Sắp xếp các truyện ngắn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1) đáp ứng yêu cầu dạy học đọc hiểu theo đặc trưng loại thể

VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
SP XP CÁC TRUYN NGN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (TP  
1) ĐÁP ỨNG YÊU CU DY HỌC ĐỌC HIỂU THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ  
Nguyễn Phưc Bo Khôi  
Trường Đại học Sư phạm Tp. HChí Minh  
Nhn bài ngày: 6/6/2019; Ngày duyệt đăng: 27/08/2019  
Tóm tt  
Dy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại đặt ra nhiu yêu cu phc tp cho vic sp xếp hthng  
văn bản. Trên cơ sở kho sát các truyn ngn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tp 1) hin hành,  
bài viết hướng đến việc phân tích, đánh giá khả năng đáp ứng yêu cu dy học theo đặc trưng thể  
loi của các văn bản này, đồng thời đề xut thtsp xếp văn bản phù hp vi yêu cu trên.  
Tkhóa: dy học đọc hiu, Ngữ văn, truyện ngn.  
Ordering short stories in the 11th grade literature textbook (Volume 1) to meet the  
requirements of the genre-based approach to reading comprehension teaching  
Abstract  
Teaching reading comprehension using a genre-based approach has posed some sophisticated  
requirements to text organization. Examining the short stories in the 11th grade literature textbook  
(Volume 1), this paper analyzes and evaluates their ability in meeting the requirements of the genre-  
based approach as well as proposes how to order these texts to fit those requirements.  
Keywords: reading comprehension teaching, Literature, short story.  
trưng thể loi thì vic rt quan trng chính là  
phi la chn và sp xếp các truyn ngn thành  
hthống VB tăng dần về độ khó, va tiêu biu  
cho thloi, va phù hp với trình độ ca HS.  
Đó cũng là mục đích nghiên cứu ca chúng tôi  
khi tiến hành làm vic vi các VB truyn ngn  
trong SGK Ngữ văn 11 (Tp 1) hin hành.  
1. Dy học đọc hiu truyn ngn theo đặc  
trưng thể loi  
Trong SGK Ngữ văn 11 (Tập 1), bài học Một  
số thể loại văn học: Thơ, truyện đã nêu một số  
yêu cầu về việc đọc hiểu tác phẩm truyện như  
tìm hiu bi cnh xã hi, hoàn cnh sáng tác,  
phân tích ct truyn, chú ý ti các tình tiết chính,  
phân tích nhân vật, xác định giá trị tư tưởng  
nghthut ca truyện. Trong đó, tài liu này xác  
định “truyn ngắn thường ít nhân vt, skin,  
nó hướng ti mt vài mnh nhca cuc sng,  
có thkvccuộc đời hay một đoạn đời, mt  
“chốc lát” của nhân vật, nhưng trong phạm vi  
hn hp vn có thể đt ra nhng vấn đề ln lao,  
Đặt vấn đề  
Truyn ngn là mt thloi quan trng trong  
chương trình (CT) Ngữ văn bậc trung hc phổ  
thông (THPT), được hc xuyên sut hai lp 11  
và 12 vi số lượng văn bản (VB) khá đáng kể.  
Do vy, vic dạy đọc truyn ngn nói chung và  
dy học đọc hiểu (DHĐH) truyn ngn gn vi  
định hướng đặc trưng thể loi nói riêng là vn  
đề rất đáng lưu tâm. Tuy vy, vic hthng văn  
bản văn học (VBVH) trong sách giáo khoa  
(SGK) Ngữ văn bậc THPT hiện hành được la  
chn và sp xếp va da vào tiến trình văn học  
vừa căn cứ theo thloại chưa thể đáp ứng tt  
yêu cu nâng cao hiu quả DHĐH. Giúp HS  
nhn biết đặc trưng loại thể để htrợ đắc lc  
hoạt động tiếp nhn VB, hình thành cho HS kỹ  
năng đọc các VB cùng loại có độ phc tp cao  
một cách độc lp, thành tho là điều rt cn thiết,  
nht là trong CT Ngữ văn theo định hướng phát  
trin năng lực (NL). Những điều trên cho thy  
để đáp ứng vấn đề DHĐH truyện ngắn theo đc  
88  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
thhin những tư tưng nhân sinh sâu sắc” (Bộ  
Giáo dục và Đào tạo, 2017: 135-136).  
có khả năng nâng tác phẩm lên cấp độ tượng  
trưng, khái quát, tạo sc ám nh. Trong nhiu  
truyn ngn hay có nhng chi tiết phát sáng,  
nghĩa là nhờ vào nó mà tư tưởng chủ để được  
khắc sâu” (Đinh Trí Dũngvà cng s, 2018: 55).  
Như vậy, khi DHĐH truyện ngắn theo đặc  
trưng thể loi, ngoài việc lưu ý HS một syếu  
tố cơ bản như ct truyn, điểm nhìn trn thut,  
nhân vt, chúng ta không thkhông ghi nhn ở  
tác gimt nlc xây dng truyn ngn vi kết  
cu linh hoạt, đa dạng, vi nhng chi tiết n  
tượng và tình hung độc đáo nhằm tác động sâu  
sc hiu qunhất đến người đọc.  
Đặc điểm về dung lượng ca truyn ngn  
khiến tác giphải đặt ra yêu cu vtính dn nén,  
cô đúc trong cách tưng thut và thhin, “phải  
biết chú ý vào cái cơ bản, vt bnhng gì xa  
xôi, miên man, rườm rà có thlàm tn hại đến  
ssúc tích của văn bn, làm tan loãng ấn tượng  
tp trung vchủ đề” (Huỳnh Như Phương,  
2017: 95). Từ đó, đôi khi cốt truyn không quan  
trng bng việc nhà văn tổ chc ct truyn, sp  
xếp các tình tiết làm sao để điều chính yếu được  
ni bật lên, gây được ấn tượng mnh m.  
Cũng do đặc thù về dung lượng, Huỳnh Như  
Phương (2017: 94) nhn thy truyn ngn  
thường ch“tập trung khai thác mt thời điểm  
chói sáng, mt tình hung gây ấn tưọng mnh  
và có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật”.  
Chung quan điểm vi Huỳnh Như Phương  
(2017), Đinh Trí Dũng và cộng s(2018) cho  
rng: “Truyện ngn tp trung xoáy sâu vào  
nhng thời điểm có ý nghĩa để người đọc nhn  
ra các giá trca cuc sng, nhìn thy din mo  
ca cái toàn ththông qua những “lát cắt" bộ  
phận mang tính điển hình”. Từ đó, ta có thể xác  
định: vi truyn ngn thì “tình huống là nhân tố  
quan trng tchc kết cu, tc nó bao trùm và  
chi phi các thành tố khác như nhân vật, cnh  
vt, bcc, li trn thuật” “hiểu được đặc  
sc ca tình hung, có thcoi như đã nắm được  
chiếc chìa khóa mu nhiệm để mvào thế gii  
n, hp dn ca truyn ngắn”.  
Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải đề cp  
đến vai trò ca chi tiết trong truyn ngn. Khi  
đưa chi tiết vào tác phm tsự có dung lượng  
ngn, bao giờ nhà văn cũng phải có sla chn  
tht tinh tế. Số lượng chi tiết nhiu hay ít không  
quan trọng. Điều đáng lưu tâm là mỗi chi tiết dù  
ln hay nhỏ đều có ý nghĩa đóng góp một vai trò  
nào đó trong vic thhin dng ý nghthut ca  
tác gi. Thậm chí, Đinh Trí Dũng và cng sự đã  
khẳng định: “Truyện ngn có thkhông có mt  
ct truyện rõ ràng nhưng không thể không có  
chi tiết. Chính chi tiết mà không khí, cnh trí,  
tình huống, tính cách, hành động, tâm tư nhân  
vật được bc lộ đầy đủ. Nhng chi tiết hay còn  
2. Vấn đề sp xếp văn bản phc vcho  
vic DHĐH truyn ngắn theo đặc trưng thể  
loi  
phn phát biu về quan điểm sư phạm, tài  
liu CT giáo dc phthông môn Ngữ văn hin  
hành nêu rõ có hai hưng tích hp chyếu trong  
CT môn học đó là tích hợp theo chiu ngang và  
tích hp theo chiu dọc. Theo người biên son,  
tích hp theo chiu dọc có nghĩa là “thiết kế  
những đơn vị kiến thc, kỹ năng học sau bao  
hàm nhng kiến thc, kỹ năng đã học trước  
nhưng ở mức cao hơn và sâu hơn theo nguyên  
tắc đồng tâm và phát triển” (BGiáo dc và  
Đào to, 2006: 8). Chúng tôi nhn thy quan  
điểm này tương đồng vi khuyến nghvvic  
cu trúc hthng VB trong SGK Ngữ văn mới.  
Nguyn Thành Thi cho rng các VBVH phi  
được tuyn chn, tp hp thành hthng có tính  
tiêu biu vloi, phù hp về độ khó và được sp  
xếp tăng dn về độ phc tp, tương ứng vi yêu  
cu cao dn vkiến thc, kỹ năng cần đạt”  
(Nguyn Thành Thi, 2014: 141).  
Phlc A ca Common Core State  
Standards (CCSS) đã đưa ra một ni dung rt  
quan trọng đó là độ khó (mức độ phc tp) ca  
VB sdng trong vic chn la tài liệu đc hiu  
phù hp cho tng cp học, đơn vị lp (NGA &  
CCSSO, 2010: 4-5). Da trên các yếu tvCht  
lượng Số lượng được xác định trong vấn đề  
này, các nhà giáo dc Hoa Kỳ đã phân định độ  
khó VB theo hai loại VB được sdng trong CT  
môn Ngữ văn: văn bản thông tin (VBTT) và văn  
bản văn học (VBVH). Với VBVH, độ khó VB  
89  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
được thhiện qua ý nghĩa/ tầng nghĩa của VB,  
đặc điểm VB, vic sdng ngôn ngca VB và  
nhng yêu cu vkiến thức đối với HS khi đọc  
VB. Trong mi yếu tố được khảo sát đều có  
phân ra bn cấp độ (cao, tương đối cao, tương  
đối thp, thấp) để thun tin cho việc xác định  
độ khó. Theo đó, độ khó của VBVH được thể  
hin theo Bng 1 sau:  
Bng 1. Chi tiết hóa các yếu tcấu thành độ khó ca VBVH  
Yếu  
tố  
Mức độ  
Tương đối thấp  
Thấp  
Tương đối cao  
Cao  
Dung lượng ngắn, khổ in Dung lượng vừa, khổ in Dung lượng vừa, khổ Dung lượng vừa, khổ in  
lớn, nhiều hình ảnh minh lớn, ít hình ảnh minh họa, in vừa hoặc nhỏ, ít nhỏ, chữ in kiểu trang trí  
họa, các chương/ đề mục các chương/ đề mục được hoặc không có hình mĩ thuật, không có hình  
Định  
dạng,  
thiết  
kế  
được đặt tên.  
đặt tên.  
ảnh minh họa, các ảnh minh họa, các chương/  
chương/ đề mục được đề mục có thể hoặc không  
đánh số thứ tự.  
được đánh số thứ tự.  
Nhân vt và bi cnh Nhân vt và bi cnh Nhân vt và bi Nhân vt phc tp và  
Đặc  
điểm  
đơn gin.  
khá đơn giản.  
cnh khá phc tp.  
bi cảnh thay đổi linh  
hot.  
Kết cu theo trình tKết cu theo din Kết cu theo din  
thi gian tuyến tính.  
Điểm nhìn trn thut  
cố định.  
Nội dung đơn nghĩa, Điểm nhìn trn thut  
dtìm hiu.  
biến tâm lý gn vi  
trình tthi gian  
tuyến tính.  
biến tâm lý, có sKết cu linh hot tùy  
xut hin ca kết  
cu hi cố (đảo  
trình tthi gian).  
Điểm nhìn trn  
thuc vào nhng tình  
tiết chính.  
Điểm nhìn trn thut  
luôn thay đổi.  
thường cố định.  
Ni dung chyếu  
được thhin rõ ràng,  
dtìm hiu.  
thuật đôi khi có sự Ni dung hàm n, khó  
thay đổi.  
tìm hiu.  
Ni dung hàm n  
nhưng vẫn dtìm  
hiu.  
Ngôn nghiện đại, được Ngôn ngữ đa phần hin Thường sdng li sdng li diễn đạt hình  
sdụng đơn nghĩa, diễn đại, chyếu được sdiễn đạt hình tượng, tượng, bóng by, nhiu n  
đạt dhiu, ít hoc không dụng đơn nghĩa, diễn đạt bóng by, n ý. Có sý. Ngôn ngnhìn chung xa  
sdng cách diễn đạt tương đối dhiểu, đôi xut hin ca mt ít tl, cổ xưa, đôi lúc gây cản  
Ngôn  
ngữ  
hình tưng, bóng by.  
chsdng cách diễn đạt c.  
hình tưng, bóng by.  
trcho vic nm bt ý  
nghĩa của VB.  
Ct truyện đơn tuyến Ct truyện đơn tuyến Ct truyện đa Ct truyện đa tuyến  
Ý
nghĩa  
Chỉ có một chủ đề Thhin mt chủ đề  
tuyến  
Đan cài nhiều chủ đề  
phc tp, nhng thông  
điệp được chuyn ti  
rt tinh tế, ý nghĩa của  
VB còn mơ hồ, khó  
phát hin.  
xuyên suốt trong VB;  
thông điệp được  
chuyển tải, ý nghĩa  
của VB có thể nắm  
bắt dễ dàng, thậm chí  
sớm được phát hiện.  
khá phc tạp nhưng Đan cài nhiều chủ  
thông điệp được  
chuyn ti, ý nghĩa  
ca VB có thnm  
bt ddàng, thm chí  
sớm được phát hin.  
đề, nhng thông  
điệp được chuyn  
tải, ý nghĩa của VB  
chcó thnm bt  
sau khi đọc hết  
VB.  
Ni dung VB rt quen Kinh nghiệm đời Kinh nghiệm đời Kinh nghiệm đời sng:  
Yêu  
cầu  
kiến  
thức  
thuc  
vi  
kinh  
sng: kinh nghim  
thhin gần gũi với  
nhiều người đọc  
sng: kinh nghim  
thhin không gn  
gũi với phn ln  
người đọc  
kinh nghim thhin  
hoàn toàn khác lvi  
phn ln/toàn bộ người  
đọc  
nghim sng ca  
người đọc.  
Việc tìm hiểu nội Việc tìm hiểu nội  
dung, ý nghĩa VB chỉ  
yêu cầu những kiến  
dung, ý nghĩa VB yêu Cần có một trình Kiến thức về văn học,  
cầu những kiến thức độ nhất định về văn hóa phải sâu rộng  
90  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
thức đơn giản về văn  
học, văn hóa.  
Không liên quan đến Đôi chỗ có liên quan  
các VB khác hoc các  
yếu tố văn hóa khác.  
phổ thông về văn học,  
văn hóa.  
văn học, văn hóa  
để tìm hiểu được  
nội dung, ý nghĩa  
VB.  
mới có thể tìm hiểu  
được nội dung, ý nghĩa  
VB.  
Nhiu chcó liên quan  
đến VB khác và các  
yếu tố văn hóa khác.  
đến VB khác hoc các  
yếu tố văn hóa khác. Đôi chỗ có liên  
quan đến VB khác  
và các yếu tố văn  
hóa khác.  
Tài liu sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 1)  
cho biết “các văn bản văn học được sp xếp theo  
thloi và các thời kì văn học lớn” “cách sắp  
xếp nói trên mt mt theo truyn thng (da vào  
tiến trình văn học) mặt khác có điểm mi theo thể  
loại” (BGiáo dc và Đào to, 2010: 8). Đây  
chính là định hướng rt quan trng trong vic la  
chn và sp xếp các văn bản văn học (VBVH)  
trong CT môn Ngữ văn hiện hành.  
Hơn thế, trc thloại cũng là tiêu chí quan  
trọng hàng đầu, đóng vai trò quyết định trong  
vic sp xếp hthng VBVH ca CT và SGK  
Ngữ văn mới. Và vic sp xếp này đã làm “nổi  
bt vai trò ca thloại, đồng thi phù hp vi  
vic dy và học văn theo đặc trưng thể loại” (Bộ  
Giáo dc và Đào to, 2010: 9). Không phi vô  
tình mà Phan Trng Luận khi nêu ra các năng  
lực (NL) đặc thù mà môn Ngữ văn cn rèn luyn  
và nâng cao cho học sinh (HS) đã đặc bit nhn  
mạnh đến NL nhn biết loi thể để định hướng  
hoạt động tiếp nhn VBVH (Phan Trng Lun,  
2011: 177-178). Vn dụng quan điểm đã được  
nêu trên và chn lc, phát trin mt sni dung  
tBng 1, trong vic DHĐH truyn ngn, chúng  
tôi tạm hình dung độ khó ca truyn ngn có ba  
mức, tăng dn từ (1) đến (3), tương ứng vi các  
yếu tố đặc trưng cho thể loi theo mô tả ở Bng  
2 sau:  
Bảng 2. Phân giải độ khó của thể loại truyện ngắn  
Yếu tố  
đặc  
Mức độ  
(1)  
(2)  
(3)  
trưng  
Ít tình tiết quan trọng.  
Nhiều tình tiết quan trọng.  
Nhiều tình tiết quan trọng,  
giàu kịch tính.  
Cốt  
truyện  
Sử dụng một kiểu kết cấu dạng Sử dụng một kiểu kết cấu dạng phức Sử dụng kết hợp hai loại kết  
Kết cấu  
đơn giản (kết cấu tuyến tính hoặc tạp (như kết cấu tâm lý, kết cấu vòng cấu khác nhau trở lên.  
kết cấu đảo trình tự thời gian).  
tròn, kết cấu truyện lồng trong  
truyện…).  
Khách quan  
Có sự đan xen giữa chủ quan và Phối hợp linh hoạt khách  
khách quan nhưng chủ yếu vẫn là quan và chủ quan.  
chủ quan.  
Điểm  
nhìn trần  
thuật  
Sự phát triển của cốt truyện xoay Cốt truyện phát triển trên cơ sở kết Cốt truyện phát triển có sự  
Tình  
quanh một tình huống.  
hợp của hai tình huống.  
kết hợp của nhiều hơn hai  
tình huống.  
huống  
Tính cách nhân vật chủ yếu được Tính cách nhân vật được thể hiện Tính cách nhân vật được  
thể hiện thông qua hành động, lời thông qua hành động, lời nói, tâm thể hiện thông qua hành  
Nhân vật  
Chi tiết  
nói.  
lý.  
động đặc biệt, lời nói đa  
nghĩa, tâm lý phức tạp.  
Các chi tiết rời rạc, không tổ chức Các chi tiết tổ chức thành cụm có sự Các chi tiết tổ chức thành  
thành cụm, chỉ tác động đến đến kết nối về ý nghĩa, tác động đến một cụm có sự kết nối về ý  
một phương diện về nội dung phương diện về nội dung hoặc nghệ nghĩa, chi phối cả nội dung  
hoặc nghệ thuật của tác phẩm.  
thuật của tác phẩm.  
lẫn nghệ thuật của tác phẩm.  
91  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
Thc tế CT và SGK Ngữ văn hiện hành không  
cho phép giáo viên (GV) tla chọn VB để  
DHĐH. Việc cn và có ththc hiện đó là trên  
nn tng CT và SGK Ngữ văn hin hành, GV nên  
định hướng lại để có thkhc phục được mt số  
chủ động sp xếp li các bài hc trong CT và  
SGK hin hành nếu trình tcác bài hc ấy chưa  
đáp ứng được mục tiêu DHĐH truyện ngn theo  
đặc trưng thể loi cho HS.  
3. Kho sát các VB truyn ngn trong  
SGK Ngữ văn 11 (Tp 1)  
SGK Ngữ văn 11 (Tp 1) có tt c5 VB  
truyn ngắn, trong đó được hc chính thc là 3  
VB gm Hai đứa tr(Thch Lam), Chữ người  
t(Nguyn Tuân) và Chí Phèo (Nam Cao).  
Đây cũng chính là ngữ liệu để chúng tôi tiến  
hành nghiên cu vấn đề.  
Da vào các vấn đề cn quan tâm khi DHĐH  
truyn ngắn theo đặc trưng thể loi đã nêu (ct  
truyện, điểm nhìn trn thut, nhân vt, kết cu,  
chi tiết, tình hung), chúng tôi phân gii 3 VB  
trên theo tng yếu tố đặc trưng, ni dung mô tả  
cthể như Bng 3 sau:  
bt cp ca hthng VB sdng DHĐH. Bên  
cnh việc lưu ý dạy đúng tiến độ, dy cho đủ bài,  
GV cn phi chú trng dy cho HS cách hc,  
cách tư duy thông qua việc gii quyết các vấn đề,  
thc hin các nhim vhc tp. Do đó, việc sp  
xếp các đơn vị ni dung dy hc theo mt trt tự  
phù hp vi mức độ và quá trình nhn thc ca  
HS cần được quan tâm đúng mức. Mun vy,  
mi bài hc/ VB phải được xếp đặt mt cách có  
mục đích và phải to thành mt mi liên kết cht  
chvi nhau. Vn là nhng VB ấy nhưng chỉ cn  
sp xếp khác đi là lập tc khả năng tiếp thu ca  
người hc sẽ khác. Như vy, GV hoàn toàn có thể  
Bảng 3. Phân giải theo đặc trưng thể loại các truyện ngắn trong SGK Ngữ văn 11 (tp 1)  
Yếu tố  
VB  
đặc  
trưng  
Cốt  
Hai đứa trẻ  
Cốt truyện đơn giản  
Chữ người tử tù  
Chí Phèo  
Cốt truyện kịch tính Cốt truyện kịch tính.  
truyện  
Kết cấu tâm lý – tuyến tính  
Kết cấu tuyến tính  
Kết cấu đảo trình tự thời gian  
Kết cấu vòng tròn  
Kết cấu  
Chủ yếu là khách quan, có sự Khách quan (trần Đan xen chủ quan và khách quan (trần thuật  
đan xen với điểm nhìn chủ quan thuật bằng lời gián phối hợp lời gián tiếp, lời nửa trực tiếp, lời  
Điểm  
nhìn  
trần  
(chủ yếu trần thuật bằng lời gián tiếp)  
tiếp, đôi chỗ trần thuật bằng lời  
nửa trực tiếp).  
trực tiếp)  
thuật  
Tình huống tâm trạng  
Tình huống nhận thức  
Tình huống hành Tình huống tâm trạng  
động Tình huống nhận thức  
Tình  
huống  
Nhân vật  
Tính cách được miêu tả chủ yếu Tính cách được Tính cách được miêu tả thông qua hành động  
thông qua tâm lý.  
miêu tả chủ yếu lẫn tâm lý. Đặc biệt diễn biến tâm trạng, trạng  
thông qua hành thái tâm lý phức tạp của nhân vật được khám  
động, ngôn ngữ.  
phá, miêu tả, phân tích tinh tế qua những  
đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm.  
Cụm chi tiết về âm thanh  
Cụm chi tiết về ánh sáng và Buồng giam  
bóng tối  
Cái gông  
Tiếng chửi  
Cái lò gạch cũ  
Cụm chi tiết về âm thanh cuộc sống mà  
Chi tiết  
Bức châm  
Cụm chi tiết về đoàn tàu  
Chí Phèo nghe khi thức dậy sau cơn say  
đêm  
dài.  
Bát cháo hành  
Da vào xut x(trích trong các tp truyn  
tri dài theo thi gian từ 1938 đến 1941) cũng  
như xu hướng phân hóa trong bphận văn học  
công khai giai đoạn 1930 1945 (VB Hai đứa  
92  
TP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN  
TP 6 S4  
trChữ người tthuộc văn học lãng mn  
còn VB Chí Phèo thuộc văn học hin thc phê  
phán), trình txut hin ca 3 VB trên có thlà  
mt ví dụ cho quan điểm sp xếp VB da trên  
tiến trình văn học.  
Căn cứ vào đặc trưng thể loi, các VB này là  
nhng minh ha mu mc biu hiện đầy đủ  
những đặc trưng cơ bản, mang tính tiêu biu –  
cho thloi truyn ngn. Nói cách khác, 3 VB  
trên có đầy đủ nhng dkin cn thiết phù hp  
vi mc tiêu dy học, đặc bit là vic rèn luyn,  
nâng cao kỹ năng đọc truyn ngắn theo đặc  
trưng loại thcho HS.  
28). Ở đây chúng tôi đặc biệt chú ý đến vấn đề  
“tăng cường qua kinh nghiệm”. Điều này có  
nghĩa NL được phát trin dn dần và trên cơ bản  
mun hình thành NL thì hoạt động phải được lp  
đi lp li cho thành tho. Do vậy, để hình thành  
NL đọc truyn ngn cho HS, GV cn quan tâm  
đến kinh nghim của các em cũng như chú ý đến  
đường phát trin dn dn ca NL y, cần hướng  
đến vic giúp các em nm bắt được yếu tố đặc  
trưng cho thể loi từ đơn giản đến phc tạp. Điều  
này càng khẳng định vic sp xếp li các VB  
phc vcho vic DHĐH truyn ngắn theo đặc  
trưng thể loi là rt cn thiết.  
Nhưng nếu da vào nhng nội dung đã được  
phân giải trong Bảng 1, có thể thấy các VB trên  
chưa được sp xếp thành hthống tăng dần về độ  
khó, từ đó chưa đáp ứng được mục tiêu DHĐH  
truyn ngắn theo đặc trưng thể loi cho HS.  
Erpenbeck (1998) cho rng NL ly tri thc  
làm cơ sở, được qui định bng các giá tr(chun),  
hin thc hóa qua ý chí (ssẵn sàng/ thái độ tích  
cc khi thc hin hoạt động), tăng cường qua  
kinh nghim (lặp đi lặp li hoạt động cho thành  
thạo) và đưc sdụng như khả năng (gắn vi các  
kĩ năng cụ th) (BGiáo dc và Đào tạo, 2018:  
4. Đề xut vic sp xếp các truyn ngn  
trong SGK Ngữ văn 11 (Tp 1) đáp ứng yêu  
cầu DHĐH theo đặc trưng thể loi  
Da vào Bảng 2, để đảm bảo đường phát  
trin NL đọc truyn ngn được lin mch, chúng  
tôi cho rng nên có sự hoán đổi thtgia hai  
VB Chữ người tHai đứa tr. Vic sp  
xếp này cơ bản sto nên mt hthống VB tăng  
dn về độ khó. Áp dng kết quphân gii ở  
Bng 1, cũng với độ khó tăng dần từ (1) đến (3)  
tương ứng vi các yếu tố đặc trưng cho thể loi,  
chúng tôi có mô ttheo Bng 4 sau:  
Bảng 4. Mô tả độ khó theo mức độ của các truyện ngắn trong SGK Ngữ văn 11 (Tp 1)  
Yếu tố đặc trưng  
VB  
Hai đứa trẻ  
Chữ người tử tù  
Chí Phèo  
(3)  
Cốt truyện  
Kết cấu  
Điểm nhìn trần thuật  
Tình huống  
Nhân vật  
(2)  
(1)  
(1)  
(1)  
(1)  
(1)  
(1)  
(2)  
(2)  
(2)  
(2)  
(2)  
(3)  
(3)  
(2)  
(3)  
Chi tiết  
(3)  
Ngoài yếu tct truyn, VB Chữ người ttù  
(Nguyn Tuân) có 5/6 yếu tố đặc trưng ở mc  
độ (1), thỏa điều kin trthành tác phẩm đầu  
tiên để DHĐH truyện ngắn. Hơn thế, nếu kéo  
dài đường phát triển NL này đến tác phm  
truyn ngn gn nhất HS đã được hc lp 10  
Chuyn chc phán sự đền Tn Viên (bên cnh  
yếu tkỳ ảo đặc trưng, truyện ngn này có ct  
truyn kch tính, kết cu tuyến tính, tính cách  
nhân vật được được miêu ttp trung vào hành  
động và ngôn ng), có ththy Chữ người ttù  
có li thế kết ni vi tác phẩm này hơn Hai đứa  
tr(căn cứ vào kinh nghim tiếp nhn truyn  
ngắn theo đặc trưng thể loi ca HS).  
Hơn thế, thtmi ca các truyn ngn  
được dy hc trong SGK Ngữ văn lp 11 (Tp  
1) theo đề xut trên sgiúp mrng dn ni  
dung nhân đạo trong skết ni vi hai truyn  
ngắn đầu tiên trong SGK Ngữ văn 12 (Tp 2),  
cthể như Hình 1 sau:  
93  
VAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE  
VOLUME 6 NUMBER 4  
Tcáo, lên án  
Tcáo, lên án  
Trân trng ca ngi  
Đồng cm chia sẻ  
Đau đớn xót xa  
Trân trng ca ngi  
Đồng cm chia sẻ  
Đau đớn xót xa  
Trân trng ca ngi  
Đồng cm chia sẻ  
Mra li thoát  
Đau đớn xót xa  
Trân trng ca ngi  
Đồng cm chia sẻ  
Chữ người ttù  
Hai đứa trẻ  
Chí Phèo  
Vchng A Phủ  
Vnht  
Hình 1. Mô tnội dung nhân đạo trong các truyn ngn hiện đại Vit Nam trong SGK Ngữ văn 11  
(Tp 1) và Ngữ văn 12 (Tp 2)  
Từ trường hp các VB truyn ngn trong  
SGK Ngữ văn 11 (Tp 1) cho thy vấn đề sp  
xếp VB thun li cho việc DHĐH còn rất nhiu  
hn chế. Vic hthng VBVH trong SGK Ngữ  
văn bậc trung hc phthông hiện hành được la  
chn và sp xếp va da vào tiến trình văn học  
vừa căn cứ theo thloại chưa thể đáp ứng tt  
yêu cu nâng cao hiu quả DHĐH. Mt trong  
nhng nguyên nhân dẫn đến hqunày là do  
tính định hướng ca CT hin hành: bn cht vn  
là CT được định hướng vni dung coi trng  
tính hthng ca tri thc vi những quy định  
cht chvchun kiến thc, kỹ năng, tạo nên rt  
nhiu lc cn cho việc đổi mới phương pháp dạy  
hc. Giúp HS nhn biết đặc trưng loại thể để hỗ  
trợ đắc lc hoạt động tiếp nhn VB, hình thành  
cho HS kĩ năng đọc các VB cùng loại có độ phc  
tp cao một cách độc lp, thành tho là điều rt  
cn thiết, nht là trong CT Ngữ văn theo định  
hướng phát triển NL. Do đó, việc la chn và  
sp xếp hthng VB phc vụ DHĐH rất quan  
trng, đặc biệt khi quá trình đổi mi CT và SGK  
Ngữ văn đang đến gn thì vấn đề này càng phi  
được đặt ra cấp bách hơn.  
Tài liu tham kho  
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2006). Chương trình giáo  
dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Ni, Nxb  
Giáo dc.  
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2010). Sách giáo viên Ngữ văn  
10 (Tập 1). Hà Ni, Nxb Giáo dc Vit Nam.  
BGodcvàĐào tạo. (2017). Sáchgiáo khoa Ngvăn  
11 (Tập 1). Hà Ni, Nxb Giáo dc Vit Nam.  
BGiáo dục và Đào to. (2018). Sách giáo khoa theo  
định hướng phát triển năng lực (Tài liu hi  
tho). Hà Ni, Nxb Giáo dc Vit Nam.  
Đinh Trí Dũng, Bùi ViệtThng. (2018). Giáo trình truyn  
ngn Vit Nam hiện đại. Nxb Đại hc Vinh.  
Phan Trng Lun. (2011). Văn chương – Bạn đọc  
sáng to. Hà Ni, Nxb Đại học Sư phạm.  
NGA & CCSSO (2010). Common Core State Standards  
A., 20/10/2017.  
Huỳnh Như Phương. (2017). Tác phm và thloi  
văn học. Nxb Đại hc Quc gia Tp.HCM.  
Nguyn Thành Thi (2014). Năng lực giao tiếp như là  
kết quphát trin tng hp kiến thc và các  
kĩ năng đọc, viết, nói, nghe trong dy hc Ngữ  
văn. Tp chí Khoa học Đại học Sư phạm  
Tp.HCM, 56, 134-143  
94  
pdf 7 trang baolam 13/05/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Sắp xếp các truyện ngắn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1) đáp ứng yêu cầu dạy học đọc hiểu theo đặc trưng loại thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfsap_xep_cac_truyen_ngan_trong_sach_giao_khoa_ngu_van_11_tap.pdf