Quan hệ Ấn Độ - Tiểu vùng sông Mekong và vị trí của Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HC SÀI GÒN  
TP CHÍ KHOA HC  
ĐẠI HC SÀI GÒN  
S74 (02/2021)  
SAIGON UNIVERSITY  
SCIENTIFIC JOURNAL  
OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/  
QUAN HỆ ẤN ĐỘ - TIU VÙNG SÔNG MEKONG  
VÀ VTRÍ CA VIT NAM  
India The Mekong subregion relations and the role of Vietnam  
Võ ThThanh Tuyn  
Hc viên cao học Trường Đại hc Sài Gòn  
TÓM TT  
Quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông Mekong đã hình thành trt lâu, tri qua nhiều thăng trầm, có lúc  
nónglúc lnh” và cũng có lúc dường như vắng bóng Ấn Độ ti khu vc này. Sau Chiến tranh Lnh,  
Tiu vùng sông Mekong vi vtrí, vai trò và tiềm năng phát triển đã nổi lên như một điểm sáng khu  
vc, thu hút squan tâm ca nhiều cường quốc trong đó có Ấn Độ. Đến nay, mi quan hệ đó vẫn tiếp  
tc phát trin tốt đẹp vi nhiu thành tựu đáng ghi nhận. Là nước có vtrí quan trng trong Tiu vùng  
và là đối tác chiến lược toàn din ca Ấn Độ, Việt Nam đóng vai trò then cht trong quan hệ Ấn Độ -  
Tiu vùng sông Mekong. Trong bài viết này chúng tôi làm rõ hai vấn đề: quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng  
sông Mekong và vtrí ca Vit Nam trong quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông Mekong.  
Tkhóa: Ấn Độ, quan hệ Ấn Độ - Mekong, Tiu vùng sông Mekong, Vit Nam  
ABSTRACT  
It has been a long time since the relation between India and the Mekong Subregion was established.  
After the Cold War, the Mekong Subregion has strived to become a driving force of the whole area,  
attracting a lot of attention from powerful countries, especially India thanks to its location, role and  
development potential. Despite having gone through ups and downs and sometimes without the  
presence of India, this relation has continued to grow significantly with many remarkable achievements.  
Being an important part in the Mekong Subregion and in a strategic partnership with India, Vietnam  
plays a key role in the relation between India and the Mekong Subregion. This article will clarify the  
two matters: India - The Mekong Subregion relations and the role of Vietnam in these relations.  
Keywords: India, India - The Mekong Subregion relations, The Mekong subregion, Vietnam  
y ban sông Mekong Vit Nam, dòng sông  
này dài khong 4.909km, bt ngun từ  
Trung Quc, qua các nước Myanmar, Thái  
Lan, Lào, Campuchia trước khi vào Vit  
Nam ri đổ ra Bin Đông. Lưu vc sông  
Mekong là “ngôi nhà” ca hơn 60 triu  
người vi trên 100 dân tc khác nhau, “tạo  
thành mt trong nhng vùng đa dng văn  
hoá nht trên thế giới” (Ban Thư ký Ủy hi  
1. Quá trình phát trin quan hệ Ấn  
Độ - Tiu vùng sông Mekong  
1.1. Khái quát vTiu vùng sông  
Mekong  
Tiểu vùng sông Mekong hình thành từ  
sự ra đời của Tiểu vùng sông Mekong mở  
rộng (GMS) - tổ chức được thành lập theo  
sáng kiến của Ngân hàng phát triển châu Á  
(ADB) vào năm 1992. Theo ước tính ca  
Email: ltv.thanhtuyen.1993@gmail.com  
111  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
sông Mekong, 2002).  
nước Tiu vùng sông Mekong qua các thi  
klch s.  
Với vị trí tiếp giáp biển Đông (trừ  
Lào) cùng hệ thống sông ngòi, nguồn tài  
nguyên dồi dào, Tiểu vùng sông Mekong  
trở thành khu vực có tiềm năng kinh tế  
biển, tiềm năng thủy điện, là thị trường  
cung cấp sức lao động và tiêu thụ sản phẩm  
rất lớn. Trong những thập kỷ gần đây, với  
xu thế phát triển mới của quá trình toàn cầu  
hoá, khu vực hoá, các nước lớn có xu  
hướng tăng cường hợp tác ở khu vực châu  
Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Tiu  
vùng sông Mekong đã và đang thu hút  
được squan tâm ca cộng đồng quc tế  
cũng như các đối tác phát triển, trong đó có  
các nước lớn như Mỹ, Trung Quc, Nht  
Bn, Hàn Quc và Ấn Độ. Đến nay, ti  
Tiu vùng sông Mekong đã hình thành  
nhiều cơ chế hp tác khác nhau như Ủy hi  
sông Mekong (1995), Hp tác Tam giác  
phát trin Campuchia - Lào - Vit Nam  
(1999), Chiến lược Hp tác Kinh tế  
Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong  
(2003), Hp tác Tiu vùng sông Mekong  
mrng (1992), Hp tác Mekong - sông  
Hng (2000), Hp tác Mekong - Lan  
Thương (2015), v.v.  
1.2.1. Quan hgia Ấn Độ - Tiu vùng  
sông Mekong trước năm 1991  
Sau Chiến tranh thế gii thhai, n  
Độ và các nước trong khu vc Đông Nam  
Á đã cùng ủng hnhau chng chủ nghĩa  
thc dân, vì snghip gii phóng dân tc.  
Sau khi thoát khi sự đô hộ ca Anh mc  
dù còn gp nhiều khó khăn nhưng Ấn Độ  
vn nlực để ủng hphong trào gii phóng  
dân tc khu vực Đông Nam Á. Tháng  
3/1947, Thủ tướng Ấn Độ J. Nehru đã tổ  
chc cuc hp nhân dân châu Á ti New  
Delhi kêu gọi dư luận phản đối cuc xâm  
lược phi nghĩa của thực dân, đế quc. n  
Độ là quốc gia đầu tiên công nhn nền độc  
lp của Myanmar, đồng thi ng hphong  
trào giành độc lp ca nhân dân Vit Nam  
trong cuc kháng chiến chng Pháp. Quan  
hhu nghị Ấn Độ - Đông Nam Á đạt đến  
đỉnh cao vào thi gian din ra Hi nghị  
Bandung (1955). Cuc hp này cho thy,  
phn lớn các nước Đông Nam Á đã thừa  
nhn vai trò tích cc ca Ấn Độ trong  
nhng vấn đề ca châu Á và quc tế.  
Tuy nhiên, đầu những năm 60 của thế  
kXX, quan hgia Ấn Độ và các nước  
khu vực Đông Nam Á đã bắt đầu xut hin  
mt sbất đồng vkinh tế, chính tr. Bên  
cạnh đó quan hệ Ấn Độ - Pakistan trnên  
căng thẳng cho nên Ấn Độ cũng gần như  
“sao nhãng” mối quan hvới các nước  
Đông Nam Á. Năm 1979, khi quân đội  
Vit Nam tiến vào Campuchia để giúp đỡ  
nhân dân Campuchia chng li chế độ Pol  
Pot và xây dựng đất nước, mặc dù đứng  
trước nhiu sức ép khác nhau, nhưng “ngày  
7/7/1980 Chính phủ Ấn Độ đã lên tiếng  
công nhn Chính phCampuchia do Vit  
Nam hu thun và tìm mi cách hn chế sự  
phản đối của các nước đối vi Việt Nam”  
1.2. Quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông  
Mekong  
Là một trung tâm văn minh lớn ca  
phương Đông, các thành tố văn minh Ấn  
Độ đã ảnh hưởng sâu rng ti các quc gia  
trong khu vực, trong đó có các nước Đông  
Nam Á. Theo dòng chy lch s, các nước  
trong khu vc Tiu vùng sông Mekong  
cũng có quá trình tiếp thu các thành tu  
văn minh Ấn Độ trên nhiều lĩnh vực như tổ  
chức nhà nước, phương thức canh tác lúa  
nước, chviết, văn học, nghthut, tôn  
giáo, kiến trúc, v.v. Đó cũng chính là cơ sở  
và nguyên nhân quan trọng để thúc đẩy  
mi quan hhp tác gia Ấn Độ vi các  
112  
VÕ THTHANH TUYN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
(Nguyn Cnh Hu, 2003, tr.77). Bước  
sang thp k80, tình hình quan hgia các  
nước Đông Nam Á không được lc quan vì  
khác nhau về quan điểm, trong đó có “vấn  
đề Campuchia”.  
Van ninh quc phòng, thông qua các  
chuyến thăm làm việc và hc tp kinh  
nghim, quan hhu nghvà hiu biết về  
nhau gia Ấn Độ và các nước Tiu vùng  
sông Mekong ngày càng có những bước  
phát trin tốt đẹp, đánh dấu bng nhng  
cuộc trao đổi, chuyến thăm giữa các quan  
chc cp cao ca BQuc phòng. Tháng  
3/1997, Tng Tư lệnh quân đội Ấn Độ  
chính thức thăm Myanmar, hai bên đã có  
nhiu hợp tác trên lĩnh vực an ninh quc  
phòng. Các nước Tiểu vùng cũng tăng  
cường các chuyến thăm Ấn Độ, như tháng  
12/1999 Bộ trưởng BQuc phòng Vit  
Nam cùng với phái đoàn quan chức cp  
cao ca Việt Nam thăm Ấn Độ, v.v.  
Vkinh tế, Ấn Độ đã khuyến khích  
các công ty tăng cường đầu tư và xây dựng  
nhng công trình liên doanh ở Đông Nam  
Á. Đến năm 1997, cuộc khng hong tài  
chính khu vc làm cho quan hệ thương mi  
gia hai bên chm li trong mt khong  
thi gian ngắn và sau đó bắt đầu phc hi.  
Cùng vi vic hp tác kinh tế là sự tăng  
cường quan hngoi giao cấp nhà nước  
vi nhng chuyến thăm lẫn nhau ca các  
cp lãnh đạo các bên. Đặc bit chtrong  
vòng 3 tháng, từ tháng 12/1999 đến tháng  
2/2000 đã có nhiều chuyến thăm Ấn Độ  
ca Chtịch nước Vit Nam (Trần Đức  
Lương), Thủ tướng Campuchia (HunSen),  
v.v. Điều đó chng trng, Ấn Độ thc sự  
là một đối tác tin cy, luôn nhn được sự  
quan tâm của các nước trong Tiu vùng  
sông Mekong.  
Như vậy, mi quan hgia Ấn Độ vi  
Tiu vùng trong giai đoạn này chyếu  
thông qua khu vực Đông Nam Á với nhiu  
biến cố, thăng trầm, khi nóngkhi lnh”,  
có lúc tốt đẹp, ng hộ, giúp đỡ nhau trong  
quá trình giành độc lp dân tộc, cũng có  
lúc trnên xấu đi. Tuy chủ yếu là da trên  
quan hchính tr, còn nhiu hn chế, chưa  
có điều kiện để phát triển như mong muốn  
ca chai bên, nhưng thời knày là tiền đề  
quan trng để phát trin mi quan hcui  
thế kỉ XX và là bước đột phá vcchiu  
sâu ln chiu rng trong thế kXXI.  
1.2.2. Quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông  
Mekong từ năm 1991 đến năm 2000  
Có thể nói đây là khong thi gian mi  
quan hgia Ấn Độ và các nước Đông  
Nam Á có môi trường thun lợi để phát  
trin. Từ đầu thp niên 90, Ấn Độ trin  
khai “Chính sách Hướng Đông - Look East  
Policy”, mt trong nhng mc tiêu chyếu  
là đẩy mnh hp tác kinh tế vi khu vc  
Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình  
Dương. Năm 1993, Ấn Độ trthành thành  
viên đối thoi ca ASEAN, Thủ tướng  
Narasimha Rao thăm Thái Lan (1993),  
thăm Vit Nam (1994), v.v. Nhng skin  
này được coi như một du hiu tích cc  
trong mi quan hca Ấn Độ vi khu vc  
Đông Nam Á và làm gia tăng mối quan hệ  
gia Ấn Độ với các nước thuc Tiu vùng  
sông Mekong sau mt khong thi gian dài  
Ấn Độ dường như vng bóng khu vc  
này, đng thi góp phn tạo điều kin  
thun li cho vic hp tác cht chgia n  
Độ và các nước trong Tiu vùng trên nhiu  
lĩnh vực như chính trị, an ninh, kinh tế, v.v.  
Bên cnh quan hkinh tế, chính trị  
đóng vai trò chủ đạo, mi quan hệ văn hóa,  
khoa hc kthut của hai bên cũng được  
chú trọng và đẩy mnh. Các doanh nghip  
ca Ấn Độ mở các trung tâm đào tạo phn  
mm ti Việt Nam, Campuchia… nhằm to  
ra nhân tài phn mềm cho các nước. Như  
113  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
mt phn trong hoạt động văn hóa của  
MGC (Mekong - Ganga Cooperation), n  
độ đã cấp 1 triu USD xây dng bo tàng  
vngành dt truyn thng Siem Riep ca  
Campuchia.  
Như vậy, sau khi tiến hành ci cách  
kinh tế toàn din và triệt để, Ấn Độ đã đề  
ra “Chính sách Hướng Đông” nhằm tăng  
cường mi quan hvới các nước khu vc  
Đông Nam Á, trong đó có các nước Tiu  
vùng sông Mekong. Tuy nhiên, trong giai  
đoạn này mi quan hgia Ấn Độ và Tiu  
vùng sông Mekong vẫn còn “mờ nhạt”, chủ  
yếu là nm trong mi quan hchung ca  
khu vc.  
ngoi gia các bên. Tháng 2/2001, Ngoi  
trưởng Ấn Độ Jas. Wan Singh thăm  
Myanmar - là skin mmàn cho mi  
quan htốt đẹp gia hai bên. Tngày 6  
đến ngày 10/11/2002, Thủ tướng Ấn Độ  
thăm Lào, Thái Lan, Campuchia; tháng  
3/2007, Chtch Hvin Quc hi  
Somnath Chaterjee thăm Việt Nam, v.v.  
Các nước Tiu vùng dành cho Ấn Độ sự  
quan tâm thhin bng hàng lot các  
chuyến thăm của Tổng Bí thư Đảng Cng  
sn Vit Nam (3/2004), Thủ tướng  
Myanmar (11/2005), Thủ tướng Vit Nam  
(7/2007),v.v. Chính các chuyến thăm  
thường xuyên giữa các nước là nhân tố  
thúc đẩy quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng ngày  
càng tốt đẹp hơn cũng như thể hin sự  
thng nht trên nhiu vấn đề ca khu vc  
và quc tế, khẳng định sự ủng hvà giúp  
đỡ ln nhau trong quá trình hi nhp vào  
dòng chy ca thế gii, làm sâu sc thêm  
mi quan hgia hai bên.  
Vkinh tế, ti Tuyên bchung ca  
Hi nghBộ trưởng ngoi giao hp tác  
MGC ln th8 (tháng 8/2017 - Manila,  
Philippines), Ấn Độ và các nước Mekong  
nht trí mrộng các lĩnh vực hp tác, kết  
nối giao thông và thúc đẩy phát trin  
thương mại. Chính sách “Hành động phía  
Đông” của Ấn Độ (Thủ tướng Narendra  
Modi quyết định chuyn từ “Chính sách  
Hướng Đông” sang “Hành động phía  
Đông” ngày 5/10/2014) và chiến lược phát  
triển “Hướng ra bên ngoài” của các nước  
Tiu vùng sông Mekong cho thy, tim  
năng hợp tác ca hai bên còn rt ln. n  
Độ chủ động thúc đẩy vic thc hin các  
“trụ cột chính” trong “Hành động phía  
Đông” bằng các mi quan hhp tác mnh  
mvi ASEAN trên nhiều lĩnh vực. Gia  
Ấn Độ và các nước Tiểu vùng đã có dự án  
kết nối đường bộ, đường thu, rút ngn  
1.2.3. Quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông  
Mekong từ năm 2000 đến nay  
Bước sang nhng thập niên đầu ca  
thế kXXI, vi mục tiêu tái định vvai trò  
trong bản đồ khu vc châu Á - Thái Bình  
Dương, Chính phủ Ấn Độ đã ưu tiên liên  
kết, tht cht mi quan hvới các nước  
láng ging và tiếp tục “Chính sách Hướng  
Đông”, tập trung tăng cường quan htrên  
mọi lĩnh vực với các nước Tiu vùng sông  
Mekong; cơ chế hp tác chính là Hp tác  
Mekong - sông Hng với 5 nước Tiu vùng  
sông Mekong là Campuchia, Lào, Thái  
Lan, Myanmar, Vit Nam.  
Tháng 7/2000, hp tác Mekong - sông  
Hằng được hình thành với 4 lĩnh vực chủ  
yếu là du lịch, văn hóa, giao thông liên lạc  
và đào tạo. Trong những năm đầu, vic  
trin khai hp tác không thc shiu qu,  
thm chí có lúc không tchức được các  
Hi nghBộ trưởng định kỳ. Trước áp lc  
cnh tranh từ các cường quc khác, nht là  
Trung Quc, thi gian sau Ấn Độ đã quan  
tâm đầu tư hơn cho cơ chế hp tác này.  
Chính vì vy, hoạt động ngoi giao gia  
Ấn Độ và các nước Tiểu vùng cũng được  
tăng cường, thhin các skiện đối  
114  
VÕ THTHANH TUYN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
khong cách gia khu vc sông Mekong và  
Tây Ấn Độ. Tuyến đường cao tc dkiến  
dài 1400 km đi qua Ấn Độ - Myanmar -  
Thái Lan kết ni Campuchia, Lào và Vit  
Nam. Theo mt snhà nghiên cu, tuyến  
đường này là mt phn trong kế hoch mở  
rộng “Hành lang Ấn Độ - Mekong” để thúc  
đẩy liên kết Ấn Độ và Tiu vùng. Mt  
tuyến đường giao thương xuyên Đông Nam  
Á bắt đầu được định hình.  
Tháng 6/2019, ASEAN đưa ra “Tầm  
nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”,  
thúc đẩy shp tác gia Ấn Độ Dương và  
Thái Bình Dương. Ấn Độ hưởng ng tích  
cc chủ trương này, công khai thừa nhn  
địa vtrung tâm của Đông Nam Á ở khu  
vc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương,  
hoan nghênh ASEAN đưa ra chiến lược  
ca mình khu vc này.  
Như vậy, từ năm 2000 đến nay, quan  
hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông Mekong có  
nhiều bước phát triển vượt bc. Trong bi  
cnh khu vc có nhiu chuyn biến tsự  
vận động “xoay trục” của các nước ln, n  
Độ cũng hướng về các “con hổ” ở khu vc  
Đông Nam Á mà các nước thuc Tiu  
vùng là những đối tác có lợi ích “sát sườn”  
vi mình.  
Năm 2007, Tuyên bchung Vit Nam  
- Ấn Độ được ký kết, khẳng định nâng cp  
quan hệ hai nước lên đối tác chiến lược,  
trong đó cam kết tăng cường hp tác quc  
phòng ngày càng đi vào chiều sâu. Năm  
2016, quan hVit Nam - Ấn Độ được  
nâng lên đối tác chiến lược toàn din. Thủ  
tướng Ấn Độ tái khẳng định quan tâm ca  
Ấn Độ trong việc đẩy mnh hp tác công  
nghip quc phòng vi Vit Nam và htrợ  
gói tín dng (500 triệu USD) để trin khai  
thc hin dán hợp tác trong lĩnh vực này;  
“Thương mại song phương Việt Nam - n  
Độ trong 10 tháng đầu năm 2019 đạt 11,07  
tỷ USD. Trong đó, Ấn Độ xut khu sang  
Việt Nam đạt 4,52 tUSD và nhp khu từ  
Việt Nam đạt 6,55 tỷ USD, tăng 4,77%,  
Vit Nam có mc thặng dư thương mại  
2,03 tUSD vi Ấn Độ” (Thế gii và Vit  
Nam, 2019).  
Trong khp ln th17 ca y ban  
Hn hp Vit Nam - Ấn Độ din ra ngày  
25/8/2020, hai nước tiếp tc phi hp cht  
ch, chia sthông tin, kinh nghim ng  
phó đại dch Covid-19 ccác kênh song  
phương và đa phương. Hai bên tích cực  
ng hln nhau ng cvào các tchc,  
diễn đàn đa phương, đồng thi khẳng định  
tm quan trng ca vic duy trì hòa bình,  
ổn định, an ninh, an toàn và tdo hàng hi,  
hàng không; gii quyết hòa bình các tranh  
chp Biển Đông dựa trên lut pháp quc  
tế.  
2. Vtrí ca Vit Nam trong quan hệ  
Ấn Độ - Tiu vùng sông Mekong  
2.1. Mi quan hgia Vit Nam -  
Ấn Độ  
Quan hhu nghtruyn thng Vit  
Nam - Ấn Độ được khi ngun tlch sử  
sâu xa về văn hóa, tôn giáo, thương mại.  
Ktừ sau khi hai nước thiết lp quan hệ  
ngoi giao cấp Đại sngày 7/1/1972, mi  
quan hhu nghtruyn thng tốt đẹp và  
hp tác toàn din Vit Nam - Ấn Độ không  
ngừng được thúc đẩy và mrộng, vươn tới  
nhng mục tiêu có ý nghĩa to lớn và thiết  
thực hơn đối vi cả hai nưc.  
Hơn 45 năm qua, Việt Nam và Ấn Độ  
đã xây dựng được quan hhp tác tốt đẹp  
với độ tin cy chính trị cao. Tuy nhiên, để  
hin thc hóa quan hệ đối tác chiến lược  
toàn din, hai bên cn nâng cao tinh thn  
trách nhiệm, thái độ nhit thành, sthu  
hiu nhau thông qua các diễn đàn, đặc bit  
là diễn đàn khoa học và trên hết là tư duy  
nhạy bén, năng động.  
115  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
chính phcùng với nhân dân hai nước đã  
không ngng cgng và tiếp tc phát huy  
nhng thành tựu mà hai bên đã xây dựng.  
2.3. Cơ hội và thách thc trong quan  
hệ đa phương Vit Nam - Ấn Độ - Tiu  
vùng sông Mekong  
2.2. Vtrí ca Vit Nam trong quan  
hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông Mekong  
Vit Nam là mt trong nhng quc gia  
có vthế quan trng trong Tiu vùng sông  
Mekong. Vit Nam đã tích cực tham gia và  
có nhiều đóng góp cho hợp tác phát trin  
Tiu vùng sông Mekong dưới nhiu hình  
thức như tổ chc các hi ngh, hi tho,  
xây dựng các văn bản quan trng, xây  
dựng và thúc đẩy các sáng kiến, htrtài  
chính cho các nước láng ging. Stham  
gia tích cc, chủ động ca Việt Nam đã  
góp phn quan trng cng cquan hhp  
tác hu nghvà láng ging thân thin vi  
các nước trong Tiu vùng, tạo môi trường  
quc tế thun li cho sphát trin của đất  
nước, từng bước nâng cao vai trò, vthế và  
phát huy nhng li thế ca Vit Nam trong  
Tiu vùng sông Mekong.  
Việt Nam đã đánh giá cao các hoạt  
đng mà hợp tác MGC đã triển khai trong  
thi gian qua và shtrca Ấn Độ dành  
cho khu vc sông Mekong ti Hi nghBộ  
trưởng MGC ln th9 (2/8/2018)  
Singapore và Hi nghBộ trưởng MGC ln  
th10 (1/8/2019) ti Bangkok, Thái Lan.  
Đồng thi, Việt Nam đưa ra nhiều sáng  
kiến cũng như đề xut mt số ưu tiên hợp  
tác trong thi gian ti, bao gồm: tăng  
cường hp tác kết ni, tích cc nghiên cu  
các dán htrphát trin mạng lưới giao  
thông đa phương thức ni lin khu vc  
Mekong và Ấn Độ, thun lợi hóa thương  
mại và đầu tư, thúc đẩy qun lý ngun  
nước bn vng, v.v.  
Bi cnh hin nay có rt nhiu thun  
li cho quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng sông  
Mekong. Thun lợi cơ bản là, khu vc n  
Độ - Thái Bình Dương vn tiếp tc duy trì  
sphát triển năng động nht trên thế gii,  
cùng vi smrng quy mô nn kinh tế  
ca các quc gia là quá trình tdo hóa và  
liên kết khu vc, sphthuc ln nhau và  
nhu cầu đối thoi, hp tác giữa các nước.  
Các cơ chế đối thoại như Cấp cao ASEAN,  
Thượng đỉnh Đông Á... đã được thchế  
hóa, trthành diễn đàn thường niên để các  
nhà lãnh đạo cp cao trong khu vực tăng  
cường gp g, chia sẻ quan điểm và xây  
dng lòng tin. Ấn Độ cũng có những thay  
đổi theo hướng tích cực hơn về vấn đề  
Biển Đông, từ việc các nhà lãnh đạo Ấn Độ  
gần đây thể hin lập trường rõ ràng, mnh  
mẽ hơn trong việc bảo đảm tdo, an ninh  
hàng hi và quyn tiếp cn các ngun tài  
nguyên trong khu vực, đến việc tăng cường  
hp tác quc phòng vi mt số nước trong  
khu vc. Sự thay đổi này cho thy ngày  
càng có sự tương đồng rõ nét vli ích  
chiến lược, nht là hp tác hiu qutrong  
các lĩnh vực quc phòng an ninh, chia sẻ  
thông tin, đào tạo hun luyn, cung cp  
trang thiết b, hp tác khoa hc công ngh,  
văn hóa và giáo dục đào tạo.  
CThủ tướng Phạm Văn Đồng đã  
tng khẳng định, quan hVit Nam - n  
Độ được coi là mi quan hlch s, truyn  
thng, thủy chung và “trong sáng như bầu  
tri không mt gợn mây”. Trải qua thi  
gian dài, để givng mi quan hhu  
nghtốt đẹp gia Vit Nam và Ấn Độ,  
Tuy nhiên, quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng  
sông Mekong cũng đang đứng trước nhng  
thách thức, đặc bit là tình hình khu vc  
đang có nhiều biến động, phc tạp, đan xen  
nhiều xu hướng khác nhau va cnh tranh  
ảnh hưởng, vừa gia tăng phụ thuc ln  
nhau giữa các cường quốc, đặt ra nhiu bài  
116  
VÕ THTHANH TUYN  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HC SÀI GÒN  
toán li ích cùng lúc cho mi quc gia.  
Đồng thi các vấn đề an ninh phi truyn  
thống cũng đang trở thành vấn đề ln ca  
khu vực, trong đó vấn đề ti phm xuyên  
quc gia (khng bố, cướp bin, an ninh  
mng), dch bnh, biến đổi khí hu, an ninh  
nguồn nước… cùng vi các thách thc an  
ninh nói trên là những khó khăn, bất n ca  
kinh tế toàn cu. Bên cạnh đó, kết quhp  
tác gia Ấn Độ và Tiu vùng sông Mekong  
trong mt số lĩnh vực trct vn mc  
thp so vi khả năng và kvng ca hai  
bên; còn nhiều khó khăn trong vic thúc  
đẩy quan h, nht là vấn đề kết nối, tăng  
cường hiu biết ln nhau, vấn đề trin khai  
hiu qu, kp thi nhng tha thuận đã ký.  
Mt khác, Vit Nam và Ấn Độ cần đưa  
ra gii pháp làm cho mi quan hhp tác  
phát triển hơn nữa, không chvchính tr,  
an ninh quc phòng mà còn cvkinh tế  
và các lĩnh vực khác, nhm khai thác sc  
mnh toàn din ca nhau.  
vùng sông Mekong nói riêng đã được hình  
thành và ngày càng phát trin, nht là từ  
sau Chiến tranh lạnh. Đông Nam Á, trong  
đó có Tiu vùng sông Mekong, givtrí  
quan trọng trong chính sách “Hành động ở  
phương Đông” của Ấn Độ và Chính phủ  
Ấn Độ đã liên tục có những điều chnh  
theo hướng ngày càng tham gia mnh mẽ  
hơn vào nhng vấn đề ở khu vc. Vi vị  
thế ca mình trong khu vc, Việt Nam đã  
thhiện thái độ tích cc, chân thành, có  
nhiều đóng góp quan trọng cho việc tăng  
cường tính gn kết và chia sgia các  
thành viên. Tính sáng tạo và năng đng ca  
Vit Nam đã khng định và gia tăng uy tín  
ca Vit Nam trong nhn thc ca các  
quc gia trong và ngoài khu vc. Có thể  
nói, Vit Nam ngày càng chng tỏ được  
vai trò là mt cu nihòa bình và tin  
tưởng để các quc gia ngoài khu vc thiết  
lp quan hngày càng sâu sc vi Tiu  
vùng, đồng thi có quan htốt đẹp vi n  
Độ. Do đó Việt Nam luôn givtrí quan  
trng trong quan hệ Ấn Độ - Tiu vùng  
sông Mekong.  
3. Kết lun  
Quan hgia Ấn Độ với các nước  
Đông Nam Á (ASEAN) nói chung và Tiu  
TÀI LIU THAM KHO  
Ban Thư ký Ủy hi sông Mekong. (2002). Gii thiu khoa học môi trường trong lưu vực  
sông Mekong. Tp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 3(25).  
Binoj Basnyat. (25/9/2020). Power Rivalry in the Indo-Pacific Region, truy xut  
Đỗ Thanh Hà. (2019). Quan hVit Nam - Ấn Độ từ đầu thế kỉ XXI đến nay. TP.HCM:  
NXB Văn hóa Nghệ thut.  
Lê Trung Kiên. (2018). Scan dca mt số nước ti Tiểu vùng Mekong qua các cơ chế  
hp tác Tiu vùng và liên hti Vit Nam. Tp chí Nghiên cu Quc tế, 1(112).  
Lê Văn Toan. (chủ biên) (2017). Quan hVit - n trên lĩnh vc kinh tế, thương mại, năng  
lượng. Hà Ni: NXB Thông tin và Truyn thông.  
Lê Văn Toan. (chủ biên) (2017). Vit Nam - Ấn Độ, 45 năm quan hệ ngoại giao và 10 năm  
đi tác chiến lược. Hà Ni: NXB Chính trQuc gia - Stht.  
117  
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY  
No. 74 (02/2021)  
Nguyn Cnh Hu. (2003). Tìm hiểu quan điểm ca chính phCng hòa Ấn Độ trong vic  
gii quyết vấn đề Campuchia (1979-1991). Tp chí Nghiên cu lch s, 1(77).  
Nguyn Tiến Lc. (chnhim) (2015). Báo cáo tng kết đề tài nghiên cu khoa hc: Vị  
thế ca Vit Nam trong Tiu vùng Mekong-Nhìn tquan hvi Nht Bn. TP. Hồ  
Chí Minh: NXB Đại hc Quc gia.  
Phạm Đức Dương. (2007). Có một vùng văn hóa Mekong. Hà Ni: NXB Khoa hc Xã hi.  
Sonal Shukla. (1/10/2020). India’s Road to Economic Recovery, truy xut  
Thế gii và Vit Nam. (2019). Vit Nam xut siêu sang Ấn Độ hơn 2 tỷ USD, truy xut từ  
Trn Nam Tiến. (chbiên) (2016). Ấn Độ với Đông Nam Á trong bối cnh quc tế mi.  
TP.HCM: NXB Văn hóa - Văn Nghệ.  
Trn ThLý. (chbiên) (2002). Sự điều chnh chính sách ca Cng hòa Ấn Độ từ năm  
1991 đến năm 2000. Hà Ni: NXB Khoa hc Xã hi.  
Udai Bhanu Singh. (4/3/2020). Five Years of India’s Act East Policy and the way Ahead,  
Ngày nhn bài: 03/11/2020  
Biên tp xong: 15/02/2021  
Duyệt đăng: 20/02/2021  
118  
pdf 8 trang baolam 11/05/2022 7460
Bạn đang xem tài liệu "Quan hệ Ấn Độ - Tiểu vùng sông Mekong và vị trí của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfquan_he_an_do_tieu_vung_song_mekong_va_vi_tri_cua_viet_nam.pdf