Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Tng quan vtư liu tc ước trên thư tch  
ti Vin Nghiên cu Hán Nôm  
Mai Thu Qunh(*)  
Tóm tt: Vi mc tiêu nghiên cu khi tư liu tc ước trên thư tch hin được lưu trti  
Vin Nghiên cu Hán Nôm, chúng tôi tiến hành thng kê danh mc văn bn tc ước đang  
nm ri rác trong các tư liu khác (chyếu là gia ph); phân tích và tng kết các đc  
đim vdung lượng và tên gi ca các văn bn tc ước này; dùng phương pháp văn bn  
hc để xác định niên đi văn bn, đồng thi vn dng kiến thc ca địa danh hc lch sử  
để xác định đc đim phân bca các dòng hcó văn bn tc ước; từ đó đưa ra kết lun  
vdung lượng, tên gi, đc đim phân btrên không gian địa lý và thi gian lch sca  
các văn bn tc ước trong kho tư liu này.  
Tkhóa: Tài liu Hán Nôm, Văn bn, Tc ưc, Thư tch, Dòng h, Lch svăn hóa  
Abstract: With the aim of discovering regulations of Vietnamese clans currently archived  
at the Institute of Sino-Nôm Studies, we have created a list of clan regulations that are  
scattered in other documents (mainly in genealogical records) to analyze and comment  
on the volume and titles of these. Textual analysis and knowledge of historical geography  
are applied to identify document dates and distribution characteristics respectively. From  
there, the paper makes conclusions about the volume, titles, geographical distribution  
and historical characteristics of these archives.  
Keywords: Sino-Nom Documents, Text, Regulations of Clan, Clan, Cultural History  
Đặt vn đề 1(*)  
gia tc vi các thloi như gia ph, gia hun,  
Vit Nam, thcúng ttiên được coi tc ưc, bia kí từ đường, chúc thư, văn tế,  
là tín ngưỡng bn địa. Tuy nhiên, các tư liu hoành phi câu đi,... được ghi trên các cht  
thành văn hin còn ca dòng hngưi Vit liu khác nhau như giy (thư tch hay sách  
cho thy tín ngưỡng này ca người Vit li giy), đá (văn bia), g(bin ngch), đng  
được tchc trong khuôn khgia tc (dòng (sách đng hoc bin ngch),… Nhng tư  
hchu nh hưởng ca Nho giáo vi đặc liu này thuc shu ca dòng h, có thể  
đim dnhn thy là tính dòng dõi theo hdo mt nhóm hoc mt thành viên có uy  
cha và xác định vthế theo dòng trưng). tín trong dòng hbiên son, phn ánh văn  
Đặc đim này làm sn sinh hthng tư liu hóa đời sng sinh hot ca cdòng h.  
Trong số đó, tc ưc là loi hình văn bn  
còn ít được quan tâm nghiên cu.  
(*) ThS., Vin Nghiên cu Hán Nôm, Vin Hàn lâm  
Khoa hc xã hi Vit Nam;  
Tc ước - loi hình văn bn lut tc,  
ghi nhng quy định cho các thành viên  
Email: thuquynh.mai@gmail.com  
Thông tin Khoa hc xã hi, s12.2020  
36  
trong hchp hành (Mai Thu Qunh, khi tư liu này có nhng đặc đim đáng  
2017) - có thể được chép gp trong cun chú ý như sau:  
gia phhoc bài bia kí, nhưng cũng có th1. Dung lượng ch, văn tca văn bn  
được chép độc lp thành sách tc ước hoc tc ước  
bia tc ước. Do skhác nhau ca cht liu  
Dung lưng ca văn bn tc ưc hết  
vt ghi chép, stc ước trên giy thường sc phong phú, không có quy định bt buc:  
có dung lượng ln hơn và chiếm slượng ngn nht là mt trang giy, dài là ccun.  
ln hơn tc ước trên đá. Ngoài các dòng Có văn bn viết theo hình thc chia thành  
hhin lưu giri rác mt stư liu vi các điu, có văn bn không chia. Vi các  
ni dung và cht lượng khác nhau, Vin văn bn chia thành các điu lhoc điu  
Nghiên cu Hán Nôm là đơn vlưu trtp ưc, văn bn có ít điu ưc nht là ca họ  
trung được khá nhiu bn tc ước. bài Trn làng Bình Vng, huyn Thưng Phúc,  
viết này, chúng tôi kho sát, nghiên cu phThưng Tín (nay là làng Bình Vng,  
và gii thiu khi tư liu tc ước ti Vin xã Văn Bình, huyn Thưng Tín, thành  
Nghiên cu Hán Nôm để có cái nhìn tng phHà Ni) vi 04 điu quy định; văn bn  
quan vloi hình tư liu này, qua đó, cung có nhiu điu ưc nht là ca hNguyn  
cp thêm thông tin cho vic nghiên cu làng Tương Mai, xã Tương Mai, huyn  
kinh tế, tư tưởng, văn hóa, giáo dc, chính Thanh Trì (nay là phưng Tương Mai, qun  
trị ở các địa phương Vit Nam trong lch sHoàng Mai, thành phHà Ni) vi 48 điu  
ttiếp cn tc h. Ví d: các quy định vquy định.  
vic sdng rung đất phc vthcúng  
Văn tchính được sdng là chHán.  
hay dưỡng lão có thlà sliu nghiên cu Ngoài ra, ngưi viết dùng đến chNôm  
vn đề rung đất; các quy định vvic khi ghi tên xứ đồng và mt số đồ vt riêng  
đóng góp quvà sdng quca dòng hcó ca địa phương mà không có trong chữ  
có thlà sliu nghiên cu vn đề tin t; Hán. CchHán và chNôm trong các  
các quy định vcách thc thcúng là căn văn bn này đều được viết theo li chữ  
cnghiên cu vn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Khi chân phương dễ đọc. Ngpháp ca  
văn hóa; các quy định vkhuyến hc là các câu sáng rõ, gn ngpháp tiếng Vit.  
căn cnghiên cu vn đề giáo dc;…  
Đặc đim vthchvà ngpháp này có  
Quá trình nghiên cu và xlý tư liu thể được gii thích bng chc năng và mc  
cho thy, Vin Nghiên cu Hán Nôm hin đích tn ti ca văn bn tc ưc: chúng là  
lưu tr35 bn tc ước trên giy. Các văn nhng văn bn được viết ra để các thành  
bn này chyếu (33 văn bn) nm trong viên ca dòng hbiết nhng vic mình cn  
các tp gia phca dòng h, srt ít (02 làm, các văn bn này hưng đến đi tưng  
văn bn) tn ti đc lp vi ký hiu thư sdng là đông đảo các thành viên trong  
vin riêng. 35 văn bn này nm ri rác dòng h, mc đích là để mi ngưi đều có  
trong kho tư liu, gm ký hiu A và VHV thể đọc và nhớ để thc hin. Vì thế, văn bn  
(bn sao chp là VHC), được đánh sttc ưc cn được viết mt cách dễ đọc, dễ  
647 (A.647) đến 2807 (A.2807) không lin hiu, dnh.  
mch. Đây là nhng bn tc ước ca nhiu  
Ngoài ra, đa scác văn bn tc ưc đều  
dòng hln sn sinh ra các danh nhân có không có tên tác gibiên son. Điu này  
du n trong lch sVit Nam. Nhìn chung, có thlý gii là do các quy định chung về  
Tng quan tư liu…  
37  
quyn li và nghĩa vca các thành viên  
trong dòng h, và thường là sn phm ca  
mt tp thcác cá nhân có trình độ hc vn  
hoc vtrí cao trong dòng h.  
tchloi hình văn bn khác, như 本支譜  
(Bn chi phkí), 清穆堂名譜 (Thanh  
mc đường danh ph) khiến chúng ta có  
thphng đoán sai loi hình văn bn nếu  
chỉ đọc lướt qua.  
2. Tiêu đề ca văn bn tc ước  
Qua kho sát cho thy, trong s35 văn  
bn tc ước được lưu trti Vin Nghiên  
cu Hán Nôm, chcó 02 văn bn không có  
tiêu đề, còn 33 văn bn khác có thchia  
thành hai nhóm: nhóm mt là nhng văn  
bn chgm mt phn nên có mt tên,  
nhóm hai là nhng văn bn gm hơn mt  
phn và mi phn đó có tên riêng. Nhm  
giúp độc gicó thhình dung cthnht,  
chúng tôi tp hp và kho sát tt ccác tên  
gi ca các phn thuc nhóm văn bn có  
hơn mt phn và các tên gi ca nhóm văn  
bn có mt phn. Tnguyên tc kho sát  
như vy, chúng tôi thng kê được kết quả  
như sau: có 17 tên văn bn dùng ch“l”  
(), 03 tên gi dùng chước” (), 01  
tên gi dùng cch“l” () và chước”  
(), 01 tên gi dùng t“khoán l” (券例),  
05 tên gi dùng t“khoán ước” (券約), 01  
tên gi dùng t“khoán co” (劵稿), 01 tên  
gi dùng t“giao thư” (交書), 01 tên gi  
dùng t“giao t” (交詞), 01 tên gi dùng  
ch“thc” (), 01 tên gi dùng t“công  
b” (公簿). Đây là nhng chvà tgiúp  
xác định loi hình văn bn là văn bn ghi  
các quy định chung ca dòng hngay khi  
tiếp cn tên văn bn. Bên cnh đó, cũng  
có tên gi không giúp được vic này, như  
監生黎全城訓誡子孫篇 (Giám sinh Lê  
Toàn Thành hun gii ttôn thiên), 太保  
黎相公香火田池土(Thái bo Lê tướng  
công hương ha đin trì thtrch), 追遠壇  
昭穆議 (Truy vin đàn chiêu mc ngh),  
本支姓氏名字說 (Bn chi tính thdanh  
tthuyết), 阮何氏祀事錄 (Nguyn Hà  
thtslc), 阮何氏忌田 (Nguyn Hà  
thkị đin); hoc có khi li dùng nhng  
Như vy, có ththy, tên gi ca văn  
bn tc ưc có thcó chhoc tchthể  
loi văn bn nhưng cũng có thkhông, tuy  
nhiên trưng hp tên gi có chhoc tchỉ  
thloi nhiu hơn. Các chvà tthưng  
được dùng trong tên gi văn bn tc ưc là  
“l” (), “khoán ưc” (), “ưc” ().  
Ngoài ra, độ dài ca tên gi tc ưc cũng  
không nht định mà dao đng t01 ti 11  
ch, trong đó nhiu nht là tên văn bn có  
04 ch(18 văn bn), schkhá dài t09  
đến 11 chchgm 05 văn bn, hoc ngn  
dưi 04 chchcó 03 văn bn.  
3. Phân bvăn bn tc ước theo dòng họ  
shu, không gian địa lý, thi gian lch sử  
Các bn tc ưc lưu trti Vin Nghiên  
cu Hán Nôm thuc vcác dòng h, địa  
phương và thi đại như sau:  
1) Tc ưc ca hBùi thôn Đông  
p, xã Thnh Lit, tng Hoàng Mai, huyn  
Thanh Trì (nay là phưng Thnh Lit, qun  
Hoàng Mai, thành phHà Ni), định bn  
năm Vĩnh Hu 3 (1737).  
2) Tc ưc ca hBùi xã Quang  
Công, huyn Thanh Đàm (nay là phưng  
Đnh Công, qun Hoàng Mai, thành phHà  
Ni), không ghi niên đại.  
3) Tc ưc ca họ Đỗ ở làng Quan  
Xuyên, tng Đại Quan, huyn Đông An  
phKhoái Châu (nay là làng Quan Xuyên,  
xã Thành Công, huyn Khoái Châu, tnh  
Hưng Yên), định bn năm Tự Đức 3 (1847).  
4) Tc ưc ca họ Đỗ ở phưng Thnh  
Quang, huyn Vĩnh Thun, phHoài Đức  
(nay là phưng Hàng Bt, qun Đống Đa,  
thành phHà Ni), định bn năm Thành  
Thái KSu (1889).  
Thông tin Khoa hc xã hi, s12.2020  
38  
5) Tc ước ca họ Đỗ ở thôn Bình (nay là xã Phú Th, huyn Gia Lâm, thành  
Vng, xã Bình Dương, phủ Ứng Thiên (nay phHà Ni), không ghi niên đại.  
là thôn Bình Vng, xã Văn Bình, huyn  
14) Tc ưc ca hNguyn làng  
Thường Tín, thành phHà Ni), định bn Đông Tác, huyn ThXương (nay là phố  
thi Minh Mnh, sa đi thi Thiu TrĐông Tác, phưng Trung T, qun Đống  
Thành Thái.  
Đa, thành phHà Ni), định bn năm  
6) Tc ước ca hHoàng làng Đa Thành Thái 10 (1898).  
Sĩ, huyn Thanh Oai (nay là làng Đa Sĩ,  
15) Tc ưc ca hNguyn làng  
phường Kiến Hưng, qun Hà Đông, thành Tương Mai, xã Tương Mai, huyn Thanh  
phHà Ni), định bn năm Thành Thái Trì (nay là phưng Tương Mai, qun  
Đinh Du (1897).  
Hoàng Mai, thành phHà Ni), định bn  
7) Tc ước ca hthôn Mai Trai, năm Minh Mnh 5 (1824).  
xã Thanh Mai, huyn Thanh Phong, phủ  
16) Tc ưc ca hNguyn thôn  
Qung Oai (nay là thôn Mai Trai, xã Vn Hương Khê, xã Đội Trng, tng Cổ Định,  
Thng, huyn Ba Vì, thành phHà Ni), huyn Nông Cng, phTĩnh gia (nay là  
định bn năm Gia Long 9 (1810).  
8) Tc ước ca hxã Hòa Bình, Hóa), định bn năm Thành Thái 8 (1896).  
huyn Yên M(nay là xã Hoàn Long, huyn 17) Tc ưc ca hNguyn thôn  
thTrn Nưa, huyn Triu Sơn, tnh Thanh  
Yên M, tnh HưngYên), không ghi niên đại. Nhân Ái, xã Vân Canh, huyn TLiêm  
9) Tc ước ca hNgô Thì làng T(nay là thôn Hu Ái, xã Vân Canh, huyn  
Thanh Oai, xã TThanh Oai, huyn Thanh Hoài Đức, thành phHà Ni), định bn  
Oai (nay là làng TThanh Oai, huyn năm Tự Đức 18 (1865).  
Thanh Trì, thành phHà Ni), bn thnht  
được viết trong khong na cui năm 1792 K, xã Hoa Cu, huyn Văn Giang (nay là  
đến trước ngày 20/02/1793. làng Xuân Cu, xã Nghĩa Tr, huyn Văn  
18) Tc ưc ca hNguyn thôn Tam  
10) Tc ước ca hNgô Thì làng TGiang, tnh Hưng Yên), định bn năm Cnh  
Thanh Oai, xã TThanh Oai, huyn Thanh Hưng 3 (1742).  
Oai (nay là làng TThanh Oai, huyn  
Thanh Trì, thành phHà Ni), bn thhai Vân Trai, xã Vân Trai, tng Thưng Cung,  
được viết năm Quang Trung 4 (1791). huyn Thưng Phúc, phThưng Tín  
19) Tc ưc ca hNguyn thôn  
11) Tc ước ca hNguyn giáp (nay là thôn Vân Trai, xã Văn Phú, huyn  
Dch Ngthuc thôn Hạ Đình, xã Nhân Thưng Tín, thành phHà Ni), định bn  
Mc, tng Mỹ Đình (nay là làng Nhân Mc, năm Thành Thái nguyên niên (1889).  
phường Nhân Chính, qun Thanh Xuân,  
thành phHà Ni), định bn năm Minh Xuân To, xã Đông Ngc, huyn TLiêm  
Mnh 1 (1820) và Duy Tân 10 (1916). (nay là phưng Xuân To, qun Bc Từ  
20) Tc ưc ca hNguyn thôn  
12) Tc ước ca hNguyn Hà làng Liêm, thành phHà Ni), định bn năm  
Đa Sĩ, huyn Thanh Oai (nay là làng Đa Sĩ, Đồng Khánh nguyên niên (1885).  
phường Kiến Hưng, qun Hà Đông, thành  
phHà Ni), không ghi niên đại.  
21) Tc ưc ca hNguyn xã Bát  
Tràng, huyn Gia Lâm, phThun An, đạo  
13) Tc ước ca hNguyn Huy xã Kinh Bc (nay là thôn Bát Tràng, xã Bát  
Phú Thhuyn Gia Lâm, phThun An Tràng, huyn Gia Lâm, thành phHà Ni),  
Tng quan tư liu…  
39  
định bn năm Vit Nam Dân chCng hòa  
29) Tc ưc ca hPhan Đông  
19 (1963).  
Ngc, huyn TLiêm, phQuc Oai (nay  
22) Tc ước ca hNguyn xã Dch là phưng Đông Ngc, qun Bc TLiêm,  
Vng, huyn TLiêm, phHoài Đức (nay thành phHà Ni), bn thhai được viết  
là phường Dch Vng, qun Cu Giy, năm Minh Mnh 16 (1835).  
thành phHà Ni), định bn năm Tự Đức  
KDu (1849).  
30) Tc ưc ca hTrn làng Bình  
Vng, huyn Thưng Phúc, phThưng  
23) Tc ước ca hNguyn Đông Tín (nay là làng Bình Vng xã Văn Bình,  
Ngc, huyn TLiêm, phQuc Oai (nay huyn Thưng Tín, thành phHà Ni),  
là phường Đông Ngc, qun Bc TLiêm, được viết năm 1912.  
thành phHà Ni), định bn năm Tự Đức  
31) Tc ưc ca hTrn thôn Kim  
Canh Thân (1860).  
Hoàng, xã Vân Canh, tng Hương Canh,  
24) Tc ước ca hNguyn xã Nhuyn TLiêm, phHoài Đức (nay là thôn  
Bn, huyn Thanh Trì (nay là thôn NBn, Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyn Hoài  
xã Liên Phương, huyn Thường Tín, thành Đức, thành phHà Ni), bn thnht được  
phHà Ni), định bn năm Vĩnh Thnh 3 son thi Thiu Tr, sa đi thi Tự Đức và  
(1707).  
25) Tc ước ca hPhm làng Lương  
Duy Tân.  
32) Tc ưc ca hTrn thôn Kim  
Ngc, huyn Bình Giang, tnh Hi Dương Hoàng, xã Vân Canh, tng Hương Canh,  
(nay là thôn Lương Ngc, xã Thúc Kháng, huyn TLiêm, phHoài Đức (nay là thôn  
huyn Bình Giang, tnh Hi Dương), được Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyn Hoài  
viết trong khong tnăm 1890-19451.  
Đức, thành phHà Ni), bn thhai được  
26) Tc ước ca hPhm Đông son thi Thiu Tr, sa đi thi Tự Đức và  
Ngc, huyn TLiêm, phQuc Oai (nay Thành Thái.  
là phường Đông Ngc, qun Bc TLiêm,  
thành phHà Ni), bn thnht được viết Lăng, huyn Thưng Phúc, tnh Hà Ni  
năm 1875. (nay là thôn Bình Lăng, xã Thng Li,  
33) Tc ưc ca hTrn xã Bình  
27) Tc ước ca hPhm Đông huyn Thưng Tín, thành phHà Ni),  
Ngc, huyn TLiêm, phQuc Oai (nay định bn năm Thành Thái 4 (1892).  
là phường Đông Ngc, qun Bc TLiêm,  
thành phHà Ni), bn thhai được viết Đình, xã Nhân Mc, huyn Thanh Trì (nay  
năm Tự Đức 23 (1869). là phưng Hạ Đình, qun Thanh Xuân,  
34) Tc ưc ca hTrương thôn Hạ  
28) Tc ước ca hPhan Đông thành phHà Ni), định bn năm Mu  
Ngc, huyn TLiêm, phQuc Oai (nay Thân (?)2.  
là phường Đông Ngc, qun Bc TLiêm,  
35) Tc ưc ca hVũ ở làng Hi Bi,  
thành phHà Ni), bn thnht được viết phVĩnh Tưng (nay là xã Hi Bi, huyn  
năm Cnh Hưng 32 (1771).  
Đông Anh, thành phHà Ni), định bn  
năm Vĩnh Thnh 16 (1720).  
1 1890-1945: Xem phn xác định niên đại phía dưới  
ca bài viết để thy rõ hơn vn đề niên đại ca văn  
bn này.  
2
Mu Thân (?): Xem phn xác định niên đại phía  
dưới để thy rõ hơn vn đề niên đại ca văn bn này.  
Thông tin Khoa hc xã hi, s12.2020  
40  
Như vy có ththy, 35 bn tc ưc Xuân, thành phHà Ni)1 ghi niên đại là  
được kho sát thuc vcác dòng h: Bùi, năm Mu Thân, li nhc đến đơn vhành  
Đỗ, Hoàng, Lê, Ngô, Nguyn, Phm, Phan, chính “tnh Hà Ni”, chng tvăn bn này  
Trn, Trương, Vũ. Trong đó, có nhiu họ được viết vào năm Mu Thân cui thi  
Nguyn lp tc ước nht. Điu này có thNguyn, do đó chúng tôi xác định: niên đại  
do slượng người mang hNguyn chiếm ca văn bn này là năm 1848.  
vtrí nhiu nht so vi sngười mang các  
hkhác nhau ca người Vit.  
(ii) Văn bn tc ưc ca hPhm ở  
làng Lương Ngc, huyn Bình Giang, tnh  
Nếu ly đơn vhành chính cp tnh Hi Dương (nay thuc xã Thúc Kháng,  
hin nay làm tiêu chí phân tích đặc đim huyn Bình Giang, tnh Hi Dương) được  
phân btheo không gian ca các dòng hviết thành mt cun sách đc lp, không  
shu tc ước thì tnh Hưng Yên có 03 văn nm cùng gia phdòng h. Sách không ghi  
bn, tnh Hi Dương có 01 văn bn, tnh năm viết, tác gi, bsách Di sn Hán Nôm  
Thanh Hóa có 01 văn bn, thành phthư mc đề yếu (Trn Nghĩa và Francois  
Ni có 30 văn bn. Điu này có nghĩa: các Gros, 1993: 540) cũng không ghi hai thông  
bn tc ước chúng tôi kho sát đều thuc tin này. Khi đc ni dung, chúng tôi thy  
các dòng hsinh sng trên địa bàn đng trang 4a và 4b, điu 03 vi ni dung quy  
bng và trung du phía Bc ca lãnh thVit định vic suy tôn ngưi đỗ đạt trong hcó  
Nam, trong đó Hà Ni là địa phương chiếm viết: 英山教授養庵公解官退居修家  
slượng áp đảo.  
譜訓子侄... 接之者有乂安布政使魚堂  
Vvn đề niên đại văn bn, có th公以孤貧好學早占危科顯官當朝為吾族  
thy, niên đại ca mt văn bn tc ước có 冠冕… (Có ông Dưng Am gichc  
thlà thi đim son tc ước, nhưng cũng Giáo thAnh Sơn nghhưu vnhà sa gia  
có thlà thi đim sa cha thêm bt, phdy con cháu…; tiếp theo là ông Ngư  
hoc thi đim được sao chép li, hoc Đường gichc Bchính sNghAn tng  
là thi đim được định bn (ghi ra giy là hc trò nghèo hiếu hc nên sm chiếm  
nhng quy định đã được truyn ming và vtrí cao ca khoa bng và làm quan ln  
được thc hin ttrước đó). Dù là thi đương triu - [hai ông] là ngưi đứng đầu  
đim son lp hay thi đim sa đổi, sao ca hnhà ta)…  
chép, định bn, thì vn đề niên đại ở đây  
Ông Dưng Am tng làm Giáo thụ  
cũng mang mt ý nghĩa chung là đánh Anh Sơn là ai? Ông Ngư Đường tng giữ  
du thi đim dòng họ đó có văn bn tc chc Bchính sNghAn là ngưi như  
ước đang kho sát. Trong s35 văn bn thế nào? Chúng tôi đã tìm trong các từ đin  
tc ước được kho sát, có 29 bn ghi niên danh nhân và thy: “Dưng Am tng giữ  
đại rõ ràng, còn li 06 văn bn không ghi chc Giáo thAnh Sơn” là Phm Hi (范  
rõ niên đại. Tuy nhiên trong số đó, chúng ) (Nguyn Q. Thng, Nguyn Bá Thế,  
tôi đã xác định được niên đại và vài thông 1991: 722; Trnh Khc Mnh, 2019: 102),  
tin quan trng ca 02 văn bn. Cthcòn “Ngư Đường tng gichc Bchính  
như sau:  
(i) Văn bn tc ước ca hTrương ở  
thôn Hạ Đình, xã Nhân Mc, huyn Thanh  
Trì (nay là phường Hạ Đình, qun Thanh  
1 Nm trong Trương thgia ph(張氏家), Vin  
Nghiên cu Hán Nôm, ký hiu A.793, phn Tế tlễ  
nghi dchư ngch điu l(祭祀禮儀與諸額條例).  
Tng quan tư liu…  
41  
Nguyn, 01 văn bn ghi niên đại thi Vit  
Nam Dân chCng hòa. Văn bn có niên  
đại sm nht là “Bn tc định l” ca họ  
Nguyn thôn NBn, xã Liên Phương,  
huyn Thưng Tín, thành phHà Ni1,  
chép năm 1707 (năm th3 niên hiu Vĩnh  
Thnh). Văn bn có niên đại mun nht là  
“Bn chi phkí” ca hNguyn thôn Bát  
Tràng, xã Bát Tràng, huyn Gia Lâm, thành  
phHà Ni2 chép li năm 1963 (năm thứ  
19 niên hiu Vit Nam Dân chCng hòa).  
4. Mt skết lun  
Hin ti, Vin Nghiên cu Hán Nôm  
lưu trtng cng 35 văn bn tc ưc. Độ  
dài ca các văn bn rt khác nhau. Văn tự  
chính được sdng là chHán. ChNôm  
được dùng trong nhng trưng hp ghi tên  
xứ đồng và mt số đồ vt riêng có ca địa  
phương. ChHán-Nôm trong các văn bn  
này đều được viết theo li chKhi chân  
phương dễ đọc. Ngpháp ca các câu sáng  
rõ, gn vi ngpháp tiếng Vit. Tên gi  
ca văn bn tc ưc có độ dài ngn khác  
nhau, t01 chcho ti 11 ch. Tên gi các  
văn bn này cũng không nht thiết phi bao  
gm các thut ngữ đặc định vmt thloi  
thưng thy như “l” () hay “khoán ưc”  
(), “ưc” (). Các bn tc ưc này  
thuc v11 dòng h, trong đó các dòng họ  
Nguyn chiếm slưng nhiu hơn c. Nếu  
phân loi các văn bn căn ctrên không  
gian địa lý thì các tc ưc này phân bố ở  
khu vc phía Bc (Hà Ni, Hưng Yên, Hi  
Dương) và Bc Trung b(Thanh Hóa) ca  
lãnh thVit Nam, trong đó Hà Ni là địa  
phương chiếm slưng áp đảo. Nếu đứng  
tgóc nhìn triu đại thì phn ln các văn  
sNghAn” là Phm Hi Lượng (范熙亮)  
(Nguyn Q. Thng, Nguyn Bá Thế, 1991:  
730; Trnh Khc Mnh, 2019: 337). Hai  
ông Phm Hi và Phm Hi Lượng đều được  
ghi trong cun khoán co ca hPhm làng  
Lương Ngc vi tư cách là người hin đạt  
thi trước. Điu này chng tPhm Hi và  
Phm Hi Lượng cùng là người hPhm ở  
làng Lương Ngc. Đồng thi, vic gi hai  
ông là “tiên hin” ca dòng hcũng chng  
tvăn bn này ra đời sau khi hai ông đã  
qua đời. Sách này li có mt Vin Nghiên  
cu Hán Nôm do được Trường Vin Đông  
Bác cPháp (EFEO) sưu tm, chng tỏ  
sách đã vào thư vin ttrước năm 1945.  
Từ đó, chúng ta có thsuy ra niên đại ca  
văn bn này thuc khong năm 1890-1945.  
Như vy, sau khi đc văn bn tc ưc ca  
hPhm làng Lương Ngc và tham kho  
các tư liu khác, chúng tôi có mt skết  
lun như sau:  
Mt là, Phm Hi và Phm Hi Lưng  
là người cùng h, chai ông tuy được sinh  
ra huyn ThXương (nay là qun Hoàn  
Kiếm, thành phHà Ni) nhưng có nguyên  
quán xã Hoa Đường, huyn Đường An,  
trn Hi Dương (sau này đi thành làng  
Lương Ngc, huyn Bình Giang, tnh Hi  
Dương, hin nay là thôn Lương Ngc, xã  
Thúc Kháng, huyn Bình Giang, tnh Hi  
Dương).  
Hai là, sách Lương Ngc Phm tc  
phả ước (玉范族譜約) hin được lưu trữ  
ti Vin Nghiên cu Hán Nôm vi ký hiu  
A.1344 là văn bn có niên đại cui thi  
Nguyn (1890-1945) và là tc ước ca họ  
Phm thôn Lương Ngc, xã Thúc Kháng,  
huyn Bình Giang, tnh Hi Dương.  
Như vy, ngoài 04 văn bn chưa rõ  
niên đại, có 05 văn bn ghi niên đại thi Lê  
Trung Hưng, 02 văn bn ghi niên đại thi  
1 Tc ước nm trong cun Nguyn gia ph, Vin  
Nghiên cu Hán Nôm, ký hiu A.2450.  
2 Tc ước nm trong cun Nguyn tc gia phhệ  
Quang Trung, 25 văn bn ghi niên đại thi , Vin Nghiên cu Hán Nôm, ký hiu VHV.2577.  
Thông tin Khoa hc xã hi, s12.2020  
42  
bn này thuc thi Nguyn và văn bn dòng họ đó, mà còn có thcung cp thêm  
mun nht là ti thi Vit Nam Dân chtri thc và căn ckhoa hc để nghiên cu  
Cng hòa.  
Nhng đặc đim này cho thy, tc ưc ngưi Vit  
trên thư tch Hán Nôm là thloi văn bn  
lch sử địa phương và lch stư tưng ca  
lut tc đa dng vhình thc, phong phú Tài liu tham kho  
vni dung, có thlà ngun tư liu hu 1. Trn Nghĩa và Francois Gros (chbiên,  
ích phc vnghiên cu văn tvà ngôn ngữ  
ca người Vit thế kXVIII-XX, xác định  
1993), Di sn Hán Nôm thư mc đề yếu,  
Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni.  
niên đại các bn gia phả đi kèm, nghiên cu 2. Trnh Khc Mnh (2019), Tên ttên  
lch sdi cư và phân - hp ca các dòng  
h; sphân bvăn bn tc ước theo không  
hiu các tác gia Hán Nôm Vit Nam,  
Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni,  
gian địa lý và thi gian lch scòn có th3. Nguyn Q. Thng, Nguyn Bá Thế  
góp phn chng minh cho sphát trin ca  
mô hình gia tc các địa phương trong các  
(1991), Từ đin nhân vt lch sVit  
Nam, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni.  
thi đại. Các văn bn tc ước này không ch4. Mai Thu Qunh (2017), “Mt svn đề  
giúp đưa ra cái nhìn tng quan vloi hình  
văn bn lut tc ca các dòng hngưi  
Vit, về đời sng kinh tế - văn hóa ca các  
vvăn bia tc ưc Vit Nam”, trong:  
Kyếu Hi tho Nghiên cu Hán Nôm  
năm 2017, Nxb. Thế gii, Hà Ni.  
pdf 8 trang baolam 13/05/2022 4500
Bạn đang xem tài liệu "Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftong_quan_ve_tu_lieu_toc_uoc_tren_thu_tich_tai_vien_nghien_c.pdf