Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
NHNG KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIN CA DOANH NGHIP BÁN LẺ  
VIT NAM  
DIFFICULTIES AND DEVELOPMENT DIRECTION OF RETAIL ENTERPRISES IN  
VIETNAM  
ThS. Vũ thHng Phượng, TS. Hoàng ThThm  
Trường Đại hc Thương mi  
Tóm tt  
Thtrường bán lVit Nam nhng năm gn đây đã có bước phát trin đáng k, là mt trong sáu ngành  
nghthu hút vn đầu tư nước ngoài ln nht, đóng góp tích cc vào sphát trin kinh tế - xã hi, to ra din  
mo mi cho thtrường, gia tăng cơ hi la chn đối vi người tiêu dùng và đáp ng tt hơn nhu cu ca xã  
hi. Tuy nhiên, trong bi cnh cnh tranh ngày càng khc lit, các doanh nghip bán lVit Nam đang đứng  
trước không ít khó khăn, thách thc. Thc trng này xut phát tnhiu nguyên nhân, trong đó ngoài mt syếu  
tkhách quan, không thkhông tính đến nhng hn chế ca chính bn thân doanh nghip. Bài viết tp trung  
vào vic nhn din nhng khó khăn, hn chế đó trong bi cnh cnh tranh hin nay, khái quát kinh nghim phát  
trin ca mt sdoanh nghip bán lVit thành công. Trên cơ sở đó, gi ý hướng đi đối vi các doanh nghip  
bán lni nhm gii quyết nhng vn đề đặt ra, phát trin mnh mlc lượng quan trng này, góp phn hướng  
ti mc tiêu phát trin bn vng thtrường bán lVit Nam.  
Tkhóa: doanh nghip, thtrường, bán l, nước ngoài, cnh tranh, phát trin  
Abstract  
In recent years the retail market in Vietnam has remarkably developed. It is one of six professions that  
have attracted the most foreign investment, strongly contributes economic – social development, creates a new  
image of market, increases opportunities of choosing for consumers and better responses needs of society.  
However, in context of more and more intense competition, Vietnamese retail enterprises are facing many  
difficulties and challenges. This situation comes from many causes consisting of both objective factors and  
limitations of themselves. Our paper focuses on identifying difficulties and limitations in the competitive context  
today; generalizing development experiences of some successful retail enterprises in Vietnam. On that basis, we  
suggest some directions for the domestic retail enterprises that contribute to solve proposed problem, strongly  
develop these important forces, attain the goal of sustainable development of the retail market in Vietnam.  
Keywords: enterprise, market, retail, foreign, competition, development  
1. Sơ lược cơ slý thuyết ca vn đề nghiên cu  
Khái nim doanh nghip bán lẻ  
Theo Lut doanh nghip 2014, “Doanh nghip là mt tchc kinh tế, có tài sn và tên riêng,  
có trsgiao dch n định, được cp giy đăng ký kinh doanh theo quy định ca pháp lut để thc  
hin các hot đng kinh doanh trên trtrường”. Và theo Philip Kotler, “Bán lbao gm tt cnhng  
hot đng liên quan đến bán hàng hóa hay dch vtrc tiếp cho người tiêu dùng cui cùng để hsử  
dng vào mc đích cá nhân, không kinh doanh”. Tcác khái nim trên, có thhiu: Doanh nghip bán  
llà mt tchc kinh tế, có tài sn và tên riêng, có trsgiao dch n định, được cp giy đăng ký  
kinh doanh theo quy định ca pháp lut để thc hin vic bán hàng hóa, cung ng dch vụ đến người  
tiêu dùng cui cùng.  
Đặc đim ca doanh nghip bán lẻ  
Vi cách hiu trên, doanh nghip bán lcó mt số đặc đim hết sc đặc trưng như: Đối tượng  
trao đi hàng hóa hoc cung ng dch vlà người tiêu dùng trc tiếp; lượng hàng hóa, dch vmi ln  
bán/cung ng thường nh; sau khi được bán ra thtrường, hàng hóa ca hkhông không dùng để bán  
li nên không tiếp tc vn đng mà đi vào khâu tiêu dùng - khâu cui cùng ca mt chu ktái sn xut  
884  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
để phc vcho nhu cu ca cá nhân và hgia đình; Hot động bán hàng ca doanh nghip bán lcó  
thdin ra ti mt địa đim cố định, hoc không cố định, bao gm: các ca hàng chuyên doanh, ca  
hàng tng hp, trung tâm thương mi, quy hàng, sp bán hàng, ca hàng nhn đặt và trhàng qua bưu  
đin, hp tác xã mua bán, quy hàng lưu đng, các chtruyn thng…  
Nhân ttác đng đến doanh nghip bán lẻ  
Các doanh nghip bán lchu tác động ca rt nhiu nhân t, bao gm ccác nhân tbên trong  
(mt hàng kinh doanh; quy mô doanh nghip; tình hình ngn lc ca doanh nghip; kiến thc, tay  
ngh, knăng ca nhân viên bán hàng; năng lc tchc và qun lý ca doanh nghip; chiến lược phát  
trin ca doanh nghip)… và các nhân tbên ngoài (bi cnh kinh tế - xã hi trong và ngoài nước;  
mc tiêu, quan đim, định hướng, chính sách phát trin thương mi bán l; vn đề mca thtrường  
bán lvà xu hướng đầu tư ca doanh nghip bán lnước ngoài…).  
Trong snhng yếu tcơ bn trên, bài viết chyếu tp trung phân tích yếu tcác ngun lc  
ca doanh nghip bán lni và vn đề cnh tranh gia hvi doanh nghip nước ngoài khi nước ta mở  
ca thtrường bán l.  
2. Phương pháp nghiên cu  
Để hoàn thin bài viết, trong quá trình nghiên cu, nhóm tác giả đã thu thp các dliu thcp  
(sách, giáo trình, lun án tiến sĩ, đề tài cp B, các đề án, báo cáo ca doanh nghip…) tnhiu ngun  
khác nhau (thư vin Trường Đại hc Thương mi, Thư vin quc gia, BCông thương, Vin nghiên  
cu thương mi, mt sdoanh nghip...). Trên cơ slý lun ca chnghĩa duy vt bin chng, duy vt  
lch scùng quan đim, đường li, chính sách ca Đảng, Nhà nước vhi nhp và phát trin kinh tế,  
thương mi, nhóm tác giả đã tng quan các tài liu trên, sp xếp theo vn đề nghiên cu và tiến hành  
phân tích, làm rõ mt svn đề lý lun vdoanh nghip bán l, nhn dng nhng đim yếu ca doanh  
nghip bán lni, tng hp kinh nghim ca mt sdoanh nghip bán lni thành công để rút ra bài  
hc chung. Từ đó đề xut mt sgii pháp nhm nâng cao năng lc cnh tranh và sphát trin ca  
doanh nghip bán lVit Nam trong bi cnh hin nay.  
3. Kết qunghiên cu  
Nhn din nhng khó khăn ca doanh nghip bán lVit Nam  
Đối vi doanh nghip bán lni, bên cnh nhng thun li như: Mng lưới bán lẻ ở Vit Nam  
còn thưa tht; quy hoch còn nhiu cơ hi cho cdoanh nghip trong và ngoài nước (theo quy hoch  
cnước, đến năm 2020 scó khong 1.200 - 1.500 siêu th, 180 trung tâm thương mi, 157 trung tâm  
mua sm. Dbáo, giai đon 2016-2020, tc độ tăng trưởng thương mi bán lsẽ đạt 11,9%, quy mô  
thtrường khong 179 tUSD vào năm 2020, trong đó bán lhin đại schiếm trên 45%); doanh  
nghip ni có li thế vngun hàng, sam hiu vtruyn thng dân tc và văn hoá tiêu dùng...thì  
hàng lot khó khăn cũng đang hin hu. Chúng bao gm cnhng khó khăn đến tnhng yếu tbên  
ngoài (trong bài chính là áp lc tvic mca thtrường bán lca nước ta) và cnhng khó khăn  
xut phát tcác yếu tni ti ca doanh nghip bán lVit.  
Váp lc cnh tranh tvic mca thtrường bán lVit Nam  
Áp lc hay sc ép ca vic mca thtrường bán lẻ đối vi các doanh nghip ni trong lĩnh  
vc này chính là sc hp dn sau đây ca thtrường bán lVit Nam đối vi các nhà bán lngoi:  
Vit Nam là quc gia có dân số đông (tính đến tháng 4 /2019, nước ta có gn 98 triu người),  
trong đó sngười ở độ tui lao đng vi nhu cu tiêu dùng ln chiếm tlcao, kinh tế tăng trưởng n  
định, mc sng và thu nhp bình quân đầu người không ngng được ci thin (GDP bình quân đầu  
người ca các năm 2000, 2005, 2010, 2015 và 2018 ln lượt đạt mc 5.689,05 nghìn đng, 11.093,31  
nghìn đng, 24.817,63 nghìn đng, 45.718,8 nghìn đng và 53.441,76 nghìn đng) . Đặc bit, so vi  
các nước trong khu vc, mt độ bán lẻ ở Vit Nam vn còn mc thp, nhóm doanh nghip bán lẻ  
Vit có quy mô ln và có năng lc chiếm tlthp nên các nhà đầu tư nước ngoài (vi li thế vượt  
885  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
tri vvn, công nghkinh doanh, qun trdoanh nghip và chui thu mua phân phi toàn cu) sdễ  
dàng giành thng li trên thtrường bán lVit Nam. Đây chính là mt yếu tcó sc hút mnh mẽ đối  
vi các đối thcnh tranh ngoi.  
Thtrường bán lVit Nam được đánh giá là thtrường tim năng, hp dn đi vi nhà bán lẻ  
ngoi còn bi giá trthtrường ln (đạt mc khong 120 tUSD) và có tc độ tăng trưởng hàng năm  
khá cao (giai đon 2012-2017 tăng gn 10%/năm). Cùng vi đó, kinh tế Vit Nam đang là mt trong  
nhng nn kinh tế có thtrường hàng tiêu dùng tăng trưởng nhanh nht trong các nn kinh tế mi ni  
ca châu Á - Thái Bình Dương vi tăng trưởng dkiến trong giai đon 5 năm (2017-2022) sduy trì  
mc hai con s. Ngoài ra, năm 2018, 10 nước trong đó có Vit Nam tham gia khu vc mu dch chung  
ASEAN, doanh nghip ca các các quc gia này cũng như doanh nghip Vit Nam được bãi bhàng  
rào thuế quan, 100% dòng thuế nhp khu hu hết các mt hàng sẽ được xóa b, môi trường thun  
li giúp bán lluôn là ngành thu hút đầu tư nước ngoài.  
Do đạt stăng trưởng mnh vkinh tế, sci thin vthchế chính sách và môi trường đầu tư,  
mc tăng cao ca nhu cu tiêu dùng qua nhng mô hình bán lhin đại… nên Vit Nam đã tng được  
đánh giá có thtrường bán lhp dn nht trên thế gii (năm 2008). Tri qua mt sthăng trm, biến  
đng (Năm 2009, 2010, 2011 liên tc tt rt 5,8,9 hng, xung các thbc tương ng là 6,14,23, thm  
chí đến năm 2012 đã tut khi danh sách 30 thtrường bán lhp dn nht thế gii nhưng đến năm  
2015 - khi các lut đầu tư thông thoáng hơn, Chính phủ đã cho phép 100% quyn shu ca các nhà  
bán lnước ngoài cùng nhiu chính sách ưu đãi khác, thtrường bán lVit Nam đã hp dn trli,  
năm 2016 xếp th11) thì đến nay đã vươn lên xếp th6 trong xếp hng trên.  
Ngày 11/1/2008 là thi đim đánh du skin Vit Nam trthành thành viên đầy đủ ca tổ  
chc thương mi thế gii WTO. Đây cũng chính là ngày Vit Nam thc hin cam kết mca tt cả  
các phân ngành dch vphân phi theo phân loi ca tchc này. Tiếp đó tngày 1/1/2009 Vit nam  
cho phép thành lp doanh nghip 100% vn nước ngoài. Và tngày 11/1/2010 đã không có bt khn  
chế nào vsn phm được phép phân phi bán lẻ đối vi doanh nghip nước ngoài, quyn phân phi  
ca hgn lin vi quyn được lp cơ sbán lthnht, chkhi nào hmun lp cơ sbán lthhai  
mi cn được xem xét trên cơ skim tra nhu cu kinh tế (ENT). Đặc bit, bt đầu tngày 11/1/2015,  
Vit Nam mca hoàn toàn đi vi lĩnh vc bán l, kèm theo đó là rt nhiu cơ chế, chính sách được  
ci thin theo hướng có li cho cá doanh nghip nước ngoài để thu hút đầu tư.  
Vi sc hp dn vn có, thêm vào đó là nhng thay đi ln vmôi trường đầu tư nói trên, rõ  
ràng xu hướng “đổ b” vào thtrường bán lVit Nam ca các “ông ln” bán ltrên khp các quc gia  
là hoàn toàn dhiu. Theo Công ty hàng đầu thế gii vnghiên cu thtrường Kantar Worldpanel,  
bình quân mi tháng ti Vit Nam có 2-3 siêu thị được thành lp. Tính đến năm 2018, thtrường bán lẻ  
Vit Nam có khong 211 trung tâm thương mi, 1.007 siêu th, hơn 8.462 chvà rt nhiu ca hàng  
tin li1, nhưng trong đó doanh nghip nước ngoài đã chiếm ti khong 25-30% thphn và hchủ  
yếu đầu tư vào phân khúc thtrường bán lhin đại (15% thphn là do trung tâm thương mi, 50%  
thphn là do ca hàng tin li, 10% thphn do siêu thmini và khong 25% thphn do các phương  
thc bán hàng không thông qua ca hàng). Và điu đáng nói là các doanh nghip 100% vn nước  
ngoài này ngay sau khi xut hin ti thtrường Vit Nam thường đã khai thác khá tt thtrường nước  
ta và có sln mnh không ngng vcslượng cũng như quy mô. Ti thi đim đó, doanh thu ca  
khi doanh nghip này đang chiếm ti gn 70% doanh thu ca ngành. Đây thc slà mt sc ép cnh  
tranh rt ln cho doanh nghip bán lca nước ta.  
Đặc bit, làn sóng mua bán, sáp nhp (M&A) và sxut hin nhanh chóng ca hàng lot tp  
đoàn bán lẻ đến tNht Bn, Thái Lan, Hàn Quc và nhiu quc gia khác đang là xu hướng đáng chú  
ý. Đin hình là tp đoàn bán lAeon ca Nht Bn vi vi tng svn đầu tư hơn 13 tyên và dự  
định năm 2020 sm20 trung tâm mua sm quy mô ln ti Vit Nam vi tng vn lên đến 1,5 tỷ  
USD, chui Family Mart ca Nht m130 ca hàng ti Vit Nam và dự định mthêm 700 ca hàng  
1
VThtrường trong nước (BCông Thương)  
886  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
na vào năm 2020; Tp đoàn Lotte Mart Ca Hàn Quc vi 8 trung tâm thương mi quy mô ln ti Hà  
Ni và có mc tiêu stăng lên 60 trung tâm thương mi trên toàn Vit Nam vi tng vn đầu tư lên  
đến 3,2 tUSD vào năm 2020, cùng vi đó là Emart xut hin ti Thành phHChí Minh vi Khu  
trung tâm mua sm trgiá 60 triu USD); Tp đoàn Berli Jucker (BJC) ca Thái Lan vi vic đầu tư  
655 triu euro để mua li toàn bchui bán lMetro Cash & Carry Vit Nam. Hay vic Central Group  
ca Thái Lan mua li thành công toàn bchui siêu thBig C ttay các ông chngười Pháp vi giá trị  
lên đến 1,4 tUSD; Tp đoàn bán lẻ đồ ni tht, thiết kế hàng đầu thế gii IKEA (Thy Đin) cũng  
tuyên bsxây dng trung tâm bán lvà kho hàng ti Vit Nam vi vn đầu tư khong 450 triu  
USD; Nhà bán lca Nht Bn Muji cũng đã lên kế hoch thành lp Công ty TNHH Muji Vit Nam  
và skhai trương ca hàng đầu tiên vào năm 2020; Tp đoàn Alibaba (Trung Quc) đã chi ti 4 tỷ  
USD mua li Lazada; Cui năm 2018, mt doanh nghip khác ca Nht Bn là Tp đoàn Sumitomo  
đã hp tác vi Tp đoàn BRG ca Vit Nam đưa thương hiu FujiMart vào Vit Nam vi siêu thị  
FujiMart đầu tiên có mt ti Hà Ni.  
Tóm li vic các tp đoàn bán ltm ctrên thế gii dành cho thtrường bán lVit Nam sự  
quan tâm đặc bit thông qua các quyết định đầu tư dài hn mt mt là nhng tín hiu tt đi vi người  
tiêu dùng nhưng riêng đi vi các doanh nghip bán lni còn nhiu yếu thế thì đây chính là mt sc  
ép vô cùng to ln khi hphi đương đầu cnh tranh không cân sc vi các tp đoàn nước ngoài đầy  
tim lc. Thm chí, có ti 58% doanh nghip tha nhn vic mca cho các nhà đầu tư CPTPP, EU  
vào thtrường bán lVit Nam skhiến cho hot đng ca htrnên khó khăn hơn.2 Chkhi bên cnh  
nhng chính sách vĩ mô phù hp, httìm được hướng đi riêng, tn dng được thi cơ, chủ động khc  
phc mi đim yếu ca bn thân… mi có thtránh được sc ép và nguy cơ bthôn tính, ln át ngay  
trên chính “sân nhà”.  
Về đim yếu ca doanh nghip bán lVit Nam  
Cũng như các doanh nghip Vit Nam chung, vn đề ln đang đặt ra đi vi doanh nghip  
doanh nghip bán lnước ta nm chỗ đa phn đều là nhng doanh nghip có quy mô va và nh,  
thm chí rt nh. Vi quy mô này, các doanh nghip bán lcó chung mt số đặc trưng sau đây được  
coi là đim yếu so vi các doanh nghip ngoi:  
- Đim yếu vnhân lc  
Nhìn chung, Vit Nam có ngun nhân lc di dào nhưng cơ cu chưa hp lý và tllao đng  
cht lượng cao còn khiêm tn. Đặc bit, trình độ nhân lc phc vtrong các doanh nghip bán lnói  
riêng phn ln còn mc sơ khai, trình độ thp, phong cách thiếu chuyên nghip. Nguyên nhân là do  
nhn thc không đúng nên ca đa phn chdoanh nghip ni đều tuyn nhân viên bán hàng có trình  
độ lao đng phthông hoc sinh viên va đi hc va đi làm nên ngoài vic hn chế vtrình độ, kỹ  
năng...khi tăng ca hoc có điu chnh lch làm vic hkhông chu được áp lc hoc khó đáp ng được  
vmt thi gian, từ đó sdn đến vic phi thay nhân viên, gây sáo trn và mt n định ngun nhân  
lc. Trường hp ngược li, nếu doanh nghip thc scó nhu nhân viên bán hàng, kinh doanh gii, có  
bng cp, đáp ng được yêu cu công vic thì nhu cu trên cũng không dễ đáp ng bi hquan nim  
bán hàng không phi là mt nghchuyên nghip, chlà nghtm thi và hcũng chlàm mt thi  
gian trong khi chcơ hi tt hơn. Bên cnh yếu tcht lượng, cơ cu nhân lc bán lcũng khá bt hp  
lý gia các khâu mua, khâu bán vi khâu giao nhn và kho vn hoc xúc tiến thương mi, gia lao  
đông nghip vvà lao đng qun lý doanh nghip, gia lao đng trong khu vc doanh nghip vi các  
cơ quan qun lý…; tình trng lao đng làm trái nghlà phbiến. Bên cnh đó, đi ngũ chdoanh  
nghip, giám đc, cán bqun lý còn nhiu hn chế vkiến thc, knăng và kinh nghim qun lý  
cũng như điu hành. Mt bphn ln chdoanh nghip và giám đc doanh nghip tư nhân chưa được  
đào to bài bn vkinh doanh và qun lý, còn thiếu kiến thc kinh tế - xã hi và knăng qun trkinh  
doanh, đặc bit là yếu vnăng lc kinh doanh quc tế và kim soát quy trình. Từ đó, chyếu có  
khuynh hướng qun lý theo kinh nghim, thiếu tm nhìn chiến lược, đa phn chưa được trang bị đầy  
2 Phòng Thương mi và Công nghip Vit Nam (VCCI)  
887  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
đủ kiến thc trên các phương din: qun lý tchc, chiến lược cnh tranh, phát trin thương hiu, sử  
dng ngoi ng, máy tính và công nghthông tin.  
So vi các doanh nghip Vit Nam, trình độ nhân lc ca các doanh nghip bán lnước ngoài  
cao hơn hn. Họ được đào to bài bn và btrí công vic phù hp, đúng chuyên môn cũng như có chế  
độ đãi ngxng đáng do đó làm vic rt klut, chuyên nghip, hiu qu, có khnăng chu được áp  
lc công vic đng thi có knăng làm vic nhóm rt tt. Đặc bit, đi ngũ qun lý đều là nhng  
người năng đng, am hiu vkinh doanh bán lvà giàu kinh nghiêm qun lý, có tm nhìn chiến lược.  
- Đim yếu vngun lc tài chính  
Do hn chế vquy mô doanh nghip và khnăng tiếp cn vn cũng như mt bng lãi sut ngân  
hàng cao đã dn ti tình trng quy mô vn và năng lc tài chính ca nhiu doanh nghip bán lVit  
Nam còn rt nhbé, va kém hiu quva thiếu tính bn vng. Chính sách ca Nhà nước là shtrợ  
hết mc, to mi điu kin thun li cho doanh nghip tiếp cn vn nhưng thc tế, để vay được vn từ  
ngân hàng, hphi đáp ng được yêu cu là có dòng tin, có tài sn thế chp và phương án kinh doanh  
tt (chkhông chp nhn khi chcó ý tưởng kinh doanh) đng thi phi tri qua rt nhiu thtc  
phin hà cũng như bị định giá quá rmt. Do ngun lc tài chính có vai trò chi phi các ngun lc  
khác nên hn chế vtài chính có thlà nguyên nhân dn đến nhiu mt hn chế khác.  
Đối lp vi thc trng trên, các doanh nghip bán lnước ngoài đều có tim lc tài chính di  
dào. Đây là điu dhiu bi công ty mca nhng cơ sbán lnày thường là nhng “đại gia”, “ông  
ln” bán ltoàn cu. Hthun li vvn nên có ththeo đui chiến lược hy sinh chu lthi gian đầu  
nhm xây dng mng lưới, đi ngũ, uy tín, thương hiu,.... để sau đó chvic thu li nhun.  
- Đim yếu vcông nghbán lvà xây dng thương hiu  
Ngoài nhng hn chế cơ bn nói trên, yếu tcông nghbán lnhư dch vkhách hàng, hot  
đng dtr, mng lưới phân phi, chiến lược kinh doanh, cách trưng bày, thiết kế gian hàng,... ca các  
doanh nghip thương mi bán lnước ta chưa được chú ý và đầu tư thích đáng nên trình độ thp, cn  
sm khc phc. Bên cnh đó, các doanh nghip bán lVit Nam còn đầu tư chưa thích đáng cho vic  
xây dng thương hiu, mt sthương hiu chni tiếng thành th, lc lượng đông đảo người tiêu  
dùng nông không biết đến.  
Trái ngược vi đặc trưng trên ca doanh nghip bán ltrong nước, các doanh nghip nước  
ngoài vi thương hiu uy tín vn đã được biết đến rng rãi, khi đến Vit Nam hcòn to được nim tin  
đi vi các nhà sn xut, nhà cung cp trong và ngoài nước, đảm bo được ngun hàng n định vi giá  
gc để phc vngười tiêu dùng mt cách tt nht. Từ đó ngày càng cng cố được thương hiu ca  
mình. Đây là mt li thế hết sc quan trng mà hu hết các nhà bán lVit Nam chưa có được.  
- Đim yếu trong công tác nghiên cu thtrường  
Đối vi các doanh nghip bán lnước ngoài, do khnăng tài chính, nhân lc, tính chuyên  
nghip và kinh nghim kinh doanh cũng như kinh nghim qun lý... đều di dào nên công tác nghiên  
cu thtrường được hlàm rt bài bn, cn trng, có tm nhìn chiến lược và dài hn. Nhờ đó, có thể  
nói hcòn am hiu thtrường Vit Nam hơn ccác “đi thsân nhà”.  
Ngược li vi xu hướng trên, không nhng không thường xuyên nghiên cu thtrường, các  
doanh nghip bán lni mi chtiến hành hot đng này mt cách rt sơ sài vi mc đầu tư hết sc  
khiêm tn, chưa được tchc mt cách khoa hc, hn chế trong vic sdng công nghthông tin,  
công ctoán hc, thng kê,... Thm chí, mc dù doanh nghip Vit Nam li được đánh giá là linh hot,  
dthích ng vì thu hiu được thói quen và văn hóa người tiêu dùng bn địa nhưng dường như nó chỉ  
đúng khi áp dng cho mt sthtrường mi mt số địa phương mà không có cơ skhi khng định ở  
quy mô “sân chơi” quc tế. Khnăng tìm kiếm, khai thác và xlý thông tin ca cán bnghiên cu thị  
trường còn yếu, dn đến tình trng đa scác doanh nghip bán lthụ động, chyếu da vào kinh  
888  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
nghim ca nhà qun lý, chưa thc sự đặt khách hàng vào vtrí trung tâm nên không biết “thượng đế”  
đang cn gì cũng như đối thmnh - yếu ra sao.  
- Đim yếu vLogistics  
Thc tế là dch vLogistics ca Vit Nam thi gian gn đây có nhiu bước tiến đáng khích lệ  
song vn còn quy mô và trình độ rt khiêm tn, chưa khai thác hết được li thế địa kinh tế và tương  
xng vi tim năng ca mi địa phương, cht lượng và giá ccũng như tính chuyên nghip không  
cnh tranh được vi doanh nghip nước ngoài. Trong khi đó, do hn chế vtài chính nên gii pháp ca  
hu hết các doanh nghip bán lni là tlàm hoc hoàn toàn phthuc và dòng cung ng hàng hóa  
ca nhà cung cp. Ngay cnhng tp đoàn bán lthành ln như Hapro, Vinatex… cũng đều tlo khâu  
lưu kho và vn chuyn hàng hóa. Đã có không ít doanh nghip Vit quan nim rng chcn có kho bãi  
để lưu trvà phương tin để chuyên chhàng hóa là slàm tt hot động logistics nên không cn tn  
kém chi cho vic thuê dch vnày. Chính vì thế, tính chuyên môn hóa trong bán lkhông đảm bo  
hoc doanh nghip hoàn toàn bị động, không kim soát được ngun hàng trong khi mt trong nhng  
yếu tlàm nên sthành công ca doanh nghip bán llà tính kp thi đến tay người tiêu dùng ca  
hàng hóa, dch v.  
Đối vi các doanh nghip bán lnước ngoài, hquan nim rõ ràng rng nếu ttiến hành các hot  
động logictics là doanh nghip đã tkìm hãm sc cnh tranh; lãng phí ngun lc do phi phân bmt bộ  
phn chi phí không nhcho vic thuê mt bng, xây dng kho hàng, đầu tư mua phương tin vn chuyn  
và bc d, trlương qun lý và nhân công logistics… do đó làm gim hiu quhot động thương mi  
bán l. Chính vì thế, ngoài mt snhà bán ltm cquc tế vi chui siêu thhoc đại siêu th, nhng  
doanh nghip bán lkhác đều thuê dch vlogistics ca công ty logistics chuyên nghip. Khi đó hhoàn  
toàn chphi chú trng vào các khâu chính ca hot dng bán lcũng như kim soát tt dòng hàng, chủ  
động và kp thi chuyn hàng đến tay người tiêu dùng theo đúng nguyên tc cn ở đâu đáp ng ở đó, cn  
khi nào đáp ng khi đó, cn bao nhiêu đáp ng by nhiêu đồng thi tiết kim được đáng kchi phí to  
dng cơ shtng và cơ svt cht kthut cũng như chi phí nhân lc.  
- Đim yếu trong liên kết  
Trong khi các ngun lc ca doanh nghip bán lnước ngoài khá di dào thì đối vi các doanh  
nghip bán ltrong nước phbiến là thiếu thn hoc chmnh vmt vài ngun lc nào đó. Chính vì  
vy vic liên kết vi nhau để tng hp sc mnh tnhiu phía là hết sc cn thiết. Tuy nhiên hin nay  
đang din ra hai xu hướng:  
Mt là, đa phn các doanh nghip ni chưa yên tâm vi chiến lược “va cnh tranh va hp  
tác, hp tác để tăng cường khnăng cnh tranh”. Hchthun tuý chú ý đến mt cnh tranh mà bqua  
mt hp tác trong khi sc cnh tranh ca bn thân còn thp. Chyếu là mnh ai ny làm, không có  
“nhc trưởng” trong tng khâu ca thương mi bán lnên phbiến là tình trng các nhà bán ltrong  
nước đều tìm cách cnh tranh ln nhau, không tính đến phương án hp tác để cnh tranh vi các đi  
thhùng mnh nước ngoài. Chính xu hướng này đã dn ti hu qulà tt cả đều phát trin manh mún,  
thiếu bài bn, gây nh hưởng tiêu cc đến giá c, hiu quvà khnăng cnh tranh ca chính nhng  
doanh nghip này.  
Hai là, ngoài nhng doanh nghip không chủ động hp tác nói trên, hin cũng có nhng doanh  
nghip trong nước mong mun bt tay liên kết vi nhau để ln mnh hơn nhưng trong số đó, nhiu  
doanh nghip còn quá yếu, không đủ sc bù đắp cho nhau nhng thiếu thn dn đến vic phi bt lc  
chng kiến cnh các doanh nghip nước ngoài ln sân.  
Mc dù gn đây đã xut hin nhng mi liên kết khá khquan và đã đem li kết quthc tế.  
Tuy nhiên, trường hp này chlà sít. Phbiến vn là hai xu hướng trên. Rõ ràng, chai xu hướng đó  
đều dn đến mt kết cc là doanh nghip bán lVit Nam chyếu vn chlà nhng doanh nghip nhỏ  
l, phát trin manh mún, mt slà tphát.  
889  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
Kinh nghim tmt sdoanh nghip bán lthành công ca Vit Nam  
Mt sdoanh nghip bán lni thành công  
Đại din cho nhng doanh nghip bán lthành công trong bi cnh mca hoàn toàn thị  
trường, cnh tranh ngày càng khc lit gia ni bcác doanh nghip trong nước và vi các tp đoàn  
bán lhùng mnh đến tkhp các quc gia trên thế gii thi gian qua phi kể đến: Tp đoàn  
Vingroup, Liên hip Hp tác xã Thương mi TP HChí Minh - Saigon Co.op, hthng siêu thVit  
Lan Chi Mart, Tng công ty Thương mi Hà Ni (Hapro),… vi nhng thành công ni bt như:  
- Sau 4 năm tham gia thtrường bán lVit Nam, Tp đoàn Vingroup đã ln lượt thâu tóm  
chui siêu thOcean Mart, Vinatexmart, Maximark, Fivimart... và chính thc trthành chui ca hàng  
tin ích ln nht ti Vit Nam đng thi vinh dchiếm givtrí s1 trong 10 nhà bán luy tín nht  
nước ta nhvào nlc mrng mng lưới, gia tăng mt độ và không ngng đi mi cách thc và mô  
hình hot động cũng như nâng cao cht lượng phc vngười tiêu dùng. Riêng tháng cui năm 2018,  
tp đoàn này đã khai trương 117 ca hàng VinMart+, nâng con sca chui ca hàng này lên 1.700  
ca hàng trên toàn quc. Slượng siêu thVinMart và VinMart+ đến nay cũng đã đạt con s2.200  
siêu thtrên toàn quc.  
- Liên hip Hp tác xã Thương mi TP HChí Minh - Saigon Co. Op đã thành công trong đầu  
tư vào clĩnh vc phát trin trung tâm thương mi, siêu thCo. Op Mart và các đim bán hàng mini  
Co.op Food. Hin nay, Saigon Co. Op đã có hơn 600 đim bán và đa dng các mô hình đặt hu hết  
các tnh thành nước ta và có khnăng còn tiếp tc mrng quy mô, cng cnăng lc cnh tranh, luôn  
vng vàng trên “sân nhà”.  
- Tng Công ty Thương mi Sài Gòn (Satra) riêng trong năm 2018 cũng đã khai sinh 62 ca  
hàng Satra Food, 1 trung tâm thương mi, 1 siêu thSatra và dkiến m1 trung tâm thương mi, 1  
siêu thị đồng thi lên kế hoch cho vic mthêm 60 ca hàng tin li trong năm 2019.  
- Hthng siêu thVit Lan Chi Mart cũng đại din cho mt hướng đi mi khi thc hin ý  
tưởng mrng hthng phân phi ti khu vc nông thôn Min Bc. Kết quca chiến lược trên là sự  
có mt ca 19 siêu thkinh doanh có hiu quti các huyn ngoi thành và mt stnh min Bc.  
- Tng công ty Thương mi Hà Ni (Hapro): Đây là công ty được xếp hng TOP 10 Công ty uy  
tín ngành Bán lnăm 20193 trong đó. Sau 11 năm đầu tư hthng siêu thvà các ca hàng tin ích  
Hapromart, hthng bán lnày cũng đã vươn đến các tnh Thái Bình, Qung Ninh, Thanh Hóa, Sơn La,  
Hi Dương, Bc Giang… Mi đây nht, tháng 9/2019, Công ty đã khai trương thêm Siêu thHapromart  
C13 Thành Công - là siêu thị đầu tiên hot động theo mô hình Home&Food vi hthng trang thiết bị  
được đầu tư đồng b, quy hoch hp lý. Ti siêu th, mt hàng rt phong phú, đa dng và tp trung vào  
nhóm hàng thc phm tươi sng, rau cqusch theo tiêu chun VietGap, hoa qunhp khu, hoa quả  
đặc sn vùng min cnước; thc phm sơ chế, chế biến sn. Tt ccác mt hàng bày bán ti đây đều có  
ngun gc xut xrõ ràng, đảm bo vsinh an toàn thc phm, cân bng dinh dưỡng.  
Kinh nghim ca các doanh nghip bán lni thành công  
Như vy, mi tp đoàn, doanh nghip trên đều có mt chiến lược riêng nhưng kinh nghim  
chung ca hlà phi nhìn ra được thtrường tim năng phù hp vi bi cnh cnh tranh gay gt và  
thc sphù hp vi thế mnh cũng như đim yếu ca bn thân. Chng hn:  
- Saigon Co.op đã tìm hiu rt klưỡng thế mnh và đng thái ca các tp đoàn bán lngoi,  
thn trng nghiên cu thtrường các tnh thành khác - nơi mà thtrường chưa bão hòa và các đối thủ  
nước ngoài chưa để ý ti. Từ đó, họ đã khá thành công khi mthêm nhiu siêu thị ở nhiu tnh thành  
ngoài TP HCM như ti Bà Ra Vũng Tàu, Cai Ly - Tin Giang, Hng Ng- Đồng Tháp, Gò Du -  
Tây Ninh, Tân Châu - An Giang và tăng slượng siêu thị ở các tnh thành đã có 1,2 siêu th. Đặc bit  
3 Bng xếp hng TOP 10 Công ty uy tín ngành Bán lnăm 2019 do Vietnam Report phi hp cùng báo Vietnamnet công  
bngày 10/10/2019  
890  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
phi hết sc nhanh nhy trong nm bt xu hướng tiêu dùng và cơ hi kinh doanh mà vic xây dng  
thành công thương hiu riêng Co.op Food chuyên cung cp thc phm sch đặt bán khp các khu  
dân cư đông đúc là mt ví dụ đin hình.  
- Đối vi tp đoàn đình đám Vingroup, kinh nghim ni bt đáng nói ca hli nm chtng  
bước gây dng lòng tin ca khách hàng, hướng ti mc tiêu vì sc khe người tiêu dùng và thu hiu  
nhu cu ca người tiêu dùng. Minh chng cho điu đó là vic tp đoàn này đã không băn khoăn nhiu  
khi đầu tư nghiên cu và xây dng hthng hơn 30 phòng/trm kim nghim vsinh an toàn thc  
phm đặt các vtrí phù hp trên khp cnước; phát trin thêm hthng 14 nông trường công nghệ  
cao VinEco (rng hơn 3.000 ha) để trng và cung cp nông sn sch cho thtrường và phân phi đc  
quyn ti các hthng VinMart & VinMart+ ca chính h. Theo đó, tính đến nay, Vincome vn là  
thương hiu bán lduy nht ca nước ta có hthng phòng/trm kim nghim đạt tiêu chun quc tế  
ISO/IEC 17025:2005 và là mt trong rt ít nhà bán ltchủ động được lượng nông sn đáng kphc  
vcho hthng siêu thca mình. Ngoài ra, hcũng đánh vào tâm lý ưa thích stin li và hng thú  
vi các chương trình khuyến mi ca người tiêu dùng khi btrí các đim bán hàng xen ktrong khu  
dân cư, cung cp cnhng mt hàng tươi sng, rau cqusch vi ngun gc xut xrõ ràng, thm  
chí bán cthc phm chế biến sn và tchc thêm các hình thc “tri nghim m thc Bếp nhà mình”,  
có thtích đim, có chương trình khuyn mãi theo ngày và theo theo ginht định.  
- Tương t, vi quy mô nhhơn như hthng siêu thLan Chi, Citimart, Bách hóa Xanh… Họ  
cũng xác định rõ nhng hn chế vvn, công ngh, kinh nghim qun lý và kim soát quy trình… từ  
đó la chn chiến lược thâm nhp thtrường ngách và tp trung vào vic tìm hiu klưỡng tp tc,  
thói quen mua sm, sthích người tiêu dùng tng địa phương và coi đây là li thế so vi doanh nghip  
ngoi. Đây là hướng đi đúng bi mt mt hkhông đủ khnăng để cnh tranh trc tiếp vi các doanh  
nghip giàu tim lc nước ngoài, mt mt hhoàn toàn có thcnh tranh tt hơn khi cnh tranh trên  
mt phân khúc thtrường nh.  
4. Nhn định và mt số đề xut gii pháp phát trin doanh nghip bán lVit Nam trong bi  
cnh hin nay  
Cnh tranh là đng lc ca sphát trin và tham gia thtrường là phi biết chp nhn cnh  
tranh. Nhưng cnh tranh như thế nào và bng cách nào li là mt câu hi ln không dtrli, đặc bit  
đi vi các doanh nghip bán lcó nhiu yếu thn chế ca nước ta. Gii pháp cthcho tng doanh  
nghip là smnh ca chính mi doanh nghip đó, song nhìn chung trong bi cnh thtrường bán lẻ  
có scnh tranh gay gt vi s“tn công ồ ạt” ca các tp đoàn nước ngoài như hin nay, bn thân các  
doanh nghip ni mt mt phi chun bklưỡng vcác ngun lc và chn cho mình để tn dng hết  
cơ hi và khc phc được nhng đim yếu ca mình, đng thi nhà nước cũng cn có nhng htrợ  
thiết thc để giúp htháo gkhó vvn, mt bng, đào to nhân lc, cung cp thông tin, cp nht  
công ngh, htrliên kết… mà vn đảm bo thc hin thành công vic mca hi nhp. Cth:  
Vphía doanh nghip  
- Gii pháp vngun nhân lc: Đối vi hu hết các lĩnh vc, ngành nghnói chung, nhân lc  
đều luôn đóng vai trò là yếu ttrung tâm. Trong lĩnh vc bán l, nhân viên bán hàng chính là nòng ct  
quyết định sthành công ca doanh nghip. Công vic bán hàng cũng đòi hi nhân viên phi có nm  
bt được tâm lý, nhu cu, thhiếu, thói quen tiêu dùng ca khách hàng và có knăng giao tiếp, chào  
hàng... do đó doanh nghip bán lni cn tăng cường có kế hoch và đầu tư bi dưỡng knăng nghip  
vcho lao đng trong doanh nghip và coi đây là khâu trng tâm trong phát trin doanh nghip. Bên  
cnh đó phi thay đổi quan nim vnghbán hàng để nhân viên bán hàng coi đây là nghchuyên  
nghip và yên tâm gn bó, phát trin. Đồng thi vi các gii pháp trên, doanh nghip cũng cn tăng  
cường năng lc ca cán bqun lý trong các doanh nghip vqun trkinh doanh, qun trchiến lược  
để có thnm bt nhu cu và xu hướng tiêu dùng cũng như cơ hi kinh doanh mt cách nhanh nhy  
như kinh nghim ca Liên hip Hp tác xã Thương mi TP HChí Minh - Saigon Co.op.  
891  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
- Gii pháp vngun lc tài chính: ngun lc tài chính đảm bo không nhng giúp cho vic kinh  
doanh được thông sut và thun li mà đó còn là nn tng để doanh nghip vượt lên các đối thcnh  
tranh khi có thi cơ. Vì vy trong điu kin tài chính hn chế, không thchtrông chvào shtrca  
nhà nước, các doanh nghip bán lcn tính toán được lượng hàng dtrhp lý và có quy trình qun lý  
hàng tn kho mt cách khoa hc để tránh ứ đọng vn, gii phóng dòng tin; rút ngn vòng quay vn, tiết  
kim vn lưu động, thanh lý nhng tài sn có hiu qusdng thp hoc không thuc lĩnh vc kinh  
doanh ct lõi…Ngoài ra, doanh nghip bán lcũng phi thường xuyên cp nht và áp dng nhng mô  
hình qun trtài chính mi, nhm sdng mt cách hiu qungun lc quan trng này.  
- Gii pháp vcông ngh: Trong thi đại công nghip 4.0, cn nhn thc rõ vvai trò đầu tư  
cho công ngh, áp dng công nghcho phân phi bán l. Mt thay đi rt nhliên quan ti vic áp  
dng công nghtrong bán lcũng smang li cho doanh nghip nhng bước tiến mi và tiết kim  
được rt nhiu ngun lc; là cơ sto ra bước tiến ln ca doanh nghip. Trong bi cnh hin nay, các  
nhà bán lni phi biết chú trng đến đi mi sáng to, áp dng trit để công nghs, tăng tri  
nghim cho khách hàng. Chng hn vic nhp dliu vào bng giá trong hthng, nhn Enter để thay  
toàn bbng giá khi có giá mi stiết kim được rt nhiu chi phí, thi gian và công sc so vi vic  
dùng phương pháp thcông thay đổi mc giá trên tng bng giá để in và ct giá mi dán li trên tng  
sn phm. Hoc do xu hướng phát trin thương mi đin t, mua sm online, trc tuyến đang ngày  
càng tra có ưu thế nên các doanh nghip cũng cn cân nhc vic thay thế hoc tăng cường hình thc  
này trong mô hình kinh doanh, thm chí là kết hp nhiu hình thc bán hàng để tránh tình trng blỡ  
nhiu cơ hi và tp khách hàng tim năng.  
- Gii pháp vcông tác nghiên cu thtrường: Trong điu kin các doanh nghip trên thtrường  
bán lcnh tranh ngày càng gay gt, khc lit như hin nay, vic nghiên cu thtrường được coi là công  
cthiết yếu và là điu kin cn cho sthành công ca h. Tuy nhiên, các nhà bán lni đã ít quan tâm  
đến công cnày nên khó cnh tranh được vi các đối thngoi khi hot động nghiên cu thtrường ca  
họ được đầu tư và hot động mt cách rt bài bn. Vì vy, hphi rút kinh nghim, chú trng công tác  
nghiên cu thtrường để có chiến lược phù hp nht trong tng điu kin khách quan cthvà vi thc  
lc ca doanh nghip vcnhân scũng như tim lc tài chính. Gii pháp này mt phn cũng xut phát  
tbài hc rút ra tkinh nghim ca hthng siêu thLan Chi, Citimart, Bách hóa Xanh… nói trên. Để  
nghiên cu thtrường thành công, bên cnh xác định mc tiêu và đầu tư bài bn, doanh nghip phi có  
chiến lược rõ ràng, thm chí trong trường hp cn thiết có thphi thuê công ty nghiên cu thtrường  
làm mt cách chuyên nghip mi có thcnh tranh vi các doanh nghip nước ngoài.  
- Gii pháp vthương hiu: Bên cnh gii pháp vcông ngh, trong thi đại bùng nthông tin,  
truyn thông lên ngôi, phương tin truyn thông hin đại và đa dng hóa như hin nay, vic qung bá  
và gigìn thương hiu cũng phi luôn được quan tâm đầu tư thích đáng và tiến hành có hiu qubi  
nghiên cu thtrường tt nhưng khâu phân phi, xây dng và phát trin thương hiu, qung cáo không  
hiu qucũng có thdn đến tht bi. Vì thế thua kém vnhiu mt so vi doanh nghip bán lẻ  
ngoi nên doanh nghip bán lni không nên đi đầu mà phi có cách riêng để xây dng thương hiu  
Vit, tìm cách “ly lòng” khách hàng, ngay cnhng khách hàng vn “sính đồ ngoi”. Không chcnh  
tranh bng giá chay cht lượng hàng hóa mà còn đặc bit chú ý đến các dch vtrước, trong và sau  
bán; quan tâm và gimi liên hlâu dài vi khách hàng; xây dng văn hóa ng xgia doanh nghip  
vi khách hàng, gia doanh nghip vi nhà cung ng hàng hóa; phm vi rng hơn, cn xây dng nên  
mt hthng đoàn kết, khép kín tnhà sn xut đến người tiêu dung để gây thin cm và to lòng tin  
đi vi khách hàng, tng bước khng định thương hiu. Khâu thiết kế ca hàng cũng phi làm ni bt  
được ưu đim, tính đc đáo ca sn phm và thương hiu. Song song vi nhng nlc trên, doanh  
nghip cn đầu tư kinh phí cũng như la chn hình thc phù hp để gii thiu thương hiu, qung bá  
hình nh, nếu cn có thtchc hot đng cng đng mang đến nhiu tri nghim cho khách hàng và  
qung bá thương hiu, hình nh mt cách thường xuyên. Thc tế, đây cũng là gii pháp tp đoàn đình  
đám Vingroup đã áp dng mà nhiu doanh nghip bán lnước ta có thhc hi kinh nghim.  
892  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
- Gii pháp vdch vlogistics: Để gia tăng mc độ chuyên môn hóa, chuyên nghip trong  
kinh doanh bán l, doanh nghip ni cn thay đổi quan nim vdch vlogistics. Hiu qunht có lẽ  
vn là thuê dch vnày để có thtp trung vào các nghip vchính, ti ưu hóa chi phí, tăng sc cnh  
tranh. Ngoài ra cũng cn tính đến các gii pháp nhm tham gia sâu hơn vào chui cung ng để được  
kênh phân phi hoàn chnh, khc phc tính bị động vngun hàng. Mun vy, doanh nghip bán lẻ  
cn tìm đến nhng nhà cung cp dch vlogistics có khnăng giúp hqun lý được lưu lượng hàng  
hóa mt cách đáng tin cy ngay tkhâu mua hàng cho ti khâu trưng bày đng thi kim soát được  
toàn bcác vn đề khác vchui cung ng.  
- Gii pháp vliên kết: Cnh tranh khc lit bao nhiêu, doanh nghip càng phi nhanh nhy,  
linh hot, sáng to by nhiêu. Trong bi cnh hin nay, các doanh nghip bán lVit Nam cn phi  
đánh giá chính xác mc độ bão hòa ca tng thtrường cth; hiu rõ đim mnh, đim yếu ca bn  
thân cũng như đối thcnh tranh trc tiếp và tim n; dbáo các xu hướng thtrường và nhìn ra được  
thtrường tim năng. Nếu trong trường hp bn thân không đủ sc cnh tranh vi các doanh nghip  
ln ca nước ngoài hoc doanh nghip ni có quy mô ln hơn và tim lc mnh hơn… thì có thtiến  
hành liên kết gia các doanh nghip khác để gia tăng sc mnh chiến thng đi thngoi trong cnh  
tranh, hoc liên kết vi doanh nghip ngoi để hc hi công nghkinh doanh và kinh nghim qun lý,  
tranh thli thế quy mô và ngun vn... ca đi tác.  
Vphía nhà nước  
Để bo vvà phát trin các doanh nghip bán ltrong nước, trước hết Vit Nam cn tranh thủ  
tn dng trit để quyn kim tra nhu cu kinh tế (khi còn có th) thông qua vic hoàn thin khung pháp  
lý, làm rõ tiêu chí mở đim bán lthhai trở để tránh nguy cơ thtrường bán lbcác doanh nghip  
ngoi ln át, thôn tính. Vic đưa ra các chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư nước ngoài là cn thiết song  
cũng không thkhông ưu đãi đối vi doanh nghip ni (nếu vic đó không vi phm các cam kết quc  
tế), cn ưu đãi trước hết đi vi trường hp to ra giá trgia tăng cao, va mang li li ích cho quc  
gia va đảm bo li ích ca doanh nghip trong nước. Bên cnh đó, thông qua các chính sách vĩ mô  
liên quan đến nhng đim yếu ca doanh nghip bán lni, nhà nước cn tăng cường htrợ để hrút  
ngn khong cách vi các doanh nghip ngoi như:  
- Đối vi ngun nhân lc trong lĩnh vc phân phi bán l: Cn chú trng phát trin ngun nhân  
lc thương mi bán l(gm cbphn nghip vvà cán bqun lý doanh nghip, cán bqun lý nhà  
nước các cp ttrung ương đến địa phương có đủ năng lc, phm cht, knăng và kinh nghim đáp  
ng được yêu cu ca kinh doanh bán l4.0. Vit Nam cn tranh thcác ngun vn trong và ngoài  
nước để htrợ đào to trong đó chú trng đến đào to knăng qun lý cũng như knăng chuyên môn  
cho lao đng trong ngành, đặc bit là đào to nhân lc phát trin thương mi đin t, logicstics, xây  
dng và qung bá thương hiu; đào to và nâng cao năng lc, kiến thc van toàn thc phm cũng  
như văn minh thương mi cho các hkinh doanh và cán bqun lý thương mi các cp… Thông qua  
đó nhm nâng cao hiu quhot động ca các chthkinh doanh, chủ động nm bt cơ hi, tn dng  
ti đa li thế, vượt qua nhng thách thc tcuc cách mng công nghip 4.0.  
- Đối vi ngun lc tài chính: Thi gian gn đây, nhà nước đã thc hin khá nhiu gii pháp hỗ  
trdoanh nghip bán lVit Nam song tác dng ca nhng gii pháp này còn khá khiêm tn. Vì vy,  
trong thi gian ti, Ngân hàng Nhà nước cn tiếp tc điu hành ci cách thtc hành chính và điu  
chnh lãi sut phù hp theo hướng gim ti các thtc và gim lãi sut cho vay để htrcác doanh  
nghip nhvà va đng thi chỉ đạo các tchc tín dng xây dng quy trình thu thp, khai thác thông  
tin về đánh giá tín nhim ca khách hàng để nâng cao khnăng cho vay không cn tài sn thế chp  
nhm gii quyết khó khăn, thúc đẩy hot đng kinh doanh và phát trin ca DN nói chung, trong đó có  
các doanh nghip bán l. Bên cnh có cũng cn thúc đẩy mnh mvic trin khai Chương trình kết ni  
ngân hàng - doanh nghip để ngân hàng có thnm bt được nhng khó khăn, vướng mc và tâm tư  
nguyn vng ca doanh nghip, qua đó to điu kin thun li cho DN trong vic tiếp cn ngun vn  
tín dng.  
893  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
- Đối vi công nghbán lvà xây dng thương hiu: Trong điu kin hin nay, công nghvà  
sáng to là nhng yếu tquan trng quyết định năng lc cnh tranh ca các doanh nghip bán l. Tuy  
nhiên, chai yếu tnày trong các doanh nghip bán lni còn rt hn chế. Chính vì vy, nhà nước cn  
xây dng chính sách htrvic đẩy mnh ng dng công nghthông tin, phn mm qun lý trong lĩnh  
vc bán l, đặc bit là tiếp cn và áp dng các phn mm, ng dng phc vphát trin thương mi  
đin t, thúc đẩy các ng dng, tin ích mi như truy xut ngun hàng, QR Code ti các kênh phân  
phi bán l. Bên cnh đó, BCông thương cũng cn giao cho các SCông thương htrtư vn chiến  
lược xây dng và phát trin các thương hiu nói chung và thương hiu doanh nghip bán lnói riêng  
thông qua các hot đng qung cáo, xây dng Website, truyn thông online, in n các sn phm truyn  
thông cho thương hiu doanh nghip/sn phm, qung cáo, tchc skin...  
- Đối vi dch vlogistics: Trong thi gian ti, cơ quan qun lý các cp cn đẩy mnh trin  
khai Kế hoch hành đng nâng cao năng lc cnh tranh và phát trin dch vlogistics Vit Nam đến  
năm 2025 do thtướng chính phký năm 2017 và tiếp tc nghiên cu, xây dng Chiến lược tng thể  
phát trin ngành logistics giai đon sau năm 2025; Bên cnh phương án sdng ngân sách nhà nước,  
cn có chính sách chính sách khuyến khích vic xã hi hóa trong đầu tư cho các hng mc công trình  
logistics trng đim nói chung và phc vthương mi bán lnói riêng; to điu kin để doanh nghip  
dch vlogistics Vit Nam tích cc trin khai ng dng công nghtrong lĩnh vc vn ti để gim thiu  
thi gian và chi phí logistics, giúp dch vnày phát trin theo kp trình độ phát trin ca thế gii.  
- Đối vi vic htrthông tin và vn đề liên kết gia các doanh nghip: Thông tin thtrường  
và ngun hàng đi vi các doanh nghip bán llà vô cùng quan trng song yếu tnày các doanh  
nghip ni còn chưa nhiu hn chế (thường không đầy đ, không kp thi, không chính xác) nên bên  
cnh nhng nlc ca doanh nghip, nhà nước cn htrcác doanh nghip trong nước vthông tin  
thtrường, nht là thtrường nước ngoài; tchc các chương trình đào to vkiến thc trong lĩnh vc  
tng hp và phân tích thông tin thtrường phc vcông tác qun lý nhà nước và cung cp thông tin  
cho các doanh nghip bán l. Bên cnh đó, đi vi mt strường hp cn thiết, nhà nước có thhtrợ  
tư vn pháp lý trong vic liên kết các doanh nghip bán lhoc vi nhà sn xut, nhà phân phi...  
5. Kết lun  
Quá trình mca thtrường phân phi đã và sẽ đem đến nhiu cơ hi nhưng cũng không ít  
thách thc cho các doanh nghip trong nước. Thêm vào đó, vic ký kết nhiu hip định thương mi tự  
do, skin Vit Nam chính thc trthành thành viên ca Hip định Đối tác Toàn din và Tiến bộ  
Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hip định thương mi tdo Vit Nam - EU (EVFTA) và vic  
thành lp Cng đng ASEAN cũng không ngng làm gia tăng áp lc cnh tranh đối vi lĩnh vc này.  
Hin nay, phn ln li nhun đang thuc vcác nhà phân phi nước ngoài (theo BKế hoch và Đầu  
tư, slượng nhà bán lhin đại nước ngoài đã chiếm ti 40%) và họ đang có xu hướng tiếp tc “ồ ạt  
đổ b” vào Vit Nam, thm chí gn đây còn phbiến hin tượng các tp đoàn bán lln ca nước  
ngoài được mua đi bán li ngay ti thtrường Vit Nam dn đến nguy cơ doanh nghip ni dbthua  
ngay trên “sân nhà”. Trước tình hình đó, mt mt doanh nghip trong nước phi tự đổi mi, chun bị  
tt mi ngun lc để tăng sc cnh tranh nếu không mun để mt thtrường. Mt khác, công tác qun  
lý Nhà nước đi vi thtrường bán lca nước ta cũng cn được tăng cường, hoàn thin, đi mi kp  
thi và đúng hướng. Hy vng vi vic trin khai đng bcác gii pháp trên sgóp phn khc phc  
đim yếu ca các doanh nghip bán ltrong nước để cnh tranh được vi doanh nghip nước ngoài  
đang có cơ hi thôn tính thtrường. Qua đó xây dng và phát trin thương mi, thtrường bán lnước  
ta, rút ngn khong cách thtrường này vi thtrường bán lca các quc gia trong khu vc và trên  
thế gii.  
894  
Kyếu Hi tho quc tế “Thương mi và phân phi” ln 2 năm 2020  
TÀI KIU THAM KHO  
1. BCông thương (2007), Phát trin thtrường trong nước đến 2010 và định hướng đến 2020  
2. BCông thương (2011) Đề án phát trin thương mi ni địa giai đon 2011 - 2020, định hướng đến 2030  
3. Kyếu Hi tho Nhn din các ri ro vchính sách đối vi ngành bán lVit Nam trong bi cnh hi  
nhp TPP và EVFTA (2016)  
4. Tài liu Din đàn Bán lVit Nam 2017 chủ đề 10 năm phát trin thtrường bán lVit Nam và thách thc  
ca tương lai (2017)  
5. Kyếu Hi tho Xu hướng bán lthtrường Vit Nam 2018 - 2020 và định hướng phát trin ca Saigon  
Co.op trong thi gian ti (2018)  
6. Vũ ThHng Phượng, Thtrường bán lVit Nam: Thc trng và gii pháp, Tp chí Kinh tế và dbáo, số  
10 (5/2014), Tr 39-14  
895  
pdf 12 trang baolam 14/05/2022 2680
Bạn đang xem tài liệu "Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnhung_kho_khan_va_huong_phat_trien_cua_doanh_nghiep_ban_le_v.pdf