Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương I: Khái niệm Ngôn ngữ học - Trường Đại học Thương Mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  
KHOATIẾNG ANH  
----------  
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ  
CHƯƠNG I  
NỘI DUNG  
I. Bản hất của ngôn ngữ  
II. Chức năng của ngôn ngữ  
III. Ngôn ngữ là một hệ thống tín  
hiệu đặc biệt  
IV. Nguồn gốc và sự phát triển của  
ngôn ngữ  
CHƯƠNG I  
KháNiệm NgôNgữ Học  
1. Khái niệm ôn Ngữ: Ngôn ngữ (NN) là một hệ thống các đơn vị  
(âm vị, hình vị, từ, câu) và những quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói  
trong giao tiếp. Những đơn vị NN và quy tắc kết hợp các đơn vị NN để  
tạo thành lời nói được cộng đồng sử dụng NN ấy quy ước được phản  
ánh trong ý thức của họ .  
2. Đối tượng nghiên cứu của Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ học một  
khoa học nghiên cứu về Ngôn ngữ.  
3. Ứng dụng của Ngôn Ngữ học: Kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học  
trên thế giới được ứng dụng vào quá trình dịch thuật, dạy tiếng mẹ đẻ và  
dạy tiếng cho người nước ngoài.  
4. Các bộ môn của Ngôn Ngữ học  
- Ngữ âm: nghiên cứu các yếu tố ngữ âm, các quy tắc kết hợp  
chúng và ống chữ viết của ngôn ngữ  
- Từ vựng: nghiên cứu từ về các phương diện: đặc điểm cấu tạo  
của các lớp từ theo nguồn gốc, sử dụng, bình diện ngữ nghĩa .  
- Ngữ pháp: nghiên cứu cú pháp học từ pháp học.  
- Ngữ nghĩa: nghiên cứu ý nghĩa của ngôn ngữ  
- Ngữ dụng: nghiên cứu ngôn ngữ trong sự sử dụng và giao tiếp  
IBảchấcủNgôngữ  
1. Ngôn ngữ một hiện tượng hội: Ngôn ngữ (NN)  
gắn vđời sống con người, đồng thời phát triển  
song song với hoạt động duy của con người. Để  
khẳng định NN là hiện tượng hội, cần khẳng định lại  
một số quan điểm sau :  
a. Ngôn ngữ không phải một hiện tượng tự nhiên  
b. NN không phải bản năng sinh vật của con người  
c. NN không phải đặc trưng chủng tộc  
d. NN khác với âm thanh  
e. NN không phải hiện tượng cá nhân  
2. NN là một hiện tượng hội đặc biệt  
a. NN và hình thái xã hội: Theo chủ nghĩa Mác xít, NN có vị trí  
khác vc hiện tượng hội khác. NN là một hiện tượng  
hội đặc biệt. Tính đặc biệt của nó là ở chỗ phục vụ hội,  
làm phương tiện giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội  
loài người. Nếu không có NN thì xã hội không tồn tại và  
ngược lại .  
b. NN không mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấp  
NN là tài sản chung của tất cả mọi giai cấp trong xã hội. NN  
không mang tính giai cấp, hiện tượng hội xuyên suốt  
mọi thời gian, thời đại lịch sử.  
IChứnăncủNgôngữ  
1. NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con  
người  
a. Chức năcủa giao tiếp  
+ Chức năng thông tin còn gọi chức năng thông báo  
+ Chức năng tạo lập các quan hệ  
+ Chức năng giải trí: Qua giao tiếp chuyện trò thân mật,  
stress được giải toả.  
+ Chức năng tự biểu hiện: Qua giao tiếp, con người tự biểu  
hiện mình .  
Nếu cuộc giao tiếp hiệu quả, các chức năng trên đây  
đều được phối hợp xem xét đánh giá trong sản phẩm  
NN.  
b. NN là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất  
2. NN là phương tiện của tư duy: Chức năng giao tiếp  
của NN gắn liền với chức năng thể hiện tư duy. Bởi vì  
NN là hhực trực tiếp của tư duy.  
a. NN là hiện thực trực tiếp của tư duy  
b. NN tham gia vào quá trình hình thành duy  
c. NN thống nhất mà không đồng nhất với tư duy  
- NN là vật chất còn duy là tinh thần  
- duy có tính nhân loại còn NN có tính dân tộc  
- Những đơn vị tư duy không đồng nhất với các đơn vị  
NN  
III. NGÔN NGỮ LÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT  
1. Hệ thống Kết cấu (cấu trúc) của NN  
a. Khái niệhệ thống: Hệ thống một thể thống nhất bao  
gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau. Nói đến hệ  
thống cần có hai điều kiện:  
- Tập hợp các yếu tố đồng loại.  
- Những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố đó .  
b. Khái niệm về kết cấu (cấu trúc): Kết cấu mạng lưới của  
những mối quan hệ và liên hệ giữa các yếu tố khác loại trong  
hệ thống.  
- NN là một hệ thống vì nó bao gồm nhiều yếu tố được kết cấu  
hoạt động tuân theo những quy tắc nhất định trong một  
chỉnh thể mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố trong hệ thống  
NN chính là đơn vị NN .  
2đơvchủ yếtrong hthốnkếcấu củNN  
a. Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong chuỗi lời nói  
dụ: Âm / b /, / f /, / v / …  
dụ: màn” m thanh khác với “bàn” nhờ sự đối lập giữa âm vị / b /  
và âm vị / do vậy chúng khu biệt nghĩa của hai từ y.  
b. Hình vị chuỗi kết hợp các âm vị tạo thành. Hình vị chức năng cấu  
tạo từ biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp của từ.  
dụ: Quốc kỳ” được tạo bởi 2 hình vị Quốckỳ” kết cấu với nhau  
theo quan hệ chính phụ, kiểu Hán Việt. Hai hình vị này đều biểu thị  
nghĩa Quốc: nước, kỳ: cờ.  
Trong tiếng Anh, từ “unfaircó 2 hình vị, từ “boxescó 2 hình vị: 1 hình  
vị từ vựng và 1 hình vị ngữ pháp.  
c. Từ: Trong tiếng Việt, từ đơn vị được cấu tạo bằng một hoặc một số từ  
tố (hình vị) chức năng định danh, có khả năng đóng các vai trò khác  
nhau trong câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ,vv..  
d. Câu: Câu là chuổi kết hợp của một hoặc nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp  
nhất định để thông báo.  
3. Các quan hệ chủ yếu trong hệ thống kết cấu NN  
Sự tồn tại của hệ thống kết cấu NN được xác định không chỉ dựa vào các yếu  
tố (các loại đơn vị) mà còn dựa vào những mối quan hệ chung nhất giữa  
chúng. Đó ối quan hệ tồn tại trong hệ thống bao gồm quan hệ ngữ  
đoạn, quan hình.  
a. Quan hệ ngữ đoạn (quan hệ tuyến tính = quan hệ ngang)  
Trên trục hình tuyến chỉ những đơn vị đồng dạng: Từ kết hợp với từ, hình  
vị kết hợp với hình vị, âm vị kết hợp với âm vị .  
dụ: Cái lặn lội bờ sông .  
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non .  
b. Quan hệ hệ hình (quan hệ liên tưởng = quan hệ dọc) là quan hệ giữa các  
yếu tố cùng nhóm chức năng - ngữ nghĩa thể thay thế được cho nhau  
trong một vị trí của chuỗi lời nói .Chẳng hạn, để diễn đạt hành động đã và  
đang diễn ra trong tiếng Anh và tiếng Việt các đơn vị NN được kết hợp  
theo quan hệ hệ hình như sau:  
- I have been learning English for a long time  
- Tôi đã học tiếngAnh lâu rồi .  
(1)  
(2)  
c. Điểm khác nhau giữa quan hệ ngữ đoạn và quan  
hệ hệ hh  
- Quan hệ ngữ đoạn là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu  
trong chuỗi lời nói còn quan hệ hệ hình là quan hệ với  
các yếu tố không hiện hữu chỉ tồn tại nhờ sự liên  
tưởng của con người.  
Tóm lại, toàn bộ hoạt động của hệ thống NN được thể  
hiện trên hai mối quan hệ: Quan hệ ngữ đoạn và quan  
hệ hệ hình  
4Ngôngữ lmộhthốnhiệđặbiệt  
4.1. Khái niệm về hệ thống tín hiệu: Tín hiệu NN mang tính xã hội, được con  
người quy ước với nhau để biểu thị một nội dung cụ thể nào đó .  
4.2 Điều kiện thmãn của tín hiệu: Tín hiệu phải là cái vỏ vật chất người ta  
thường gọi biểu đạt nội dung biểu đạt của tín hiệu gọi cái được biểu  
đạt. Tín hiệu phải nằm trong một hệ thống nhất định để xác định đặc trưng tín  
hiệu của mình với các tín hiệu khác .  
4.3 Bản chất tín hiệu của NN: NN là một hệ thống nhưng bản chất tín hiệu của NN  
khác biệt về cơ bản với các hệ thống vật chất khác ở một số mặt sau:  
a. Tính hai mặt của tín hiệu NN: Tín hiệu NN thống nhất giữa hai mặt: Cái biểu  
đạt cái được biểu đạt. Cái biểu đạt (CBĐ) của tín hiệu NN là âm thanh (trong  
NN nói) và chữ viết trong NN viết. Còn cái được biểu đạt (CĐBĐ) của nó là  
nghĩa .  
dụ: Tín hiệu “ Cây” trong tiếng Việt sự kết hợp theo lược đồ sau:  
Âm thanh: cây  
Ý nghĩa: loài thực vật có lá  
(CBĐ)  
(CĐBĐ)  
(CBĐ) (CĐBĐ) của tín hiệu NN gắn khăn khít với nhau không thể tách rời .  
b. Tính võ đoán của tín hiệu NN: Quan hệ giữa CBĐ CĐBĐ mang tính quy  
ước được hội chấp nhận .  
c. Giá trị khu biệt của tín hiệu NN: Trong một hệ  
thống iệu, cái quan trọng sự khu biệt.  
dụ: Các chữ cái trong hệ thống những nét khu  
biệt:  
a <> b <> c <> d <> đ <> e …  
5đặđiểm của hthống tín hiệu NN  
Ngôn ngữ một hệ thống tín hiệu đặc biệt.  
5.1. Tính pức tạp, nhiều tầng bậc  
dụ: hệ hống từ vựng thể chia ra hệ thống từ đơn và  
hệ thống từ ghép vv…  
5.2. Tính đa trị của tín hiệu NN  
Trong NN có khi một CBĐ tương ứng với nhiều CĐBĐ  
khác nhau (hiện tượng đa nghĩa) có khi có một CĐBĐ  
tương ứng với nhiều CBĐ khác như các từ đồng nghĩa.  
5.3. Tính độc lập của tín hiệu NN  
5.4. Tính năng sản của tín hiệu NN  
dụ :  
Dễ -> dễ dàng, dễ dãi.  
Đất -> đất đai, đất vườn, đất ruộng.  
5.5. Tính bất biến khả biến của tín hiệu NN  
6Hthống cấp độ cấu trúc  
6.1 Hệ thống cấp độ  
a. Hệ thốngữ âm: Đơn vị nhỏ nhất của hệ thống ngữ  
âm là Âm vị. Ví dụ: /t/ /d/ có chức năng khu biệt giữa từ  
“ta” “đa”. Cấp độ âm vị chia thành hai hệ thống:  
nguyên âm và phụ âm.  
c. Hệ thống từ vựng: Các đơn vị từ vựng của một NN tạo  
nên hệ thống từ vựng của NN y.  
6.2 Hệ thống cấu trúc:  
Hệ thống cấu trúc liên quan chặt chẽ nhau.  
IV. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA  
NGÔN NGỮ  
1. Nguồn gốc của ngôn ngữ  
Nguồn gốc  
của  
ngôn ngữ  
Thuyết  
tiếng kêu khế ước ngôn ngữ  
trong LĐ xã hội cử chỉ  
Thuyết  
Thuyết  
Thuyết  
tượng thanh cảm thán  
Thuyết  
a. Thuyết tượng thanh  
- Theo tết này, toàn bộ ngôn ngữ nói chung và các từ  
riêng biệt của nó đều là do ý muốn tự giác hay không  
tự giác của con người bắt chước những âm thanh của  
thế giới bao quanh.  
- Cơ sở của thuyết này là: Trong tất cả các ngôn ngữ  
đều có một số lượng nhất định các từ tượng thanh và  
từ sao phỏng.  
- Ví dụ: con mèo kêu meo meo nên gọi là con mèo.....  
b. Thuyết ảm thán  
- Thuyết cảm thán cho rằng ngôn ngữ loài người bắt  
nguồn từ những âm thanh của mừng, giận, buồn, vui,  
đau đớn ... phát ra lúc tình cảm bị xúc động.  
- Cơ sở của thuyết này là trong các ngôn ngữ đều có các  
thán từ và những từ phái sinh từ thán từ.  
- Ví dụ: tiếng Việt có các từ: ối, chao ôi, ái, a ha v.v...  
c. Thuyiếng kêu trong lao động  
- Theo thuyết này, ngôn ngữ đã xuất hiện từ những  
tiếng kêu trong lao động tập thể. Thuyết tiếng kêu  
trong lao động có cơ sở thực tế trong sinh hoạt lao  
động của con người hiện nay.  
- Ví dụ: những tiếng hổn hển do hoạt động cơ năng phát  
ra, nhịp theo lao động trở thành tên gọi của động tác  
lao động...  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 26 trang Hứa Trọng Đạt 09/01/2024 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương I: Khái niệm Ngôn ngữ học - Trường Đại học Thương Mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dan_luan_ngon_ngu_chuong_i_khai_niem_ngon_ngu_hoc.pdf