Vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết về tình yêu, hôn nhân, gia đình

HNUE JOURNAL OF SCIENCE  
DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0024  
Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp. 44-53  
VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GII TRONG TRUYN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ  
VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VIT VỀ TÌNH YÊU, HÔN NHÂN, GIA ĐÌNH  
Trn ThHng Nhung  
Khoa Giáo dc Tiu học, Trường Đại hc Sài Gòn  
Tóm tt. Vi schủ động trong ý thc sáng to và quan nim nghthut thng nht, viết  
về tình yêu, hôn nhân, gia đình, các cây bút truyện ngn nViệt Nam đương đại đã khẳng  
định mnh mẽ quan điểm nam nbình quyn. Thông qua thế gii nghthuật đưc sáng to,  
những phương diện phong phú ca vấn đề này đã được lt gi, xem xét bng tiếng nói  
mang nhân vgiới đặc sc. Bài viết tp trung làm rõ nhng biu hin ca vấn đề bình đẳng  
gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại như là một trong nhng vn đề  
xã hi thm mĩ độc đáo.  
Tkhóa: gii n, bình đẳng gii, văn học Việt Nam đương đại, truyn ngn n, tình yêu,  
hôn nhân, gia đình.  
1. Mở đầu  
Gii (gender) là khái niệm đưc sdụng trong tương quan khu biệt vi khái nim gii tính,  
hướng tới xác định các điểm khác bit gia nam và nvmt xã hi. Trong lch sphát trin  
ca nhân loại đến thi hiện đại, câu chuyện bình đng gii, mà thc cht là giành li quyn bình  
đẳng cho ngiới luôn được đặt ra các cấp độ khác nhau, phát trin mnh mthành phong trào  
từ đầu thế kỉ XIX đến nay. Trong hu hết các lĩnh vực ca xã hi, nquyn lun hay chủ nghĩa  
nquyền đều được bàn đến cả ở phương diện lí lun và thc tiễn, mà văn học là mt trong  
những địa ht có nhng tiếng nói sâu sc và quyết lit.  
Trong công trình Nquyn lun Pháp và tiu thuyết nViệt Nam đương đại, tác giTrn  
Huyền Sâm đã phác họa lch snghiên cu nquyn Pháp, bao gm làn sóng nquyn thứ  
nht (khong tthế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kXX), tập trung đòi quyền bình đẳng cho ngii  
vchính tr, xã hội và hôn nhân gia đình, trong đó về gia đình, “họ đòi quyền được tdo quyết  
định trong hôn nhân và quyền được li dtheo mong mun” [1; 20]. Làn sóng nquyn thhai  
khong tgia thế kỉ XX và đặc bit sôi ni vào thp niên 60, 70 vi các tên tui tiêu biểu như  
Sagan, Halimi, Fouque và đặc biệt là Simone de Beauvoir, trong đó vấn đề được quan tâm hàng  
đầu là các vấn đề cá nhân người phn: quyn thân th, vấn đề tình dc, sinh sn, no thai.  
Theo đánh giá của Trn Huyền Sâm thì: “Làn sóng giải phóng nquyn thứ hai đã đánh dấu  
mt skin ln trong lch sgii phóng ngiới […]. Kể từ đây, địa vphn, nhân vị đàn bà  
đã được chính thc tha nhn bằng văn bản pháp lí trên mt số lĩnh vực quan trng của đời  
sng xã hi” [1; 34]. Đến làn sóng nquyn thba (khong tthập niên 1980 đến nay), phát  
trin các thành tu ca làn sóng thhai và mrộng tranh đấu trong các vấn đề chng phân bit  
chng tc, phân biệt đồng giới. Đặc bit, theo Trn Huyền Sâm: “giai đoạn này hình thành khuynh  
Ngày nhn bài: 2/3/2021. Ngày sa bài: 29/4/2021. Ngày nhận đăng: 10/5/2021.  
Tác giliên h: Trn ThHng Nhung. Địa che-mail: nhungsgu@gmail.com  
44  
Vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại…  
hướng phê bình nquyn mt hiện tượng hp thu rng rãi lí thuyết hu hiện đại. Mc đích của  
phê bình nquyn là gii cu trúc những quan điểm cực đoan của các nhà triết hc phân tâm,  
đặc bit là chủ nghĩa tôn sùng dương vật” [1; 38].  
Như chúng tôi đã nói, trong các lí thuyết gia ca nquyn luận, Simone de Beauvoir đóng  
vai trò quan trọng, là người đặt nn móng cho sphát trin ca phê bình nquyền trong địa ht  
văn chương. Bà đã đối thoi vi các triết gia Singmund Freud và Nietzsche để khẳng định,  
nhng bất bình đẳng vgii do toàn bnền văn minh tạo ra, hay nói cách khác: “những thuc  
tính mà từ trước đến nay người ta thường quan nim vphnkhông phi là cái vn có thuc  
bn cht của người phnữ, mà do người đàn ông áp đặt cho phnữ thông qua văn hóa, giáo  
dc, và ngay cả người phnữ cũng tin một cách sai lm rng mình vn yếu kém so với đàn  
ông” [2; 17].  
Simone de Beauvoir khẳng định: “Si tình là thuộc tính của con người. Ham mê khoái lc  
hay thất tình, cũng là thuộc tính chung ca chai giới đàn ông và đàn bà. Sự phthuc của đàn  
bà đối với đàn ông trong tình yêu/hôn nhân, thậm chí ham mun thân xác là do hly vkinh tế  
và địa vxã hi. Một người phncó thể “bứt ra” sự ràng buộc đó, nếu có một địa vxã hi  
đồng đẳng vi nam gii” [3; 59]. Vmặt văn học, Simone de Beauvoir đã chứng minh, người  
phnhoàn toàn có thtdo cầm bút để thc hin những đam mê sáng tạo ca mình.  
Tiếp theo những đóng góp của Simone de Beauvoir, các nhà phê bình nquyn hu cu  
trúc mà ht nhân ở Pháp đã thiết lp mt hthng học tương đối hoàn chnh, góp phn nhn  
din phm tính ntrong sáng to nghthut. Mc dù các nhà phê bình ni tiếng như Antoinette  
Fouque, Julia Kristeva, Hélène Cixous, Luce Irigaray,… có những cách tiếp cn khác nhau  
nhưng đều gp nhau nhng nguyên tc học tương đối thng nht: 1) Vmặt đặc tính gii  
trong văn học, tt cnhng gì gi là tính nữ đều không phi là mt sn phm sinh hc cố định  
mà là sn phm tng hòa, va mang tính tnhiên va chu sự tác động của môi trường văn hóa  
xã hi; 2) Vmt diễn ngôn văn học, các nhà văn nữ luôn chủ trương dỡ bhdiễn ngôn/văn  
hóa nam quyn mt nhân ttrung tâm thng ngự trong văn bản ra khỏi lĩnh vực sáng to ca  
ngii; 3) Vtiêu chí thm của văn học n, các nhà phê bình nquyền đã xác lập mt  
khung hc riêng nhm vn dng nghiên cu, thẩm định các hiện tượng văn học n.  
Trên cơ sở nhng quan nim vtính nvà li viết nữ trong văn học nca các nhà phê  
bình nquyền, chúng tôi đồng thun vi nhận định ca tác giTrn Huyn Sâm trong vic khái  
quát những đặc trưng cơ bản. Theo đó, về đề tài các nhà văn nữ thường khai thác nhng vấn đề  
gn vi cuc sống đời thường: “Thế gii mà hmiêu tchyếu xoay quanh nhưng vấn đề  
thường nhật như gia đình, hôn nhân và các mối quan hxung quanh. Trong lúc đó, nam giới  
thường hướng ra thế giới khách quan như chủ đề chiến tranh và lch sử” [1; 139]. Vmt nhân  
vật, các nhà văn nữ thường “lấy nhân vt nữ làm điểm ta, toàn bthế gii nghthut của văn  
bản đều xoay quanh trc chính này. Nhân vt nlà trung tâm phân tích của văn bản. Đó là khởi  
nguyên của phát ngôn và là nơi diễn trình mi vấn đề đặt ra ca tác giả” [1; 140]. Về phương  
din trn thut của văn xuôi nữ, “phần lớn đó là dạng trn thut chquan gn vi tiêu chóa  
ni ti. Người kchuyện thường là sphân thân ca tác givà trùng khít vi nhân vt trung tâm  
của văn bản truyn kể” [1; 140]. Như vậy, rõ ràng, đặc trưng tính nữ được thhin không chỉ  
trong tư duy nghệ thut mà ctrong hình thc biểu đạt. Đây là cơ sở để chúng tôi tiếp tc phân  
tích trong phn ni dung ca bài viết.  
Bên cnh nquyn lun, trên thế giới đã xuất hin nhng lí thuyết trc tiếp hoc gián tiếp  
bàn đến vấn đề tình yêu hôn nhân – gia đình trong địa hạt văn chương. Tiêu biểu có thkể đến  
Phân tâm hc và Phê bình sinh thái. Phân tâm hc là lí thuyết có ngun gc ty hc, do  
S.Freud, một bác sĩ người Áo gc Do Thái sáng lp. Hc thuyết này không chỉ được áp dng  
trong lĩnh vc y hc mà còn được vn dng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sng xã hi trong  
đó có lĩnh vực văn học, nghthut. Vi sự đóng góp của nhng trcột sau Freud như G.Jung,  
45  
Trần Thị Hồng Nhung  
R.Assagioli,... đã góp phần làm sáng tnhiu vấn đề quan trng vthế gii phc tp ca tâm  
hn con người, lí gii nhng vấn đề căn cốt của đời sống hôn nhân, gia đình như tình yêu và  
tính dục. Theo đó, chỉ có tình yêu vi quyền năng tuyệt đối ca nó là cái hnh phúc ln lao nht  
mà con người có thể đạt đến; chnhờ tình yêu con người mi biết tht ra mình còn hơn là mình,  
mình còn là mt vi toàn th, chính vì vy là khát vng vô tận mà con người luôn hướng ti  
trong cuc truy tìm bn thbt tn trong thế gii. Và tình yêu chính là nn tng ca hôn nhân,  
gia đình bền vng, là skhẳng định giá trtuyệt đối của con người. Tt nhiên, sự bao quát tư  
tưởng ca phân tâm hc là rt rng ln và phc tạp, nhưng những vấn đề ct lõi vi vic mra  
thế gii tinh thần đầy bí n, nhng trng huống thăng hoa của tính dc, thế gii biểu tượng  
mang tính cmu... là cơ sở quan trọng khi bàn đến vấn đề tình yêu, hôn nhân, gia đình. Bên  
cnh phân tâm học, phê bình sinh thái cũng là một lí thuyết cũng đặt sự quan tâm đến vấn đề  
tình yêu hôn nhân – gia đình. Theo quan điểm của các nhà phê bình sinh thái, con người  
không thtách ri sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn (tinh thần) đồng thi khẳng định vai  
trò nn tng ca thiên tính ntrong vic bảo đảm cân bằng sinh thái. Đó là lí do các nhà phê  
bình sinh thái luôn đặc biệt quan tâm đến các trng hung ca ngii trong câu chuyn tình yêu  
hôn nhân – gia đình.  
Ở trong nước, có mt sbài viết vnquyn luận như: Thiên tính nvà góc nhìn gii tính  
trong văn chương Việt Nam đương đại ca Nguyn Thị Năm Hoàng, in trong Tạp chí Khoa hc  
và Công nghVit Nam [3; 50-55]; Văn xuôi các nhà văn nữ thế hsau 1975 nhìn tdin ngôn  
gii ca Thái Phan Vàng Anh, Tham lun Hi tho khoa hc quc gia Thế hệ nhà văn sau 1975  
do Trường Đại học Văn hóa Hà Ni tchc (4/2016) [4]; Tinh thn nquyn trong truyn ngn  
ca Trn Thùy Mai ca Lê ThThanh Xuân in trong Tp chí Khoa hc và Công nghệ, Trường  
Đại hc Khoa học, Đại hc Huế [5].  
Trong bi cnh lch sử, văn hóa mới, truyn ngn nViệt Nam đương đại có những đột phá  
trong khám phá và biu hin vấn đề bình đẳng gii. Câu chuyện bình đẳng giới được truyn ti  
thông qua thế gii sáng to nghthuật độc đáo, ở các phương diện và cấp độ phc tp. Bài viết  
tp trung làm rõ nhng biu hin ca vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ  
Việt Nam đương đại như là một trong nhng vấn đề xã hi thm mĩ độc đáo.  
2. Nội dung nghiên cứu  
2.1. Nhìn chung về vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt  
Nam đương đại viết về tình yêu, hôn nhân, gia đình  
Trong bi cảnh tư tưởng Nho giáo thng trsut thi kì phong kiến, Vit Nam, vai trò  
của người đàn ông được các thiết chế xã hi ng htuyệt đối, trthành tâm lí phbiến, phủ  
trùm lên các diễn ngôn văn học. Điều này được thhin rõ ràng nht trong vấn đề tình yêu, hôn  
nhân, gia đình. Người phnhoàn toàn bị cương tỏa, vùi dập và tước đoạt tiếng nói trong vn  
đề hnh phúc lứa đôi. Những vượt thoát ở trong văn học viết và văn học dân gian thi kì phong  
kiến chlà nhng tiếng nói cảm thương lẻ t, ít ỏi và đứt đoạn. Bước sang đầu thế kXX, trong  
bui suy tàn của tư tưởng phong kiến, cùng vi khát vng giải phóng con người khi ràng buc  
lgiáo thcựu, người phnữ đã được quan tâm, csúy cho nhng khát vng bình quyn trong  
tình yêu, hôn nhân, gia đình. Tuy nhiên, những manh nha buổi đầu ấy đã nhanh chóng chuyển  
hướng cùng bước ngot din ngôn của văn học trong thi kì cdân tc tiến hành các cuộc đấu  
tranh gii phóng dân tc, thng nhất đất nước. Câu chuyện tình yêu, hôn nhân, gia đình hòa  
chung vào câu chuyn cộng đồng, dân tc ca thtài sử thi trong văn học. Sau năm 1975, đặc  
bit là từ Đổi mới đến nay, trong dòng vận động chuyển đổi vthtài thế sự, đời tư ở vào bi  
cnh lch sử văn học đặc biệt như chúng tôi đã phân tích, tiếng nói đấu tranh cho bình đẳng ca  
gii nữ trong tình yêu, hôn nhân, gia đình đã trở thành vấn đề có ý nghĩa xã hội, thm to ln.  
Các cây bút truyn ngn nữ đã lĩnh sứ mnh y mt cách chủ động, quyết liệt và đầy say mê.  
46  
Vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại…  
Đi sâu vào vấn đề tình yêu, hôn nhân, gia đình, vấn đề vốn dĩ chứa đựng nhng tiềm năng  
tư tưởng thm to ln, các cây bút truyn ngn nữ đã dứt khoát thhin stý thc sâu sc,  
nht quán vvấn đề bình đẳng giới, đặc biệt là đòi quyền bình đẳng cho phnữ. Nhà văn Y Ban  
đã từng nói: “Xã hội nào thì hoàn cảnh đấy. Và thân phn của người phnthhin rõ nht  
hoàn cnh xã hi mà chị ta đang sng. Trong xã hi phong kiến, trong chiến tranh, thế gii quan  
của người phnchbó gn trong một gia đình, một cái làng nh, phải đối din vi nhng lề  
thói, htc, ssoi mói của người đời nên rất khó để người phnữ thay đổi cuc sng ca mình.  
Nhưng trong xã hội hiện đại đã khác đi nhiều. Người phnữ độc lp, tchủ hơn. Họ có xu  
hướng sng cho bn thân mình, chiu chung cm xúc ca chính mình. Khát vng hnh phúc  
của người phnthhin khát vng chinh phục người đàn ông. Và chinh phục người khác  
giới cũng chính là để chinh phc chính mình” [4]. Quan nim vgii nvà vấn đề bình đẳng  
gii trong sáng to ca các cây bút truyn ngn Vit Nam đương đại có thcó nhng khác bit  
nhất định, nhưng điểm chung là họ đều chủ động thc hiện điều đó bằng chính thế gii nghệ  
thut của mình. Trên cơ sở ý thc sâu sc trong quan nim nghthut, các tác gitruyn ngn  
nữ đã soát xét hàng loạt vấn đề, mnh mẽ đấu tranh cho quyền bình đẳng ca ngii trong tình  
yêu, trong hôn nhân và gia đình. Trực din hay gián tiếp, truyn ngn nữ đương đại đã đi sâu  
khám phá, khc ha mi cung bc cm xúc ca những người phn. Khi yêu, hsn sàng hiến  
dâng tt ccho ngưi mình yêu, tôn thtình yêu của mình, đặt trên ccuc sng và tính mng  
của mình. Nhưng chính những người phnữ ấy cũng mạnh m, quyết liệt để bo vquyn sng,  
quyn tdo, quyền được hnh phúc ca mình. Trong truyn ngn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Y Ban  
đã viết: “Đất nước anh hùng, ngoi xâm, thiên tai liên miên nên mẹ quan tâm đến nhng anh  
hùng thi sĩ. Mẹ đã không chú ý đến nhng cô gái vốn đã dịu dàng nhu mì không mấy đòi hỏi  
mẹ. Nhưng bây giờ thì con đòi hỏi. Mẹ ơi, mẹ hãy quan tâm đến chúng con, đến nỗi đau của cô  
gái, nhng bà mẹ” [6; 30]. Hàng loạt nhng vấn đề đã hằn sâu trong quan niệm văn hóa, xã hội  
mang tính áp chế, ràng buộc đối với người phnữ đã đưc lt gi, ct vn trong truyn ngn nữ  
đương đại khi viết về tình yêu, hôn nhân, gia đình. Trong thế gii nghthut ca Y Ban,  
Nguyn ThThu Hu, Võ ThHo, Trn Thùy Mai, Nguyn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà,...  
chúng ta thy rất rõ tư tưởng nquyền, tư tưởng đấu tranh cho hnh phúc của con người, đặc  
biệt là người phntrong xã hi hiện đại. Ở đó, thế gii phnvà thế giới đàn ông đã được  
xem xét trên nhiu bình din phong phú khác nhau.  
2.2. Giới nữ và vấn đề bình đẳng giới trong câu chuyện tình yêu, hôn nhân, gia  
đình trong truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại  
Truyn ngn nữ đương đại đã khám phá và biểu hin thế gii phnrt phong phú và toàn  
din. Hcó thlà những người con gái mi ln, vừa bước chân vào ngưỡng ca cuộc đời hay  
những người đàn bà từng tri; có thlà những người phnữ nơi đô hội phn hoa hay nhng  
người đàn bà chân đất nơi thôn dã; có thể là nhng tuyệt mĩ giai nhân hay những người đàn bà  
khiếm khuyết hình th; có thlà những quý bà, quý cô thành đạt, đủ đầy vt cht hay nhng  
người đang phải vt lộn mưu sinh dưới đáy của xã hi; có thlà những người phntrong lch  
sử xa xôi được phbi thi gian hay nhng công dân toàn cu ca thời đương đại;... Nhưng tất  
thy họ đều có chung những mong ước, khát khao hạnh phúc thường hng của người phn, họ  
mơ những giấc mơ về gia đình hạnh phúc với người đàn ông của cuộc đời mình và những đứa  
con. Họ cũng có thể tri qua nhng trng hung nhân sinh phổ quát như những phút giây “ngoài  
vngoài chồng”, những ảo tưởng và nhan sắc và tài năng, sự ngnhận, si tình đầy o vng,...  
Thực ra đó đều là nhng vấn đề gn lin vi những người phnữ xưa nay. Chỉ có điều, là sn  
phm ca hành trình sáng to táo bạo đầy tgiác, thế gii ni tâm sâu kín ca họ được khám  
phá và phô din vi din mo mới đầy mê đắm và hp dn. Ngay ti chính nhng thnghim  
nghthuật đặc sc ấy, khi đi sâu khắc ha những tâm tư bất tn của người phntrong tình  
yêu, hôn nhân, gia đình, truyện ngn nữ đã tiến những bước mnh mvà gặt hái được nhng  
47  
Trần Thị Hồng Nhung  
thành quto ln trong vấn đề bình đẳng giới, đặc bit là quyết tâm khai phóng tư tưởng bình  
quyn dành cho gii nữ. Nói như thế đồng thời cũng phải khẳng định, các cây bút truyn ngn  
nam đương đại như Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thip, Tạ Duy Anh, Sương Nguyệt Minh,  
Phạm Duy Nghĩa,... cũng đã có những đóng góp quan trọng khi khẳng định “thiên tính nữ”  
trong nhng tác phm thấm đẫm tinh thần nhân văn. Tuy nhiên, cái nhìn ít nhiều mang tính  
ngoại quan đã để li khong trng nhng khía cnh thm kín, thm chí khut lp ca thân  
phận đàn bà trong cuộc sống đương đại. Và các cây bút truyn ngn nữ đã khỏa lp khong  
trng mà những người đồng nghiệp nam để li, ttin ct lên tiếng nói tsâu thm tâm hn và  
trái tim ca gii mình. Hai tiếng “đàn bà” vừa đẹp đẽ, dịu dàng, mê đắm, vừa đớn đau, tủi cc  
đã trở thành mối quan hoài thường trc trong truyn ngn nữ đương đại, khởi đi từ tên truyn  
cho đến mọi phương diện ca sáng to.  
Trong truyn ngn ca các cây bút nViệt Nam đương đại, người đọc thường xuyên nhn  
thy các tác gitrc diện đối thoi vvấn đề trinh tiết của người phnữ như là sphn kháng  
đối vi những giáo điều, nhng lthói ch, trói buc thân phn tòng thuc của người phn.  
Tư tưởng Nho giáo đã ăn sâu vào tiềm thức văn hóa cộng đồng, sdng trinh tiết như là áp đặt,  
ràng buc phm hnh của người phn. Trong truyn ngn Bn gái ca Võ ThXuân Hà,  
người chồng đã tuyên bố vcái trinh tiết mà người vợ đã mất để khẳng định sáp chế tuyệt đối  
của tư tưởng nam quyn: “Tôi mất tiền cưới cái thân ô uế ca cô về vì cô đẹp quá, tôi trưng cho  
thiên hghen t. Bù li, tôi có quyền ăn nằm vi bt cứ đứa con gái còn trinh trng nào mà tôi  
thích. Mkiếp hn chi có phá nát hàng nghìn cái cũng không bù lại được mt cái đã mất.  
Nhưng mà thôi. Có điều, cô phải đẻ cho tôi một đứa con. Đứa con ca tôi vi cô. Hiểu chưa?”  
[7; 68]. Đây cũng là sự phn ánh có tính cht tiêu biu vnhng áp lực đầy cay đắng ca nhng  
người phntrong xã hội đương đại, khi quan nim chvn tn ti trong xã hội như những  
chiếc vòng kim cô chưa thể tháo g. Các cây bút truyn ngn nữ đương đại đặc bit chú ý phn  
ánh vấn đề này, thhin quan nim dứt khoát đối vi sáp chế của tư tưởng nam quyn lên  
thân phn ca h. Trong truyn ngn Người đàn bà kể chuyn, Lí Lan đã nêu bật hành trình  
nhn thc, tcam chịu đến phn kháng mãnh lit của Tho để được sng vi danh dvà phm  
giá đích thực của mình. Năm 11 tuổi, Tho bị ông Đạo hiếp dâm. Toàn bcâu chuyn khng  
khiếp y với người cha ca Tho chlà vấn đề trinh tiết của cô con gái: “Nỗi đau đớn shãi  
không nguôi đi, nhưng Tho đờ đẫn như không còn cm xúc hay ký c na. Tho không biết nói  
gì, không thể nói gì được. Cha Tho đem Tho vô bệnh viện khám. Tho cũng không rõ bằng cách  
nào, nhưng ông kiếm được mt cái giy chng nhn Tho bté, rách màng trinh. Ông bo mẹ  
Tho ct cái giấy đó cho Tho. Nó sẽ là bùa bo hhnh phúc của Tho sau này” [8; 5]. Nhưng rồi  
lá bùa y không linh, không giúp cô thoát ra khi nhng bi kịch đeo bám suốt cuộc đời. Tình  
yêu đầu đời chưa bén đã qua chỉ bi vì thầy giáo, người yêu ca Tho không thchp nhn li  
đồn vvic Tho đã mất trinh, để ri cô cdn dn trthành gỗ đá trước cuộc đời: “Tho lại càng  
không màng chuyện yêu đương. Một ln bị cưỡng hiếp, mt ln brung rẫy, đủ để Tho ớn đần  
ông suốt đời. Hôm n, Tho thc gic gia khuya, tiếng thhn hễn như dội ra tc làm Tho  
cứng đờ trên giường, rồi như một kbị dìm dưới đáy nước ngoi lên theo bản năng sinh tồn, Tho  
vùng vy, nhào ra khỏi giường, chy xung cu thang, mở đèn lên... Tho tắt đèn, chạy trlên  
lu, ói òng c vô bn cầu. Khi điều hòa li nhp th, Tho lên giường nm, chng vn nghèn  
nghẹn, nước mt ctrào ra. Chuyện hai mươi mấy năm xưa, Tho tưởng không còn nhgì na,  
nhưng hóa ra cái tiếng thhn hn dn dp y vn còn ám Tho khiếp svà ut ức đến đờ đẩn  
như ngày còn thơ”. Khi chính thức gii thoát chính mình khi quan nim ấu trĩ về cái trinh tiết  
đầy ảo tưởng cay đắng ấy, Tho đã đứng lên đòi công , đòi phẩm giá đích thực của mình: “Tho  
mcửa bước ra đường, đi tới phòng tiếp bạn đọc ca các báo, hi phn, y ban bo vtrem,  
phòng cvn pháp lut, phòng tiếp dân, phòng luật sư, bất cứ nơi nào Tho mở được cánh ca,  
để kchuyện như một nhân chng và nn nhân rằng gã đàn ông tên Đạo đó đã cưỡng hiếp mt  
bé gái mười mt tui... Bây giTho không trong mong cht mót hnh phúc vi một người đàn  
48  
Vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại…  
ông na. Tho chỉ đòi hỏi công lí cho người đàn bà” [8; 10]. Hành trình đi đến thái độ dt khoát,  
vượt qua định kiến để đòi công lí cho mình, cho giới mình là hành trình dài đầy trc tr, dng  
dc khổ đau nhưng là hành trình tất yếu Tho phải đi đã trở thành tuyên ngôn nghthut, sự đòi  
hi quyết lit cho sự bình đẳng ca na gii. Cái nhìn sâu sc vvấn đề trinh tiết của người phụ  
nữ như thế có ththy truyn ngn ca hu hết các tác ginữ đương đại như Y Ban, Võ Thị  
Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Trần Thùy Mai,... Scm thông sâu sc vi ni  
đau của người phnữ khi đánh mất trinh tiết, đồng thi ct tiếng nói đả phá các trt tnam  
quyn thông qua vấn đề này là mt nhn thc mi rất đáng chú ý của truyn ngn nVit Nam  
đương đại.  
Bên cnh thnghim sáng to vvấn đề trinh tiết, khi viết vvấn đề tình yêu, hôn nhân,  
gia đình, truyện ngn nữ đương đại đặc bit nhy cm và nhit thành ct lên tiếng nói đòi hỏi sự  
sẻ chia, cùng vun đắp hnh phúc với người phnữ, đồng thi lên án sự áp đặt của tư tưởng nam  
quyền. Beauvoir đã khẳng định: “Số phận được xã hi dành cho phntheo truyn thng là  
hôn nhân. Cho đến cngày nay na, phn ln phnữ đều có chồng, đã từng có chng, chun bị  
ly chồng hay đau khổ vì không có chồng. Người ta xác định một cô gái là độc thân hay không  
là sso sánh vi hôn nhân, dù nàng tht vọng, có thái độ phản đối hay thm chí thờ ơ với thể  
chế ấy” [9; 10]. Kho sát truyn ngn ca các cây bút nữ đương đại, chúng tôi nhn thy, các  
cấp độ khác nhau, người phnvẫn cơ bản hướng ti mt cuc sng vn toàn vi strông cy  
vào người đàn ông của cuộc đời mình. Đó có thể là smong ngóng li yêu du ngt, li cu hôn  
lãng mn hay schờ đợi được dâng hiến trn vẹn cho người mình yêu. Bên cạnh đó, nét tâm lí  
phquát vn là san lc, hạnh phúc khi được làm thiên chức người vợ, người mtrong gia  
đình. Sẵn sàng chp nhn và vui vi niềm vui được làm người ni trợ thông thái, chăm lo cho  
người chng và những đứa con vn là những suy nghĩ của những người phntrong nhiu  
truyn ngn ca Bích Ngân, Y Ban, Nguyn ThThu Hu, Nguyn Ngọc Tư, Trần Thùy Mai,  
Phan ThVàng Anh,... Nhn din vai trò thụ động của người phntrong hôn nhân vn là phổ  
biến quát trong truyn ngn nữ đương đại, tuy nhiên, chính trong tình yêu, trong cuc sng hôn  
nhân, gia đình với nhng o ép ttruyn thống định đặt bao đời y, các tác ginữ đã khắc ha  
đậm nét khao khát vượt thoát khi nhng ràng buộc đang từng gi, từng phút tước đoạt quyn  
sng, quyn hnh phúc ca họ. Đó là sự đáp trả thng thng ca Diễm trước nhng hà khc ca  
mchng trong Đàn sẻ ri bay ngang rng ca Võ ThXuân Hà; sẵn sàng quay lưng đi tìm hạnh  
phúc, quyết không chung sng vi nhng la chn sai lầm như Quyên trong Rượu cúc ca  
Nguyn ThThu Hu; sẵn sàng vượt qua mi rào cản để đến với người mình yêu như Trúc trong  
Chị Hai ơi! ca Trn Thùy Mai; sn sàng dn thân truy tìm nhng phút giây hoan lc dc tính  
để kha lp nỗi cô đơn như trong Mt na cuộc đời ca Nguyn ThThu Hu,... Nhng cuc  
vượt thoát đầy trăn trở và bi kịch để được giải phóng mình, để được tự do đã vút lên như bản  
hòa ca đầy hng khi sau tận cùng bi thương của thân kiếp đàn bà. Quyên trong Cánh ca thứ  
chín ca Trn Thùy Mai phi vt vã với căn bệnh thống kinh nhưng nỗi đau khắc khoi thc sự  
ca cô li là cuc sng chẳng có tình yêu: “Tôi sẽ nói rng tôi không thtiếp tc sng trong bn  
bức tường lnh lo. Tôi snói muốn cùng anh đi vt mt tri trên bin tây. Tôi schu bng,  
chịu cháy, để được đau đớn, được yêu thương. Tôi muốn chịu đựng mi thứ trên đời, ngoi trừ  
stlạnh” [10; 262]. Đó thực slà mt tuyên ngôn cho quyết tâm tháo dnhng rào cn ca  
hạnh phúc cá nhân, để được tquyết định sphn của mình, để li phía sau nhng trói buc  
trong hình hài sc phong công, dung, ngôn, hnh. Những người đàn bà trong Kiêm ái ca Phm  
ThHoài, Vu quy của Đỗ Hoàng Diu, Tân cng ca Nguyn ThThu Hu, Giấc mơ ca Võ Thị  
Xuân Hà, Hng ngca Phan ThVàng Anh, Lễ cưới bc ca Trần Thùy Mai,... đã chấp nhn  
đối mt, mc dù biết rằng hành trình phía trước để đến vi tdo và hnh phúc thc schng hề  
bng phng. Du vy, những suy nghĩ và hành động quyết đoán như của Dung trong Lcưới  
bc ca Trn Thùy Mai là nhng tiếng lòng đầy dũng khí của các nhà văn nữ vvấn đề bình  
đẳng giới: “Kiều Dung đưa bàn tay đẹp lên, nàng tháo chiếc nhẫn cưới và lnh lùng ném xung  
49  
Trần Thị Hồng Nhung  
bin. Rồi nàng đưa hai tay luồn vào mái tóc sau gáy tháo luôn si dây chuyn mang hình khóa  
nhc, ném luôn; nhng vt bé nhỏ ấy rơi vào khoảng không như những ht bụi bay đi, không  
dấu tích. Đấy là nhng cái xing, mt cái giam githân xác nàng, mt cái giam gilinh hn  
nàng. Ngày hôm nay nhng vt ấy đã mất hết phép thiêng; nàng trút bnó, ly li tdo và cuc  
sống” [10; 50]. Hành động dt khoát ri bỏ hai người đàn ông và cuộc sng bế tắc để vươn  
mình khi vòng lun qun ca những áp đặt quan nim ca Dung n chứa cái nhìn đầy nhân văn  
ca các cây bút truyn ngn nữ đương đại. một phương diện nào đó, có thể xem truyn ngn  
Tân cng ca Nguyn ThThu Hulà biểu trưng cho hành trình vượt thoát thấm đẫm tinh thn  
cổ súy cho bình đẳng gii, cho khát vng hnh phúc ca những người phntrong cuc sng  
hiện đại. Không giống như cái Tý trong truyện ngn Áo hoa ca Y Ban khi những rung động  
đầu đời tri dy mt khonh khc rồi chìm đi trong hiện tại, người đàn bà trong Tân cng sn  
sàng tbmi thứ đang có mà đáng ra nó là ước mơ của bao người, bli cnhững năm tháng  
đã cùng nhau vượt qua gian khó để đến vi bến cng mi ca cuộc đời mà chị tin nơi đó chị có  
hnh phúc, chị được tdo. Có thnói, ct tiếng nói phá gii sáp chế nam quyn trong tình  
yêu, trong hôn nhân và cuc sống gia đình trong truyện ngn nữ đương đại thc sự đã mang đến  
tinh thn nquyn sâu sc.  
2.3. Giới nam và vấn đề bình đẳng giới trong câu chuyện tình yêu, hôn nhân, gia  
đình trong truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại  
Kho sát truyn ngn nữ đương đại, chúng tôi nhn thy nhân vt chính trong câu chuyn  
tình yêu, hôn nhân, gia đình phần ln là phn. Nhân vt những người đàn ông chủ yếu được  
xây dựng song hành trong tương quan với nhân vt nchính, thm chí chlà nn tảng để các tác  
gikhc họa hình tượng những người phn. Vấn đề bình đẳng gii trong câu chuyn tình yêu,  
hôn nhân, gia đình của truyn ngn nViệt Nam đương đại, giới nam được khc ha chyếu từ  
cái nhìn ntính, là sự xét đoán mang đậm ý thức phái tính. Trong hành trình đi tìm hạnh phúc  
hết sức đa dạng và đầy nhc nhn ca những người phn, những người đàn ông đã hiện din  
như một đối tượng không ththiếu, giúp hbc lnhng khát vng và cnhng bi kch trong  
tình yêu, trong cuc sống hôn nhân, gia đình thời đương đại. Dù n hin vi vthế khác nhau,  
trong din mạo đa dạng, phong phú, song điểm chung dnhn thy là nlc giải đại tsnam  
quyn ca các cây bút truyn ngn n. Những hình tượng nam giới như là những “đấng bậc”,  
những đại trượng phu đã từng thịnh hành trong văn học truyn thống đã vắng bóng. Đây là hệ  
qusong trùng ca quá trình vận động ca cnền văn học theo xu hướng thế sự, đời tư, vừa là  
nlc ca các cây bút truyn ngn ntrong vic thnghim ý thc nquyền. Gương mặt  
những người đàn ông trong truyện ngn nữ đương đại cả hai phương diện hoặc đề cao, hoc  
phê phán nhm khẳng định, chkhi những người đàn ông thực sự yêu thương và thấu hiu,  
những người phnmi có thtìm thy hạnh phúc đích thực ca mình.  
Dù không chiếm ưu thế nhưng trong truyện ngn nữ đương đại viết vtình yêu, hôn nhân,  
gia đình đã xây dựng hình tượng những người đàn ông có nhân cách, có tình yêu thương với  
mt na của mình. Đó là Măng trong Biển đời người ca Trần Thùy Mai, người va là ân nhân,  
va là sui nguồn yêu thương của Bim, hết lòng bo vtình yêu và nhtình yêu mà thêm nghị  
lc, trnên mnh mẽ. Đó là Tính trong By thú bông ca Qunh hay Phan trong Không phi là  
tình yêu ca Trn Thùy Mai khi luôn gicái nhìn tôn trọng đối vi phnữ. Đó là người đàn ông  
trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ của Y Ban, dù không đủ sc mạnh đương đầu sóng gió để bo vệ  
tình yêu của mình nhưng rõ ràng, anh ta là người có tình yêu chân thành. Đó là Sánh trong By  
ngày trong đời ri xa La vì nỗi đau thân thể do di chng chiến tranh nhưng vẫn luôn nng lòng  
với người mình yêu. Đó là Hải trong Mt na cuộc đời ca Nguyn ThThu Hu, dù gp phi  
nhng cám dỗ xác thân nhưng bằng lí trí, bng tình yêu và trách nhim với gia đình đã giúp anh  
vượt qua, để mang đến hnh phúc thc scho những người thân yêu của mình. Đó là người  
chng trong Cái Tý ca Y Ban, dù chỉ là thoáng qua nhưng với nghĩa tình với người chng tt  
50  
Vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại…  
đã giữ li hạnh phúc cho cái Tý trước những xao động với người đàn ông thuở đầu đời. Viết về  
những người đàn ông có nhân cách, có trách nhiệm và tình yêu thương, các cây bút truyện ngn  
nữ đã dành cho họ stôn trọng, thương cảm, mặc dù dưới cái nhìn mang tính cá nhân, nhng  
ranh giới phán xét đơn thuần vốn dĩ rất mong manh. Đó là những người đàn ông trong Sui bc,  
Thương nhớ hoàng lan ca Trn Thùy Mai, Tàu ngầm xuyên đại dương, Tân cảng ca Nguyn  
ThThu Hu, Cái rùng mình của vũ trụ ca Bích Ngân, Người đàn bà và những giấc mơ, Một  
phn ba cuộc đời, Sau chp là bão giông ca Y Ban, Cơn mưa cuối mùa ca Lê Minh Khuê,  
Dòng nhca Nguyn Ngọc Tư... Ở đây, những người đàn ông đáng trách hơn đáng giận, bi  
họ đã nỗ lc vun vén cho hnh phúc của gia đình, của người mình yêu nhưng cái họ thiếu là sự  
tinh tế, là nhng chia ssâu sc vi mt na ca mình. Có thxem li của người chng trong  
Tân cng ca Nguyn ThThu Hulà tiêu biu cho kiu mẫu đàn ông như thế trong truyn ngn  
ca các cây bút nữ: “Tôi mới là người có li. Cái li ca tôi... là sng vi cô mà không hiu cô  
cn gì... Nên cô mi bỏ đi...” [11; 11]. Khắc ha những người đàn ông mang trong mình tình  
yêu thương và trách nhiệm, dù có thcòn khiếm khuyết nhưng rõ ràng, các nhà văn nữ đã xác  
tín thông điệp, schng có hnh phúc thc scho những người phnnếu vng bóng yêu  
thương. Đó cũng là biểu hin sâu xa vvấn đề bình đẳng gii trong truyn ngn nkhi viết về  
vấn đề tình yêu, hôn nhân, gia đình.  
Song hành cùng skhẳng định khát vng gii phóng phnkhi nhng chế định nam  
quyn, truyn ngn nữ đã tỏ ra quyết lit trong vic xét li thế giới đàn ông đương đại. Đó là lí  
do trong thế gii nghthut phong phú ca các cây bút truyn ngn n, rt phbiến hình tượng  
những người đàn ông bất toàn, thm chí méo mó, dm. Hlà những người không tôn trng  
tình yêu, sn sàng phn bi li tình yêu của mình. Đó là những người đàn ông trong Cát đợi,  
Cu thang ca Nguyn ThThu Hu, Thp thoa ca Trn Thùy Mai, T, Hai bảy bước chân  
là lên thiên đường của Y Ban,... Dưới áp lc ca cuc sống khi đồng tin, sthc dng, li sng  
vt cht tầm thường lên ngôi, truyn ngn nữ đã khắc ha hàng lot những người đàn ông tham  
lam, ti tiện, đớn hèn. Hsn sàng li dng csctin ca những người đàn bà để tha mãn dc  
vng thấp hèn. Đó là người đàn ông trong Trăng nơi đáy giếng ca Trn Thùy Mai, Mt na  
cuộc đời, Hậu thiên đường, Tình yêu ơi, ở đâu? ca Nguyn ThThu Hu, Làn môi đồng trinh  
ca Võ ThHo, Cơn mưa cuối mùa, Đồng đôla vĩ đại ca Lê Minh Khuê, Nhân tình, Tôi và  
anh ca Y Ban,... Chính những người đàn ông như thế đã đẩy những người phnvào bi kch  
ca sự cô đơn đầy bt hnh. Truyn ngn Hậu thiên đường ca Nguyn ThThu Hucó thxem  
là tiêu biểu có cái nhìn như thế vnhững người đàn ông “bất toàn” như thế. Người mẹ đã chịu  
nhng tổn thương ghê gớm khi cuộc đời chung đụng vi những người đàn ông mà chị không hề  
tôn trọng: “Những người đàn ông đi qua cuộc đời tôi như thể bt cht hgặp cơn mưa rào, mà  
hthì không mang vi nhựa để che. Tôi là mt cái hiên rộng để hchạy vào đó, yên tâm, tưng  
tửng chơ cho qua cơn mưa, rồi về nhà” [12; 48]. Nhưng dẫu sao, người mẹ đã ý thức và chp  
nhn nỗi đau ngày ngày gặm nhấm như thế. Nhưng con chị, đứa con gái mi lớn đã phải gp  
người đàn ông ti tiện, đểu giả đến cùng cc mà vn sn sàng cung phụng. Đây là những dòng  
chữ người mẹ đọc được tcun nht ký của đứa con gái đang si mê đến mù quáng ca ch:  
“Sáng nay hai đứa ăn xôi. Bà bán xôi bảo: Hai bcon ngồi đây ăn xôi đi! Anh ấy cáu lm mng  
bà là mt chó giy. Mình cgng lm chỉ ăn được năm trăm. Mình thích ăn bún riêu cua. Anh  
y thì dứt khoát không ăn. Anh ấy bo cái ging y nó ng bụng và chóng đói, ăn xôi chắc dạ  
hơn. Mình đưa năm nghìn trả tin xôi, hai đứa ăn hết 2.500đ. Anh ấy bo bà bán xôi cgily,  
mai ăn tiếp. Mình thì thế nào cũng được. Min anh y vui vẻ thôi” [12; 58]. Người đàn ông ti  
tiện đến thế thì schẳng có thiên đường cho cô bé mười sáu tuổi, nhưng trước khi cô bé y nhn  
ra bi kch thì nỗi đau không cùng đã hiện hữu nơi người mtng trải qua bao đớn đau, tủi nhc  
y. Và không chméo mó vnhân cách, những người đàn ông gia trưởng trong truyn ngn nữ  
đã được khc ha tht yếu đuối, brc, bi hài, thm chí bnh hon trong tình yêu, hôn nhân, gia  
đình. Đó là những người đàn ông đậm cht u mua trong Thày AK, Kẻ sĩ Hà thành ca Phm Thị  
51  
Trần Thị Hồng Nhung  
Hoài, Đôi mắt min Tây ca Võ ThHo, Vu quy, Dòng sông Hi của Đỗ Hoàng Diu, Câu  
chuyện một gia đình, Chờ nhau ở cuối đường, Mưa đời sau của Trần Thùy Mai,... Mt ví dụ  
điển hình cho kiu loại đàn ông như thế là Công trong Dòng sông Hi của Đỗ Hoàng Diu. Sự  
ghen tuông, nghkị đến bnh hon ca Công khi không chkim tra nhng vết xe máy ltrong  
sân nhà, rình nấp để rình bt vngoi tình mà đỉnh điểm là kiểm tra đồ lót ca vợ để truy tìm  
bng chng: “Công vừa lt qun lót ca vtmỉ, nhướng mt soi mói nhng si chmay trên  
vi satanh hng. Mặt Công ngó chăm chăm giữa hai đùi tôi. Từng cng ccây hoa lá óng ánh  
cxù lên chống đỡ. Nhưng ccây mềm quá, mượt quá, không nhc nổi thân mình, đành yên  
lng chịu đựng người đàn ông coi nó là vật shu. Khi Công tách chúng ra xem xét tng cng  
tmn, tiếng còi xe cp cu hrn những tán cây” [13; 109-110]. Phê phán, lên án những người  
đàn ông gia trưởng, áp đặt hà khc lên những người phnữ như thế là tiếng nói nghthut trc  
diện đòi hòi hạnh phúc và sự bình đng trong truyn ngn nViệt Nam đương đại.  
3. Kết lun  
Mc dù các tác gitruyn ngn nữ đương đại ít nhiều đã có những phát ngôn khẳng định  
mục đích sáng tạo ca hkhông phi là vấn đề “nữ quyền” hay “bình đẳng giới”. Tuy nhiên, từ  
thc tin sáng to, có ththy rõ, chính nhng nlc vchân dung ca gii mình, truyn ngn  
nữ đương đại đã cất tiếng nói đầy thuyết phc vtinh thn bình đẳng gii. Nếu như trong văn  
hc thi kì trung đại, tiếng nói thân phn ca ngii bdồn đẩy chyếu vkhu vực văn học  
dân gian thì đến đầu thế kXX, trong bi cnh hiện đại hóa văn học trong thời đại “mưa Âu, gió  
Á”, diễn ngôn đòi bình quyền cho ngii mi chính thc hin diện đồng thi vi tiếng nói đòi  
giải phóng con người khi nhng ràng buc khuôn khca Khổng giáo. Nhưng dòng mạch mi  
được khơi thông ấy đã phải ngưng lại trong trường văn học phc vkháng chiến và chỉ được  
tiếp tục trong văn hc từ khi đất nước hòa bình và thng nht trli. Trong bi cnh y, các cây  
bút truyn ngn nữ đã mạnh bo thnghim tiếng nói đòi bình quyền cho ngii hàng lot  
vấn đề như vai trò của htrong câu chuyn tình yêu, trong hôn nhân và hnh phúc gia đình, về  
nhng thit thòi thân phn mà hphi gánh chịu,… Cái nhìn của người trong cuộc đầy schia,  
truyn ngn nữ đương đại thc slà sự nâng đỡ nhng khát khao hạnh phúc chính đáng của  
người phnhiện đại. Đồng thi, với tư tưởng gii tsnam quyn, truyn ngn nữ đã khắc  
ha chân dung bt toàn vthế giới đàn ông. Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thm quan  
trng trong truyn ngn nViệt Nam đương đại.  
TÀI LIU THAM KHO  
[1] Trn Huyn Sâm, 2016. Nquyn lun Pháp và tiu thuyết nVit Nam đương đại. Nxb  
Phn, Hà Ni.  
[2] Nguyn Tn Hùng, 2016. Tư tưởng ca Simone de Beauvoir vvấn đề nquyn trong Gii  
tính thhai, in trong “Văn học và gii n(Mt svấn đề lí lun và lch s). Nxb Thế gii,  
Hà Ni.  
[3] Nguyn Thị Năm Hoàng, 2019. “Thiên tính nvà góc nhìn giới tính trong văn chương  
Việt Nam đương đại ”. Tp chí Khoa hc và Công nghVit Nam, 61(4).  
[4] Thái Phan Vàng Anh, 2016. “Văn xuôi các nhà văn nữ thế hsau 1975 nhìn tdin ngôn  
giới”, Tham luận Hi tho khoa hc quc gia Thế hệ nhà văn sau 1975 do Trường Đại hc  
Văn hóa Hà Ni tchc.  
[5] Lê ThThanh Xuân, 2018. “Tinh thần nquyn trong truyn ngn ca Trần Thùy Mai”.  
Tp chí Khoa hc và Công ngh, Trường Đại hc Khoa học, Đại hc Huế.  
[6] Y Ban, 2020. Truyn ngn Y Ban. Nxb Hội Nhà văn, Hà Ni.  
52  
Vấn đề bình đẳng gii trong truyn ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại…  
[7] Võ ThXuân Hà, 2002. Truyn ngn Võ ThXuân Hà. Nxb Phn, Hà Ni.  
[8] Lí Lan, 2009. Người đàn bà kể chuyn. Nxb Văn nghệ, Tp. HChí Minh.  
[9] Simone de Beauvoir, 1996. Gii n(tp 2), Nguyn Trọng Định, Đoàn Ngọc Thanh dch.  
Nxb Phn, Hà Ni.  
[10] Trn Thùy Mai, 2004. Đêm tái sinh. Nxb Thun Hóa, Huế.  
[11] Nguyn ThThu Hu, 2006. 37 truyn ngn. Nxb Văn học, Hà Ni.  
[12] Nguyn ThThu Hu, 2018. Của để dành. Nxb Tr, Tp. HChí Minh.  
[13] Đỗ Hoàng Diu, 2005. Bóng đè. Nxb Đà Nẵng, Đà Nng.  
ABSTRACT  
The issue of gender equality in Vietnam short stories with female authors  
in nowadays that writes about love, marriage, family  
Tran Thi Hong Nhung  
Faculty of Primary Educaton, Sai Gon University  
With the initiative in creative sense and concept of art consistently that writes about love,  
marriage, family, Vietnamese short stories for female in nowadays, they forcefully confirmed  
the point of view is equal between men and women. Through the world of art to be created, the  
powerfull aspects of this have been opened up. The article focuses on clarifying the  
manifestations of gender equality issues in vietnam short stories with authors are female in  
nowadays that is one of the social problems - unique aesthetics.  
Keywords: female, gender equality, contemporary Vietnamese literature, female short  
stories, love, marriage, family.  
53  
pdf 10 trang baolam 13/05/2022 1860
Bạn đang xem tài liệu "Vấn đề bình đẳng giới trong truyện ngắn các nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết về tình yêu, hôn nhân, gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfvan_de_binh_dang_gioi_trong_truyen_ngan_cac_nha_van_nu_viet.pdf