Bài giảng Ruyền số liệu và mạng thông tin số - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý - Đặng Ngọc Hạnh

Các Phương Tiện  
Truyền Dẫn  
Và Lớp Vật Lý  
Môi trường truyền dẫn  
Các chuẩn giao tiếp vật lý  
Các kỹ thuật mã đường truyền  
Điều chế và giải điều chế số  
Nội dung  
Truyền dẫn có dây (Wire Media)  
Truyền dẫn không dây (Wireless Media)  
Delay trong truyền dẫn và dung lượng kênh truyền  
Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý: RS232, RS422, RS485  
Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes)  
Điều chế và giải điều chế số  
Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
2
Môi Trường Truyền Dẫn  
(Transmission Media)  
Wire Media  
Cáp song hành (Two-Wire Open Lines)  
Cáp đồng trục (Coaxial Cables)  
Cáp xoắn (Twisted-Pair Cables)  
Cáp quang (Optical Fiber Cables)  
Wireless Media  
Vi ba vệ tinh (Satellite Microwave)  
Vi ba mặt đất (Terrestrial Microwave)  
Sóng ánh sáng (Infrared)  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
3
Cáp song hành  
(Two-Wire Open Lines)  
Chủ yếu để truyền dữ liệu tốc độ thấp trong khoảng  
cách ngắn (Data cables)  
Ưu điểm  
Cấu tạo đơn giản  
Nhược điểm  
Tốc độ truyền dữ liệu thấp (R ≤ 19Kbps), với khoảng cách  
tối đa L ≤ 50m  
Dễ bị tác động của nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)  
Nhạy với nhiễu điện từ trường (EMI- electromagnetic interference)  
suy hao nhanh do bức xạ điện từ  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
4
EMI  
Crosstalk  
Crosstalk between wires: a magnetic field generated by current flowing in wire A causes an unwanted current to flow in wire B.  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
5
Cáp Xoắn  
(Twisted-Pair Cables)  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
6
Cáp Xoắn  
(Twisted-Pair Cables)  
Được sử dụng làm cáp  
truyền thoại hoặc truyền dữ  
liệu trong các hệ thống truyền  
thông tin  
Sử dụng chủ yếu trong mạng  
điện thoại mạng LAN  
Ưu điểm:  
Cải thiện được khả năng  
chống nhiễu điện từ trường  
(EMI) so với cáp song hành  
Giảm nhiễu xuyên kênh  
(Crosstalk) giữa các cặp dây  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
7
EMI  
Crosstalk  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử -
8
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
9
Phân loại  
Cáp xoắn có 2 loại chính  
UTP (Unshielded Twisted Pair)  
Trở kháng đặc tính 100 Ohm  
Băng thông thay đổi tuy theo loại (CAT) thay đổi từ 750Khz  
(CAT 1) đến 250MHz (CAT 6)  
STP (Shielded Twisted Pair)  
Trở kháng đặc tính 100 Ohm  
Băng thông thay đổi theo loại (STP có băng thông 30MHz,  
STP-A có băng thông tối đa 300MHz)  
FTP (Foiled Twisted Pair)  
ScTP (Screened Twisted Pair)  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
10  
Cáp Xoắn  
(Twisted-Pair Cables)  
Foil  
Individually  
Drain  
Foil  
Wire  
Drain  
Wire  
Foil  
Metal  
Braid  
UTP  
FTP F2TP S-FTP  
STP  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
11  
UTP (Unshielded Twisted Pair)  
Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ <4Mbps  
Loại 2: cáp này gồm 4 dây xoắn đôi, tốc đ4Mbps  
Loại 3: truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 10 Mbps. Cáp này  
gồm 4 dây xoắn đôi với 3 mắt xoắn trên mỗi foot.  
Loại 4: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc độ đạt được 16  
Mbps  
Loại 5: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc đ100Mbp  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
12  
UTP (Unshielded Twisted Pair)  
UTP CAT 3  
băng thông tối đa16MHz  
Độ xoắn từ 7.5 đến 10cm  
UTP CAT 4  
băng thông tối đa 20MHz  
UTP CAT 5/ 5e  
băng thông tối đa 100MHz  
Độ xoắn từ 0.6 đến 0.85cm  
Phổ biến trong mạng LAN  
UTP CAT 6  
băng thông tối đa 250Mhz  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
13  
UTP 8 sợi  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
14  
Cáp Đồng Trục  
(Coaxial Cables)  
Được sử dụng trong  
Mạng máy tính  
(Computer Network)  
Hệ thống truyền dữ liệu  
(Data Systems)  
CATV  
Mạng truyền hình cá  
nhân (Private Video  
Network)  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
15  
Phân loại  
Cáp đồng trục gồm 3 loại chính:  
RG-6/RG-59  
Trở kháng đặc tính 75 Ohm  
Được sử dụng trong các hệ thống CATV  
RG-8/ RG-58  
Trở kháng đặc tính 50 Ohm  
Đuợc sử dụng trong mạng Thick Ethernet LANs hoặc Thin  
Ehternet LANs  
RG-62  
Trở kháng đặc tính 93 Ohm  
Sử dụng trong các máy Mainframe IBM  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
16  
Đặc điểm  
Ưu điểm  
Khả năng chống nhiễu điện từ trường (EMI) tốt  
Tốc độ truyền dữ liệu lên đến 10Mbps với khoảng  
cách vài trăm mét  
Nhược điểm  
Có nhiều trở kháng đặc tính khác nhau nên cáp  
đồng trục nên chỉ được sử dụng trong riêng biệt  
trong từng hệ thống  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
17  
Cáp Quang  
(Optical Fiber Cables)  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
18  
Cáp Quang  
(Optical Fiber Cables)  
Sử dụng trong các hệ thống  
truyền dữ liệu yêu cầu tốc độ  
cao, băng thông rộng  
Ưu điểm  
Tốc độ truyền cao, băng  
thông rộng  
plastic jacket glass or plastic  
cladding  
Khả năng chống nhiễu rất  
fiber core  
cao  
Nhược điểm  
Giá thành cao  
Lắp đặt phức tạp  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
19  
Phân loại  
Cáp quang gồm 3 loại  
chính  
Multimode  
Khoảng cách lên đến  
500m  
Grade index multimode  
Khoảng cách truyền lên  
đến 1000m  
Single mode  
Khoảng cách truyền lên  
đến vài Km  
8/24/2015  
Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 120 trang baolam 26/04/2022 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ruyền số liệu và mạng thông tin số - Chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý - Đặng Ngọc Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ruyen_so_lieu_va_mang_thong_tin_so_chuong_1_cac_ph.pdf