Cơ chế hình thành “vòng xoáy của sự im lặng” - Từ lý thuyết đến thực tiễn xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

Cơ chế hình thành “vòng xoáy ca sim lng”  
- Tlý thuyết đến thc tin xã hi vùng  
dân tc thiu sVit Nam1  
Phan Thun(*)  
TThúy Qunh(**)  
Tóm tt: Trên cơ slý thuyết “vòng xoáy ca sim lng” ca Noelle-Neumann, bài viết  
nhn din cơ chế hình thành “vòng xoáy ca sim lng” trong vic đưa ra ý kiến người  
dân vùng dân tc thiu sVit Nam hin nay. Sim lng - e ngi khi ct lên tiếng nói ca  
người dân có nhiu lý do, như smâu thun vi hàng xóm, sbị đối xthiếu công bng,  
do thiếu trách nhim gii trình ca cán bộ địa phương… Bài viết cũng gi mmt skiến  
nghị để ci b“vòng xoáy ca sim lng”, góp phn gim thiu nguy cơ hình thành các  
đim nóng chính tr, xã hi vùng dân thiu số ở Vit Nam trong thi gian ti.  
Tkhóa: Thuyết vòng xoáy ca sim lng, Vùng dân tc thiu s, Dư lun xã hi  
Abstract: Based on Noelle-Meumanns the spiral of silence” theory, the article identies  
the silence spiral formation mechanism in ethnic minority areas today. The silence - the  
fear of speaking out comes from several reasons including that of conicts with neighbors  
and unfair treatment, due to the lack of accountability of local ocials, etc. Thence, some  
recommendations are provided to cast othe spiral of silence, partly minimize political  
and social risk hot spots in ethnic minority regions in Vietnam in the coming time.  
Keywords: The Spiral of Silence, Ethnic Minority Areas, Public Opinion  
1. Đặt vn đề12(*)3(**)  
phát trin xã hi. V. Lenin tng khng định,  
Dư lun xã hi (DLXH) đang ngày để cách mng chiến thng thì cn phi da  
càng phát huy mnh mvai trò ca mình vào sc mnh vt cht và tinh thn ca  
trong hot đng duy trì trt t, n định và DLXH (Dn theo: Hc vin Chính tr-  
Hành chính Quc gia HChí Minh, 2005).  
Vì vy, Nghquyết s03- NQ/TW ngày  
1
Bài viết là sn phm ca Đề tài khoa hc cp Nhà  
26/6/1992 Hi nghTrung ương 3 khóa  
VII ca Đảng Vmt snhim vụ đổi mi  
và chnh đn Đảng đã xác định cn “nâng  
cao cht lưng thông tin ni bvà công tác  
tuyên truyn, coi trng bin pháp điu tra  
DLXH”, coi đây là mt trong nhng nhim  
vquan trng ca công tác tư tưng. Tinh  
nước “Nhng vn đề lý lun và thc tin vdư lun xã  
hi vùng dân tc thiu snước ta trong bi cnh toàn  
cu hóa” (2018-2020), mã sCTDT.37.18/16-20, do  
TS. Phan Tân chnhim, Hc vin Khoa hc xã hi  
(Vin Hàn lâm Khoa hc xã hi Vit Nam) chtrì.  
(*) ThS., NCS., Hc vin Chính trkhu vc IV;  
Email: phanthuanhv482@gmail.com  
(**) ThS., Vin Nghiên cu Dư lun xã hi.  
Thông tin Khoa hc xã hi, s9.2020  
40  
thn này tiếp tc được khng định ti Nghthành cng đồng trên lãnh thổ đất nước. Bài  
quyết s16-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hi viết phân tích “vòng xoáy ca sim lng” từ  
nghTrung ương 5 khóa X ca Đảng Vgóc nhìn lý thuyết, đồng thi phác ha thc  
công tác tư tưởng, lý lun và báo chí trước tin “vòng xoáy ca sim lng” vùng dân  
yêu cu mi: Chú trng công tác nghiên tc thiu sVit Nam hin nay.  
cu, điu tra xã hi hc, nm bt DLXH 2. Cơ chế hình thành “vòng xoáy ca sim  
phc vcông tác tư tưởng.  
lng” tgóc nhìn lý thuyết  
DLXH được hình thành ttiếp nhn  
Thuyết “vòng xoáy ca sim lng”  
thông tin đi đến bàn bc - thng nht quan (The Spiral of Silence) ca nhà tâm lý hc  
đim - phán xét. Tcơ chế hình thành này ngưi Đức Elisabeth Noelle-Neumann  
ca DLXH có ththy, công khai, minh (1916-2010) ln đầu tiên được công bti  
bch thông tin là mt trong nhng yếu tố Đại hc Chicago năm 1974. Theo Noelle-  
quan trng để hình thành DLXH. Thc hin Neumann, “vòng xoáy ca sim lng” là  
tt cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân mt mô hình gii thích ti sao con ngưi  
kim tra” là đng lc để thúc đẩy DLXH không sn sàng bày tcông khai quan đim  
hình thành. Tuy nhiên, thc tế kho sát ca ca mình khi htin rng mình thuc về  
Đề tài1 cho thy, mt số địa phương nưc thiu s. Noelle-Neumann đặc bit quan  
ta hin nay, tình trng thiếu vng dân chủ ở tâm đến khía cnh tâm lý cá nhân khi tham  
cơ sở đã hin hu. Vic bưng bít thông tin gia vào DLXH. Nếu cá nhân là sít, hoc  
hoc pht lý kiến ca qun chúng nhân cho rng mình thuc vsít, hsgiim  
dân là môi trường thun li để tin đồn xy lng để đảm bo không bcô lp. Khi đưa  
ra. Đồng thi, trách nhim gii trình ca ra quan đim này, Noelle-Neumann da  
chính quyn trước nhng thc mc ca nhân trên ba tin đề: thnht, con ngưi có khả  
dân còn hn chế cũng slàm cho nhân dân năng tthng kê, mt th“giác quan thứ  
thờ ơ vi các hot đng ca địa phương. sáu”, cho phép hnm được DLXH đang  
Trong nghiên cu DLXH, nhng biu hin phbiến mà không cn phi thăm dò; thứ  
đó được gi là “vòng xoáy ca sim lng”. hai, con ngưi sbcô lp, hbiết thái độ  
Vit Nam có 53 dân tc thiu s. nào slàm tăng khnăng bcô lp; thứ  
Theo Nghị định s05/2011/NĐ-CP ngày ba, con ngưi rt dè dt trong vic biu lộ  
14/01/2011 ca Chính phvcông tác dân nhng quan đim mang tính thiu sca  
tc, vùng dân tc thiu sđịa bàn có đông mình, chyếu là vì hsbcô lp (Theo:  
các dân tc thiu scùng sinh sng n định Nguyn Quý Thanh, 2011: 92).  
Câu hi đặt ra là, làm thế nào để ci bỏ  
1
“vòng xoáy ca sim lng”? Theo Noelle-  
Neumann, khi các cá nhân cho rng quan  
đim ca hmang tính phbiến và được  
ng hbi nhng ngưi khác, hoc hcó  
cm giác được “bo v”, khi đó hsthể  
hin ý kiến ca mình trưc đám đông vi  
thái độ ttin.  
Như vy, lý thuyết “vòng xoáy ca sự  
im lng” nhn mnh rng DLXH không  
lp tc xut hin, bi các cá nhân còn phi  
Bài viết da trên kết qukho sát thc tế năm  
2019 ti các vùng đồng bào dân tc thiu sca  
Đề tài “Nhng vn đề lý lun và thc tin vdư  
lun xã hi vùng dân tc thiu snước ta trong  
bi cnh toàn cu hóa”. Đề tài đã trin khai kho  
sát trong thi gian 2 năm 2018-2019 trên địa bàn 11  
tnh có đông đồng bào DTTS sinh sng (gm: Lng  
Sơn, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, NghAn, Kon  
Tum, Đắk Lk, Ninh Thun, Bình Phước, Trà Vinh,  
Kiên Giang) vi 3.283 bng hi, 550 phng vn sâu  
(PVS). Bài viết này chsdng mt stư liu PVS  
ở địa bàn ba tnh: Bình Phước, Đăk Lăk, Kon Tum.  
Cơ chế hình thành…  
41  
im lng để chờ đợi, nghe ngóng các ý kiến  
K. Marx đã chrõ, bn cht ca con  
khác xung quanh. Nếu các cá nhân thy ý người là tng hòa các mi quan hxã hi,  
kiến ca hcó khnăng được nhiu ngưi điu này có nghĩa rng, thông qua tương tác  
chia s, đồng tình, ng h, hsvng tin xã hi, con người được phát trin ctư duy  
bày tý kiến. Nếu không, hsim lng vì ln hành động. Tuy nhiên, trong nhng ln  
e ngi, snói ra ý kiến ca mình. Chính vì giao tiếp, tương tác gia các cá nhân trong  
điu này mà Noenlle-Neuman đưa ra định cng đồng, không ít ln xy ra nhng mâu  
nghĩa rng, DLXH là ý kiến được nói ra thun, bt hòa. nhng trường hp này,  
mà không btrng pht. Đơn gin là nếu bngười ta thường la chn bin pháp nào để  
trng pht thì im lng không bày tý kiến gii quyết bt hòa? Kết qukho sát ca  
(Theo: Phan Tân, 2015).  
Đề tài ti địa bàn nghiên cu cho thy, có  
3. Cơ chế hình thành “vòng xoáy ca s23,8% sngười được kho sát la chn im  
im lng” tthc tin vùng dân tc thiu slng chp nhn tuân theo cho dù không bng  
Theo lý thuyết “vòng xoáy ca sim lòng vi cách gii quyết công vic ca cán  
lng”, cơ chế im lng được hình thành tbchính quyn xã/thtrn. Khi bt đồng vi  
sự độc đoán, hoc mt dân ch, hoc dân hàng xóm láng ging, cũng có ti 29,2%  
chhình thc. Thc tế kho sát ca Đề tài người được kho sát chn cách im lng.  
cho thy, hin tượng “vòng xoáy ca sim  
Như vy, im lng là cách gii quyết  
lng” mt svùng dân tc thiu sVit vn đề ca mt bphn không ít người  
Nam không phi ít. Trong nhiu trường hp, dân vùng dân tc thiu shin nay, do họ  
người dân biết và thy nhng hin tượng sai “sđụng chm, “s” mt lòng hàng xóm.  
trái nhưng không dám nói thng hoc nói ra Hơn na, mt bphn người dân tham gia  
nhng điu không đúng vi suy nghĩ, cm PVS còn cho rng, nếu hlên tiếng, góp ý  
xúc tht ca mình, hcó tâm lý lo ngi vsvnhng hành động sai trái ca hàng xóm  
không an toàn khi nói ra stht. Chính tâm láng ging thì cũng không thay đổi được  
lý cng đồng đã khiến cái “tôi” ca cá nhân gì, cho nên hkhông mun quan tâm đến.  
bnhòa ln trong cái “ta” chung, khiến các Ngoài ra, cũng có mt bphn người dân  
cá nhân e ngi khi nêu lên quan đim ca “s” bhàng xóm trthù. Thc tế nhng  
riêng mình, đặc bit trong vic tgiác nhng chuyến kho sát đin dã đã cho chúng tôi  
hành vi tham nhũng, hành vi trái pháp lut… thy nhiu câu chuyn mà người dân gi  
Điu này sẽ ảnh hưởng đến công tác đấu là “tchuc ha vào thân”: Nhiu khi thy  
tranh phòng chng tham nhũng và tnn xã thanh niên trong p làm sai như đua xe,  
hi thông qua DLXH. Hơn na, vic không đánh ln, mình đứng ra nói chuyn vi  
dám nói lên quan đim ca mình cũng khiến hn nhưng bhn chi nên không dám nói  
người làm công tác DLXH không thnm na (PVS, n, Stiêng, 38 tui, làm thuê,  
bt chính xác tâm tư, nguyn vng, ý chí ca xã Lc Quang, huyn Lc Ninh, tnh Bình  
nhân dân. Hu qulà có thxy ra nhng Phước). “Ni s” ca cá nhân và sthiếu  
đim nóng vchính trvà xã hi.  
tôn trng ca người khác là nhng yếu tố  
Tkết qukho sát ca Đề tài, có thkhiến sim lng ca người dân có cơ hi  
rút ra mt snguyên nhân chính ca sim được hình thành.  
lng như sau:  
* Im lng do sbt đng, smâu thun cách tiếp thu và thc hin trách nhim ca  
vi cán bcơ s, vi hàng xóm chính quyn  
* Im lng do nhng hn chế trong  
Thông tin Khoa hc xã hi, s9.2020  
42  
Shn chế trong vic lng nghe ý kiến dân hoc không để ý đến nhng người phát  
người dân và sthiếu trách nhim ca mt biu, cho nên người dân cm thy chán  
bphn chính quyn là nhng yếu tgóp không mun phát biu (PVS, n, Mnông,  
phn to nên sim lng ca nhiu ngưi dân 47 tui, làm thuê, thtrn Liên Sơn, huyn  
vùng dân tc thiu s. Kết qukho sát cho Lăk, tnh Đăk Lăk). Ý kiến ca người dân  
thy, 45,5% sngười tham gia kho sát cho chưa được lng nghe, cán bộ địa phương  
rng chính quyn địa phương chtiếp thu còn thc hin theo suy nghĩ ca h; nếu có  
mt phn ý kiến ca người dân ti các cuc tham kho ý kiến ca dân thì chlà hình  
hp; 19,9% cho rng cán bộ địa phương chthc. Chính điu này đã khiến cho người  
tham kho ý kiến ca mt sngười khi xây dân bc xúc, đc bit là nhóm dân tc  
dng, sa cha mt công trình công cng Kinh (PVS, nam, Kinh, 64 tui, làm nông,  
nào đó trên địa bàn. Điu đó cho thy vic xã Ngk Wang, huyn Đăk Hà, tnh Kon  
tham kho, tiếp thu ý kiến người dân ca Tum). Cán bộ ấp, xã có lng nghe ý kiến,  
chính quyn địa phương vùng dân tc thiu đề xut ca bà con nhưng gii quyết còn  
số ở nhiu nơi còn hn chế. Đa số đồng bào rt hn chế; thm chí không làm. Có trách  
dân tc thiu số đều ít được hc hành, trình nhim gii thích nhng vn đề bc xúc ca  
độ hn chế, điu kin kinh tế khó khăn, điu người dân nhưng gii quyết không tha  
đó khiến cho tiếng nói ca hcó vnhư ít đáng. Chyếu chha vi dân (PVS, nam,  
được chính quyn địa phương chú trng: Kinh, 53 tui, buôn bán, xã Lc Quang,  
Chính quyn có biu hin phân bit đi xhuyn Lc Ninh, tnh Bình Phưc).  
đi vi người phát biu (giàu - nghèo), tiếp  
Như vy, vic tiếp thu hn chế và thiếu  
thu ý kiến ca người giàu, còn người nghèo trách nhim gii trình ca cán bchính  
chng quan tâm, cho nên người nghèo ít quyn địa phương mt snơi đã to ra  
nói lên ý kiến ca mình (PVS, n, Mnông, tâm lý không còn mun phát biu ý kiến,  
41 tui, làm thuê, thtrn Liên Sơn, huyn không còn quan tâm đến các vn đề ca địa  
Lăk, tnh Đăk Lăk).  
phương trong nhiu ngưi dân vùng dân  
Người dân mt snơi đã phn ánh stc thiu s.  
thiếu trách nhim ca cán bộ địa phương  
* Im lng do lo ngi bị đối xkhông  
trong nhiu lĩnh vc, đặc bit là trong xây công bng  
dng các công trình công cng. Điu đó  
Kết qukho sát cho thy, hơn 20% số  
khiến người dân không còn mun tiếp tc ngưi trli rng hkhông phn ng, chp  
quan tâm đến các vn đề ca địa phương. nhn tuân theo hoc tùy vn đề để phn ng  
Mt sý kiến dưới đây là minh chng: Cán khi không đng tình vi cách gii quyết  
bộ địa phương thường không làm theo góp vn đề ca cán bxã và cán bthôn. Bng  
ý, tham kho ý kiến ca người dân. Trách chng này cho thy, ngưi dân vùng dân  
nhim gii trình lĩnh vc đu tư công, xây tc thiu scòn khá dè chng khi nói lên  
dng cơ shtng (đường ni b, kênh ý kiến ca mình đi vi chính quyn địa  
mương ni đng, đường liên thôn…) còn phương. Mc dù chiếm tlkhông nhiu  
hn chế; chưa gii quyết dt đim theo nhưng con snày đã cho thy có “khong  
mong mun ca đa sngười dân (PVS, cách” gia cán bvi nhân dân mt số  
nam, Mnông, 50 tui, làm nông, xã Yang nơi vùng dân tc thiu s, to ra rào cn  
Tao, huyn Lăk, tnh Đăk Lăk). Chính khiến ngưi dân hn chế chia sthái đ,  
quyn có biu hin pht lý kiến ca người góp ý đi vi chính quyn.  
Cơ chế hình thành…  
43  
Mt trong nhng nguyên nhân khiến đề bc xúc vi chính quyn trong các cuc  
cho “vòng xoáy ca sim lng” trong đng hp là vì sbtrù dp hoc cán bcó ác  
bào dân tc thiu sngày càng nhiu hơn cm vi bn thân người phát biu. Như vy,  
đó là người dân lo sbị đối xkhông công thhi làm sao phát huy dân chtheo chủ  
bng. Điu này được thhin qua hai câu trương ca Nhà nước? (PVS, nam, Kinh,  
chuyn dưới đây (được ghi chép trong nht 63 tui, buôn bán, thtrn Đức Phong,  
ký các chuyến din dã ca Đề tài). Câu huyn Bù Đăng, tnh Bình Phưc). Vic trù  
chuyn thnht ca ông Nguyn Văn Th dp người thng, nói tht và ý kiến nhiu  
(dân tc Tày, 54 tui, làm nông, xã Thng trong các cuc hp cũng khiến cho người  
Nht, huyn Bù Đăng, tnh Bình Phưc), là dân rt ngi phát biu thng thn (PVS,  
người di cư tmin Bc đến sinh sng lp n, Mnông, 47 tui, làm thuê, thtrn Liên  
nghip Tây Nguyên do cuc sng quê Sơn, huyn Lăk, tnh Đăk Lăk).  
cũ gp nhiu khó khăn. Khi di cư đến đây,  
cuc sng gia đình ông vn khá cht vt  
* Im lng do thiếu ttin  
Ngưi dân vùng dân tc thiu số đang  
nhưng cũng dn n định hơn do được cng gp mt vn đề cũng rt đáng lưu tâm, đó là  
đng nơi đây đùm bc. Là mt ngưi sng sthiếu ttin. Nguyên nhân là do trình độ  
có trách nhim, hiu được nhng khó khăn hc vn thp, khnăng giao tiếp bng tiếng  
ca người nghèo, ông luôn thhin chính phthông còn hn chế: Người dân còn ngi  
kiến ca mình trong các cuc hp dân để chia sý kiến cá nhân trong các cuc hp  
làm rõ quyn li ca bà con địa phương. vì nhiu lý do như không hiu tiếng người  
Tuy nhiên, cũng vì vy mà chính quyn địa Kinh, trình độ hn chế (PVS, nam, Mnông,  
phương xem ông “là người nhiu chuyn, 50 tui, làm nông, xã Yang Tao, huyn Lăk,  
đòi hi quá nhiu”. Gia đình ông dưng tnh Đăk Lăk). Có thnói, đây là rào cn  
như luôn bloi ra đầu tiên khi danh sách ln khiến ngưi dân ít bày tý kiến vi cán  
nếu có shtr. Từ đó, ông rút ra kết lun b, chính quyn địa phương. Nhiu ngưi  
rng “người dân không dám phát biu dân tham gia kho sát cho rng, hngi  
thng, tht vi cán bvì sbhtrù dp”. phát biu ý kiến trưc các cuc hp là do sợ  
Câu chuyn thhai ca ông Nguyn Văn bchê cưi hoc nói tiếng phthông không  
T (dân tc Kinh, sinh năm 1955, buôn bán, thành tho: Đồng bào dân tc ít tham gia  
thtrn Đức Phong, huyn Bù Đăng, tnh phát biu trong các cuc hp; trong khi  
Bình Phước), cũng là mt người di cư tđó người Kinh phát biu nhiu hơn, bi vì  
min xuôi đến Tây Nguyên. Gia đình ông người Kinh người ta hiu biết hơn nhiu,  
có chút vn nên mở được mt ca hàng tp còn người dân tc thì ít hiu biết, nói sai sợ  
hóa nh. Là người có trách nhim và có người ta cười (PVS, n, Stiêng, 37 tui, làm  
chút hiu biết, ông thường xuyên phát biu nông, thtrn Đức Phong, huyn Bù Đăng,  
nhiu trong các cuc hp để chính quyn tnh Bình Phưc). Thm chí có trưng hp  
đảm bo quyn li ca bà con đng bào. ngưi dân có trình độ khá cao (cao đẳng)  
Kết qulà, nhng ln hp sau đó ông không nhưng trong các cuc hp vn ngi phát  
nhn được giy mi hp. Hai câu chuyn biu vì bn thân hcm thy nhn thc  
đin dã trên cho thy, tình trng ngưi dân chưa đầy đ, “sngưi ta cưi”.  
vùng dân tc thiu sít dám nói thng, nói 4. Thay li kết  
tht đang din ra mt snơi: Tình trng  
Như vy, “vòng xoáy ca sim lng”  
người dân không dám nói lên nhng vn là hin tượng xã hi đang hin hu mt  
Thông tin Khoa hc xã hi, s9.2020  
44  
svùng dân tc thiu snước ta hin nay. trong thi gian ti. Dân chlà bn đng  
Thc tin cho thy, “vòng xoáy ca sim  
lng” thường xut hin nhng nơi nào  
còn tn ti tình trng mt dân ch, dân chủ  
hình thc và bn thân người dân nơi đó  
thiếu ttin. Các bng chng thc tin từ  
kết qukho sát ca Đề tài cho thy, tỷ  
lbiu hin “vòng xoáy ca sim lng”  
không cao, song qua mt sPVS có thể  
thy “vòng xoáy ca sim lng” có tn  
ti trong mt bphn người dân mt số  
vùng dân tc thiu s. Cơ chế hình thành  
“vòng xoáy ca sim lng” này rt đa  
dng, cn có nhiu nghiên cu sâu để tìm  
ra các gii pháp phù hp nhm to ra mt  
xã hi ci mhơn, dân chhơn đối vi  
vùng dân tc thiu s.  
hành vi DLXH, kthù ca tin đn. Mun  
có DLXH, người dân bày tỏ được ý kiến  
ca mình thì không thbqua dân ch. Ở  
nơi nào mt dân ch, dân chhình thc  
thì nguy cơ tin đn và ny sinh đim nóng  
chính tr, xã hi là rt ln. Phát huy dân  
chxã hi chnghĩa giúp ngưi dân có  
cơ hi tham gia đóng góp vào nhng công  
vic quan trng ca địa phương, phát hin  
ra nhng bc xúc trong dân nhm hn chế  
đim nóng chính tr, xã hi. Vic đảm bo  
cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm và dân  
kim tra” là mt trong nhng phương châm  
giúp các cá nhân dám nói lên nhng ý kiến,  
quan đim ca mình  
Có thnói, vic vn dng lý thuyết  
“vòng xoáy ca sim lng” vào công tác  
nm bt DLXH có ý nghĩa ln. Mt tiêu  
chí quan trng, cn thiết để nm bt được,  
nm bt đúng, nm bt đủ DLXH là cơ  
chế đảm bo quyn tdo ngôn lun, tdo  
phát biu ý kiến. Nếu không có cơ chế bo  
đảm quyn này thì khó có thhình thành,  
xut hin DLXH. Tcách tiếp cn ca lý  
thuyết “vòng xoáy ca sim lng” và thc  
tin biu hin ca nó vùng dân tc thiu  
sVit Nam hin nay, có ththy vn đề  
dân chủ ở cơ scn phi được đẩy mnh  
Tài liu tham kho  
1. Hc vin Chính tr- Hành chính Quc  
gia HChí Minh (2005), Giáo trình Xã  
hi hc trong lãnh đo, qun lý, Nxb.  
Lý lun chính tr, Hà Ni.  
2. Hc vin Chính tr- Hành chính Quc  
gia HChí Minh (2005), Xã hi hc  
trong lãnh đo, qun lý, Nxb. Lý lun  
chính tr, Hà Ni.  
3. Nguyn Quý Thanh (2011), Xã hi hc  
vdư lun xã hi, Nxb. Đại hc Quc  
gia Hà Ni, Hà Ni.  
văn, tp 5, s4, tr. 400-411.  
(tiếp theo trang 13)  
3. Hoàng Khc Nam (2020a), “Cu trúc  
trong lch squan hquc tế”, Tp chí  
Nghiên cu Lch s, s3 (527), tr. 3-15.  
4. Hoàng Khc Nam (2020b), “Quan đim  
vcu trúc trong các lý thuyết quan hệ  
quc tế”, trong: Kyếu Hi tho quc  
tế Trin vng cu trúc châu Á - Thái  
Bình Dương đến năm 2025 và đi sách  
ca Vit Nam, Nxb. Thế gii, Hà Ni.  
Tài liu tham kho  
1. Hoàng Khc Nam (2017), “Chnghĩa  
Mác”, trong: Hoàng Khc Nam (chủ  
biên, 2017), Lý thuyết Quan hquc tế,  
Nxb. Thế gii, Hà Ni.  
2. Hoàng Khc Nam (2019), “Các nhân tố  
quy định cu trúc trong quan hquc  
tế”, Tp chí Khoa hc xã hi và nhân  
pdf 6 trang baolam 12/05/2022 7360
Bạn đang xem tài liệu "Cơ chế hình thành “vòng xoáy của sự im lặng” - Từ lý thuyết đến thực tiễn xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfco_che_hinh_thanh_vong_xoay_cua_su_im_lang_tu_ly_thuyet_den.pdf