc Vit Nam.  
13. Nguyn Thị Phương Châm. 2009. Biến đổi văn hóa ở các làng quê hin nay  
(Trường hợp làng Đồng K, Trang Liệt và Đ nh  ng thuc huyn Từ Sơn, tỉnh Bc Ninh).  
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9 (265) 2020  
66  
Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa.  
14. Nguyn ThVit Thanh. 2008. Nghiên cu ngôn ngtrong khu vc hc, trong Vin  
Vit Nam hc và Khoa hc phát trin. 20 năm Vit Nam học theo định hướng liên ngành.  
Hà Ni: Nxb. Thế gii.  
15. Nguyn TChi. 2003. Vua Chủ”, trong Nguyn TChi: Góp phn nghiên cứu văn  
hóa và tộc người. Hà Ni: Nxb. Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thut.  
16. Nguyễn Xuân Dũng (chbiên). 2016. Hiện đại hóa làng nghtheo chiến lược tăng  
trưởng xanh: Trường hợp vùng đồng bng sông Hng. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
17. Phm Hng Tung. 2017. Hà Ni hc: Cơ sở thc tin, nn tng hc thuật và định  
hướng phát trin. Hà Nội: Nxb. Đại hc Quc gia Hà Ni.  
18. Phm ThThùy Vinh. 2003. Văn bia thời Lê xKinh Bc và sphn ánh sinh hot  
làng xã. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.  
19. Phan Đại Doãn. 2001. Làng xã Vit Nam mt svấn đề kinh tế, văn hóa, xã hi. Hà  
Ni: Nxb. Chính trQuc gia.  
20. Sakurai, Yumio. 2014. Khu vc hc là gì?”, trong Vin Vit Nam hc và Khoa hc  
phát trin: 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành. Hà Ni: Nxb. Thế gii.  
21. Tô Duy Hp (chbiên). 2003. Định hướng phát trin làng - xã đồng bng sông Hng  
ngày nay. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
22. Tô Duy Hp. 1999. “Tác động của quá trình Đổi mới đối vi các quan hxã hội cơ  
bn trong làng-xã đồng bng sông Hng. Tp chí Xã hi hc, s1.  
23. Trn Lê Bo. 2009. Khu vc hc và Nhp môn Vit Nam hc. Hà Ni: Nxb. Giáo dc  
Vit Nam.  
24. Trần Minh Yến. 2004. Làng nghề truyền thống trong quá tr nh công nghiệp hóa, hiện  
đại hóa. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội.  
25. Trn Thúc Vit. 2009. Sdụng phương pháp liên ngành trong nghiên cứu văn học  
khu vc”, trong Université du Maine, Université Angers, Université De Nantes, Đại hc  
Quc gia Hà Nội, Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn (Đại hc Quc gia Hà  
Nội), International School (Đại hc Quc gia Hà Ni): Hi tho quc tế: Nghiên cu Liên  
ngành trong khoa hc xã hội và nhân văn. Hà Ni, tháng 12.  
26. Trần Trí Dõi. 2008. “Ba bài viết về địa danh Cổ Loa”, trong Vin Vit Nam hc và  
Khoa hc phát trin. 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành. Hà Ni: Nxb.  
Thế gii.  
27. Trn T. 1984. Cơ cấu tchc ca làng Vit ctruyn Bc B. Hà Ni: Nxb. Khoa  
hc Xã hi.  
28. Trnh Cm Lan. 2007. Ngôn ngữ như là phương tiện và đối tượng ca nghiên cu  
khu vc. Tp chí Khoa hc (Khoa hc xã hội và nhân văn), (Đại hc Quc gia Hà Ni),  
s1.  
29. Vin shc. 1977. Nông thôn Vit Nam trong lch s(nghiên cu xã hi nông thôn  
truyn thng), tp 1. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
30. Vin shc. 1978. Nông thôn Vit Nam trong lch s(nghiên cu xã hi nông thôn  
truyn thng), tp 2. Hà Ni: Nxb. Khoa hc Xã hi.  
ĐỖ DANH HUN – MẤY SUY NGHĨ VỀ NGHIÊN CU LÀNG XÃ…  
67  
31. Vin Vit Nam hc và Khoa hc phát triển (Đại hc Quc gia Hà Ni) - Khoa Khu  
vc học (Đại hc Quc gia Tokyo). 2006. Kyếu Hi tho khoa hc Quc tế Khu vc  
hc: Cơ sở lý lun, thc tiễn và phương pháp nghiên cứu. Hà Ni, tháng 11.  
32. Vũ Duy Mền. 2006. Tìm vlàng Việt xưa. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin  
33. Vũ Duy Mền. 2010. Hương ước cổ làng xã đồng bng Bc B. Hà Ni: Nxb. Chính  
trQuc gia.  
34. Vũ Minh Giang. 2009. “Chương trình Bách Cốc trong lch snghiên cu làng xã Vit  
Nam”, trong Vũ Minh Giang. Lch sVit Nam: Truyn thng và hiện đại. Hà Ni: Nxb.  
Giáo dc Vit Nam.  
35. Vũ Quốc Thúc. 1950. Nn kinh tế công xã Vit Nam (Tư liệu đánh máy lưu tại Thư  
vin Vin Xã hi hc, ký hiu TL1481).  
pdf 12 trang baolam 12/05/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Mấy suy nghĩ về nghiên cứu làng xã tiếp cận theo hướng liên ngành và khu vực học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmay_suy_nghi_ve_nghien_cuu_lang_xa_tiep_can_theo_huong_lien.pdf